SKKN DI sản PHÒNG TUYẾN TAM điệp BIỆN sơn phu luc

39 94 0
SKKN DI sản PHÒNG TUYẾN TAM điệp   BIỆN sơn phu luc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN “SỬ DỤNG DI SẢN PHÒNG TUYẾN TAM ĐIỆP - BIỆN SƠN TRONG MÔN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC KĨ NĂNG THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH” Chúng gồm Tỷ lệ (%) TT Họ tên Năm sinh Trình độ đóng góp Đơn vị cơng tác Chức vụ chun vào việc môn tạo sáng kiến Tạ Thị Thu Hiền 1976 THPT Ngơ Thì Nhậm Hiệu trưởng Thạc sĩ 20% Đinh Thị Hiền 1977 THPT Ngơ Thì Nhậm Phó Hiệu trưởng Thạc sĩ 20% Phạm Thị Loan 1979 THPT Ngơ Thì Nhậm TTCM Cử nhân 20% Lưu Thị Thanh 1979 THPT Ngơ Thì Nhậm TPCM Cử nhân 20% Nguyễn Thị Hợp 1983 THPT Ngơ Thì Nhậm Giáo viên Cử nhân 20% Kính gửi : Hội đồng sáng kiến Sở giáo dục Đào tạo Ninh Bình I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Tên sáng kiến: “Sử dụng di sản Phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn dạy học môn Lịch sử địa phương Địa lí địa phương nhằm phát triển kĩ thực hành học sinh” - Lĩnh vực áp dụng: Mơn Lịch sử Địa lí THPT II Nội dung Giải pháp cũ thường làm Hiện nay, việc tổ chức dạy học di sản giáo viên trường phổ thông ngày phổ biến áp dụng tích cực dạy học Lịch sử Địa lí Đây xem phương pháp mang lại nhiều hiệu Dưới nhiều hình thức tổ chức khác để thực dạy học di sản, học sinh có điều kiện để học tập độc lập, hoạt động theo nhóm, phát huy khả năng, tính tích cực, chủ động, sáng tạo Đồng thời hướng dẫn giáo viên, học sinh phát biểu ý kiến cá nhân, làm việc, chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết Dạy học di sản có vai trò lớn việc nâng cao hiệu dạy học Lịch sử địa phương Địa lí địa phương nhà trường, góp phần tích cực vào việc nâng cao, mở rộng vốn kiến thức cho học sinh, rèn luyện kĩ năng, tăng hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên, việc thực công tác giảng dạy Lịch sử địa phương Địa lí địa phương trường gặp nhiều khó khăn hiệu đạt chưa cao Có thể kể đến số nguyên nhân như: Nguồn tư liệu địa phương cấp huyện, xã, thôn thiếu thiết bị, dụng cụ hỗ trợ giảng dạy lịch sử địa phương đồ, ảnh tư liệu, sa bàn minh họa, băng hình tư liệu nên dạy đến tiết học này, gần học sinh học chay, cộng với trí tưởng tượng tiếp cận địa phương mình… Trong tiết dạy lịch sử địa phương, số giáo viên có sử dụng tranh ảnh, tư liệu đề cập đến nội dung lịch sử Ninh Bình Tuy nhiên, nguồn tư liệu mang tính chất minh họa giáo viên chưa tập trung khai thác nghĩa vấn đề nên chưa làm toát lên giá trị văn hóa di sản nói Giải pháp cải tiến 2.1 Bản chất giải pháp Sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thông trở thành giải pháp hiệu nhằm khắc phục hạn chế giải pháp dạy học cũ làm Di sản văn hố Ninh Bình, đặc biệt di sản văn hố phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Sự phát triển văn hóa kinh tế xã hội gắn bó mật thiết đến đời sống người dân địa phương Để giúp học sinh có hiểu biết giá trị di sản, qua giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản,phát triển kinh tế địa phương đồng thời góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, thực đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học Bản thân giáo viên dạy môn Lịch sử Địa lí quan tâm đến vấn đề này; chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài để nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng di sản Phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn dạy học môn Lịch sử địa