Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân trình bày được những vấn đề sau: quan điểm của HCM về xây dựng nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân, quan điểm về sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân,...
Trang 21 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân.
2 Quan điểm về sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước theo Tư tưởng Hồ Chí Minh.
3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước
có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ,
4 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch vững mạnh và hoạt động có hiệu quả
Trang 3Quan điểm nhất quán xuyên suốt của HCM
về xây dựng một Nhà nước
do nhân dân lao động làm chủ
Dân chủ trong xã hội Việt Nam được
thể hiện trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống Xã hội
Trang 4Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế
Trang 5Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội
Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế
Dân chủ trong chính trị
Nhà nước là của nhân dân – nhân dân cử ra, tổ chức nên bộ máy nhà nước cũng như toàn bộ hệ thống
chính trị
Phương thức tổ chức và hoạt động xã hội ở nước ta phải có cấu tạo quyền lực mà ở đó người dân cả trực
tiếp và gián tiếp qua dân chủ đại diện
Trang 6Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế
Dân chủ trong chính trị
Dân chủ trong văn hóa – xã hội
Chế độ ta là một chế độ dân chủ, Nhà nước
là nhà nước dân chủ, trong một nước dân chủ thì ai ai cũng có quyền tự do thảo luận, tranh luận
để cùng nhau tìm tòi chân lý Khi chân lý đã tìm thấy rồi thì quyền tự do tư tưởng hóa ra là quyền tự do
phục tùng chân lý
Trang 7Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ
Khái niệm Dân chủ:
“Ở nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ…Nhân dân là
ông chủ nắm chính quyền Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành
chính quyền ấy THẾ LÀ DÂN CHỦ.”
Biểu hiện của Dân chủ :
Chế độ dân chủ ở nước ta là “ bao nhiêu lợi ích đều vì dân”, “quyền hành và lực
lượng đều ở nơi dân”.
Phương thức tổ chức dân chủ:
Ph ng th c t ch c dân ch c a Nhà n c th hi n: c u t o quy n l c xã
Phương thức tổ chức dân chủ:
Phương thức tổ chức dân chủ của Nhà nước thể hiện: cấu tạo quyền lực xã
hội mà ở đó người dân đại dịên, hệ thống chính trị do “dân cử ra” và “do
dân tổ chức nên”
Nguồn gốc, lực lượng: Nguồn gốc, lực lượng tạo ra quyền hành đó là nhân dân…
Giá trị của Dân chủ:
Dân chủ không chỉ là một giá trị chung, là sản phẩm của văn minh nhân loại, là lý tưởng phấn đấu của các dân tộc, dân chủ còn như là thiết chế Xh của mỗi quốc gia, nó biểu thị mối quan hệ quốc tế , hoà bình giữa các dân tộc Đó là dân chủ bình đẳng…
Trang 8Hồ Chí Minh: Quyền lực của
nhân dân được đặt ở
vị trí tối thượng
Điều 1 – Hiến pháp 1946:
Điều 32 – Hiến pháp 1946:
“Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa
ra nhân dân phúc quyết…”
Điều 1 – Hiến pháp 1946:
“Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa
Tất cả quyền bính trong nước là của
toàn thể nhân dân Việt Nam,
không phân biệt nòi giống, gái trai,
giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”
Trang 9Tất cả quyền lực trong Nhà nước và trong xã hội
đều thuộc về nhân dân
Nhân dân bầu ra Nhà nước và chính quyền các cấp thông qua hình thức dân chủ trực tiếp, phổ thông đầu phiếu
Trang 10không xứng đáng với sự tín nhiệm
của nhân dân
“Chính phủ rất mong đồng bào
giúp đỡ, đôn đốc, kiểm soát và
phê bình để làm tròn nhiệm vụ
của mình là người đầy tớ trung
thành tận tụy của nhân dân”
Nhân dân được hưởng mọi quyền tự do dân chủ