Đại số - Chương I - tiết 7 - lớp 10

2 309 0
Đại số - Chương I -  tiết 7 - lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án: ĐẠI SỐ 10 – Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP Tuần: 04 Ngày soạn : 29/08/2009 Tiết: 07 I. Mục tiêu : - Học sinh nắm được số gần đúng, sai số tuyệt đối và cách đánh giá sai số thông qua độ lệch d, chữ số đáng tin và cách viết khoa học của một số. II. Chuẩn bị : − Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở, bảng phụ . − Chuẩn bị của học sinh : Học và làm bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi Hoạt động 1: SỐ GẦN ĐÚNG. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1. ? Nếu lấy 3,1π = thì diện tích 1 S = ? ? Nếu lấy 3,1π = thì diện tích 2 S = ? - Hướng dẫn HS làm hoạt động 1. - HS đọc ví dụ 1. 1 S 3,1.4 12,4= = ( 2 cm ) 2 S 3,14.4 12,56= = ( 2 cm ) - HS thực hiện. Ví dụ 1: Nếu lấy một giá trị của 3,1π = thì 1 S 3,1.4 12,4= = ( 2 cm ) (KQ1) Nếu lấy một giá tri của 3,14π = thì 2 S 3,14.4 12,56= = ( 2 cm ) (KQ2) - Vì 3,141592653 π = là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn, nên ta chỉ viết được gần đúng kết quả phép tính 2 .rπ bằng một số thập phân hữu hạn. ⇒ Trong đo đạc, tính toán ta thường chỉ nhận được các số gần đúng. Hoạt động 2: SAI SỐ TUYỆT ĐỐI. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2. - GV nêu định nghĩa sai số tuyệt đối. ? Hãy nhắc lại định nghĩa sai số tuyệt đối. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 3. - HS đọc ví dụ 2. - Lắng nghe và ghi nhận. - HS nêu định nghĩa. - HS đọc ví dụ 3. 1. Sai số tuyệt đối của một số gần đúng. Ví dụ 2: - Ta thấy 3,1 3,14< < π do đó 3,1.4 3,14.4 .4< < π hay 12,4 12,56 S .4< < = π - Như vậy KQ2 gần với kết quả đúng hơn, hay chính xác hơn. Từ bất đẳng thức trên suy ra | S 12,56 | |S 12,4 |− < − - Định nghĩa sai số tuyệt đối: SGK 2. Độ chính xác của một số gần đúng. Ví dụ 3: - Vì ta không biết được giá trị đúng của S .4 = π dưới dạng số thập phân hữu hạn nên không thể tính được các sai số tuyệt đối đó. Tuy nhiên ta có thể ước lượng chúng. Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Trang 1 §5. SỐ GẦN ĐÚNG, SAI SỐ . Giáo án: ĐẠI SỐ 10 – Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP + Dẫn dắt để suy ra độ chính xác của một số gần đúng. - GV nêu định nghĩa độ chính xác của số gần đúng. ? Nhắc lại định nghĩa độ chính xác của số gần đúng. - Hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 2 (SGK/20) - Lắng nghe và ghi nhận. - Lắng nghe và ghi nhận. - Nhắc lại định nghĩa. - HS thực hiện. 3,1 3,14 3,15< < π < Do đó: 12,4 12,56 S 12,6< < < | S 12,56 | |12,6 12,56 | 0,04⇒ − < − = | S 12,4 | |12,6 12,4 | 0,2− < − = - Ta nói KQ2 có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,04 , KQ1 có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,2. Ta cũng nói KQ2 có độ chính xác là 0,04. KQ1 có độ chính xác là 0,2. + Định nghĩa : (SGK/20) Hoạt động 3: QUY TRÒN SỐ GẦN ĐÚNG. - Nhắc lại quy tắc làm tròn số. - Hướng dẫn cách quy tròn một số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. - Lắng nghe và ghi nhận. 1. Ôn tập quy tắc làm tròn số. SGK/22 Ví dụ: Số quy tròn đến hàng nghìn của x 2841675 = là x 2842000 ≈ Số quy tròn đến hàng phần trăm của x 12,4253= là x 12,43≈ 2. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Ví dụ 4: Cho số gần đúng a 2841275= với độ chính xác d 300 = . Hãy viết số quy tròn của số a. Giải: - Vì độ chính xác đến hàng trăm ( d 300= ) nên ta quy tròn a đến hàng nghìn theo quy tắc làm tròn ở trên - Vậy số quy tròn của a là 2841000 Hoạt động 4: CỦNG CỐ & DẶN DÒ. CỦNG CỐ: - Khái niệm sai số tuyệt đối. - Độ chính xác của một số gần đúng. - Quy tròn số gần đúng. DẶN DÒ: - Học bài ghi và làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK/23) . - Chuẩn bị bài “Ôn tập chương I”. Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Trang 2 . Giáo án: Đ I SỐ 10 – Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP Tuần: 04 Ngày soạn : 29/08/2009 Tiết: 07 I. Mục tiêu : - Học sinh nắm được số gần đúng, sai số tuyệt đô i và cách đánh giá sai. TUYỆT ĐÔ I. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2. - GV nêu i nh nghĩa sai số tuyệt đô i. ? Hãy nhắc la i i nh nghĩa sai số tuyệt đô i. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 3. - HS đọc ví dụ 2. - Lắng. về nhà. III. Tiến trình b i dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B i ghi Hoạt động 1: SỐ GẦN ĐÚNG. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1. ? Nếu lấy 3,1π = thì diện tích 1 S

Ngày đăng: 03/07/2014, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan