Hiểu theo nghĩa pháp luật, NN là một tổ chức XH đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.. Nhà nước vì thế mang bản
Trang 1QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
VỀ GIÁO DỤC
Trang 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HCNN
QUẢN LÝ HCNN TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO
Trang 3QUẢN LÝ
- Theo góc độ chính trị: là cai trị
- Theo góc độ xã hội: sự kết hợp giữa tri thức và lao
động
- Theo góc độ hoạt động: điều hành, điều khiển, chỉ huy
- Theo quan điểm của CN MLN:
+ Hoạt động QL bắt nguồn từ sự phân công và hợp tác lao động
+ Là một hoạt động khách quan, nảy sinh khi cần có
nỗ lực tập thể để thực hiện mục tiêu chung
Trang 4Chủ thể
quản lý
Đối tượng quản lý
Khách thể quản lý
Mục tiêu quản lý
Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản
lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ
chức.
QUẢN LÝ
Trang 5Hiểu theo nghĩa pháp luật, NN là một tổ chức XH đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình Nhà nước vì thế mang bản chất giai cấp.
Nhà nước là tổ chức, là công cụ quyền lực chính trị của giai cấp thống trị buộc các giai cấp khác phải
phục tùng ý chí của giai cấp mình nhằm bảo vệ địa vị thống trị và lợi ích của giai cấp thống trị
NHÀ NƯỚC
Trang 6NN xuất hiện kể từ khi XH loài người bị phân chia thành những lực lượng giai cấp đối kháng nhau;
NN là bộ máy do lực lượng nắm quyền thống trị (KT,
CT, XH) thành lập nên, nhằm mục đích điều khiển, chỉ huy toàn bộ hoạt động của XH trong một quốc
gia, trong đó chủ yếu để bảo vệ các quyền lợi của
Trang 7- Do trong xã hội nguyên thủy không có phân chia giai cấp, nên trong xã hội nguyên thủy không có NN
- Đã có 4 kiểu NN được hình thành do 4 giai cấp tương ứng thành lập ra:
+Nhà nước chủ nô+Nhà nước phong kiến+Nhà nước tư sản
+Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa)
- Xã hội nào không có nhà nước?
- Đã có mấy kiểu NN được hình thành?
NHÀ NƯỚC
Trang 8Nhà nước mang bản chất giai cấp Giai cấp nào thì nhà nước đó (Theo quan điểm của học thuyết Mác - Lênin)
Là thuộc tính cơ bản, vốn có của bất kỳ nhà nước nào Nhà nước ra đời trước hết phục
vụ lợi ích của giai cấp thống trị;
* Các thuộc tính của nhà nước
Trang 9Vì vậy, nhà nước tồn tại với hai tư cách:
- Là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác.
- Là tổ chức quyền lực công – tức là nhà nước vừa là người bảo vệ pháp luật vừa
là người bảo đảm các quyền của công dân được thực thi.
Tính giai cấp của Nhà nước
Trang 10Trong nhà nước, giai cấp thống trị chỉ tồn tại trong mối quan hệ với các tầng lớp giai cấp khác, do vậy ngoài tư
cách là công cụ duy trì sự thống trị, nhà nước còn là công
cụ để bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội
Ví dụ: NN giải quyểt các vấn đề nảy sinh từ đời sống XH như: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, các vấn đề về môi
trường, phòng chống thiên tai, địch hoạ, về dân tộc, tôn
Trang 11NN Cộng hòa Quí tộc
NN cộng hòa dân chủ
NN Cộng hòa đại nghị
NN Cộng hòa Tổng thống
NN Cộng hòa lưỡng tính
Ng.viện bầu ng.thủ quốc gia
Và bỏ phiếu tín nhiệm đối với
C phủ.
NN mang đặc trưng của cả cộng hòa nghị viện lẫn cộng hòa tổng thống.
