1.Khái niệmQuản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục và đào tạo, do các cơ quan quản lí gi
Trang 1HỌC PHẦN: QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ NGÀNH
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG IV: QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
Giảng viên: ThS.Vũ Thị Ngọc Bích
Trang 27.Nguyễn Thị Thủy Tiên
8.Phan Thị Thu Trang
Trang 3I Những vấn đề cơ bản của quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
II Bộ máy quản lí giáo dục và đào tạo
III Quá trình phát triển hệ thống quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ở việt nam và xu hướng đổi mới
III Quá trình phát triển hệ thống quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ở việt nam và xu hướng đổi mới
IV Phương hướng đổi mới quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
Trang 4I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
giáo dục và đào tạo
3.Nội dung quản lí nhà nước về
giáo dục và đào tạo
2.Tính chất, đặc điểm và nguyên tắc quản
lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
2.Tính chất, đặc điểm và nguyên tắc quản
lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
2.3 Nguyên tắc quản lí nhà nước
về giáo dục và đào tạo2.3 Nguyên tắc quản lí nhà nước
về giáo dục và đào tạo
Trang 51.Khái niệm
Quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục và đào tạo, do các cơ quan quản lí giáo dục của nhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hành thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà nước ủy quyền
Trong khái niệm QLNN về GDĐT có 3 yếu tố cơ bản: chủ thể, đối tượng và mục tiêu QLNN về
GDĐT
Trang 6Yếu tố
Chủ thể Đối tượng Mục tiêu
Cơ quan quyền lực nhà
nước, chủ thể trực tiếp là
bộ máy quản lí giáo dục từ
trung ương đến cơ sở
Mọi hoạt động GD&ĐT trong phạm vi cả nước
Bảo đảm trật tự, kỷ cương trong các hoạt động GD & ĐT, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, phát triển nhân cách
Trang 72 Tính chất, đặc điểm, và nguyên tắc quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
2 Tính chất, đặc điểm, và nguyên tắc quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
2.1.Tính chất của quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
Tính lệ thuộc vào chính trị
Tính xã hội
Tính pháp quyền
Tính chuyên môn nghiệp vụ
Tính hiệu lực hiệu quả
Trang 82.2.Đặc điểm của quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
2.2.1 Đặc điểm kết hợp quản lí hành chính và quản lí chuyên môn trong các hoạt động quản lí giáo dục
2.2.2 Đặc điểm về tính quyền lực nhà nước trong hoạt động quản lí
2.2.3 Kết hợp nhà nước – xã hội trong quá trình triển khai quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
Trang 92.3.Nguyên tắc quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành
và quản lí theo lãnh thổ
Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành
và quản lí theo lãnh thổ
Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí giáo dục và đào tạoNguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí giáo dục và đào tạo
Trang 10Mọi hoạt động quản lí không thể tách rời sự chỉ đạo theo ngành dọc và theo lãnh thổ
Sự nghiệp GD, hệ thống GD quốc dân là một hệ thống nhất Bộ GD&ĐT là cơ quan quản lí nhà nước
về GD&ĐT trong phạm vi cả nước Chính quyền địa phương quản lí nhà nước về GD&ĐT theo phân chia lãnh thổ của mình thông qua cơ quan chuyên môn,… do nhà nước quy định
Ví dụ : Phổ cập cho trẻ 5 tuổi đến trường
2.3.1 Nguyên tắc kết hợp quản lí theo ngành và quản lí theo lãnh thổ
Trang 11Ban xóa mù chữ bậc Tiểu học
Nắm số lượng trẻ chưa đến trường thông qua ấp
Liên hệ với nhà trường, làm đúng chỉ thị của Bộ
Sở giáo dục
Huy động nguồn lực ở các xã thực hiện chỉ thị
Giám sát thi hành chi thị của Bộ
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Ban hành chỉ thị Thanh tra giáo dục trong cả nước
Trang 12Nguyên tắc tập trung dân chủ yêu cầu nhà nước thống nhất quản lí hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung,… quy chế thi cử và hệ thống văn bằng
Trong quá trình triển khai quản lí, chỉ đạo cần tuân thủ những quy định chung của cấp trên về chủ trương, đường lối, phát triển GD, tuân thủ hành lang pháp lí đã quy định, bên cạnh đó tạo điều kiện phát huy quyền chủ động, sáng tạo của họ
2.3.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí giáo dục và đào tạo
Trang 133.Nội dung quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
NỘI DUNG
Hoạch định chính sách, lập pháp và lập quy cho các hoạt động GD & ĐT
Thanh tra, kiểm soát nhằm thiết lập trật tự, kỉ cương pháp luật trong hoạt động
quản lí GD
Huy động và quản lí các nguồn lực để phát triển
sự nghiệp GD
Tổ chức bộ máy quản lí
giáo dục
Trang 143.Nội dung quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Xây dựng chiến lược
và kế hoạch phát triển
ngành
Xây dựng cơ chế chính sách và quy chế quản lí nội dung, chất lượng GD & ĐT
Tổ chức thanh tra kiểm tra và thẩm
định
Trang 153.Nội dung quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
Cấp địa phương (tỉnh, huyện, cơ quan chuyên môn là sở, phòng GD &
Xây dựng quy hoạch,
kế hoạch phát triển GD ở địa phương
Quản lí chuyên môn, nghiệp vụ các trường theo sự phân cấp
Quản lí chuyên môn, nghiệp vụ các trường theo sự phân cấp
Thực hiện thanh tra, kiểm tra giáo dục ở địa phương
Thực hiện thanh tra, kiểm tra giáo dục ở địa phương
Trang 163.Nội dung quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
Cơ sở giáo dục và đào tạo
(trường)
Cơ sở giáo dục và đào tạo
(trường)
Tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách giáo dục
Tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách giáo dục
Quản lí đội ngũ sư phạm, cơ sở vật chất,
đã ban hành
Điều hành các hoạt động của nhà trường theo Điều lệ trường
đã ban hành
Trang 17II BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1.Khái niệm về cơ
cấu tổ chức quản lí
3.Nguyên tắc xây dựng
cơ cấu tổ chức quản lí
2.Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lí
4.Phương pháp xây dựng tổ chức quản lí
Trang 181.Khái niệm về cơ cấu tổ chức quản lí
Cơ cấu tổ chức quản lý là tập hợp các bộ phận có chức năng, quyền hạn, trách nhiệm khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau được bố trí thành từng cấp khác nhau nhằm thực hiện các chức năng quản lí và mục tiêu chung đã được xác định
Trang 192.Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lí
Cơ cấu trực
tuyến
Cơ cấu chức năng
Cơ cấu trực tuyến-tham mưu
Cơ cấu trực tuyến-chức năng
Cơ cấu chương trình- mục tiêu
Trang 203.Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức quản lí
- Nguyên tắc tính đẳng cấu hay nguyên tắc tính phù hợp giữa cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lí với các điều kiện quản lí
-Nguyên tắc đảm bảo khả năng quản lí được hay nguyên tắc đảm bảo khối lượng có thể kiểm tra được
- Một cán bộ lãnh đạo hay một cơ quan điều hành chỉ có thể quản lí có hiệu quả với một số lượng tối
ưu các đối tượng quản lí
-Nguyên tắc nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phải được quy định rõ ràng và tương xứng với nhau
Trang 213.Nguyên tắc xây dựng cơ cấu tổ chức quản lí
- Nhiệm vụ và quyền hạn giao cho từng người, từng bộ phận, từng cấp phải rõ ràng, hợp lí, không chồng chéo, quyền hạn phải đi đôi tương xứng với trách nhiệm
- Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt
- Cơ cấu tổ chức quản lí phải linh động và dễ thích nghi có khả năng tự hoàn thiện khi đã có nhiều kinh nghiệm tích lũy
Trang 224.Phương pháp xây dựng tổ chức quản lí
Phương pháp thử nghiệm và loại suy
Căn cứ vào các văn bản pháp quy, từ chức năng, nhiệm vụ,… phân tích, liệt kê tất cả các nhiệm
vụ của đối tượng quản lí
Căn cứ vào các văn bản pháp quy, từ chức năng, nhiệm vụ,… phân tích, liệt kê tất cả các nhiệm
vụ của đối tượng quản lí
Phương pháp kết cấu hóa các mục tiêu quản lí
Trang 23III QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GD & ĐT Ở
VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI
III QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GD & ĐT Ở
VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI
1.Quá trình phát triển 2.Hệ thống cơ quan quản lí nhà
nước về giáo dục và đào tạo 2.Hệ thống cơ quan quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
Trang 241.Quá trình phát triển
Hệ thống giáo dục quốc dân đã trải qua 3 cuộc cải cách
- Cải cách giáo dục lần thứ nhất: 7/1950 Hội đồng Chính phủ thông qua chương trình cải cách giáo dục và quyết định thực hiện cải cách, với hệ thống giáo dục phổ thông 9 năm
+ Cấp 1: 4 năm, gồm các lớp 1, 2, 3, 4
+ Cấp 2: 3 năm, gồm các lớp 5, 6, 7
+ Cấp 3: 2 năm, gồm các lớp 8, 9
Trang 26
Cấp 1 và cấp 2 thống nhất thành trường phổ thông cơ sở
Trường cấp 3 gọi là trường phổ thông trung học
Hiện nay, theo Luật Giáo dục (1998) hệ thống giáo dục có cấu trúc hoàn chỉnh như sau:
Trang 29
Nhà trẻ
Mẫu giáo
GD mầm non
Trang 30GD phổ thông
GD tiểu học
Trang 31GD THCS
Trang 32GD THPT
Trang 33GD thường xuyên
Trang 34Trung học chuyên nghiệp Dạy nghề
Trang 35Giáo dục ĐH-CĐ
Trang 36Giáo dục không chính quy
Trang 37Các lớp Xóa mù chữ giai đoạn I xã Quảng Lâm được khai giảng từ tháng 3 năm 2015, đến nay vẫn duy trì đều
đặn tại các bản trong toàn xã
Trang 382.Hệ thống cơ quan quản lí nhà nước về giáo dục và đào tạo
CHÍNH PHỦ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
UBND HUYỆN UBND TỈNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
Sơ đồ hệ thống các cơ quan quản lí nhà nước về giáo dục
Trang 40IV.PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GD & ĐT
Quản lí nhà nước vừa ôm đòm vừa buông lỏng,…
Công tác thanh tra, kiểm tra chưa phát huy hết tác dụng
Công tác thanh tra, kiểm tra chưa phát huy hết tác dụng
Việc quản lí còn thiếu
rõ ràng, chồng chéo
Việc quản lí còn thiếu
rõ ràng, chồng chéoNguyên nhân đổi mới
Trang 41IV PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Để khắc phục những vấn đề yếu kém bất cập nêu trên cần:
Quán triệt tinh thần thực hiện đổi mới trong giáo dục và đào tạo
Cải cách hành chính để đổi mới các hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục
Trang 42IV PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
Trang 43IV PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đối với cấp cơ sở (nhà
trường) cần:
Cần có các văn bản hướng
dẫn
Những văn bản pháp quy về giáo dục để tổ chức thực hiện
Trang 44IV PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
Đổi mới công tác lập pháp, lập quy
Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lí giáo dục các cấp và cơ sở giáo dục
Trang 45 Cải cách nền hành chính là cải cách đồng bộ 3 yếu tố:
IV PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
nhất.
Trang 46C QUẢN LÍ VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
II.TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO CÁC CẤP Ở ĐỊA
PHƯƠNG
Trang 47I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
QUY ĐỊNH CHUNG
Khi thay đổi quản lí và cán bộ chủ chốt các cơ quan quản lí giáo dục – đào tạo cấp tỉnh, Ủy ban
Nhân dân tỉnh cần thỏa thuận với Bộ Giáo dục và
Đào tạo trước khi quyết định
Trường hợp giữa Bộ Giáo dục và Đảo tạo và
Ủy ban Nhân dân tỉnh không nhất trí thì báo cáo cả hai ý khiến lên thủ tướng chính phủ
quyết định.
Trang 481.Ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là tỉnh) có Sở Giáo
dục – Đào tạo
2.Ở cấp huyện, quận, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là huyện)
có phòng Giáo dục – Đào tạo
3.Biên chế của Sở Giáo dục – Đào tạo và Phòng Giáo dục – Đào tạo thuộc biên chế
quản lí của Nhà nước
II.TỒ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO CÁC CẤP Ở ĐỊA PHƯƠNG
Trang 491 Ở cấp tỉnh, thành trực thuộc trung ương (gọi chung là tỉnh) có Sở Giáo dục – Đào tạo
a Vị trí chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của Sở Giáo dục – Đào tạo
Vị trí: là cơ quan chuyên môn của Ủy ban Nhân dân tỉnh, là hệ thống quản lí ngành Giáo dục – Đào
tạo cuả địa phương
Chức năng: chịu trách nhiệm trước Ủy ban Nhân dân tỉnh và Bộ Giáo Dục và Đào tạo thực hiện
chức năng quản lí Nhà nước về lĩnh vực giáo dục đào tạo ở địa phương
Trang 50a Vị trí chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của Sở Giáo dục – Đào tạo
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo của địa phương, chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện khi được duyệt
- Chỉ đạo các trường ở đại phương thực hiện cac điều lệ, quy chế, quy định về tổ chức và chuyên môn
- Tổ chức nghiên cứu ứng dụng các chuyên đề khoa học giáo dục đào tạo, đúc kết sáng kiến kinh nghiệm
1 Ở cấp tỉnh, thành trực thuộc trung ương (gọi chung là tỉnh) có Sở Giáo dục – Đào tạo
Trang 51a Vị trí chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của Sở Giáo dục – Đào tạo
- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo của địa phương, chịu trách nhiệm chỉ đạo thực hiện khi được duyệt
- Chỉ đạo các trường ở đại phương thực hiện cac điều lệ, quy chế, quy định về tổ chức và chuyên môn
- Tổ chức nghiên cứu ứng dụng các chuyên đề khoa học giáo dục đào tạo, đúc kết sáng kiến kinh nghiệm
1 Ở cấp tỉnh, thành trực thuộc trung ương (gọi chung là tỉnh) có Sở Giáo dục – Đào tạo
Trang 52b Tổ chức bộ máy Sở Giáo dục và Đào tạo
1 Ở cấp tỉnh, thành trực thuộc trung ương (gọi chung là tỉnh) có Sở Giáo dục – Đào tạo
Sở Giáo dục và Đào tạo
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Trang 53b Tổ chức bộ máy Sở Giáo dục và Đào tạo
Trong đó, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh và Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về các mặt công tác sau:
Giáo dục bổ túc- chống mù chữ
Giáo dục chuyên nghiệp
Thanh tra giáo dục
Kế hoạch- tài chính-kế toán
Kế hoạch- tài chính-kế toán
Tổ chức cán bộ
Tổng hành chính- quản trị
Trang 54hợp-2 Ở cấp huyện, quận, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh( gọi chung là huyện) có phòng
Giáo dục – Đào tạo
Phòng Giáo dục – Đào tạo là:
Cơ quan chuyên môn của Uỷ ban
nhân dân huyện
Hệ thống tổ chức quản lí hành chính Nhà nước vế lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở
địa phương
Trang 552 Ở cấp huyện, quận, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh ( gọi chung là huyện) có phòng Giáo
dục – Đào tạo
Thực hiện chức năng quản lí hành chính
Nhà nước về lĩnh vực giáo dục và đào tạo
ở địa phương
Thanh tra, kiểm tra, đôn đốc các trường và các cơ sở giáo dục khác của địa phương thực hiện các quy định về giáo dục và đào tạo
trong các trường học
a Nhiệm vụ chủ yếu của Phòng giáo dục – Đào tạo
Trang 56Giám đốc (Bà Nguyễn Hồng Sáng) Phó giám đốc
(Bà Nguyễn Phương Dung)
Phó giám đốc (Ông Nguyễn Nhật Nam)
Văn phòng Sở Phòng chính
trị, tư tưởng và Pháp chế
Phòng Giáo dục Tiểu học
Phòng Giáo dục Trung học
và Thường xuyên
Phòng Giáo dục Chuyên nghiệp và Đại học
Trực tiếp theo dõi sự nghiệp Giáo dục: Tx Thuận An, Tx Tân Uyên, Huyện Phú Giáo, Huyện Dầu Tiêng, Huyện Bầu
Trang 57Chuyên môn Tiểu học
Chuyên môn Trung học
Đoàn TDTT
Đội-Phổ cập giáo dục
Văn thư
Thư viện Thiết bị,
Trưởng phòng (Nguyễn Văn Chệt)
Phó trưởng phòng (Dương Văn Bốn)
Phó trưởng phòng (Phạm Hoa Hòa)
b Cơ cấu tổ chức của Phòng Giáo dục – Đào tạo
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Phòng Giáo dục-Đào tạo Thủ Dầu Một
Trang 58• Họ tên: Nguyễn Văn Chệt
• Chức danh: Trưởng phòng
• Ngày sinh 17/02/1965
• Nơi sinh: Bình Dương
• Trình độ chuyên môn:Thạc sĩ quản lý
• Ngày vào đảng:10/06/1988
• Trình độ lý luận chính trị: Cử nhân
Hình ảnh về các vị lãnh đạo
Trang 59• Họ tên: Dương Văn Bốn
• Chức danh: Phó trưởng phòng
• Ngày sinh 02/02/1958
• Nơi sinh: Bình Dương
• Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Tiểu
học, Đại học quản lý
• Ngày vào đảng:17/04/1986
• Trình độ lý luận chính trị: Trung cấp
Trang 60• Họ tên: Phạm Hoa Hòa
• Chức danh: Phó trưởng phòng
• Ngày sinh: 29/06/1973
• Nơi sinh: Bình Dương
• Trình độ chuyên môn: Đại học quản lý Giáo
dục
• Ngày vào đảng:31/12/1999
• Trình độ lý luận chính trị: Trung cấp
Trang 613 Biên chế của Sở Giáo dục – Đào tạo và Phòng Giáo dục – Đào tạo thuộc biên chế quản lí của
Trang 62• Căn cứ chức năng, nhiệm vụ và danh mục vị trí việc làm, cơ cấu công chức được cấp có thẩm quyền phê duyệt
• Hàng năm Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Phòng Nội vụ xây dựng kế hoạch biên chế công chức theo quy định của pháp luật bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao trình cấp
có thẩm quyền phê duyệt
3 Biên chế của Sở Giáo dục – Đào tạo và Phòng Giáo dục – Đào tạo thuộc biên chế quản lí của Nhà nước