phương Địa lí địa phương nhằm phát triển kĩ thực hành học sinh” 2.2 Các bước xây dựng kế hoạch dạy học gắn với di sản phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn * Bước 1: Lập danh mục di sản nằm hệ thống phòng tuyến Tam Điệp-Biện Sơn: Để có danh mục đầy đủ nhất, giáo viên cần: - Hiểu khái niệm biết cách nhận diện di sản văn hóa phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn - Điều tra thông tin danh mục di sản nằm hệ thống phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn thông qua: + Tham khảo danh mục kiểm kê di sản văn hóa, sở sản xuất kinh doanh Phòng Văn hóa Thơng tin; phòng kinh tế thành phố Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Tam Điệp; + Thu thập thông tin từ cộng đồng hay người cao tuổi khác, v.v thông qua vấn; + Tra cứu thơng tin qua tư liệu sách, báo, tạp chí, băng đĩa, báo nghiên cứu, v.v di sản văn hóa thư viện nhà trường, thư viện thành phố, thư viện tỉnh, thư viện quốc gia; + Tra cứu thông tin Internet; - Lập danh mục di sản văn hóa nằm hệ thống phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn mơ tả tóm tắt di sản danh mục * Bước 2: Tìm mối liên kết nội dung học với di sản văn hóa phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Để thực bước này, giáo viên: - Nghiên cứu nội dung học chương trình, sách giáo khoa nội dung di sản văn hóa danh mục lập Bước 1; - Lập bảng danh mục liên kết nội dung học di sản văn hóa; - Trên sở bảng tổng hợp, chọn (hoặc nhiều) di sản văn hóa, phù hợp với học để tiến hành thiết kế học sử dụng di sản đó: + Trong kháng chiến bảo vệ tổ quốc năm 1788 – 1789, phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn giữ vai trò chiến lược quan trọng giai đoạn rút lui chiến lược giai đoạn phản công chiến lược Đó giới hạn rút lui cuối quân Tây Sơn Bắc Hà Đó địa điểm tập kết đại quân Tây Sơn Quang Trung thống lĩnh từ phú Xuân kéo Và bàn đạp phản cơng chiến lược, xuất phát đạo thuỷ hùng binh Tây Sơn tiến đại phá quân giặc Thế nhưng, sử sách xưa ghi chép sơ lược đến mức khơng thể hình dung cách tổ chức phòng tuyến, trí vị trí đèo Tam điệp đâu không xác định Điều may mắn 187 năm trôi qua (1789 – 1976), phòng tuyến Tam Điệp lịch sử để lại số di tích dấu ấn đậm đà ky ức nhân dân qua nhiều truyền thuyết dân gian phong phú Gần đây, người làm công tác sử học phát khảo sát di tích + Núi Tam Điệp, xét mặt địa ly, dải cuối vòng cung đá vơi Hồ Bình ăn gần sát biển Đó dải núi đá vôi xen lẫn số đồi đất vào vùng giáp giới hai tỉnh Hà Nam Ninh Thanh Hố Núi Tam Điệp tự có giá trị tường thành thiên nhiên lợi hại ngăn cách hai vùng Ninh Bình – Thanh Hoá án ngữ đường thuỷ từ Thăng Long vào Thanh Hoá Đấy đường Thiên ly qua đèo Tam Điệp; đường núi (hay thượng đạo) qua Phố Cát đường thuỷ qua cửa Thần Phù + Bộ binh Tây Sơn lui giữ Tam Điệp chiếm lĩnh tuyến địa hình lợi hại, giành nơi dừng chân vững phòng ngự tiến cơng Qn Tây Sơn tổ chức phòng ngự nhằm ngăn chặn đường giao thông qua Tam Điệp, chủ yếu đường Thiên lý + Đường Thiên lý qua ải Tam Điệp men theo vách núi đá vôi dựng đứng, băng qua số thung lũng trườn qua đèo Tam Điệp gồm ba đỉnh đèo, vào đồng Thanh Hố Di tích đường giao thơng cổ đến đoạn có nơi cách quốc lộ đến km phía đơng Trên đỉnh đèo cao với độ cao 110m bia đá khắc thơ “ qua núi Tam Điệp “ ( Tam Điệp Sơn) thiệu trị tuần du qua năm 1842 Đỉnh đèo phía Bắc cao 68m, phía Nam cao 80m + Trước ải Tam Điệp di tích thành luỹ quân Tây Sơn Luỹ dài 135m, chân rộng 15m, có chỗ cao 1,8m, nối liền hai mạch núi đá vôi nhằm chặn lối qua Thành rộng gần mẫu Bắc bộ, hình gần vng, chân rộng 7m, có chỗ cao 2m Phía ngồi thành có hào, di tích lại có chỗ rộng 4m, sâu 0,5m Thành nằm gần đường Thiên Ly giữ tiền đồn phía bắc cửa ải Những luỹ xây dựng từ trước quân Tây Sơn tu bổ, xây dựng lập phòng tuyến Tam Điệp Vì nhân dân địa phương thường gọi “đồn lính trú cổ triều” ‘’luỹ Quang Trung", ‘’ đồn Tây Sơn” Biện Sơn đảo phía nam Thanh Hoá, thuộc xã Hải Thượng, huyện Tĩnh Gia Đảo rộng gần 4km vuông, dài 4km, chiều ngang chỗ rộng 1km, cách gần 1km Phía ngồi Biện Sơn loạt đảo lớn nhỏ đảo Bung, đảo Sò, Sập … lớn đảo Me + Thuỷ quân Tây Sơn rút giữ Biện Sơn kiểm soát đường thuỷ ven biển từ Bắc vào Nam chuẩn bị sẵn tập kết xuất phát cho đạo thuỷ binh Phía Bắc đảo Biện Sơn có vũng Biện Sơn ăn lõm vào, ba bề núi bao bọc Hàng trăm chiến thuyền đậu an tồn vũng sóng n biển lặng Trên đảo di tích ba thành nhỏ, xây theo lối ghép + Thành Đồn phía đơng Bắc, hình tròn, đường kính phía 72m Thành dày 10m, có chỗ cao đến 3,5m, phía thành đắp thêm tường phụ cao 1m, dầy 1,2m + Thành Hươu phía đơng nam, hình tròn, đường kính phía 13m Thành dày 1,3m, chỗ cao 1,7m Nhân dân gọi ‘’ thành Hươu” gần có ghềnh đá hình hươu + Thành Ngọc nam tây đảo, phía vũng Ngọc ( gọi thành Ngọc), thành hình bán nguyệt, đường kính phía 22m bị phá huỷ nhiều chỗ + Những thành đảo Biện Sơn có từ đời Lê quân Tây Sơn sử dụng thời gian đóng quân Sau đó, nhà Nguyễn sửa chữa lại, lập thành đồn Biện Sơn ( thành Đồn) pháo đài Tĩnh Hải( thành Hươu) Di tích hai thành qua tu tạo nhà Nguyễn + Những di tích tư liệu lịch sử quí, cho phép bổ sung thiếu sót sử sách, khơi phục cách đầy đủ phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn quân đội Tây Sơn + Trong kháng chiến chống quân Thanh, phòng tuyến Tam Điệp – Biên Sơn không sẩy trận đánh Nhưng chiến tuyến đó, binh lực nhỏ quân Tây Sơn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bí mật cho đại quân Tây Sơn Quang Trung trực tiếp huy tiến tổ chức phản cơng chiến lược từ chiến lược này, đạo quân Tây Sơn xuất trận, hình thành trận tiến cơng bất ngờ, thần tốc, giáng đòn sấm sét nghiền nát hàng chục vạn quân xâm lược, lập nên chiến công kỳ diệu màu xuân Kỷ Dậu năm 1789, giành lại độc lập, thực thống nước nhà * Bước 3: Thiết kế học sử dụng di sản văn hóa phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Nghiên cứu tài liệu liên quan đến di sản văn hóa lựa chọn: - Nghiên cứu tư liệu có liên quan đến di sản văn hóa lựa chọn; - Xác định thông tin, tư liệu cần bổ sung để xây dựng nội dung học; - Chuẩn bị bảng câu hỏi vấn thực địa; Xây dựng kế hoạch thiết kế học Trên sở di sản hệ thống phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn xác định Bước 2, giáo viên xây dựng kế hoạch học hay tổ chức chương trình ngoại khóa Nếu tiết học ý thiết kế hoạt động học tập cho học sinh, sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp Nếu chương trình ngoại khóa tổ chức dạng thi đội chơi Nghiên cứu, tìm hiểu di sản phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn thực tế Giáo viên tổ chức học sinh nghiên cứu thực tế, khảo sát nơi có di sản.Việc tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu di sản thực tế không nên dài nên chia thành đợt, đợt khoảng 1-2 ngày: - Đợt 1: Tiến hành thu thập thông tin nơi có di sản thơng qua cách thức vấn, ghi âm, chụp ảnh, quay phim, v.v kiểm chứng tính phù hợp di sản với nội dung học Kiểm chứng hoạt động học gợi ý có phù hợp với yêu cầu nội dung thời lượng học hay khơng Xác định hình thức tổ chức dạy học: lớp di sản (Bài học thực địa) Để quan sát đánh giá mức độ đạt kết làm việc với di sản HS, GV cần: + Xác định mục tiêu đánh giá, địa điểm, thời gian đối tượng quan sát; + Xây dựng phiếu kiểm bảng tiêu chí quan sát, thang xếp hạng; + Căn vào phiếu kiểm bảng tiêu chí để ghi kết quan sát - Đợt 2: Bổ sung tư liệu thiếu sau chỉnh sửa lại kế hoạch học Chuẩn bị vật, phương tiện, đồ dùng phục vụ cho học Trong trường hợp khơng có điều kiện để tổ chức nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, giáo viên với trợ giúp cán văn hóa thơng qua buổi nói chuyện, thuyết trình, giảng dạy nhà nghiên cứu di sản văn hóa cụ thể thơng qua nguồn tư liệu phát hành thức quan quản lý văn hóa Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch học Dựa nguồn tư liệu thu thập (sách, báo, tạp chí, băng đĩa, báo nghiên cứu, vấn, viết nhà nghiên cứu, v.v.) tư liệu thu thập từ nghiên cứu thực tế, giáo viên phối hợp với chọn lọc phần tư liệu di sản có giá trị sử dụng hiệu để gắn với học khắc sâu kiến thức phần Áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực thiết kế hoạt động học tập Tùy học, thời gian hình thức tổ chức dạy học, giáo viên sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để thiết kế hoạt động học tập trước, sau tiết học cho phù hợp * Bước 4: Giảng tập dượt, đánh giá hoàn thiện Sau hoàn thành việc thiết kế học, điều kiện cho phép, giáo viên tổ chức giảng tập dượt tổ môn sử dụng tiết học để giảng thử nhằm xác định: - Tính phù hợp việc sử dụng di sản văn hóa vào học; - Tính khả thi việc đáp ứng yêu cầu phân phối chương trình mơn học; - Tính xác nội dung di sản văn hóa; Dựa ý kiến đánh giá sau giảng tập dượt, giáo viên cần thống để điều chỉnh tiến trình học, hoạt động, tư liệu hình ảnh lời giảng giáo viên cho phù hợp hoàn thiện kế hoạch, thiết kế học Bổ sung thêm tư liệu, phương tiện phục vụ cho học (nếu cần) Bước 5: Tiến hành giảng dạy học sử dụng di sản văn hóa Sau hoàn thành việc thiết kế cần đưa học vào kế hoạch giảng dạy môn học kỳ năm học, Ban Giám hiệu, tổ mơn cần theo dõi tình hình thực thực tế, đánh giá có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp (nếu cần) Giáo viên môn tổ chức giảng dạy học lớp di sản (tại thực địa) 2.3 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp - Giải pháp đưa di sản văn hóa vào dạy học Lịch sử địa phương Địa lí địa phương cách cụ thể góp phần thực có hiệu chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo việc sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng sở lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học lịch sử phần giáo dục địa phương (cả nội khóa ngoại khóa), nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương nói riêng dạy học mơn Lịch sử, Địa lí nói chung + Thơng qua hoạt động ngoại khóa di sản văn hóa: Bổ sung, cung cấp thêm nguồn tư liệu có giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phương Thành phố Tam Điệp tình trạng nguồn tư liệu ỏi nhằm phục vụ cho việc dạy học di sản THPT Học sinh hứng thú tham gia chuẩn bị cho tiết học lịch sử địa phương kiến thức nguồn tư liệu mà em tự sưu tầm tiếp cận thích thú với hoạt động học ngoại khóa lịch sử địa phương + Thông qua kiến thức “Sử dụng di sản Phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn dạy học môn Lịch sử địa phương Địa lí địa phương nhằm phát triển kĩ thực hành học sinh” giúp giáo viên có nhận thức hướng tích cực soạn giảng dạy nội dung giáo dục địa phương + Dạy học gắn với di sản phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn giúp hình thành phát triển số kĩ sống cho học sinh như: Kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ hợp tác, kĩ tư phê phán, kĩ đảm nhận trách nhiệm, kĩ đặt mục tiêu, kĩ tìm kiếm xử lý thông tin… - Việc định hướng học sinh vào tìm hiểu di sản văn hóa địa phương giúp em cảm thấy học lịch sử gắn bó với sống xung quanh em Qua đó, bồi dưỡng học sinh tình cảm tự hào với giá trị văn hóa truyền thống ông cha để lại, thêm yêu quê hương, yêu đất nước Và hết, em tự nảy sinh ý thức trách nhiệm việc bảo tồn di sản văn hóa, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp từ ngàn xưa lịch sử quê hương, đất nước - Có thể nhận thấy rõ tính hẳn giải pháp cải tiến với giải pháp cũ thường làm thông qua bảng so sánh đây: Nội dung Giải pháp cũ thường làm Giải pháp cải tiến - Giáo viên không sử dụng đưa - Giáo viên chủ động, linh hoạt Ưu điểm nhiều nguồn tư liệu (di sản), việc chọn lọc khai thác không chọn lọc, phân loại số di sản quan trọng vào nguồn tư liệu (di sản) dạy - Kiến thức học sinh tiếp cận nặng nề, - Học sinh tiếp cận khối lượng Kiến thức dàn trải, khó hiểu, sinh động, kiến thức phong phú, dễ hiểu hấp dẫn gắn liền với thực tiễn sinh động Kĩ - Không thực - Học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức, đặc biệt giáo dục kỹ sống lĩnh với sống thực - Không thực Phát triển - Học sinh phát triển trí tuệ nhân cách, tiến tới giáo dục toàn diện - HS hứng thú với học, xem - Học sinh say mê, hứng thú học Thái độ nhẹ mơn lịch sử tập; từ hình thành thái độ đắn môn lịch sử III Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt Hiệu kinh tế Giáo viên học sinh đỡ tốn tiền bạc công sức phải bỏ thời gian tiền tìm kiếm sách tham khảo có liên quan, điều kiện nguồn tư liệu tham khảo lịch sử địa phương hoi khơng có nhiều Ngồi học gắn với di sản văn hóa, học sinh có ý thức quảng bá du lịch, giới thiệu di sản văn hóa địa danh du lịch tiếng nước nhà cho bạn bè nước giới thông qua phương tiện đại chúng, mạng xã hội facebook, zalo nhằm thu hút khách du lịch, tạo nguồn thu nhập quan trọng cho kinh tế nước nhà thông qua du lịch Hiệu xã hội - Học sinh định hình nhân cách, có thái độ tích cực môn học, kết học tập cao hơn, giảm tỉ lệ học sinh trượt tốt nghiệp đại học – cao đẳng, tạo sở vững để em có việc làm ổn định tương lai - Học sinh giáo dục toàn diện nhân cách lẫn trí tuệ, sở định hướng nhận thức hành động em xã hội nói chung, giúp đào tạo người sống có ích cho xã hội - Giáo viên học sinh có nhìn đắn tác dụng việc khai thác hiệu di sản văn hóa Thành phố Tam Điệp vào q trình dạy học IV Điều kiện khả áp dụng Điều kiện áp dụng - Giáo viên học sinh phải có thời gian lên kế hoạch , lựa chọn di sản địa phương, thăm quan, trải nghiệm thu thập thông tin, xử lý thông tin nên thời gian cần nhiều so với việc dạy học thông thường - Giáo viên cần chuẩn công phu bước dạy học liên hệ với cán văn hóa, hướng dẫn học sinh tìm hiểu, thăm quan, tổ chức cho học sinh báo cáo kết thu - Giáo viên phải thành thạo vi tính, biết sử dụng chương trình phần mềm tin học cần thiết (Powerpoint) để khai thác triệt để nguồn di sản văn hóa Ninh Bình bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể - Giáo viên cần có quan niệm nhận thức đắn tác dụng tiết dạy lịch sử địa phương có sử dụng di sản văn hóa cần tổ chức tốt hoạt động học học sinh, kể khâu chuẩn