Văn minh việt nam

324 66 1
Văn minh việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

văn mi n h Việt Na m VẢN MINH VIỆT NAM Nguyễn Văn Hun Bản quyền © Gia đình tác giả Nguyễn Văn Huyên Bản dịch Đỗ Trọng Quang in Nguyễn Văn Huyên, Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam (hai tập), Hà Ván Tấn chủ biên, tập 2, NXB Khoa học xã hội, 1996 Xuất theo hợp đồng sử dụng tác phẩm Công ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam Gia đình tác giả Nguyễn Văn Huyên, 2016 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Mọi hình thức xuất bản, chụp, phân phối dạng in ấn văn điện tử, đặc biệt việc phát tán mạng Internet mà khơng có cho phép ván Nhà xuất vi phạm pháp luật làm tổn hại đến quyền lọi nhà xuất tác giả Khơng ủng hộ, khuyến khích hành vi vi phạm quyền Chỉ mua bán in hợp pháp n êy h u n ă V n X6 u ƠỜ n van mi nh Vi ê t Na m Đ ổ TRỌNG QUANG dịch cs^i^ ^ * ^ 如 쇼 0사わÏ 구 ᄊ찌바^ ^ T if NHÀ XUẤT в 人 N nha nam шЛ HỌI NHA VAN Connaissance de г Indochine La Civilisation annamite par NGUYN VN HUYấN Docteur ốs-lettres Membre de rộcole Franỗaise d'Extrême-Orient Collection de la Direction de l'Instruction Publique de rindochine 1944 Chúng tơi khơng có tham vọng biến sách trở thành tác phẩm nghiên cứu độc đáo Nó nên là, mong muốn Giám đốc Nha học chinh, giáo khoa điều cốt yếu hình thành nên tảng văn minh Việt Nam, dành cho học sinh lớp đệ nhị trường học Đông Dương Chúng biết an ngưòi thầy, bậc tiền bối, bạn hữu nhiều Có trang viết hồn tồn mượn lại từ tập san nghiên cứu lớn địa phương: Tập san Trường Viền Đông bác cổ, ông L FINOT, A FOUCHER, CL.-E MAITRE, L AUROUSSEAU, G COEDÈS chủ biên, Tập san Đô thành hiếu cổ vói viết đáng ý linh mục L CADIERE cộng sự, Các cơng trình Viện Giải phẫu Hà Nội Giáo sư, Bác sĩ p HUARD truyền cảm hứng mạnh mẽ, Tập san Viện Đông Đưong Nghiên cứu Con ngườif Tập san Hội Nghiên cứu Đơng Dương, Tạp chí Đơng Đương, V.V.; từ viết hay SOUVIGNET, E DIGUET, p GIRAN, J LURO, H MASPERO, R DELOUSTAL, p GOUROU, CH ROBEQUAIN, G TABOULET, NGUYỄN VÄN VĨNH, TRẦN TRỌNG KIM, NGUYỄN VÄN KHOAN, TRẦN VÄN GIÁP, V V ; từ số nghiên cứu học giả lỗi lạc L FINOT, G COEDÈS, J PRZYLUSKI, P MUS, H MANSUY, V V , SYLVAIN LEVI GEORGES MASPERO tập họp lại vào năm 1931 tri thức Đơng Dương Trước bắt đầu tiểu luận khiêm tốn mang tính tổng hợp này, chúng tơi muốn bày tỏ lòng biết on đối vói ngưòi tiên phong nghiên cứu đương đại nước Việt Nam Trong cơng trình này, tén tuổi ngưòi xứng đáng nhắc đến trước tiên ⑴ Tác phẩm hồn thành năm 1939 Vì hồn cảnh khác mà sách bị trì hỗn xuất Chúng cố gắng đề nội dung sách cập nhật Phần m đầu VỀ ĐỊA LÝ V À LICH s MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ ^ ^ Ỵ Đ ô n g Nam châu Á, trải dài biển Đông vịnh Thái Lan loạt đồng mà hai đầu có hai châu thổ lớn, sơng Hồng tạo nên, sơng Mê Kơng hình thành Những đồng nối vói lục địa khối vùng cao nói chung dày đặc nhiều rừng Lãnh thổ này, giò tạo thành ba năm vùng xứ Đông Dương, tức Bắc kỳ (Tonkin), Trung kỳ (Annam) Nam kỳ (Cochinchine), có diện tích khoảng 327.500 km(1) Dân cư đại đa sơ ngưòi Việt, lẫnh thổ hồng đế Gia Long, ngưòi sáng nghiệp triều Nguyễn nay, giành toàn thống lại vào đầu kỷ XIX Biên giói biển vạch thành chữ s lớn, dài 2.000 km ven bờ Nằm 23022' 8°33' vĩ độ bắc, dài 1.650 km từ bắc đến nam, từ cửa Nam Quan đến mũi Cà Mau A ĐỊA HÌNH Khi xem xét đồ, dù sơ sài, ta thấy nước Việt Nam gồm hai miền lớn trái ngược nhau: vùng cao mà chủ yếu núi non cao nguyên, vùng thấp đồng có độ cao khơng đáng kể tạo thành, ven bờ biển nhiều hình vẻ Bạn đọc lưu ý, số liệu liệu thống kê diện tích, dân số liệu lịch sử khác v.v tác giả dẫn sách thông tin không cập nhật thời điểm tại, sách viết tiếng Pháp xuất năm 1944 (ВТ) NGUYỄN VÀN HUYÊN I VỪNG CAO Khối núi non tạo thành khu vực nội địa Việt Nam, nằm ven khu vực phía bắc phía tây, chiếm diện tích lớn: /5 lãnh thổ Chủ yếu vùng trung tâm, tạo nên bỏi vùng đất sơ khai thuộc địa cổ sinh, hĩnh bàn bắt rễ sâu tói tận trung tâm châu Á, phía trong, phía ngồi qua biển Đông đến vùng núi quần đảo Indonesia Những đất phủ tầng cát kết (sa thạch) dày Cát kết rải thành lóp sâu, dày tói 1.000 m, làm thành tầng gần nằm ngang, chứng tỏ lắng xuống miền lún từ từ Sau đấy, bàn rộng lớn phải chịu chuyển động theo chiều thẳng đứng, dẫn tói hình thành loạt thềm hay vòm rộng, gọi cao nguyên (Tây Nguyên), chịu tác động thớ nứt thường gặp mà sơng ngòi chảy qua dưói dạng ghềnh thác đẹp mắt Phun tràn qua nếp gãy dung nham, bazan, phân rã thành đất đỏ màu mỡ cao nguyên phía nam Trung kỳ Nam kỳ như: Bôlôven, Hạ Kon Tum, Đắc Lắc, Di Linh, miền đông Nam kỳ Nhưng, địa hình bị cắt vụn nội địa miền Bắc Ví dụ, tả ngạn sơng Hồng, trẻ lại địa hình cho phép xói mòn hoạt động, sau kỳ thứ ba, đám đá đa dạng này, sinh cảnh quan sâu nét thường đẹp mắt Đặc biệt đám đá vơi rộng lón dựng lên vách đá dốc đứng, đào nên hẻm vực sâu thẳm, hình thành mỏm vết xói mòn, tạo cho thượng du Bắc kỳ dáng vẻ kỳ vĩ Ta nhận thấy đấy, khu vực Đông Bắc, sông Lô vịnh Bắc Bộ, loạt vòng cung hưóng đơng Ớ trước vùng phía bắc gồm vòng cung, rặng núi, bị gián đoạn bỏi hẻm vực hay đồng đất bồi, trung du nối với châu thổ Bắc kỳ Trung du gồm thung lũng sông Hồng, sông Lô, sông Cầu, sông Thương sông Lục Nam Đấy vùng đồi thung lũng rộng, bật khối vạm vỡ rặng núi Tam Đảo, nhìn thấy rõ từ Hà Nội, noi tồn mảnh rừng nhỏ VÀN MINH VIÊT NAM II VÙNG THẤP Ta thấy lãnh thổ Việt Nam ba loại đồng Ở miền Bắc, đồi núi vùng Đơng Triều Đèo Ngang có ba đồng hinh tam giác mở rộng biển, miền Trung diềm đồng nhỏ ven biển cách mỏm núi có sưòn dốc thường có nhiều rừng dãy Trưòng Son; miền Nam đồng Nam kỳ mênh mông phù sa sông Mê Kong, sông Đồng Nai chi lưu chúng tạo nên CÁC ĐỒNG BẰNG MIỀN BẮC Trong ba đồng phía bắc, châu thổ sơng Hồng sơng Thái Bình, châu thổ sơng Mã châu thổ sơng Cả, đồng thứ nhat lớn hon Nó phần chủ yếu Bắc kỳ phương diện tài nguyên đất đai, diện tích nhỏ bé Thật vậy, diện tích khoảng 15.000 km2, diện tích xứ Bắc kỳ 116.000 km2 Về đại thể, châu thổ Bắc kỳ hình tam giác mà đỉnh Việt Trì, điểm họp lưu sơng Lơ Siơíng Hồng Nó hai hệ thống sơng ngòi tạo thành: sơng Thái Bình ả đơng bắc sơng Hồng tây nam Tầm quan trọng hai Siông không nhau: sơng Thái Bình nước, tương đối lặng vẩn đục; sơng Hồng chảy mạnh, nguy hiểm, nhiều bùn Phía nam Ninh Bình, đồng Thanh Hóa Nghệ Tĩnh sơng Mã sơng Cả tạo nên CÁC ĐỒNG BẰNG MIỀN TRUNG Một vùng mói bắt đầu phía nam mỏm núi đá kết tình làm thành Đèo Ngang Từ chỗ đó, núi xích gần bờ biển Các sông, chảy từ sườn dốc xói mòn thành khe dãy Trường Son, ngắn phù sa Các châu thổ sơng hẹp nhỏ, bị cắt ngang bỏi dãy Hồnh Son mỏm núi có sườn dốc đứng thường có nhiều rừng tạo thành (đèo Hải Vân, núi Chúa phía nam Quảng Nam, đèo Cù Mơng phía nam Quy Nhon ) kéo dài đến tận bờ biển cảnh hoang vu nội địa Giữa Đèo Ngang đèo Hải Vân, núi để lại khoảng từ 20 đến 30 km cho đồng lúa đẹp Ở phía nam khối núi đèo Hải Vân đồng tính 290 NGUYỄN VÄN HUYÊN ngụ ngôn Truyện kể rằng: chàng niên dạo chơi bốn lần khu vườn ngồi thành Trong lần du ngoạn đó, hư ảo cải gian trước mắt chàng hình ảnh ơng già không noi nương tựa, người ốm người chết Cuối cùng, chàng gặp nhà tu hành đường, đầu cạo trọc: biểu tượng bình, giải khỏi tai ương Chàng niên suy nghĩ Một hôm, chàng không lưỡng lự Chàng rời khỏi nhà Chàng cạo râu tóc, mặc m ột áo rách rưói sống đời lang thang Sau nhiều năm thiền định, trí óc chàng bừng lên ánh sáng rực rỡ Cuối cùng, chân lý đầy đủ với chàng, người niên nhìn thấy biết tất Một ngày kia, chàng đến nơi gọi Bồ đề đạo trường, tắm sông Vi Liên Thiền, chảy qua noi này, đạt tói trạng thái Phật, tức Người giấc ngộ, Người soi sáng, chân gốc bồ đề Sau bốn chục năm thuyết pháp, người niên hôm nhẹ nhàng vào cõi Niết bàn gần thành Câu-thi-na-kiệt; lùm sâla Lòi giáo huấn Phật tóm tắt bốn chân lỷ tuyệt diệu Chân lý thứ khổ đế: tất gian khổ đau; đau đớn chúng sinh vô tận, nước mắt người nhiều không tưởng tượng Nguồn gốc nỗi đau nhiều: sinh, lão, bệnh, tử Chân lý thứ hai tập đế, nói nỗi đau ràng buộc gia đình cải Thứ ba duyệt đế; muốn trừ bỏ nỗi đau khổ, cần phải ngần trở lại không dứt thể cõi đòi này, xóa bỏ tăm tối người và, qua đó, đạt tói tuyệt diệu sống Thứ tư chân lý đạo đế; Phật tìm thấy đường để loại bỏ tồn Con đường gồm kiến (cái nhìn hồn