T thống do n.dân bầu ra Thành viên C Phủ do T thống bổ nhiệm
Trang 12có p.luật riêng; ngoài hệ thống cơ quan NN chung, mỗi đ.phương có thể có
hệ thống cơ quan NN riêng Quan hệ giữa c.quyền TW và c.quyền đ.phương là q.hệ đối đẳng
NN liên bang Hoa Kỳ, NN Cộng hòa liên bang Đức
Đây là sự liên kết tạm thời giữa các NN Khi hoàn thành nhiệm vụ các
NN có thể trở thành các
NN đơn nhất hoặc nhà nước liên bang
Tháng 10/ 1776 Hội đồng lục địa H.Kỳ ban hành các điều khoản của l iên bang Tháng 5/1787 H.nghị toàn L.bang xóa
bỏ các Điều khoản L.bang, xây dựng một NN L.bang và một bản Hiến pháp chung cho toàn
L bang
Trang 131 NN thiết lập quyền lực chính trị công cộng đặc biệt,
có bộ máy cưỡng chế, QL những công việc chung của XH
2 NN là bộ máy QL (theo địa bàn lãnh thổ)
3 NN qui định và thực hiện việc thu các loại thuế
4 NN ban hành pháp luật, QL XH bằng pháp luật và
(Theo quan điểm của học thuyết Mác - Lênin)
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC
Trang 141 Ban hành pháp luật và văn bản dưới luật;
2 Ban hành các chính sách kinh tế vĩ mô, điều tiết, điều phối các chính sách kinh tế - xã hội;
3 Đầu tư, cung cấp sản phẩm, dịch vụ xã hội cơ
bản (cấp phép, kiểm dịch, kiểm định, giám sát, kiểm tra, v.v );
4 Giải quyết các vấn đề xã hội (người già, trẻ em,
Trang 15* Bộ máy Nhà nước được tổ chức thành các cơ quan
NN để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng NN
* Cơ quan NN phân loại thành ba hệ thống :
HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
Trang 16+ Hệ thống các cơ quan LẬP PHÁP là các cơ quan
quyền lực NN, bao gồm Quốc hội (hoặc Nghị viện) và
các hội đồng địa phương
+ Hệ thống các cơ quan HÀNH PHÁP bao gồm Chính
phủ (hay Nội các), các Bộ và Cơ quan ngang bộ, các cơ quan trực thuộc Chính phủ, chính quyền các địa phương.
+ Hệ thống cơ quan TƯ PHÁP: bao gồm các cơ quan
xét xử (các hệ thống Toà án) và các cơ quan kiểm sát
(ở các nước XHCN)
HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
Trang 17QUY N L C NHA N ỀN LỰC NHA NƯỚC ỰC NHA NƯỚC ƯỚC C
Quy n l c NN được cấu thành từ 3 quyền cơ bản ền lực NN được cấu thành từ 3 quyền cơ bản ực NN được cấu thành từ 3 quyền cơ bản
thực hiện
Quyền tổ chức thực
hiện luật
(QL hành chính)Chính phủ và các cơ quan HCNN thực hiện
Trang 18Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCNVN(HP 1992)
Cơ quan Kiểm sát
Viện kiểm sát ND
tối cao
Viện kiểm sát ND Tỉnh, TP TW
Tịa án ND tối cao
Tịa án nhân dân Tỉnh, TP TW
Tịa án ND Quận, Huyện
Viện kiểm sát ND Quận/ Huyện
UBND Huyện, Quận Uỷ ban nhân dân Xã, Phường
Trang 19QLNN là hoạt động QL xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực NN và sử dụng pháp luật NN để điều chỉnh hành vi hoạt động của cá nhân, tổ chức trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy NN thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân,
duy trì sự ổn định và phát triển xã hội
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
Trang 20Hành
chính
Là hoạt động chấp hành và điều hành hệ thống QL theo những quy định đã được định trước nhằm đạt mục tiêu đề ra của hệ thống
Là hoạt động thực thi quyền hành pháp của Nhà nước, là hoạt động chấp hành, điều hành của hệ thống hành chính trong quản lý xã hội theo khuôn khổ pháp luật nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định
và phát triển của xã hội.
Trang 21Đối tượng QL Toàn thể nhân dân, toàn thể xã hội
Khách thể QL Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống XH Mục đích QL Điều chỉnh các mối quan hệ XH và hành vi hoạt động của công dân
Trang 22Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ
cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập
pháp và quyền tư pháp Quyền hành pháp do các
cơ quan hành chính Nhà nước thực thi để đảm bảo hoàn thành chức năng và nhiệm vụ của mình.
Quyền hành pháp bao gồm hai quyền: quyền lập quy và quyền hành chính.
Quyền lập quy là quyền ban hành những văn bản pháp quy dưới luật, để cụ thể hoá luật pháp do
các cơ quan lập pháp ban hành trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trang 23 Quyền hành chính là quyền tổ chức QL tất cả các mặt,
các quan hệ XH bằng cách sử dụng quyền lực NN Bao
gồm các quyền về tổ chức nhân sự trong cơ quan hành
chính, quyền tổ chức thực thi và áp dụng pháp luật trong các mối quan hệ giữa tổ chức với cá nhân, tổ chức với tổ chức và giữa các cá nhân với nhau trong đời sống xã hội.
Bộ máy hành pháp bao gồm các chính phủ (nội các) và các
cơ quan hành chính công (hành chính), nơi đầu tiên đảm nhiệm trách nhiệm thi hành pháp luật Bộ máy hành pháp ngoài việc hành chính còn có quyền lập quy, quy phạm
pháp luật ,
ví dụ, có quyền ban hành các quy định, các văn bản dưới
luật, không được xem là tương đương với luật, và thay vào
đó phải có nguồn gốc dẫn nhập từ pháp luật hiện hành
Trang 24NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM
Trang 25NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM
- Để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, chủ thể HCNN có trách nhiệm đưa đường lối, chủ
trương của Đảng vào thực tiễn đời sống XH và đảm bảo sự kiểm tra của Đảng đối với HCNN
Trang 262 Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình
trong quản lý nhà nước, quản lý xã hội
Hiến pháp cũng khẳng định nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân,
do nhân dân và vì nhân dân (điều 2)
Nhân dân là toàn thể các dân tộc cùng sinh sống hòa bình trên lãnh thổ Việt Nam (điều 5)
NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM
Trang 27Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam
(Bản hiến pháp đang có hiệu lực là bản của năm
2013, là bản Hiến pháp của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào ngày vào sáng ngày 28 tháng 11năm 2013 với số phiếu thuận áp đảo)
* Trong hệ thống pháp luật của Việt Nam văn bản
nào có giá trị cao nhất?
NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM
Trang 28Ðiều 109 đã ghi "Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.“
*Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam?
Điều 110 đã ghi "Chính phủ gồm có Thủ tướng, các Phó
Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác
(Thống đốc ngân hàng, Tổng thanh tra chính phủ, Chủ nhiệm văn phòng CP… ) Ngoài Thủ tướng, các thành viên khác của CP không nhất thiết là đại biểu QH
* Chính phủ gồm những thành viên nào?
NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM
Trang 29NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH
CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM
* Nhân dân sử dụng quyền làm chủ của mình trong QLNN, QLXH?
Nh.dân bầu ra các cơ quan đại diện ở TW hay địa phương, thông qua cơ quan này thành lập các cơ quan HCNN; ban hành Hiến pháp, luật và những quyết định quan trọng để các chủ thể HCNN thực hiện và thực hiện giám sát đối với hoạt động của
NN trưng cầu dân ý; thực hiện kiểm soát đối với HCNN thông qua khiếu nại, tố cáo, kiến nghị
Trang 302 Nâng cao chất lượng của hình thức dân chủ đại diện, để các cơ quan này thực hiện ý chí và nguyện vọng của nh.dân
3 Chủ thể HCNN tạo cơ sở p.lý và các đ/k tài chính, vật chất…để các tổ chức XH hoạt động; định ra các hình thức và biện pháp để thu hút sự tham gia của các tổ chức XH và nh.dân vào hoạt động HCNN
NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM
Trang 313 Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Trung ương lãnh đạo thống nhất trên
cơ sở bàn bạc với địa phương
- Thiểu số phục tùng đa số,
- Cấp dưới được tham gia thảo luận, gĩp
tổ chức
Tập trung trong HCNN
Dân chủ trong HCNN
Trang 32*Điều kiện đảm bảo nguyên tắc pháp chế:
- NN phải ban hành các văn bản pháp luật một
cách kịp thời và có hệ thống, các văn bản dưới luật (văn bản pháp qui) phải kịp thời và đồng bộ
- Các cơ quan NN hoạt động trong khuôn khổ qui mô thẩm quyền của mình
- Các cơ quan NN phải tôn trọng Hiến pháp và Luật
4 Nguyên tắc pháp ch : ế: Tôn trọng và thực hiện
pháp luật nghiêm minh,triệt để,chínhxác
NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HỒ XHCN VIỆT NAM
Trang 33NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM
5 Nguyên tắc kết hợp giữa QLNN đối với ngành và địa phương
-Ngành thực hiện chức năng tham mưu cho chính
quyền địa phương về QL ngành, các nhiệm vụ do
UBND uỷ quyền theo qui định của pháp luật để đạt
mục tiêu đề ra
- Chính quyền địa phương có trách nhiệm đảm bảo
cho các cơ quan đóng trên địa bàn địa phương mình
hoạt động thuận lợi như: nguồn nhân lực, vật lực,
điều kiện vật chất, phương tiện kỹ thuật…
Trang 34NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM
6 Nguyên tắc công khai, minh bạch
* Nội dung: Văn bản qui phạm pháp luật, thủ tục hành chính, mua sắm công, quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước và quĩ; kết luận thanh tra, quyết định xử lý
tố cáo, báo cáo kiểm toán…
* Hình thức: Niêm yết công khai tại cơ quan; công
bố tại cuộc họp; phát hành ấn phẩm; thông báo trên
phương tiện thông tin đại chúng; đưa lên trang
thông tin điện tử; cung cấp thông tin theo yêu cầu
của cơ quan, tổ chức…
Trang 35Là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực NN đối với các hoạt động GD do các cơ quan
QLGD của NN từ TW đến cơ sở tiến hành để thực
hiện chức năng, nhiệm vụ do NN trao quyền nhằm
phát triển sự nghiệp GD&ĐT, duy trì trật tự kỷ cương, đáp ứng nhu cầu GD&ĐT của ND, thực hiện mục tiêu GD&ĐT của NN
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ
GIÁO DỤC
* Khái niệm QLNN về GD
Trang 36Điều 14 (Luật GD) Quản lý nhà nước về giáo dục
Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung,
kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi
cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục
Trang 37* Chủ thể QLNN về giáo dục
-Chủ thể QLNN về GD là các cơ quan quyền lực
NN (cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ
Trang 38Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giáo dục
hiện nay
Trang 39-Là tất cả mọi thành tố của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Nhân sự ( cán bộ, giáo viên), chương trình giáo dục, các hoạt động giáo dục, người học, các nguồn lực, học liệu, môi trường giáo dục, các cơ sở giáo dục, các mối quan hệ
trong giáo dục…
- Đối tượng QLNN về giáo dục?
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ
GIÁO DỤC
Trang 40NN thống nhất QL hệ thống GDQD về mục tiêu, chương trình, nội dung, KH, tiêu chuẩn nhà giáo, qui chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung QL chất lượng GD, thực hiện phân cơng, phân cấp QLGD, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở GD.
- Mục tiêu QLHCNN vền lực NN được cấu thành từ 3 quyền cơ bản giáo dục của
GD-ĐT
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ
GIÁO DỤC
Trang 41TÍNH CHẤT CỦA QLNN VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC &
ĐÀO TẠO
GD&ĐT phát triển trong mối quan
hệ với phát triển kinh tế xã hội
GD&ĐT phải tuân thủ hành lang pháp lý mà NN đã qui định
C
Tuyển dụng CB,GV phải tuân thủ những tiêu chuẩn về chuyên môn
đã qui địnhĐảm bảo chất lượng GD, kỷ cương
GD là thước đo trình độ của cơ quan QLGD
Trang 42ĐẶC ĐiỂM CỦA QLNN VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC &
Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT
QL theo ngành
về chuyên môn: Hoạt động
sư phạm
nhập
Trang 431 Nhượng bộ vì tờ đơn phản ánh dư luận của số đông?
2 Bạn nói sẽ bỏ qui định khi GV chứng tỏ họ sẽ đến đúng
giờ?
3 Bạn tìm đến người đầu trò trong việc đệ đơn để chút giận?
Trang 44ĐẶC ĐiỂM CỦA QLNN VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC &
- Phương tiện QL là các văn bản pháp luật:
Không đúng pháp luật sẽ bị xử lý theo pháp luật
- Tuân thủ thứ bậc chặt chẽ, phân cấp rõ
ràng: Cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng TW
Trang 45ĐẶC ĐiỂM CỦA QLNN VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC &
ĐÀO TẠO
3 Kết hợp nhà nước và xã hội
Sực NN được cấu thành từ 3 quyền cơ bản nghiệp GD&Đ
Trường do
các tổ chức
CT-XH lập
Trang 463 Phân công, phân cấp và xác định cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm về lĩnh vực GD của các Bộ, UBND các cấp và các cơ quan có liên quan, đồng thời phát huy cao nhất tính chủ động, sáng tạo của các cơ quan QLGD các cấp trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.
Điều 3 Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ: Nguyên tắc quy định trách nhiệm quản lý Nhà
nước về giáo dục: