Giáo viên: Nguyễn Thành Quang - Trường THCS Phù Đổng - Đại lộc - Quảng Nam Kiểm tra bài cũ 1.Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? 2.Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? Chỉ ra mối quan hệ của đại lượng y với đại lượng x trong mỗi công thức sau ( chỉ ra hệ số nếu có ) 1 7 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số là y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số là 5 7 x y = 1) x y 5 = 2) 3) y = 2x - 3 áp dụng 1. Một số ví dụ về hàmsố : t(giờ) t(giờ) 0 0 4 4 8 8 12 12 16 16 20 20 20 20 18 18 22 22 26 26 24 24 21 21 Ví dụ 1: Nhiệt độ tại các thời điểm t (giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau: 0 T( C) Nhiệt độ phụ thuộc vào đại lượng thay đổi của thời gian t (giờ) 0 T C 0 T C Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. Ta nói T là hàmsố của t * Nhận xét: Trong ví dụ 1, ta thấy: Tit 30 Vớ d 1 :( Sgk ) Tính các giá trị tương ứng của m khi V=1; 2; 3; 4 Kết quả Ví dụ 2: Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đòng chất có khối lượng riêng là7,8 g/ tỉ lệ thuận với thể tíchV theo công thức: m=7,8V 3 cm V V 1 1 2 2 3 3 4 4 m= 7,8v m= 7,8v 7,8 15,6 23,4 31,2 3 cm Tit 30 1. Một số ví dụ về hàmsố : ?1 Ví dụ 3: Thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50(km) tỉ lệ nghịch với vận tốc v(km/h) của nó theo công thức : 50 t v = Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v= 5; 10; 25; 50 Kết quả v v 5 5 10 10 25 25 50 50 50 t v = ?2 10 5 2 1 Tit 30 1. Một số ví dụ về hàmsố : link. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàmsố của x và x gọi là biến số. * Chú ý: * Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Hàmsố có thể cho bằng bảng(như trong ví dụ 1), bằng công thức (như trong ví dụ 2,3) . Khi y là hàmsố của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) . Chẳng hạn, với hàmsố được cho bởi công thức y = 2x +3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó thay cho câu khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9 (hoặc câu khi x bằng ba thì y bằng 9) ta viết f(3) = 9 2. Khái niệm hàmsố : Tit 30 1. Một số ví dụ về hàmsố : Luyện tập Bài 1 y có phải là hàmsố của x không? nếu các giá trị tương ứng của hai đại lượng được cho trong bảng sau : x x -2 -2 -1 -1 0 0 1 1 y y -10 -10 -5 -5 0 0 5 5 b, x x 8 8 0 0 -8 -8 -16 -16 y y 10 10 10 10 10 10 10 10 c, x x -2 -2 -1 -1 1 1 -2 -2 y y -15 -15 -7,5 -7,5 7,5 7,5 15 15 -2 -2 15 -15 a, Bµi 2 Cho hµm sè y = f(x) = 5x + 2 a, TÝnh f(0) b, TÝnh f(-1) f(0) = 5.0 + 2 = 2 f(-1) = 5.(-1) + 2 = -3 LuyÖn tËp Bài 3 : Chỉ ra tính đúng (Đ), sai (S) của các mệnh đề sau: 1, Nếu y tỉ lệ thuận với x thì y là hàmsố của x . 2, Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y là hàmsố của x. 3, Nếu y = 2x + 5 thì : A. y tỉ lệ thuận với x B. y tỉ lệ nghịch vơí x C. y là hàmsố của x Đ Đ S S Đ Luyện tập 1 . Bài vừa học : - Häc thuéc kh¸i niÖm hµm sè Sgk kết hợp bài tập đã làm ở vở ghi - Bµi tËp 24, 25, 26 trang 63, 64 SGK tương tự các bài tập đã làm 2 . Bài sắp học: Chuẩn bị bài “ Mặt phẳng tọa độ”: - Thế nào là hệ trục tọa độ Oxy ? Cách vẽ . - Cách xác định tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ . Híng dÉn vÒ nhµ: . 2. Khái niệm hàm số : Tit 30 1. Một số ví dụ về hàm số : Luyện tập Bài 1 y có phải là hàm số của x không? nếu các giá trị tương ứng của hai đại lượng được. thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. * Chú ý: * Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Hàm số có thể cho bằng