hảo); tư (suy nghĩ hồn hảo); ngữ, lòi nói hồn hảo (ỹ nghĩ tốt lòi nói hay); nghiệpỵcứu cánh cơng việc hồn hảo (chỉ hành động cho mục đích sáng trung thực); mệnh, lối sống hồn hảo (tránh phạm tội lỗi); tinh tiến, ứng dụng hồn hảo (điều khiển trí thơng minh để cứu khổ); niệm, trí nhớ hồn hảo; định, suy tưởng thiền định hoàn toàn VẢN MINH VIỆT NAM 291 Mục đích thiền định xua tan ngu tối, đạt thông hiểu, tức hiểu khốn khổ gian, hư ảo nó, vỏ thường nó, cần thiết phải thoát khỏi ràng buộc giữ ta vòng ln hồi, ae mê cung khổ đau Kẻ mong mỏi hạnh phúc hoàn hảo, mong giải cuối phải thực hành sáu đức hàng đầu (lục độ); bố thí, đạo đức hồn hảo, kiên nhẫn, thông hiểu siêu nghiệm, nghị lực thiện chí Bơ thí độ phải có thiện tâm, khơng có ẩn nhằm điều lợi mà việc bố thí đem lại đời hay đòi sau, khơng có ưu tiên, không phân biệt cá nhân Tri giới độ Đạo đức hoàn hảo bao gồm việc nghiên cứu tìm kiếm đạo lý tuyệt đối, thi hành tỉ mỉ giới luật, hoàn toàn tách khỏi giữ linh hồn mối ràng buộc sống Nhẫn nhục độ cho phép chịu đựng khơng phản kháng nỗi khổ đòi, cúi khuất phục ngược đãi, lãng nhục mà khơng ốn hận, khơng phẫn nộ, tơn trọng tất niềm tin ý kiến người khác, dù có vơ nghĩa đến mấy, có bất cơng, có chun chế đến đối vói ta Trí tuệ độ - Sự thơng hiểu siêu nghiệm làm sáng lên, nhờ thiền định trừu tượng, chân lý tâm hồn bậc thánh nhân mà chẳng gian gợi cho vị cách nhìn sai làm cho vị chệch đường cứu khổ Tinh độ - Nghị lực cho phép kiên trì, bất chấp trở ngại đường chân lý Cuối cùng, Thiền định độ - thiện chí lòng tốt chúng sinh, làm cho ta tha thứ cách cư xử xấu, lòi lăng nhục, câu chửi rủa, lấy điều thiện đáp lại ác, khiến bậc hiền giả tự quên mình, hành động lợi ích chung gian, khiến tham vọng bậc hiền giả giữ đồng loại đường cứu khổ mà m ình trước họ Đạo Phật triết học nhiệt thành chủ thuyết tiến triển Nó phải thúc đẩy tiến xã hội, hồn thiện tơi thơng hiểu siêu nghiệm hình thành tính cách cao mạnh mẽ Tính chất xứ sở, giáo hóa dân gian biến thành thuyết thất vọng định mệnh 292 NGUYỄN VÄN HUYỀN Dù nữa, tất dòng triết học thâm nhập mạnh mẽ vào vàn hóa Việt Nam Đạo Phật, từ kỷ VII VIII, sản sinh Việt Nam nhà tư tưỏng lớn Đầu kỷ độc lập, Lê Đại Hành yêu cầu sư Pháp Thuận Khuông Việt tiếp sứ thần Trung Hoa Ngưòi sáng lập triều Lý (1010-1028), nhà sư tên Lý Khánh Văn nuôi nấng, để nhà sư khác tên Lý Vạn Hạnh dạy dỗ Nhà nho lớn Nguyễn Hiền sống thòi trai trẻ ngơi chùa Dưói triều Lý Trần, việc học chữ Hán phát triển chủ yếu nhờ đạo Phật Nhà Lý trải qua thòi kỳ rực rỡ văn hóa Phật giáo vói Bảo Tính, Tâm Minh, Đạo Hạnh, Minh Không, Thông Biện, Mãn Giác, v.v Đạo Phật tiếp tục phồn thịnh dưói thòi Trần, đòi ba vị sư tổ lớn Giác Hồng (Trần Nhân Tôn), Pháp Loa Huyền Quang Những học giả Phật giáo, thời kỳ phục hưng dân tộc này, viết tác phẩm có tâm suy tưởng cao: Ngộ Ân thiền sư dạy thuyết "tam bản", chủ yếu coi thân thể, lòi nói lòng sở tôn giáo; Viên Chiếu thiền sư công bố Tản Viên giác kinh, Thập nhị bồ tát hạnh tu chứng đạo tràng, Dược sư thập nhị nguyện văn, V.V.; vua Trần Thái Tôn cho sách Thiền tơng nam Khóa hư Ngồi khoa thi đặc biệt Phật giáo, triều Lý triều Trần tổ chức khoa thi gọi tam giáo để thừa nhận việc nghiên cứu ba đạo Nho, Phật, Lão Văn hóa Nho giáo nói riêng phát triển kỳ diệu Việt Nam Nền văn hóa truyền thụ bỏi trường công vô số trường tư m làng mạc thủ phủ ông thầy dạy chữ gọi thầy đồ, thầy khóa, thầy tú, cụ nghè, cụ đồ, v.v Có ơng thầy tiếng, ơng quan cũ hưu, hay bậc đại khoa có tói hàng nghìn học trò Những nhà nho lừng danh Chu Văn An thòi Trần; Phùng Khắc Khoan, N guyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn VĂN MINH VIỆT NAM 293 thòi Lê; Võ Trường Toản, Nhừ Bá Siển thời Nguyễn, đào tạo nhiều hệ ngoan dân tốt Ngay từ thòi Lỹ có trường cơng Một trường chung cho nước, Quốc tử giám, Lỹ Nhân Tôn mở năm 1076 Trường phát triển thời Trần Năm 1399, Hồ Quý Ly lệnh mở tất phu, nuyện trường sơ cấp mà phí tổn bảo quản trích từ khoản quy định thu hoạch ruộng công Dưới triều Lê, trường phủ huyện tổ chức đặt quyền đạo huấn đạo giáo thụ Ở tỉnh có m ột trường cao cấp đốc học đứng đầu Người dạy học trò chuẩn bị cho khoa thi lớn Quốc tử giám m rộng thu nhận quan lại thường dân tốt nghiệp trường phủ huyện 本 ** Việc học tập trường công tư thừa nhận khoa thi nhà nước to chức Các khoa thi cnu yếu có mục đích phát nho sĩ tài tuyen lựa viên chức Khoa thi đáu tiên m năm 1075; mưòi người thi đậu xướng danh đấy, ngưòi đỗ đầu Lê Văn Thịnh Năm 1086, khoa thi mở để tuyển thành viên Viện Hàn lâm cua nhà vua, gọi Hàn lâm viện Thòi nhà Trần, khoa thi mở đặn bảy nám lần cấp cho người thi đậu danh hiệu thái học sinh, lừ năm 1277, có ba danh hiệu tien sĩ đầu bảng trạng nguyên, bảng nhãn thám hoa Nám 1374, cấp thi Thái học sinh đổi thành thi tiến sĩ Có ba cấp: ba tiến sĩ đầu bảng, tam khơi, gọi theo thứ tự xếp hạng: trạng nguyên, bảng nhãn thám hoa; tiến sĩ hàng thu hai hồng giáp ngưòi thi đậu hạng ba hay tiến SŨ Đầu thòi Trần, khoa thi gồm bốn môn thi: môn thứ nhất, ám tả, viết văn thuộc lòng; mơn thứ hai, kinh nghĩa, trả lòi câu hỏi sách kinh aien, thơ phú, làm bai thơ phú; môn thứ ba, chế, chiếu, hiểu, soạn chế, chiếu nhà vua, tờ biểu dâng lên vua; thứ tư kỳ văn sách, tức bình giải Cuối kỷ ХГѴ, H Quý Ly bỏ ám tả; môn khảo hạch thứ gồm kinh nghĩa; môn thứ hai thơ phú; môn thứ ba 294 NGUYỄN VÀN HUYÊN chiếu, chế, biểu; mơn thứ tư thi vần sách Ngưòi kế nghiệp ông Hồ Hán Thương thêm môn thứ tư thi số học Ở thòi kỳ này, Hồ Quý Ly phân ba bậc thi: thi Hưong, nhận tất thí sinh đậu kỳ thi trước tỉnh; thi Hội, nhận ngưòi đậu thi Hương Những ngưòi đậu kỳ thi Hội phải làm văn sách triều đình để xếp hạng tiến sĩ Ở thòi Lê, ba khoa thi phân định rõ rệt: hai khoa đáu mang tên cũ, khoa thứ ba gọi thi Đình Những kỳ thi mở ba năm lần Các mơn khảo hạch giống thòi Trần Ngưòi đậu thi Hương mang danh hiệu hương cống sinh đô theo thứ hạng Các tiến sĩ đỗ thi Đình có danh hiệu giống trước Ngưòi thi đậu vua ban bữa yến, người nhận y phục huy hiệu phù hợp vói cấp bậc Họ phép vinh quy quê quán Ở thòi Nguyễn, cách tổ chức giữ ngun Dưói triều Minh Mạng, ngưòi đậu thi Hương gọi cử nhân tú tài Từ thòi Tự Đức trở đi, số mơn khảo hạch thi Hưong giảm xuống ba Tại khoa thi Đình, bậc thi đậu thứ tư đặt ra, gọi phó bảng 本 ** Sách dùng trường dạy trẻ nhỏ Tam tự kinh, Sơ học vấn tâmf Ảu học ngũ ngôn thi, Minh tâm bảo giám, v.v Đây biên soạn thành câu có nhịp điệu theo thẽ biền ngẫu, nguyên tắc đạo đức triết học Trung Hoa Th 츤m vào vài kiện lớn lịch sử thòi cổ đại Trung Hoa Việt Nam Tại trường người lớn, ngưòi ta bình giải sách kinh điển Trung Hoa Nhưng khắp noi, từ kỷ XIX, mà ngưòi ta yêu cầu trí nhớ học trò Bên cạnh nho sĩ hoi Nguyên Bỉnh Khiêm, Lê Quỹ Đôn, Phan Huy Chú chứng tỏ tri thức thật siêu việt, số đơng nho sinh đéu miệt mài suy luận triết lý nhạt nhẽo, tập tu từ vô bổ Thường thường người ta chẳng trọng phát triển đáu óc phê phán, thứ cnang dùng làm chế độ VÄN MINH VIỆT NAM 295 xây dựng tơn trọng tuyệt đối sách Ơng Lê Thước, người thi đậu xuất sắc khoa thi cuối hồi đầu kỷ, viết: "Sách chứa đựng tất nguyên tắc luân lý, khoa học Triết gia, nhà thông thái người suy nghĩ nhiều, quan sát nhiều, mà kẻ đọc nhiều nhớ nhiều Sự tồn đọng đáng sách đưa cách tai hại ông thầy cũ đến chỗ biến học trò thành thùng chứa thực Đọc thuộc lòng chiếm hàng đầu Bài tập viết nhằm mục đích củng cố trí nhớ cơng thức sách Học trò, thường xuyên chịu đựng vai trò thụ động này, trở thành khơng có khả suy nghĩ xét đốn cho riêng m ình" Ở đoạn khác, ông lại viết: "Người ta không cố gắng tìm hiểu tác gia đọc cố gắng nhớ lại câu mà tư tưởng biểu Theo thứ thị hiếu thưởng thức kỳ cục, chứa nhiều câu trích dẫn thành ngữ sẵn có nhiều điểm nhiêu" * 木木 Chế độ không gây điều bất tiện cho việc trau dồi trí óc cho tiến xã hội Vì thế, chinh quyền Pháp, tù lúc mói thiết lập, cố gắng thi hành cải cách sâu sac Tại Nam kỳ, công việc rat đon giản: khoa thi bị bãi bỏ, giáo dục cổ truyền tự biến Ở Bắc kỳ Trung kỳ, noi gắn bó vói mơn học mạnh, nhiệm vụ khó khản hon tế nhị Sau nhiều bước dò dẫm, khoa thi ba năm lần bị bãi bỏ Bắc kỳ vào cuối khóa năm 1915 Tại Trung kỳ, từ năm 1919 trở đi, kỳ thi Hương thi Hội bị xóa bo Các trường cơng dạy chữ Hán đồng thòi biến Còn trường tư cổ truyền, tiếp tục sống lay lắt để biến Tổ chức trường học ngày nay, đại tne, gồm bốn bậc: tiểu học, cao đẳng tiểu học, trung học, đại học Bậc tiểu học gồm hai cấp: tiểu học sơ đẳng, ngơn ngữ đé giảng dạy tiếng Việt; tiểu học, mà tiếng Pháp đóng vai trò ưu trội Việc giảng dạy giáo viên Việt Nam thực kiểm soát tra người Pháp viên quan 296 NGUYỄN VÄN HUYÊN đặc biệt đốc học, giáo thụ Việc giảng dạy bậc cao đẳng tiểu học thực trường thành lập trung tâm lớn Sài Gòn, Huế, Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, v.v vói thầy giáo người tốt nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm củ Một số thầy giáo chí có cử nhân trung cấp Bậc trung học giảng dạy trường Trung học Bảo hộ Hà Nội, trường Trung học Khải Định Huế, trường Trung học Pétrus Ký Sài Gòn Việc học bậc thừa nhận văn địa phương: sơ học yếu lược, tiểu học, thành chung, tú tài Pháp-Việt Từ lâu nay, trường trung học Đông Dương trực tiếp đào tạo học sinh thi tú tài Pháp thuộc ban Khoa học (khoa học - sinh ngữ) Một ban Viễn Đông vừa thành lập trường đó, ngơn ngữ văn học Trung Hoa Việt Nam chiếm vị trí mà tiếng Latinh chiếm trường khác Ngồi ra, học trò Việt Nam thu nhận, có chỗ, vào trường trung học Pháp Albert Sarraut Hà Nội, Chasseloup Laubat Sài Gòn Yersin Đà Lạt Nước Việt Nam có đại học từ năm 1902, vói việc thành lập Hà Nội trường Thuốc Từ năm 1917, trường đại học Đông Dương không ngừng phát triển xung quanh hạt nhân trung tâm Bên cạnh trường kỹ thuật trường Nơng nghiệp, trường Cơng có trường Mỹ thuật vói hai ban: hội họa điêu khắc, nghệ thuật trang trí-kiến trúc, thêm vào lóp sơ cấp vẽ trang trí từ năm 1933, từ ba năm nay, lóp vẽ gốm; trường đại học Luật gồm việc đào tạo ba năm chương trình cử nhân năm thứ tư học pháp lỹ hành Đơng Dưong Trường đại học y khoa Dược khoa từ năm 1933 đào tạo sinh viên đến bậc bác sĩ Nhằm đào tạo thợ lành nghề đốc công, ngành giáo dục kỹ thuật thành lập phát triển mạnh Ở Hà Nội, Trung kỳ Nam kỳ có trường kỹ nghệ thực hành Mỗi trường có ba ban bản: sắt, gỗ, điện, ban đặc biệt phù hợp vói nhu cầu địa phương cụ thể thường xuyên Những trường Mỹ thuật tạo thành Nam kỳ tổng thể đẹp: trường Gia Định (vẽ, khắc), trường Biên Hòa (gốm đồng), trường Thủ Dầu Một (đồ gỗ quý, khắc gỗ, sơn mài) Tại Bắc kỳ, có ѴчЫ MINH VIỆT NAM 297 trĩờng dạy làm đồ rèn Những xưởng học nghề mở hầu kỉ ắp noi, đặc biệt Nam kỳ, Trung kỳ có xưởng trường v¿ lóp học nghề Bên cạnh trường cơng, trung tâm lớn, Hà Nội, cc nhiều trường tư thục đặt dưói kiểm sốt cninn qiyền Các trường dạy chương trinh giống eia trường công bậc tiểu học trung học * * * Ở tất trường công tư này, ván học khoa học Pháp điợc giảng dạy rộng rãi, thêm vào khái niệm lịch sử, ѴШhọc ván minh Việt Nam Việc học chữ Hán tùy ý Những trjròng Pháp-Việt phát huy, sau gần ba mưoi năm cố gắng, hệu đầy đủ: văn hóa Hán-Việt cũ, mà đưọc lấy từ tnng đạo Nho, đạo Lão đạo Phật, liên tục thối lui lọi ích CcC hệ trẻ Khắp noi, giói thượng lưu Việt Nam, ngưòi ta đíu hưóĩìg ngày nhiều gần tuyệt đối, vào công trnh học thuyết Tây phương Những ngưòi Việt Nam cách đìy khơng xa, hệ vừa mói đi, tìm tòi tiih tế văn loại bỏ hồn tồn suy luận клоа học vật Chat, ngày giỏi việc học toán vật 1), biểu lộ ưa thích khoa học ứng dụng Việc giảng dạy trường bổ sung việc học CÍC bảo tàng thành lập nước, Viện Bảo tàng Louis F not Hà Nội, Viện Bảo tàng Khải Định Huế, Viện Bảo tàng Pirmentier Đà Năng, Viện Bảo tàng Blanchard de la Brosse Sài Còn, chứa đựng sưu tập phong phú tác phẩm mỹ thuật Việt Nam hay tác phẩm văn minh liên quan đến văn rxinh Việt Nam Viện Bảo tàng Con người, vừa thành lập Fà Nội, cung cấp nhìn khái quát quý tất dân tóc xứ Đơng Dương khu vực xung quanh Ngồi ra, quan khoa học, Viện Viễn Đông bác ả , Viện Pasteur, Viện Hải dương học, hội nghiên cứu ĩ ộ i người bạn H uế cổỵ Hội nghiên cứu Đông Dương, Hội Pia lý, Viện Đơng Đưong nghiên cứu người, kích thích đạo việc nghiên cứu lịch sử sinh hoạt xã hội kinh tế đất rước Các cồng trình tạo điều kiện dễ dàng 298 NGUYỀN VẢN HUYÊN kho lưu trữ thư viện phong phú ba thành phố lớn: Hà Nội, Sài Gòn Huế III VÀN HỌC, KHOA HỌC, NGHỆ THUẬT VÀN HỌC Văn học Việt Nam gồm tác phẩm bang chữ Hán-Việt chữ Việt Tác phẩm chữ Hán-Việt tác phẩm quan trọng đa dạng Thòi Bắc thuộc chẳng để lại cho ta sách ngưòi Việt Ta biết kỷ II, có ngưòi Việt Nam có học vấn thi đỗ đạt Trung Hoa Từ vương triều dân tộc: Đinh, lien Lê Lý, truyền đến chủng ta thơ Lạc Thuận, Khuông Việt Lỹ Thường Kiệt Nền văn học Hán-Việt rực rở thòi nhà Trần, phần lớn tác phẩm đòi thòi kỳ biến quân Minh xâm lược hồi đầu kỷ XV Phan Huy Chú lập danh mục dài bên cạnh sách nghi lễ luật Kiến trung thường lễ, Quốc triều thông lễ, Hình luật, có binh thư Trần Quốc Tuấn: Binh gia yếu lược Vạn Kiếp bí truyền thư; tuyển tập thơ vua hay chữ thòi Trần; thơ Nguyễn Trung Ngạn Giới Hiên thi tập, Chu Văn An Tiều Ẩn thi tập, Nhị Khê thi tập Nguyễn Phi Khanh; sứ: Đại Việt sử ký Lê Văn Hưu, Nam Việt th ế chí Việt sử cương mục cua Hồ Tôn Thốc, v.v Chỉ lại cho tác phẩm, thí dụ, "H ịch tướng sĩ" Trần Quốc Tuân, thơ "Đ oạt sáo" Trần Quang Khải, thơ tứ tuyệt "Hoành sáo" Phạm Ngũ Lão, phú "Ngọc tỉnh liên" Mạc Đĩnh Chi, tác phẩm có tầm tư tưởng cao Văn học đạt tói đỉnh dưói thòi Lê Nó bắt đầu tuyên cáo tuyệt diệu vói nhân dân Việt Nam "Bình Ngỏ đại cáo" có cảm hứng dân tộc cao Nguyễn Trãi, Thiên Nam dư hạ tập lại vài quyển, Quỳnh uyển cửii ca Lê Thánh Tơn nhóm hai mưoi tám nhà nho ông (Tao đàn nhị thập bát tú) Sau thòi kỳ lớn Hồng Đức, có nhừng nội chiến suy tàn văn hóa nhân vần Hán- Việt, VÀN MINH VIỆT NAM 299 CÓ vài tia sáng văn học Việt Nam, Bạch Văn thi tập Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn, Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh hiệu đính, Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, Tục truyền kỳ Đoàn Thị Điểm, Lữ trung tạp thuyết Bùi Huy Bích, v.v Giống Trung Hoa, sử thể loại văn học coi trọng thời kỳ Nổi tiếng tác phẩm sử học Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên, Việt giám thông khảo Vũ Quỳnh Trong số nhà nho uyên bác triều Lê, ta phải dành vị trí đặc biệt cho Lê Quỹ Đơn, nhà văn hoàn hảo văn Hán-Việt Bút danh ông Quế Đường Quê làng Duyên Hà, tỉnh Thái Bình ngày nay, ơng sinh năm 1726 Ơng trai trưởng Lê Trọng Thứ, thượng thư Hình mang tước hầu Lê Q Đơn từ sớm danh nho sinh có trí nhớ đặc biệt Ông đỗ đầu kỳ thi hàng tỉnh thi Hội (1752), đứng thứ hai thi Đình Ơng làm nhiều chức vụ triều đình, cử sứ Trung Hoa (1759) Ông từ trần năm 1784 lúc 58 tuổi Ông viết nhiều, chủ đề, tác phẩm ông kho tài liệu lịch sử Việt Nam văn học chử Hán Việt Nam v ề sử học, ông để lại Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Bắc sứ thông lục Kiến văn tiểu lục v ề thơ, có Quê Đường thi tập, Toàn Việt thi lục; tiểu luận văn học triết học: Vân đài loại ngữ, Thư kinh diễn nghĩa, Quần thư khảo biện, Âm chất văn Danh thần lục Dưói triều nhà Nguyễn, vua Gia Long (1802-1820), lâu sau bình định đất nước, bắt đầu cải tổ giáo dục Ngay từ năm 1803, ngài đặt trấn đốc học Năm 1807, vua cho mở lại khoa thi Hương Nhưng cnmh КПІ ồng vua đại nho Minh Mạng (1820-1841), Thiệu Trị (1841-1847) Tự Đức (1847-1883) lên ngơi văn học Việt Nam mói lấy lại vinh quang kỷ nhà Lê, nhờ coi trọng lại vần học Trung Hoa Trong tác phẩm thơ chữ Hán; có Phương Đình thi văn tập Nguyễn Siêu, Cao Chu Thần thi tập Cao Bá Quát, Thảo Đường thi tập Phạm Quý Thích, Bắc hành tạp lục Nguyễn Du, v.v Bản thân nhà vua để lại nhiều 300 NGUYỄN VĂN HUYÊN thơ Về văn xuôi, phải kể Vũ trung tùy hút, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Các cơng trình sử học ả thòi kỳ chiếm vị trí hàng đầu Ngồi cơng trình vơ quý giá tác gia lẻ loi, Lịch triều hiến chương Phan Huy Chú, Gia Định thông chí Trịnh Hồi Đức, Đại Nam thống chí Cao Xuân Dục, có sử lớn Việt Nam Quốc sử quán phát hành, Khăm định Việt sử thông giám cương mục, biên soạn theo lệnh vua Tự Đức, Thực lục Dưói triều Tự Đức có sách lớn luật lệ hành chính, biên soạn theo lệnh nhà vua: Khăm định Đại Nam hội điển lệ Văn học tiếng Việt kỷ XIX phát triển mạnh mẽ Nhiều thơ trữ tình lại vói từ thòi kỳ này, thơ Hồ Xuân Hưong, Nguyễn Công Trứ, Chu Mạnh Trinh, Trần Kế Xưong, v.v Những kiệt tác từ hai đến ba nghìn câu thơ nói chủ đề giáo huấn, lấy tư liệu Trung Hoa, phát hành nửa sau kỷ XIX: bên cạnh Thúy Kiều Nguyễn Du, thơ hay văn học Việt Nam, có Hoa ĩỉèn, Nhị độ mai, Lục Văn Tiên, Bích Câu kỳ ngộ, Phan Trần, Nữ tú tài, v.v * * * Từ đầu kỷ XX, nhờ giáo dục Pháp giải phóng đầu óc nhờ phát triển chữ quốc ngữ, văn học ngơn ngữ dân tộc nở rộ mạnh Trong vòng bốn mưoi năm, văn học giàu thêm vói tác phẩm đa dạng Nhờ đóng góp to lón Nguyễn Vân Vĩnh vào việc rèn giũa ngôn ngữ văn học Việt Nam nhiều cơng trình dịch thuật, phương tiện phổ biến mạnh mẽ và, nhóm niên trí thức Tây học ơng, đòi tác phẩm mang nguồn cảm hứng mói, tác phẩm phân tích tâm lý xã hội Hồng Ngọc Phách, Vũ Đình Long, Nguyễn Trọng Thuật, Khái Hưng, Nhất Linh, v.v Thơ táng phần tinh tế sâu sắc với Trần Tuấn Khải Nguyễn Khắc Hiếu Những công trình uyên bác Việt Nam sử lược, Nho giáo Trần Trọng Kim, thòi đàm tiểu luận Phan Kế Bính, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh đạt đến xác sáng sủa VÄN MINH VIỆT NAM 301 Ngồi ra, văn học Việt Nam có hình thức mói báo chí Ngay từ đầu kỷ XX, Nam kỳ mắt tờ báo Lục tỉnh tân văn Ở Bắc kỳ, sau vài cố gắng thất bại, tuần báo Đơng Dưong tạp chí phát hành năm 1914, mang tư chững chạc tờ báo vân học Sau báo Trung Вас tân văn, Nam phong, Thực nghiệp, Khai hóa, Ngọ báo, Đơng Pháp, Phong hóa, v.v Mặt khác, ngưòi Việt Nam viết báo tiếng Pháp tờ France - Indochine (Pháp - Đông Dương), La Volonté Indochinoise (Ý chí Đơng Dưong), L Echo annamite (Tiếng vọng Việt Nam), Tribune Indochinoise (Diễn đàn Đông Dương), ƯAnnam nouveau (Việt Nam mới) Một số niên tốt nghiệp trường Pháp Nguyễn Văn Nho, Nguyễn Tiến Lãng, Trần Văn Tùng, v.v xuất tiểu luận Một vài ngưòi số họ Nguyễn Mạnh Tường, Phạm Duy Khiêm, vói vốn học thức vững vàng thâu thái nước chiếm chỗ đứng đáng trân trọng văn học tiếng Pháp 水 * 本 Cho đến kỷ XX, lúc ảnh hưởng tư tưởng Pháp thấm sâu tầng lóp thượng lưu đất nước, văn học Việt Nam chủ yếu giáo hóa Trong hon nghìn năm, chịu câu thúc quan niệm túy hình thức cnu nghĩa nghi thức chủ nghĩa giáo dục cổ điển bị khoa cử hạn chế kiểm soát ngặt nghèo Hầu tất kiệt tác, từ "Hịch tướng sĩ văn" Trần Hưng Đạo, "Bình Ngơ đại cáo" "Gia huấn ca" Nguyễn Trãi Thúy Kiều Nguyễn Du Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu nói bổn phận thiêng liêng ngưòi tơi trung, hiếu bạn tốt Ngoài ra, văn học đặc trưng bỏi phong cách đượm sầu muộn luyến tiếc Tính chất đất nước, cách biệt nhóm ngưòi, phân chia nam nữ, giáo dục khắc nghiệt khô khan mà ngưòi phải chấp nhận làm cho ngưòi Việt Nam thiên buồn bã trầm muộn Cá nhân bị giam chặt cách giả tạo khn khổ cứng nhắc gia đình làng mạc, aen noi họ khơng quan niệm khả hành động minh Vì thế, mơi trường xã hội 302 NGUYỄN VÄN HUN khơng giữ họ lại mối ràng buộc thông thường mà "lễ giáo" quy định, họ dễ đắm vào hát buồn họ, khiến nỗ lực trí tuệ độc đáo bị triệt tiêu Nền văn hóa thấm nhuần sâu sắc đến vậy, lòng từ bi Phật giáo dồn nén thêm tất dục vọng cá nhân Hon nữa, quan niệm siêu hình đạo Lão khiến số tác gia thiên bi quan sâu sắc mỉa mai chua chát Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Thu lữ hoài ngâm tác phẩm Trần Tế Xương, Trần Tuấn Khải, Nguyễn Khắc Hiếu tiếng vọng nỗi đau ngưòi Trong nhiều tác phẩm khác, ta luôn thấy đề tài giống đau khổ, ước mong hối tiếc, phản ánh tất dồn nén tinh thần cá nhân, sợ hãi muôn thuở kiếp ngưòi bấp bênh, sống chật hẹp Ngồi ra, tính chất định kỳ thiên tai, dường khẳng định diện ỹ muốn tròi, chắn làm cho tác phẩm chất đầy tình tiết huyền diệu Phản ứng đối vói khuynh hướng mạnh từ hai chục năm Ngưòi ta tìm cách xây dựng lại vân học sở quan niệm mói phương Tây sống, cá nhân nhà nước Những nhà văn trẻ tập hợp quanh Nhất Linh, Khái Hưng, Tú Mỡ, Thế Lữ, Tam Lang, Nguyễn Công Hoan, Lê Văn Trương, Vũ Trọng Phụng, bắt đầu phân tích, tiểu thuyết, tùy bút hay thơ thành công, tình xã hội khác nhau, để từ phát thói tật sâu xa Bằng cách miêu tả tất giai cấp nhân dân, cồng việc ngày họ vói phản ứng ngưòi họ, nhà văn cố gắng cho biết, cách tốt hon nhiều so với văn học cổ điển, sống thật phong tục người Việt Nam hiệu tiếp xúc mói phưong Đông phương Tây nước KHOA HỌC Vai trò Việt Nam khoa học yếu Ngưòi Việt khơng có đầu óc khoa học Bị giam hãm bỏi tiếng nói họ tạo thành từ vựng thích họp để diễn đạt tình cảm khuôn cứng nhắc, bỏi phương pháp lập luận dựa VẢN MINH VIỆT N AM 303 điều so sánh cụ thể ám lịch sứ, tơn sùng q khứ hồn tồn chống lại tiến vật chất, người Việt Nam hoạt động lĩnh vực vần chương nghệ thuật Họ xao nhãng khoa học đạo đức xã hội đòi hỏi kỷ luật định, địa lỹ, nghiên cứu văn khắc khảo cổ Thí dụ, ngồi Dư địa chí Nguyễn Trãi viết năm 1435 vài tập du kỹ đòi thòi Lê, người Việt Nam viết tác phẩm chuyên địa lỹ vào Ky XIX Nhất thống dư địa chí, Hồng Việt dư địa chí, Gia Định thơng chí, v.v Các cơng trình sử học, trái lại, phát triển liên tục hon ta thấy Y học thường thường phương thuốc truyền từ đòi sang đòi khác Ở giai tầng trên, ngưòi ta học mà sách Trung Hoa cô đúc từ kỹ thuật kinh nghiệm Thiên văn chiêm tinh học đến vói họ từ Trung Hoa Hiện nay, việc dạy khoa học thực tất nhà trường Một số ngưòi Việt Nam sang Pháp học nắm vững tương đối khoa học túy ứng dụng, toán học y học NGHỆ THUẬT Ở Việt Nam, nghệ thuật hon lĩnh vực khác, biểu sâu sắc tâm tính nhân dân Như ta thấy phát triển văn học, dân tộc có khiếu thưởng thức đẹp, biết biểu lộ phương diện nghệ thuật thị hiếu chắn không sâu sắc Linh mục Cadière viết rằng: chùa nhỏ bé họ, nhà thấp tối họ trang trí cẩn thận Nóc nhà, cột cổng, bình phong trang trí vói màu sắc tưoi tắn, nhiều sặc sỡ hài hòa vói màu sắc phong cảnh, vói rực rỡ ánh sáng Trong nhà, gỗ cột, kiên trì đánh bóng, lóng lánh màu sắc tự nhiên nó, hay rực sáng son son thếp vàng Vách, cửa, dầm nhà, đồ gỗ chạm đường lượn tinh vi, cành nhẹ nhàng, hay xoi lộng cẩn thận Những vật bày choi nhỏ tinh tế quý giá, tô điểm cho bàn, hay cất cẩn thận rương hòm gia đình 304 NGUYỄN VÄN HUN Ngưòi Việt Nam biết tạo biểu thẩm mỹ cho đồ vật thông thường nnat kim loại, gỗ hay tre, tô điểm cho chúng thứ trang trí, biến chúng thành một thứ dùng Đặc biệt đồ nữ trang chế tác vói tinh tế đa dạng vô song Nghệ thuật trước hết mang tính chất tơn giáo Nó phản ánh mạnh mẽ tín ngưỡng nhiều vẻ dân tộc Đạo Phật, đạo Lão, vói đồn vơ tận thần thánh ma quỷ đủ loại, yếu tố lớn thúc đẩy sáng tạo nghệ thuật phong phú người Việt Nam Trong nhiều kỷ, từ kỷ VII đến ХГѴ, Việt Nam chịu ảnh hưởng đạo Phật thắng thế, ta thấy, vừa tạo nhiều tông phái tác phẩm văn học quý vơ giá, vừa làm nảy từ lòng đất nước ta vơ số cơng trình xây dựng Sự pha trộn ba học thuyết tôn giáo, gọi tam giáo, đặt kiểm soát khoa thi nhà nước tổ chức, nguồn hầu hết mơ tip trang trí Mặt khác, thống văn hóa, giảng dạy lâu đòi kinh sách Nho giáo áp đặt, tạo cho vài khía cạnh nghệ thuật đồng thòi vói tính vĩnh cửu hình thức đề tài, vẻ uy nghi xứng vói địa vị đứng đầu đấng thiên tủ, bậc đại hiền túc nho, ngưòi đề xướng quy tắc trị Để thỏa mãn kiêu hãnh vua chúa đại thần xuất thân từ hàng nho sĩ, để làm cho tên tuổi họ thành bất tử, cung điện đẹp đẽ, lăng mộ xinh xắn, vườn hoa phong phú bia tinh tế xây dựng Vì nhu cầu thờ cúng thức, ngưòi ta xây cất đền chùa uy nghiêm, chế tạo vật dụng vói thị hiếu tinh vi Duy có điều vật liệu sử dụng, gỗ, tre, đất nung, khơng bền khí hậu nhiệt đói tàn hại mối mọt Các kim loại, sắt, đồng, kẽm, vàng, bạc, khơng sống sót sau hỏa hoạn, loạn lạc chiến tranh Chẳng lại cho từ cung điện tiếng c ổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long, Tây Đô, địa điểm mà cơng trình khác xây dựng bỏi bàn tay thành kính nhân dân mà nhiêu biển dâu làm cho điêu đứng Tuy nhiên, cung điện lộng lẫy Huế, đền thờ Khổng .. .văn mi n h Việt Na m VẢN MINH VIỆT NAM Nguyễn Văn Hun Bản quyền © Gia đình tác giả Nguyễn Văn Huyên Bản dịch Đỗ Trọng Quang in Nguyễn Văn Huyên, Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam (hai... triều Nguyễn, sau thống đất nước, đặt tên nước Việt Nam (1802) Ngưòi kế vị ông Minh Mạng đổi tên nước Đại Nam Nam kỳ phía nam Trung kỳ vùng đất móiNgưòi Việt mói định cư từ hai hay ba kỷ nay, thậmi... lụt thi hành Con đê đầu tiên, đê Cơ Xá (cảng VĂN MINH VIỆT NAM 21 Hà Nội giờ), đắp năm 1109 Việc học chữ Hán khuyến khích: Văn Miếu Hà Nội, ngơi đền văn học đầu tiên, xây dựng năm 1070 Năm 1076,

Ngày đăng: 11/11/2019, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan