1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BÀI GIẢNG TRUYỀN NHIỄM

153 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Số tiết: MỤC TIÊU: 1- Nêu vị trí, tầm quan trọng lịch sử nghiên cứu môn học truyền nhiễm 2- Kể khái niệm, tính chất, đường lây bệnh 3- Nêu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh phân loại bệnh truyền nhiễm 4- Trình bày tính chất chung bệnh virut 5- Kể diễn biến dịch tễ, chẩn đoán nguyên tắc điều trị bệnh truyền nhiễm NỘI DUNG: 1-Vị trí, tầm quan trọng lịch sử nghiên cứu môn học: 1.1- Vị trí, tầm quan trọng: Trước kia, bệnh truyền nhiễm xếp chung vào bệnh nội khoa Từ nửa đầu kỷ 19, tách thành chuyên khoa độc lập Bệnh truyền nhiễm đa số bệnh thường gặp tất nước giới Tuỳ vùng địa lý, khí hậu, tuỳ trình độ dân trí điều kiện sống vùng mà tỷ lệ mắc bệnh cấu bệnh tật khác (vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, vùng có điều kiện kinh tế xã hội nghèo nàn lạc hậu tỷ lệ mắc bệnh cao có nhiều bệnh truyền nhiễm hơn) Bệnh truyền nhiễm có khả lây từ người bệnh sang người lành, nhiều bệnh phát triển thành dịch (thậm chí đại dịch) Do vậy, số lượng người bệnh truyền nhiễm đông số lượng tử vong lớn Ngày nay, nhờ phát triển khoa học nói chung y học nói riêng, nhiều bệnh truyền nhiễm đẩy lùi, có bệnh vĩnh viễn bị xoá bỏ (như bệnh đậu mùa ) Tuy vậy, số bệnh truyền nhiễm lan tràn mối đe doạ cho nhân loại bệnh sốt rét, viêm gan virut, nhiễm HIV/AIDS Việt Nam nước nhiệt đới, điều kiện sống thấp, nhiều tập quán sinh hoạt lạc hậu Vì vậy, bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao, nhiều vụ dịch xảy quanh năm (như sốt rét, Dengue xuất huyết ) 1.2- Sơ lược lịch sử nghiên cứu: Từ cổ xưa, thời Hypocrate bệnh truyền nhiễm người ta biết với tên gọi “Bệnh dịch” để nói lên tính chất nặng phát triển rộng bệnh Thời cho bệnh có liên quan đến “khí độc” Vào kỷ 16, bắt đầu đời khái niệm “lây” thay cho quan niệm “khí độc” Học thuyết lây bệnh từ người bệnh sang người lành D.S.Samoilovitra đề xuất vào năm 1784 Từ nửa đầu kỷ 19 người ta chia bệnh truyền nhiễm thành chuyên nghành riêng biệt Tiếp sau phát minh kính hiển vi tìm vi khuẩn (mầm bệnh) mà bác học đầu L.Pasteur, R.Koch Từ kính hiển vi điện tử đời, phóng đại gấp hàng chục, trăm nghìn lần giúp cho việc tìm virut 2- Các khái niệm: 2.1- Định nghĩa: Bệnh truyền nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, Ricketsia, virut) ký sinh trùng gây nên, có khả lây truyền từ người bệnh sang người xung quanh cách trực tiếp gián tiếp (qua nước, thức ăn, vật dụng, côn trùng ) Nhiễm khuẩn không thiết có bệnh, người lành mang mầm bệnh sẵn sàng lây truyền bệnh cho người khác gặp điều kiện thuận lợi 2.2- Hiện tượng nhiễm khuẩn: Hiện tượng nhiễm khuẩn bắt đầu vi sinh vật xâm nhập vào thể vật chủ Trong trường hợp vật chủ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn diễn biến bệnh phong phú - Xếp theo tiến triển bệnh tối cấp, cấp diễn, mạn tính - Xếp theo biểu lâm sàng điển hình, không điển hình - Xếp theo mức độ bệnh nhẹ, thể trung bình, thể nặng 2.3-Bệnh sơ nhiễm: nhiễm khuẩn tiên phát, tức thể nhiễm vi khuẩn lần đầu Ví dụ: sốt rét tiên phát 2.4-Bệnh tái nhiễm: mắc lại bệnh đó, nhiễm lại mầm bệnh (mà trước mắc) thêm lần Ví dụ: bệnh cúm 2.5-Bệnh tái phát: bệnh ngừng phát triển thời gian mầm bệnh cũ chưa bị tiêu diệt hẳn lại hoạt động trở lại Ví dụ: sốt rét tái phát, thương hàn tái phát 2.6-Bội nhiễm: bệnh truyền nhiễm tiến triển, chưa khỏi lại xuất mầm bệnh nhờ điều kiện thuận lợi mà xâm nhập gây bệnh nặng thêm Tóm lại, phát triển nhiễm khuẩn kết tác động tương hỗ mầm bệnh với thể vật chủ điều kiện định ngoại cảnh 3-Tính chất bệnh truyền nhiễm: 3.1-Tính đặc hiệu: Bệnh truyền nhiễm bệnh vi sinh vật gây ra, gọi mầm bệnh Mỗi bệnh truyền nhiễm loại mầm bệnh gây nên Mầm bệnh xác định xét nghiệm trực tiếp: cấy bệnh phẩm (máu, phân, đờm, nước tiểu, v.v ) hay tiêm truyền bệnh phẩm cho súc vật thí nghiệm gián tiếp cách phát kháng thể đặc hiệu xuất thể phương pháp chẩn đoán huyết tìm dị ứng chứng nghiệm da Vì mà lâm sàng bệnh truyền nhiễm phải gắn liền với vi khuẩn học ký sinh trùng học 3.2-Tính lây truyền: Bệnh lan truyền từ thể sang thể khác cách trực tiếp gián tiếp: từ người sang người, động vật sang người Nếu tập thể địa phương có số lớn người miễn dịch mầm bệnh dịch xảy Đó đặc tính nguy hiểm quan trọng mặt xã hội bệnh truyền nhiễm 3.3-Tính chu kỳ: Nói chung bệnh truyền nhiễm phát triển có chu kỳ trải qua bốn giai đoạn là: thời kỳ nung bệnh, thời kỳ khởi phát, thời kỳ toàn phát, sau thời kỳ lui bệnh 3.3.1-Thời kỳ nung bệnh: giai đoạn từ lúc vi khuẩn vào thể người trước xuất triệu chứng Nói chung, thời kỳ hoàn toàn yên lặng, triệu chứng gì, dài ngắn tuỳ theo bệnh Có ngắn (1- ngày) bệnh cúm, dài (6 tháng) bệnh dại Thời kỳ giá trị lâm sàng, dịch tễ học quan trọng: - Có bệnh lây từ thời kỳ nung bệnh, ví dụ bệnh quai bị, khó tránh - Biết thời kỳ nung bệnh tối đa bệnh, ta cách ly theo dõi người nghi bị lây thời gian trước cho trở lại sinh hoạt tập thể Tính chu kỳ kết trình ký sinh phát triển mầm bệnh thể vật chủ đồng thời kết đáp ứng thể vật chủ mầm bệnh 3.3.2-Thời kỳ khởi phát: Là triệu chứng bệnh xuất chưa phải lúc bệnh nặng rầm rộ Bệnh truyền nhiễm thường khởi phát theo kiểu: từ từ đột ngột Hầu hết bệnh truyền nhiễm có sốt triệu chứng khởi phát sốt 3.3.3-Thời kỳ toàn phát: Là lúc bệnh phát triển rầm rộ thể đầy đủ triệu chứng nhất, đồng thời lúc bệnh nặng Các biến chứng thường hay gặp thời kỳ Trong lúc biểu nhiều triệu chứng nhiều quan khác 3.3.4-Thời kỳ lui bệnh: Do sức chống đỡ thể người bệnh tốt, mặt khác tác động điều trị, mầm bệnh độc tố chúng loại trừ khỏi thể Người bệnh cảm thấy đỡ dần Những triệu chứng bệnh thời kỳ toàn phát Nếu không can thiệp sớm có hiệu lực, số bệnh diễn biến kéo dài, tái phát với biến chứng hậu nghiêm trọng Sau mầm bệnh độc tố chúng loại trừ khỏi thể người bệnh quan bị tổn thương bình phục trở lại hoạt động bình thường, có rối loạn không đáng kể Người bệnh viện nghỉ ngơi tiếp tục lao động tuỳ theo khả bình phục Đôi chu kỳ có bị thay đổi phát triển bệnh tối cấp, biến chứng đột ngột dùng thuốc 3.4-Tính sinh miễn dịch đặc hiệu: Mầm bệnh vào thể, thể có phản ứng miễn dịch: thực bào sinh kháng thể đặc hiệu Thời gian mức độ miễn dịch khác thể tuỳ theo bệnh Ví dụ: bệnh sởi, bệnh đậu mùa tạo miễn dịch mạnh bền vững Bệnh cúm, bệnh lỵ, bệnh sốt rét, tạo miễn dịch yếu tạm thời 4- Phân loại bệnh truyền nhiễm: có nhiều cách phân loại bệnh truyền nhiễm tuỳ theo quan niệm, mục đích khác Trong lâm sàng người ta hay áp dụng cách phân loại bệnh theo đường lây để tiện cách ly, quản lý đồng thời tiện cho chăm sóc điều trị 4.1- Bệnh truyền nhiễm đường tiêu hoá: Ví dụ: bệnh lỵ, bệnh thương hàn, ,mầm bệnh thường xuất qua phân, chất nôn gây ô nhiễm thức ăn, nguồn nước từ xâm nhập vào miệng, dày, ruột Yếu tố trung gian truyền bệnh ruồi, bát đũa, tay bẩn Thường phát sinh thành dịch vào mùa hè Biện pháp phòng chống dịch bản: + Vệ sinh ăn uống + Quản lý phân nước rác diệt ruồi + Tiêm chủng đặc hiệu 4.2- Bệnh truyền nhiễm đường hô hấp: Ví dụ: bệnh cúm, bệnh bạch hầu Bệnh thường phát triển vào mùa lạnh Biện pháp phòng chống dịch bản: cách ly người bệnh, nhỏ mũi, đeo trang, vacxin phòng bệnh 4.3- Bệnh truyền nhiễm đường da niêm mạc: Ví dụ: bệnh uốn ván, bệnh dại lây qua da niêm mạc bị tổn thương Biện pháp phòng chống dịch bản: cách ly người bệnh, điều trị sớm, cắt đứt đường lây, tiêm chủng phòng bệnh 4.4- Bệnh truyền nhiễm đường máu: Do côn trùng trung gian mang mầm bệnh: muỗi Ví dụ: bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết + Côn trùng chân đốt thường hoạt động theo mùa điều kiện định ngoại cảnh Vì vậy, bệnh truyền nhiễm dạng phát triển theo mùa tồn ổ thiên nhiên định: sốt rét + Biện pháp phòng chống dịch bản: điều trị sớm cho thể mắc bệnh, diệt côn trùng trung gian truyền bệnh, cải tạo hoàn cảnh, chống muỗi đốt Truyền máu sản phẩm máu + Biện pháp phòng chống bản: An toàn truyền máu sản phẩm máu, vô trùng dụng cụ y tế Tóm lại, đường lây có bệnh không thiết lây theo đường mà lây nhiều đường khác 5- Ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh tới vi khuẩn: Sự phát triển vi khuẩn chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố môi trường xung quanh yếu tố vật lý, yếu tố hoá học, yếu tố sinh vật 5.1- Ứng dụng yếu tố vật lý trùng: 5.1.1- Phương pháp dùng nóng: Nước đun sôi Phương pháp Pasteur: Đun nóng 62oC 30 phút, 72oC 20 phút, 75oC 10 phút Phương pháp đủ để diệt loại vi khuẩn không bào tử Hơi nước nóng áp suất cao: phương pháp thực máy hấp ướt Hơi nóng nhiệt điện: phương pháp thực máy hấp khô 5.1.2- Phương pháp dùng xạ: Tia phóng xạ Tia cực tím 5.2- Yếu tố hoá học: + Các hoá chất có tác dụng giết vi khuẩn gọi chất sát khuẩn Các hoá chất có khả ức chế tăng trưởng vi khuẩn gọi chất chế khuẩn + Một hoá chất có nồng độ lên cao lại chất sát khuẩn - Chất tẩy uế: chất có khả sát khuẩn mạnh độc hại cho thể nên dùng để tẩy uế đồ vật - Chất khử khuẩn: chất chống lại vi khuẩn mà không độc với thể, dùng để bôi da Tác dụng chất tẩy uế khử khuẩn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Nồng độ hoá chất - Thời gian tiếp xúc - Ảnh hưởng nhiệt độ - Số lượng vi khuẩn sức đề kháng chúng + Một số hoá chất có tác dụng sát khuẩn thường dùng - Axit Bazơ - Muối kim loại: muối đồng, muối bạc, muối thuỷ ngân - Các hợp chất nhóm halogen: hợp chất Flo, hợp chất Iốt, hợp chất Clo - Chất phenol: phenol với nồng độ 5% để 24giờ giết bào tử có sức đề kháng cao Với nồng độ 1% để 15 phút giết hết vi khuẩn phát triển - Cồn (rượu): có tác dụng sát khuẩn nhẹ Đối với rượu etylic, tác dụng sát khuẩn thay đổi tuỳ theo nồng độ, cao 70o sau tác dụng giảm, cồn nguyên chất (100o) tác dụng diệt khuẩn - Andehyt: Rất độc với tế bào vi khuẩn Mạnh nhóm Foormol - Các loại thuốc nhuộm 5.3- Yếu tố sinh học: Trong trình tồn vi sinh vật, chúng phải sống điều kiện có vi sinh vật khác bị cạnh tranh, bị tiêu diệt, song song tồn 5.3.1- Chất đối kháng Bacteriexin: số vi khuẩn E.coli, trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu, Bacillus subtilis, Mycobacteris phát triển tổng hợp chất đối kháng vi khuẩn loại vi khuẩn thuộc loại lân cận Chất đối kháng có tên chung Bacteriexin 5.3.2- Phagiơ hay virus gây bệnh vi khuẩn: chúng xâm nhập vào vi khuẩn vi khuẩn bị tiêu diệt song song tồn 5.3.3- Một số vi khuẩn phát triển tổng hợp chất làm thuận lợi vi khuẩn khác phát triển: Các tượng đối kháng tượng cộng sinh thường gặp vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn hoại sinh Hiện tượng đối kháng giúp ta khai thác từ vi sinh vật số thuốc kháng sinh mà thuốc sử dụng rộng rãi 6- Tính chất chung bệnh virut: Hiện bệnh virut gây nên ngày nhiều, nguyên nhân tiến kỹ thuật để chẩn đoán thăng vi khuẩn virut sử dụng thuốc kháng sinh giúp ta tiêu diệt hầu hết bệnh vi khuẩn, bất lực virut 6.1- Về giải phẫu bệnh: 6.1.1- Sự xuất vi thể tế bào: Ví dụ: vi thể Negri bệnh chó dại 6.1.2- Sinh tế bào hoại tế bào: tế bào bị nhiễm virut có phản ứng: - Trước hết bị kích thích tăng sinh sau bị huỷ hoại như: Các nốt đậu mùa, tổn thương phổi người bị cúm - Hai trình không thiết phải đôi với Có có trình hoại tế bào bệnh bại liệt, chứng não viêm, có trình tăng sinh hột cơm 6.1.3- Sự biến hoá thành sẹo: trình hoại tế bào đưa tới thành sẹo - Nếu sẹo thượng bì không gây tác hại quan trọng - Di chứng nặng nề sẹo tế bào quan trọng tế bào thần kinh bệnh bại liệt 6.2- Về triệu chứng lâm sàng: - Mỗi bệnh virut có biểu lâm sàng đặc biệt Ví dụ: bệnh bại liệt có bại liệt, bệnh viêm gan tổn thương gan - Vì không gây mủ nên di bệnh, công thức bạch cầu thấy bạch cầu bình thường giảm 6.3- Cách biến diễn: Bệnh virut, người bệnh tử vong khỏi, nói chung không chuyển sang mạn tính Các virut vào tế bào gây sinh hoại tế bào Nếu tế bào cần thiết cho sống (như trường hợp bệnh dại) người bệnh bị tử vong Nếu tế bào không định cho sống còn, virut bị tiêu diệt, người bệnh có miễn dịch 6.4- Các di chứng: Các di chứng sẹo gây Di chứng nghiêm trọng hay không tuỳ nơi thành sẹo - Nếu da sẹo ảnh hưởng mỹ quan (như rỗ tổ ong bệnh đậu mùa) - Nếu tế bào thần kinh thật nghiêm trọng Đó bại liệt vĩnh viễn gây tàn tật bệnh bại liệt Biến chứng loạn tâm thần làm đần độn, ngây dại sau chứng não viêm 7- Diễn biến dịch tễ: Bệnh truyền nhiễm thường dễ phát thành dịchvới đặc điểm: - Khả lan truyền số người mắc bệnh cao - Xảy lúc nhiều nơi - Người ta thường phân chia: + Dịch tản phát, xảy lẻ tẻ (ví dụ bệnh bại liệt) + Dịch lưu hành địa phương (ví dụ bệnh sốt rét) + Dịch bùng nổ, đại dịch (ví dụ dịch tả, dịch hạch) 8- Căn chẩn đoán phương hướng điều trị: 8.1 Căn chẩn đoán: chẩn đoán bệnh truyền nhiễm thường dựa vào sau: 8.1.1 Dịch tễ: - Khai thác người sống có mắc bệnh tương tự chưa, việc tiếp xúc với người bệnh có bệnh chẩn đoán - Động vật nơi sống có đặc biệt (vì có bệnh lây từ súc vật sang người bệnh than, bệnh dịch hạch) - Khu vực sống đến công tác có ổ dịch lưu hành (sốt rét, dịch hạch ), mùa phát bệnh Yếu tố dịch tễ yếu tố tham khảo, gợi ý hướng chẩn đoán 8.1.2 Lâm sàng: Dựa vào triệu chứng lâm sàng bật đặc trưng cho bệnh Đây có ý nghĩa khoa học thực tế lâm sàng định 8.1.3 Xét nghiệm: - Xét nghiệm không đặc hiệu: Công thức máu, tốc độ lắng máu, xét nghiệm nước tiểu xét nghiệm chức phận có liên quan - Xét nghiệm đặc hiệu: Yếu tố định chẩn đoán Xác định mầm bệnh dấu ấn mầm bệnh (kháng nguyên, kháng thể ) 8.2 Phương pháp điều trị bệnh truyền nhiễm: 8.2.1 Điều trị đặc hiệu: - Diệt mầm bệnh (vi sinh vật, ký sinh trùng ) - Thuốc diệt mầm bệnh thường loại kháng sinh, hoá dược thảo dược - Điều trị đặc hiệu định làm khỏi bệnh triệt để 8.2.2 Điều trị theo chế bệnh sinh: - Tác động trình sinh bệnh nhằm ngăn cản điều chỉnh rối loạn bệnh lý - Hiện biện pháp giúp người bệnh qua khỏi bệnh virut, chưa có thuốc có tác dụng thực diệt virut 8.2.3 Điều trị triệu chứng: Nhằm làm giảm triệu chứng giúp cho người bệnh dễ chịu coi biện pháp điều trị hỗ trợ cần thiết Đặc điểm chăm sóc bệnh truyền nhiễm: - Chăm sóc người bệnh truyền nhiễm: + Phục vụ nhu cầu người bệnh, giúp việc điều trị đạt kết tốt Trong số bệnh truyền nhiễm chăm sóc định kết điều trị + Nhằm mục đích phòng bệnh Chất thải người bệnh truyền nhiễm nguồn lây nguy hiểm Chăm sóc nhằm bảo đảm nguyên tắc cách ly người bệnh cắt đứt đường lây để ngăn chặn truyền bệnh 9.1 Đặc điểm khoa truyền nhiễm: - Khoa truyền nhiễm nơi phát cách ly điều trị người bệnh truyền nhiễm lúc khỏi hoàn toàn - Khoa truyền nhiễm ổ vi trùng, siêu vi trùng nguy hiểm - Khi có dịch trường hợp nghi ngờ phải cho nhập viện, theo dõi, xác định chẩn đoán sau cho xuất viện bệnh truyền nhiễm phần lớn cấp tính cần cấp cứu khó tiên lượng trước - Tổ chức biên chế khối lượng công tác phức tạp khoa khác, không tập chung sinh hoạt không cho người nhà nuôi người bệnh khu điều trị 9.2- Yêu cầu lề lối làm việc: 9.2.1-Về mặt điều trị: - Có sở tiếp nhận, cách ly hồi sức cấp cứu - Có điều kiện chẩn đoán, xét nghiệm vi sinh phối hợp với đội vệ sinh phòng dịch 9.2.2- Chế độ công tác khoa truyền nhiễm: + Phòng bệnh, phòng dịch: - Cách ly người bệnh - Ngăn ngừa lây chéo khoa bệnh viện - Kiểm tra người bệnh trùng cho viện - Mặc đồng phục áo choàng, mũ, trang tiếp xúc với người bệnh - Không mặc áo choàng khỏi bệnh viện - Người bệnh khoa đến xuất viện - Công nhân viên, người bệnh khám sức khoẻ định kỳ tiêm chủng 9.2.3- Chế độ báo dịch: - Kịp thời báo có trường hợp nghi ngờ có kết xét nghiệm - Thủ tục báo từ khoa truyền nhiễm - Y vụ - trạm vệ sinh phòng dịch - Có sổ báo dịch ghi họ tên, nghề nghiệp địa xác 9.2.4- Công tác chăm sóc người bệnh truyền nhiễm: - Cách ly người bệnh truyền nhiễm: + Cách ly nhà: Ví dụ: bệnh sởi thường, bệnh thuỷ đậu biến chứng Những bệnh hạn chế tiếp xúc người lành trẻ em Cử người chăm sóc tiêm chủng hay mắc bệnh + Cách ly buồng bệnh * Người bệnh nhiễm khuẩn thường có sốt: Sốt phản ứng bảo vệ thể, sốt nhẹ không cần can thiệp Tránh dùng tuỳ tiện loại thuốc hạ nhiệt Cần theo dõi tỉ mỉ trẻ em sốt cao thường dễ co giật, mê sảng Khi hạ nhiệt cho người bệnh cần ưu tiên dùng phương pháp vật lý: nới rộng quần áo, quạt nhẹ, chườm lạnh, Khi thân nhiệt hạ đột ngột người bệnh lạnh phải ủ ấm cho người bệnh Sau sốt người bệnh thường toát mồ hôi, khát nước Vì phải cho người bệnh uống đủ nước, lau người khô giữ yên tĩnh cho người bệnh ngủ * Chú ý chăm sóc da niêm mạc * Chú ý nuôi dưỡng người bệnh: cho người bệnh ăn lỏng, dễ tiêu, giàu dinh dưỡng, hợp vị giai đoạn cấp Giai đoạn hồi phục, cho người bệnh ăn chế độ bình thường Người bệnh không nuốt phải cho ăn qua sonde truyền dịch 10 * Phải tiến hành tẩy uế thường xuyên tẩy uế cuối cùng: +Tẩy uế thường xuyên nhằm làm diệt mầm bệnh hàng ngày buồng bệnh:  Lau sàn nhà, tường nhà, bàn ghế, giường bệnh hàng ngày khăn tẩm dung dịch sát khuẩn như: Cloramin từ đến 3%  Đồ vải ngâm vào dung dịch Cloramin 0,5% giặt xà phòng phơi nắng Đồ vải cần vô khuẩn cho hấp sấy  Đồ cao su, vải sơn, nylon: rửa nước xà phòng ngâm sublime 1%  Bô, chậu: rửa xà phòng ngâm dung dịch Cresol từ 5% đến 10% nước xà phòng gác lên giá cho khô Thời gian ngâm từ đến  Bệnh phẩm phần + phần thuốc sát khuẩn ngâm từ đến dùng Cloramin từ 1% đến 2% Clorua vôi 0,5% Chú ý: diệt ruồi, rệp, chấy rận, chuột + Tẩy uế cuối cùng: tiến hành người bệnh như: rửa tường, sàn nhà, giường bệnh, mở đèn cực tím có 139 - Phát ban dạng nước: Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; tồn thời gian ngắn (dưới ngày) sau để lại vết thâm, loét hay bội nhiễm - Sốt nhẹ - Nôn - Nếu trẻ sốt cao nôn nhiều dễ có nguy biến chứng - Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất sớm từ ngày đến ngày bệnh d) Giai đoạn lui bệnh: Thường từ 3-5 ngày sau, trẻ hồi phục hoàn toàn biến chứng Các thể lâm sàng: - Thể tối cấp: Bệnh diễn tiến nhanh có biến chứng nặng suy tuần hoàn, suy hô hấp, hôn mê dẫn đến tử vong vòng 24-48 - Thể cấp tính với bốn giai đoạn điển - Thể không điển hình: Dấu hiệu phát ban không rõ ràng có loét miệng có triệu chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp mà không phát ban loét miệng II Cận lâm sàng: Các xét nghiệm bản: - Công thức máu: Bạch cầu thường giới hạn bình thường Bạch cầu tăng 16.000/mm3 thường liên quan đến biến chứng - Protein C phản ứng (CRP) (nếu có điều kiện) giới hạn bình thường (< 10 mg/L) - Đường huyết, điện giải đồ, X quang phổi trường hợp có biến chứng từ độ 2b Các xét nghiệm theo dõi phát biến chứng: - Khí máu có suy hô hấp 140 - Troponin I, siêu âm tim nhịp tim nhanh ≥ 150 lần/phút, nghi ngờ viêm tim sốc - Dịch não tủy: + Chỉ định chọc dò tủy sống có biến chứng thần kinh không loại trừ viêm màng não mủ + Xét nghiệm protein bình thường tăng, số lượng tế bào giới hạn bình thường tăng, bạch cầu đơn nhân hay bạch cầu đa nhân ưu Xét nghiệm phát vi rút: (nếu có điều kiện) từ độ 2b trở lên cần chẩn đoán phân biệt: Lấy bệnh phẩm hầu họng, nước, trực tràng, dịch não tuỷ để thực xét nghiệm RT-PCR phân lập vi rút chẩn đoán xác định nguyên nhân 2.4 Chụp cộng hưởng từ não: Chỉ thực có điều kiện cần chẩn đoán phân biệt với bệnh lý ngoại thần kinh III Chẩn đoán: Chẩn đoán xác định: Dựa vào triệu chứng lâm sàng dịch tễ học - Yếu tố dịch tễ: Căn vào tuổi, mùa, vùng lưu hành bệnh, số trẻ mắc bệnh thời gian - Lâm sàng: Phỏng nước điển hình miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông, kèm sốt không - Xét nghiệm đặc hiệu: + Xét nghiệm RT-PCR phân lập có vi rút gây bệnh (Nếu có điều kiện) Chẩn đoán phân biệt: 2.1 Các bệnh có biểu loét miệng: Viêm loét miệng (áp-tơ): Vết loét sâu, có dịch tiết, hay tái phát 2.2 Các bệnh có phát ban da: - Sốt phát ban: hồng ban xen kẽ dạng sẩn, thường có hạch sau tai 141 - Dị ứng: hồng ban đa dạng, nước - Viêm da mủ: Đỏ, đau, có mủ - Thuỷ đậu: Phỏng nước nhiều lứa tuổi, rải rác toàn thân - Nhiễm khuẩn huyết não mô cầu: mảng xuất huyết hoại tử trung tâm - Sốt xuất huyết Dengue: Chấm xuất huyết, bầm máu, xuất huyết niêm mạc 2.3 Viêm não-màng não: - Viêm màng não vi khuẩn - Viêm não-màng não vi rút khác 2.4 Nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi IV Biến chứng: 4.1 Biến chứng thần kinh: Viêm não, viêm thân não, viêm não tủy, viêm màng não với biểu hiện: - Rung giật (myoclonic jerk, giật chới với): Từng ngắn 1-2 giây, chủ yếu tay chân, dễ xuất bắt đầu giấc ngủ hay cho trẻ nằm ngửa - Ngủ gà, bứt rứt, chới với, loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngược - Rung giật nhãn cầu - Yếu, liệt chi (liệt mềm cấp) - Liệt dây thần kinh sọ não - Co giật, hôn mê dấu hiệu nặng, thường kèm với suy hô hấp, tuần hoàn - Tăng trương lực (biểu duỗi cứng não, gồng cứng vỏ) 4.2 Biến chứng tim mạch, hô hấp: Viêm tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp, suy tim, trụy mạch biểu hiện: - Mạch nhanh > 150 lần/phút 142 - Thời gian đổ đầy mao mạch chậm giây - Da vân tím, vã mồ hôi, chi lạnh Các biểu rối loạn vận mạch khu trú vùng thể (1 tay, chân, ) - Giai đoạn đầu có huyết áp tăng (HA tâm thu: trẻ tuổi ³ 110 mmHg, trẻ từ 1-2 tuổi ≥ 115 mmHg, trẻ tuổi ≥ 120 mmHg), giai đoạn sau mạch, huyết áp không đo - Khó thở: Thở nhanh, rút lõm ngực, khò khè, thở rít quản, thở nông, thở bụng, thở không - Phù phổi cấp: Sùi bọt hồng, khó thở, tím tái, phổi nhiều ran ẩm, nội khí quản có máu hay bọt hồng V Phân độ lâm sàng: 5.1 Độ 1: Chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da 5.2 Độ 2: 5.2.1 Độ 2a: có dấu hiệu sau: + Bệnh sử có giật lần/30 phút không ghi nhận lúc khám + Sốt ngày, hay sốt 390C, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ 5.2.2 Độ 2b: có dấu hiệu thuộc nhóm nhóm : * Nhóm 1: Có biểu sau: - Giật ghi nhận lúc khám - Bệnh sử có giật ≥ lần / 30 phút - Bệnh sử có giật kèm theo dấu hiệu sau: + Ngủ gà + Mạch nhanh > 150 lần /phút (khi trẻ nằm yên, không sốt) + Sốt cao ≥ 39oC không đáp ứng với thuốc hạ sốt * Nhóm 2: Có biểu sau: 143 - Thất điều: run chi, run người, ngồi không vững, loạng choạng - Rung giật nhãn cầu, lác mắt - Yếu chi liệt chi - Liệt thần kinh sọ: nuốt sặc, thay đổi giọng nói… 5.3 Độ 3: có dấu hiệu sau: - Mạch nhanh > 170 lần/phút (khi trẻ nằm yên, không sốt) - Một số trường hợp mạch chậm (dấu hiệu nặng) - Vã mồ hôi, lạnh toàn thân khu trú - HA tăng - Thở nhanh, thở bất thường: Cơn ngưng thở, thở bụng, thở nông, rút lõm ngực, khò khè, thở rít quản - Rối loạn tri giác (Glasgow < 10 điểm) - Tăng trương lực 5.4 Độ 4: có dấu hiệu sau: - Sốc - Phù phổi cấp - Tím tái, SpO2 < 92% - Ngưng thở, thở nấc VI ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị: - Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh bội nhiễm) - Theo dõi sát, phát sớm điều trị biến chứng 144 - Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng Điều trị cụ thể: 2.1 Độ 1: Điều trị ngoại trú theo dõi y tế sở - Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi Trẻ bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ - Hạ sốt sốt cao Paracetamol liều 10 mg/kg/lần (uống) - Vệ sinh miệng - Nghỉ ngơi, tránh kích thích - Tái khám 1-2 ngày 5-10 ngày đầu bệnh - Dặn dò dấu hiệu nặng cần tái khám như: + Thở nhanh, khó thở + Rung giật cơ, chới với, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ + Co giật, hôn mê + Yếu liệt chi + Da vân tím - Chỉ nhập viện: + Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp (từ độ 2) + Sốt cao ≥ 390C + Nôn nhiều + Nhà xa : Không có khả theo dõi tái khám 2.2 Độ 2: Điều trị nội trú bệnh viện huyện tỉnh - Điều trị độ Nằm đầu cao 300 , cổ thẳng 145 - Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút có thở nhanh - Chống co giật: Thuốc: Phenobarbital 10 mg/kg/ lần tiêm bắt hay truyền tĩnh mạch Lặp lại sau – cần - Immunoglobulin (nếu có) - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, ran phổi, mạch – - Đo độ bão hòa oxy SpO2 theo dõi mạch liên tục (nếu có máy) 2.3 Độ 3:Điều trị nội trú bệnh viện tỉnh bệnh viện huyện đủ điều kiện - Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút Đặt nội khí quản giúp thở sớm thất bại với thở oxy - Chống phù não - Chống co giật: Phenobarbital 10 - 20 mg/kg pha Glucose 5% truyền tĩnh mạch 30 – 60 phút Lặp lại sau 8-12 cần - Hạ đường huyết: Glucose 30% 2ml/kg/lần, lặp lại cần - Điều chỉnh rối loạn nước, điện giải, toan kiềm - Dobutamin định suy tim mạch > 170 lần/phút, liều khởi đầu 5µg/kg/phút truyền tĩnh mạch, tăng dần 1-2,5µg/kg/phút 15 phút có cải thiện lâm sàng; liều tối đa 10µg/kg/phút - Immunoglobulin (nếu có) - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, ran phổi, SpO2 – 2.4 Độ 4: Điều trị nội trú bệnh viện trung ương bệnh viện tỉnh, huyện đủ điều kiện: - Xử trí tương tự độ - Điều trị biến chứng (xem phần điều trị biến chứng) Điều trị biến chứng 146 3.1 Phù não - Nằm đầu cao 30°, cổ thẳng - Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút Đặt nội khí quản giúp thở sớm để giúp thở SpO2 < 92% hay PaCO2 >50% - Thở máy: Tăng thông khí giữ PaCO2 từ 25-35 mmHg trì PaO2 từ 90-100 mmHg - Hạn chế dịch: Tổng dịch 1/2 – 3/4 nhu cầu bỉnh thường 3.2 Sốc: sốc viêm tim tổn thương trung tâm vận mạch thân não - Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút - Đo theo dõi áp lực tĩnh mạch trung ương - Truyền dịch Natri clorua 0,9% Ringer lactat: ml/kg/15 phút, điều chỉnh tốc độ theo hướng dẫn CVP đáp ứng lâm sàng Trường hợp CVP cần theo dõi sát dấu hiệu tải, phù phổi cấp - Dobutamin thuốc lựa chọn, liều khởi đầu 5µg/kg/phút truyền tĩnh mạch, tăng dần 1-2,5µg/kg/phút 15 phút có hiệu quả; liều tối đa 10µg/kg/phút Trường hợp không đáp ứng với – Dobutamin liều khởi đầu 5µg/kg/phút , tăng dần 1-2,5µg/kg/phút 15 phút có hiệu quả; liều tối đa 20µg/kg/phút 3.3 Suy hô hấp: suy hô hấp phù phổi cấp viêm não - Thông đường thở: hút đờm dãi - Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút, trì SpO2 > 92% - Đặt nội khí quản có ngừng thở thất bại với thở oxy -Thở máy: Tăng thông khí giữ PaCO từ 25-35 mmHg trì PaO2 từ 90-100 mmHg 3.4 Phù phổi cấp: - Ngừng dịch truyền dang truyền dịch 147 - Dùng Dobutamin liều 5-20 µg/kg/phút - Furosemide 1-2 mg/kg/lần tiêm tĩnh mạch định tải dịch Immunoglobulin ( có) - Chỉ định từ độ độ - Liều: 1g/kg/ngày truền tĩnh mạch 6-8 x ngày liên tiếp - Riêng độ cần đánh giá lại lâm sàng trước định liều thứ không dùng liều lâm sàng cải thiện không tốt Kháng sinh - Kháng sinh định bệnh chân tay miệng - Chỉ dùng kháng sinh có bội nhiễm - Có thể dùng loại kháng sinh sau đây: + Amoxicillin + Cepholosporin hệ thứ 3: Cefotaxim 200 mg/kg/ngày chia lần (tĩnh mạch) Hoặc Ceftriaxon 100mg/kg/ngày chia 1-2 lần (tĩnh mạch) VI PHÒNG BỆNH Nguyên tắc phòng bệnh: - Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu - Áp dụng biện pháp phòng ngừa chuẩn phòng ngừa bệnh lây qua đường tiêu hoá, đặc biệt ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây Phòng bệnh sở y tế: - Cách ly theo nhóm bệnh - Nhân viên y tế: Mang trang, rửa, sát khuẩn tay trước sau chăm sóc 148 - Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh Cloramin B 2% Lưu ý khử khuẩn ghế ngồi bệnh nhân thân nhân khu khám bệnh - Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường bệnh nhân dụng cụ chăm sóc sử dụng lại theo quy trình phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá Phòng bệnh cộng đồng: - Vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng (đặc biệt sau thay quần áo, tã, sau tiếp xúc với phân, nước bọt) - Rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà - Lau sàn nhà dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% dung dịch khử khuẩn khác - Cách ly trẻ bệnh nhà Không đến nhà trẻ, trường học, nơi trẻ chơi tập trung 10-14 ngày đầu bệnh./ HỘI CHỨNG NHIỄM TRÙNG VÀ CHOÁNG NHIỄM TRÙNG MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Trình bày định nghĩa hội chứng nhiễm trùng choáng nhiễm trùng 2.Kể nhóm nguyên nhân gây sốt Trình bày cách xử trí người bệnh sốt 4.Trình bày biểu lâm sàng choáng nhiễm trùng I.HỘI CHỨNG NHIỄM TRÙNG 1.1.Định nghĩa 149 Hội chứng nhiễm trùng bệnh,nó bao gồm nhiều triệu chứng:sốt,tình trạng nhiễm trùng Hội chứng gặp hầu hết bệnh nhiễm khuẩn II Biểu lâm sàng Sốt Sốt dấu hiệu thường gặp nhất.Sốt biểu phản ứng thể trước xâm nhập vi khuẩn,vi rut làm tăng phản ứng nhiễm khuần thể Ở trẻ nhỏ sốt ại gây phản ứng xấu như: gây co giật toàn thân, hôn mê, tổn thương thần kinh, để lại di chứng nặng, gây nước, giảm khả đào thải nhiệt, giảm khả đề kháng thể Để đánh giá người bệnh có sốt hay không,phải đo nhiệt độ,thường đo hố nách Khi thấy: T°=36°5-37° : không sốt T° ≥ 37° : Có sốt ° ° ° T =37 5-38 : sốt vừa T°≥39° : sốt cao 1.1.Nguyên nhân gây sốt -Sốt nhiễm khuẩn:Viêm màng não, mủ,thương hàn, lỵ trực khuẩn, viêm phổi, viêm tai mũi họng -Sốt nhiễm vi rut: Viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết, viêm phổi vi rut -Sốt nhiễm ký sinh trùng: sốt rét, sốt Ricketsia 1.2.Xử lý trường hợp sốt Cần làm ngay: -Bỏ chăn,nới rộng quần áo người bệnh -Lau mát,chườm mát Xử lý -Uống thêm nước,tốt ORS -Theo dõi nhiệt độ -Dùng thuốc theo y lệnh:Uống thuốc hạ nhiệt,nếu bệnh nhân không uống phải đặt thuốc hạ nhiệt hậu môn -Nếu bệnh nhân có tiền sử co giật sốt cao trẻ nhỏ dùng thêm an thần *Tình trạng nhiễm trùng : -Quan sát người bệnh thấy: mặt hốc hác, môi khô -Xem miệng thấy: lưỡi bẩn -Hơi thở thở hôi III.Choáng nhiễm trùng Choáng nhiễm trùng cấp cứu truyền nhiễm 1.Định nghĩa 150 Choáng nhiễm khuần tình trạng nhiễm trùng nặng gây ra, biểu lâm sàng suy tuần hoàn cấp, gây thiếu oxy tổ chức giảm tưới máu, xảy sau sốt cao, trình nhiễm trùng nặng Các vi khuẩn thường gây choáng nhiễm khuẩn Chủ yếu vi khuẩn -2/3 trường hợp nhiễm khuẩn gram(-): Coli, Klebsiella, proteus - Cầu trùng gram( +): Tụ cầu vàng, liên cầu - Trực khuẩn gram( +) kỵ khí: Clostridium, perfringens *Các yếu tố thuận lợi gây sốc nhiễm trùng: -Các bệnh nhiễm trùng tiết niệu,nhiễm trùng tiêu hoá:gan,mật,các bệnh nhiễm trùng bệnh viện:các thủ thuật đặt nội khí quản,thông tiểu -Bệnh nhân suy giảm miễn dịch,mắc bệnh mạn tính,người cao tuổi,bệnh nhân sau phẫu thuật 3.Cơ chế bệnh sinh Hiện người ta biết loại vi khuẩn gram âm bị phân hủy, vỏ tế bào vi khuẩn nội độc tố có chất Lipopolysaccaride, lipide A tác nhân chủ yếu gây choáng nhiễm khuẩn Đối với tụ cầu khuẩn gram dương, đặc biệt tụ cầu gây choáng nhiễm khuẩn tế bào vi khuẩn men, độc tố vi khuẩn tiết (độc tố ruột tụ cầu, độc tố hồng ban liên cầu…) Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập thể huy động khả để chống lại Lâm sàng: *Dấu hiệu suy tuần hoàn cấp -Trên da: + lúc đầu choáng nóng: da khô, nóng, đầu chi ấm,màu sắc bình thường + sau chuyển sang choáng lạnh:da lạnh đầu chi lạnh co mạch ngoại vi Móng tay, mũi, tai tím lại Trên da xuất mảng tím đầu gối chi, nặng hoại tử da - Huyết áp hạ: + Xuất chậm giai đoạn đầu thể bù trừ + Mạch lúc nhanh, nhỏ không đều, lúc nhanh, lúc chậm Tứ chi lạnh -Giảm khối lượng nước tiểu: + Nếu lượng nước tiểu < 40 ml/giờ, vô niệu có suy thận cấp + Sau sử lý lượng nước tiểu đạt 30 – 50ml/ tốt *Các dấu hiệu kèm theo - Tình trạng choáng thường tiếp sau sốt cao, rét run Khi choáng xuất nhiệt độ giảm, có hạ nhiệt độ -Tinh thần: người bệnh tỉnh, vật vã lo lắng, thở nhanh.Nếu choáng kèm hôn mê phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân khác choáng gây hôn mê, truef choáng xử trí muộn làm thiếu oxy não lâu 151 -Đau cỏ dội, lan toả, chuột rút thiếu oxy tổ chức: Nhiều nhầm với bệnh ngoại khoa, uốn ván -Xuất huyết lan tỏa: Chấm xuất huyết, mảng xuất huyết - Chú ý giai đoạn đầu choáng huyết áp tăng làm lạc hướng chẩn đoán 5.Các xét nghiệm sinh học -Công thức bạch cầu: thường tăng bạch cầu đa nhân, đa nhân trung tính tăng, có bạch cầu non -Cấy máu: tìm thấy vi khuẩn gây bệnh, thường vi khuẩn Gram âm Nếu âm tính không lạo trừ choáng nhiễm khuẩn -Máu cô đặc : Giảm khối lượng tuần hoàn + Hematocrit tăng + Đường máu tăng + Transaminase tăng -Toan chuyển hoá: + ure máu tăng nhanh + pH máu : lúc đầu kiềm hô hấp thở thải nhiều CO2 Sau thiếu oxygenen tổ chức gây toan chuyển hóa 6.Các bệnh gây choáng điều kiện dễ gây xuất choáng 6.1 Các bệnh hay gây choáng - Nhiễm trùng tiết niệu, sỏi tiết niệu, thủ thật soi đường tiết niệu - Nhiễm trùng đường tiêu hóa – Gan mật, viêm đường mật sỏi phẩu thuật túi mật đại tràng - Nhiễm trùng đường sinh dục: Phá thai, nạo thai, đẻ khó - Các bệnh nhiễm trùng bệnh viện: Các thủ thuật đặt nội khí quản, cattheter tĩnh mạch, mở khí quản, thông đái… - Sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân, bỏng, thương hàn, não mô cầu… 6.2 Điểu kiện dễ xuất choáng - Vừa sảy thai, đẻ khó xong, có tụ máu, băng huyết rối loạn đông máu, dễ nhầm với choáng máu - Sau mổ giảm thể tích máu, hậu gây mê thiếu oxygene tổ chức, tắc mạch máu sau phẫu thuật, thường gặp phẫu thuật phổi Các bệnh nội khoa: Người bệnh liệt, mê, choáng + Theo nguyên tắt: - Phát sớm điều trị kịp thời - Hồi sức cấp cứu tích cực - Kháng sinh điều trị nguyên gây bệnh - Điều trị triệu chứng + Thực đầy đủ y lệnh thường xuyên xác + Theo dõi diễn biến người bệnh báo cáo bác sỹ + Ghi chép đầy đủ thông tin vào hồ sơ bệnh án 152 IV Chăm sóc Nhận định Qua hỏi bệnh, quan sát, khám bệnh đọc bệnh án để đánh giá toàn trạng người bệnh Các nhận định quan trọng cần ý là: 1.1 Tình trạng tuần hoàn Số đo mạch, nhiệt độ huyết áp, có dấu hiệu suy tuần hoàn: Đo huyết áp, đếm mạch, quan sát màu sắc da… 1.2 Tình trạng tuần hoàn - Người bệnh có tỉnh táo không? - Vẻ mặt có bình thường không? - Đo nhiệt độ: Có sốt không? 1.4.Người bệnh có yếu tố thuận lợi cho choáng xuất không? - Có bị bệnh hay gây choáng không - Trên ca bệnh có điều kiện thuận lợi cho choáng xuất như: Mất máu nhiều, sau mổ, truyền máu… không? Lập kế hoạch chăm sóc - Đảm bảo thông khí - Theo dõi tuần hoàn - Thực y lệnh - Chăm sóc hệ thống quan nuôi dưỡng - Hướng dẫn nội quy, tuyên truyền giáo dục sức khỏe - Ghi chép đầy đủ vào phiếu chăm sóc sổ sách theo quy định Thực kế hoạch + Đảm bảo thông khí + Theo dõi tuần hoàn - Lấy mạch, huyết áp cho người bệnh - Tiếp tục theo dõi mạch, huyết áp theo y lệnh + Theo dõi dấu hiệu tâm thần kinh - Tình trạng ý thức người bệnh - Chú ý an toàn cho người bệnh: Đề phòng ngã… + Thực y lệnh xác, kịp thời + Chăm sóc hệ thống quan nuôi dưỡng - Cho người bệnh ăn đủ chất lượng số lượng dinh dưỡng cần thiết Tùy theo tình trạng người bệnh mà chọn đường cho ăn dạng thức ăn cho phù hợp - Chăm sóc da, miệng + Giáo dục sức khỏe: - Bằng thái độ ân cần, động viên người bệnh người nhà bệnh nhân an tâm điều trị, thực tốt định chuyên môn cháp hành nội quy khoa phòng bệnh viện - Giáo dục ý thức, biện pháp sống vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm Đánh giá 153 - Được đánh giá chăm sóc tốt nếu: + có kế hoạch chăm sóc phù hợp với người bệnh + Thực nhanh, xác, đầy đủ kỹ thuật chăm sóc kế hoạch + Ghi chép đầy đủ hồ sơ bệnh án + Người bệnh phục hồi nhanh, không di chứng [...]... hoá Thực hiện y lệnh bù dịch: Cho người bệnh uống Oresol, truyền dịch đẳng trương hoặc truyền máu nếu cần Chú ý theo dõi tốc độ truyền, phát hiện dấu hiệu phù phổi cấp do truyền quá nhanh - Thực hiện y lệnh dùng kháng sinh - Lấy máu làm xét nghiệm điện giải đồ - Lấy phân gửi xét nghiệm vi trùng * Hạ thân nhiệt và làm hết tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc: - Đo nhiệt độ ngày 3 lần - Cởi bớt quần áo, nằm... bệnh: - Người bệnh - Người lành mang virut 1.3.2.Đường lây truyền: Viêm gan A: đường lây quan trọng là đường tiêu hoá HAV được bài tiết ra phân 1-2 tuần trước khi vàng da và kéo dài đến 4 tuần Phân người bệnh nhiễm vào nước, thức ăn Bệnh phát triển ở những nơi có điều kiện sống thấp, thiếu vệ sinh Viêm gan B: Bệnh lây truyền qua các đường: + Máu: Truyền máu, dùng bơm tiêm không vô khuẩn, các thủ thuật... chăm sóc: - Rối loạn tiêu hoá do ruột bị tổn thương nhiễm trùng - Tình trạng tăng thân nhiệt do nhiễm trùng, nhiễm độc - Dinh dưỡng không đầy đủ do rối loạn tiêu hoá - Người bệnh không biết cách phòng bệnh do thiếu kiến thức về bệnh 6.3 Lập kế hoạch chăm sóc: - Làm hết tình trạng rối loạn tiêu hoá - Hạ thân nhiệt và làm hết tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc - Tăng cường dinh dưỡng cho người bệnh -... có thể độc lập gây bệnh được Khi đồng nhiễm HDV và HBV dễ có nguy cơ thành viêm gan ác tính cao Khi bội nhiễm HDV ở người nhiễm HBV sẽ có nguy cơ thành viêm gan mạn tính - HEV (Hepatitis E virut): virut viêm gan E là một virut chứa ARN, không vỏ bọc Virut được bài tiết ra ngoài phân vào cuối thời kỳ ủ bệnh Phụ nữ có thai, nhất là có thai ba tháng cuối, nếu bị nhiễm HEV dễ có nguy cơ thành viêm gan... thương hàn 2- Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh thương hàn NỘI DUNG: 1 - Đại cương: 1.1 Định nghĩa: Thương hàn là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây bằng đường tiêu hoá, do trực khuẩn Salmonella (S.typhi và S paratyphi A, B,C) gây nên Biểu hiện lâm sàng là hội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc toàn thân, kèm theo tổn thương bệnh lý đặc hiệu tại đường tiêu hoá 1.2 Mầm bệnh: - Là trực khuẩn thương hàn (S.Typhi)... dày để đưa dung dịch Oresol vào + Nếu người bệnh phải truyền dịch bằng nhiều đường, theo dõi sát tốc độ truyền Khi mạch, huyết áp ổn định, giảm tốc độ truyền Chú ý phát hiện dấu hiệu phù phổi cấp (khó thở, ho khạc ra bọt màu hồng) Sau 3-4 giờ đánh giá lại mức độ mất nước - Đo lượng nước tiểu 15-30 phút/lần Nước tiểu tăng là tưới máu tốt ; 3-4 giờ bài tiết một lần là dấu hiệu tốt - Đo nhiệt độ, nếu nhiệt... khuẩn 2- Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh lỵ trực khuẩn NỘI DUNG: 1 Đại cương: 1.1 Định nghĩa: Lỵ trực khuẩn là bệnh truyền nhiễm gây dịch do các trực khuẩn Shigella lây qua đường tiêu hoá Bệnh biểu hiện chủ yếu bằng sốt, đau quặn bụng, mót rặn, phân máu mũi và nhiễm trùng, nhiễm độc toàn thân 1.2 Mầm bệnh: Shigella được Chia thành 4 nhóm chính A, B, C, D như sau: Nhóm A: Shigella Dysenteriae Nhóm... tễ, triệu chứng lâm sàng, biến chứng, cách điều trị và phòng bệnh tả 2- Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh tả NỘI DUNG: 1 - Đại cương: 1.1 Định nghĩa: Bệnh tả là bệnh truyền nhiễm cấp tính do phẩy khuẩn tả Vibrio Cholerae gây ra, lây truyền bằng đường tiêu hoá Bệnh có biểu hiện lâm sàng là ỉa lỏng và nôn nhiều lần, nhanh chóng dẫn đến mất nước điện giải, truỵ tim mạch, suy kiệt và tử vong nếu không... trùng, thải vi khuẩn qua phân 1.3.2 Phương thức truyền bệnh: - Vi khuẩn tồn tại khá lâu ở môi trường bên ngoài, nhiễm vào nước và các thực phẩm như cá, tôm, sò, ốc từ đó xâm nhập vào người khác khi họ ăn các thức ăn nấu chưa kỹ - Lây trực tiếp từ người bệnh sang nhân viên y tế, người nuôi người bệnh - Ruồi là vật chủ trung gian quan trọng trong phương thức truyền bệnh 28 SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH LÂY BỆNH TẢ:... nước tiểu giảm Truyền dung dịch có điện giải + uống Oresol - Độ 3: Mất nước khoảng 10-12%: Mất sự đàn hồi của da, nếp véo da mất chậm, da tím tái, ở trẻ nhỏ thì thóp lõm, mắt trũng sâu, người lờ đờ, mệt lả, có thể có rối loạn tri giác Huyết áp tối đa < 60 mm Hg hoặc huyết áp không đo được, mạch nhanh nhỏ, khó bắt, người bệnh trong tình trạng sốc nặng Phải truyền dịch nhanh chóng và có thể truyền 2 đường

Ngày đăng: 08/06/2016, 02:33

Xem thêm: BÀI GIẢNG TRUYỀN NHIỄM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w