bị trước bước vào tiết học Khả áp dụng Sáng kiến có khả áp dụng tiết học lịch sử có sử dụng di sản trường THCS THPT tồn Tỉnh Đồng thời, áp dụng lồng ghép việc giảng dạy môn Lịch sử, Địa lí, GDCD, Tiếng Anh Chúng tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ ĐỒNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Tạ Thị Thu Hiền Đinh Thị Hiền Phạm Thị Loan Lưu Thị Thanh Nguyễn Thị Hợp PHỤ LỤC SỬ DỤNG DI SẢN PHÒNG TUYẾN TAM ĐIỆP - BIỆN SƠN TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC KĨ NĂNG THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH Nhận diện di sản a Khái niệm di sản văn hóa: Theo điều Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) 2009, định nghĩa sau: Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể (di sản văn hóa di sản thiên nhiên) sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác b Đặc điểm di sản văn hóa: - Di sản văn hóa giá trị kết tinh từ sáng tạo văn hóa cộng đồng 54 dân tộc anh em, trải qua trình lịch sử lâu đời, trao truyền, kế thừa tái sáng tạo từ nhiều hệ ngày - Di sản văn hóa giá trị sáng tạo từ việc học hỏi, giao lưu kế thừa từ văn hóa văn minh nhân loại - Di sản văn hóa, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể có sức sống mạnh mẽ, bảo tồn phát huy đời sống cộng đồng dân tộc Việt Nam c Phân loại di sản: Di sản văn hóa chia thành hai loại: Di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Di sản văn hóa vật thể bao gồm: - Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Danh lam thắng cảnh (còn gọi di sản thiên nhiên) cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học - Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên - Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Vai trò, ý nghĩa di sản hoạt động dạy học, giáo dục phổ thông - Đáp án: Đó chiến thắng NGỌC HỒI => LẤY CHỮ CÁI (H) - MC: Trận Ngọc Hồi - Đống Đa (hay Chiến thắng Kỷ Dậu) tên gọi nhà sử học Việt Nam dành cho loạt trận đánh chống ngoại xâm thắng lợi nước Đại Việt thời Tây Sơn vua Quang Trung lãnh đạo vào đầu năm 1789, đánh tan hàng vạn quân Mãn Thanh Tôn Sĩ Nghị huy - kéo sang cầu viện vua Chiêu Thống nhà Lê Trung Hưng CÂU HỎI SỐ - Gồm chữ cái: Năm 1789, theo âm lịch gọi năm gì? - Đáp án: năm KỶ DẬU => LẤY CHỮ CÁI (Â) TỪ KHĨA CẦN TÌM GỒM 10 CHỮ CÁI: - Đây tên danh sĩ, nhà văn có kế lui binh giữ phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn (Ninh Bình) góp phần làm nên chiến thắng nhà Tây Sơn kháng chiến chống quân Thanh? Q U A N C H A O T Ô N S I N G H B A D Ô I G U Y Ê N H U Ê T R Ô N G D A O D E N R Ă N G N Ô M G O C H Ô I K Y D Â U N N I - Giáo viên khắc sâu Ngơ Thì Nhậm: (1746 -1803), danh sĩ, nhà văn thời hậu Lê – Tây Sơn, người có cơng lớn việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh Ngơ Thì Nhậm xuất thân gia đình vọng tộc chốn Bắc Hà, Ngơ Thì Sĩ, người làng Tả Thanh Oai, ngày thuộc huyện Thanh Trì - Hà Nội Ngơ Thì Nhậm thơng minh, học giỏi, sớm có cơng trình lịch sử Ơng thi đỗ giải nguyên năm 1768, tiến sĩ tam giáp năm 1775 Sau đỗ đạt, ông bổ làm quan Hộ triều Lê –Trịnh, chúa Trịnh Sâm quý mến Năm 1778 làm Đốc đồng Kinh Bắc Thái Ngun Khi cha ơng làm Đốc đồng Lạng Sơn Cha đồng triều, tiếng văn chương thiên hạ Năm 1788, Nguyễn Huệ Bắc lần hai, xuống lệnh "cầu hiền" tìm kiếm quan lại triều cũ Ngơ Thì Nhậm số thân sĩ Bắc Hà khác làm quan cho nhà Tây Sơn Sử cũ viết Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Huệ mừng mà rằng: "Thật trời để dành ông cho ta vậy", phong cho ông chức Tả thị lang Lại, sau lại thăng làm thượng thư Lại - chức vụ cao cấp Lục Cuối năm Mậu Thân (1788) vua Lê Chiêu Thống cầu viện, 29 vạn quân Thanh kéo sang Đại Việt, với chiêu diệt Tây Sơn dựng lại nhà Lê Ngơ Thì Nhậm có kế lui binh giữ phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn (Ninh Bình) góp phần làm nên chiến thắng nhà Tây Sơn Báo cáo kết trải nghiệm di sản *Đội 1: Hệ thống thành lũy phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn (Hình ảnh máy chiếu) Kính thưa thày giáo, giáo tồn thể bạn học sinh thân mến! Đến với buổi ngoại khóa hơm nay, Đội chúng em xin trình bày Hệ thống thành lũy phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn Đèo Tam Điệp tên gọi thức sử sách địa lý cổ Việt Nam, đường thiên lý cổ thời phong kiến từ Thăng Long vào nam, qua đoạn đèo hai tỉnh Ninh Bình Thanh Hóa Nó tổ hợp đèo núi Tam Điệp, chạy biển theo hướng tây bắc – đơng nam, có Đèo có tên gọi dân gian đèo Ba Dội, xuất thơ Hồ Xuân Hương, tiếng Việt cổ có nghĩa ba đợt, ba lớp Di tích Đèo Ba Dội Thành cổ Tam Điệp: phía tây đường Thiên Lý, cách luỹ Tam Điệp độ 200m, di tích thành luỹ cổ gọi "Đồn Dâu" gần Đền Dâu Thành nằm bên cạnh đường Thiên Lý, hình gần vng, cạnh dài từ 65 - 70m Chân thành 7m, đoạn thành cao phía tây bắc cao tới 2m Diện tích thành rộng mẫu Bắc Bộ Đặc biệt, ba thành phía bắc, phía đơng phía nam, khoảng đắp to hơn, rộng Phía ngồi thành, bốn mặt có hào, di tích lại, có chỗ rộng 4m, sâu từ 0,70 - 1,0m Đồn Tam Điệp thường nhân dân địa phương gọi Âm hồn, có miếu thờ âm hồn người chết trận Đồn lũy Tam Điệp có nhiệm vụ phòng vệ phía ngồi cửa ải Tam Điệp Luỹ Quèn Thờ: địa danh xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp Thực chất vùng đồi núi, rừng rú hoang vu, có nhiều hoa đào phai nở Tương truyền hội quân Quang Trung thấy loài hoa rừng đẹp cho chặt đem doanh trại để tạo khí động viện quân sĩ ăn tết sớm trước tiến giải phóng Thăng Long Hiện nơi phát triển mạnh làng nghề đào phai Tam Điệp Luỹ nhằm chặn đường mòn vượt qua Qn Thờ Luỹ nằm phía Đơng Nam thành cách luỹ Tam Điệp khoảng km Luỹ Quèn Thờ gồm lớp từ vào trong, từ thung lũng lên sườn núi, thứ tự Luỹ Chẹn, Luỹ Đệm Luỹ Đền Luỹ Chẹn Luỹ Đệm đắp đất đá hỗn hợp thung lũng Luỹ Đền sườn núi, hoàn toàn kè đá, di tích lại, chiều dài 20m, cao trung bình 1m Di tích Lũy Quèn Thờ Đường thiên lý: tên đường cổ, nối hai thị xã cửa ngõ Tam Điệp với Bỉm Sơn Với chiều dài gần Km, đường quanh co uốn lượn qua bãi lau lách, hai bên đường dãy núi đá sừng sững thâm nghiêm, vượt qua ba núi đất du khách đến với Nhà bia Ba dội đỉnh Đèo Để phát triển du lịch, thành phố Tam Điệp xây dựng đề án phục dựng đường Thiên lý cổ Quần thể di tích lịch sử phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn Di tích Đường Thiên Lý Kẽm - Ải Cửu Chân: dãy núi, nhìn từ xa mạch núi khép kín dần, giống bắt cá nên có tên Kẽm Đó hay Lỗ Đó Phía Bắc đèo Tam Điệp, đường Thiên Lý cổ len qua "cửa ải", hai bên mạch núi đá vơi liên tiếp khép kín lại, chừa lối miệng đơm cá khổng lồ mà truyền thuyết cho thần Khổng Lồ Nguyễn Minh Khơng đơm bắt cá Đây cửa ải ngăn cách hai quận Giao Chỉ Cửu Chân xưa thời thuộc Hán Cửa ải án ngữ đường Thiên Lý Bắc vào Nam Di tích Kẽm Đó Núi Chong Đèn nơi đặt trạm gác quân Tây Sơn, có thung Tập, gò Lệnh, gò Cắm cờ, núi Cắm gươm nơi doanh trại quân sĩ sống luyện tập, thung Muối, hang Lương nơi đặt kho lương Trên báo cáo kết trải nghiệm di sản: Hệ thống thành lũy phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn Chúng em mong muốn nhận đóng góp ý kiến thày cô giáo bạn học sinh Em xin trân trọng cảm ơn * Đội 2: Các di tích lịch sử danh lam thắng cảnh phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn (máy chiếu) Kính thưa thầy giáo tồn thể bạn học sinh thân mến! Trong ngày qua chúng em thầy cô môn Lịch sử Địa lí cho tham gia hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm di sản phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Là người sinh lớn lên mảnh đất quê hương Tam Điệp yêu dấu thực tế chúng em chưa có điều kiện để tìm hiểu mảnh đất quê hương Tham gia hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản cung cấp thêm cho chúng em nhiều kiến thức, hiểu biết lí thú mảnh đất quê hương, làm cho chúng em thêm yêu tự hào lịch sử truyền thống quê hương Sau nhóm chúng em xin báo cáo kết mà chúng em thu nhận ngày qua di tích lịch sử danh lam thắng cảnh nằm phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn Xin kính mời thầy bạn theo dõi Đền Dâu: Nằm phường Nam Sơn thành phố Tam Điệp Đền thờ công chúa Liễu Hạnh, tứ điện thần Việt Nam hóa thân vào người gái địa phương giúp dân trồng dâu nuôi tằm, may quần áo cho quân lính Tây Sơn Hàng năm diễn lễ hội đền từ 20/2 âm lịch kéo dài đến hết tháng âm lịch Di tích Đền Dâu Đền Quán Cháo đền gắn với truyền thuyết tiên nữ nhập vào người gái sở để nấu cháo dâng cho quân lính Tây Sơn trước xung trận Di tích Đền Quán Cháo Đền Quèn Thờ: nằm lũy Qn Thờ, có tên đền Cao Sơn thờ thần Cao Sơn trấn ngự vùng núi phía tây Hoa Lư tứ trấn từ thời Đinh Theo thần tích, năm xưa thân chinh Bắc, vua Quang Trung lên thắp hương xin kế phá giặc Tương truyền đền thờ thần Cao Sơn trước lưng chừng núi Vua Quang Trung thần báo mộng nhắc nhở xây đền lên đỉnh núi thắng trận Sau thắng trận vị vua cho di rời Đền lên đỉnh núi Di tích Đền Quèn Động Trà Tu: Động Trà Tu có tên Động Lễ, thuộc xã Đơng Sơn Vượt qua Quèn Thờ, km đường rừng quanh co, vượt qua thung lũng triền núi, vào tới động đẹp tuyệt vời Động rộng rãi, thống mát, rộng độ 200m2, có xây bệ thờ Phật, "gian" động khuất khúc bên Tương truyền rằng, có loại thuốc tiên gọi "linh đan" sinh từ nhũ đá, chữa bách bệnh Đây nhóm hang động động giữ nhiều nhũ đá tự nhiên, có dấu tích người thời kỳ văn hóa Hòa Bình, Bắc Sơn hang Mo, hang Trâu, hang Cò, hang Khỉ.v.v Cửa động quay hướng đơng bắc Ðộng có hai hang hang Sáng hang Tối Hang Sáng bên ngoài, cửa động nhỏ, rộng 7m, cao m, bên dù cao khoảng 15 m, sâu gần 30 m có nhũ đá rủ xuống hình phật thủ, ngà voi, rồng, trăn, rắn, đàn rùa v.v Từ hang Sáng có lối bên phải hang vào hang Tối, ngách núi đường hầm khổng lồ dài 100m Từng đoạn lại có ngách rẽ trái, rẽ phải, có hai vách đá tách tạo thành đường lên trời, có ngách ăn sâu xuống thăm thẳm đường xuống âm phủ Nước nhũ đá rỏ xuống làm cho khơng khí mát lạnh Hồ n Thắng: Là hồ nước lớn giáp Tam Điệp Yên Mô Tại xây dựng khu liên hợp thể thao hồ Yên Thắng rộng 773 với sân Golf quy mơ 54 lỗ Hồ Đng Đèn thuộc địa phận xã Đơng Sơn, diện tích 30 ha, hồ rộng đẹp, hồ có núi Lồng Đèn Tương truyền đỉnh núi có đèn thắp sáng liên tục hàng đêm soi rọi cho vùng rộng lớn Trên báo cáo trải nghiệm di sản nhóm em, Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Xin cảm ơn! *Đội 3: Kế sách vua Quang Trung việc đánh bại quân Thanh năm 1789 (máy chiếu) Kính thưa quí vị đại biểu, thầy giáo tồn thể bạn học sinh thân mến! Trong ngày qua đội chúng em tham gia hoạt động trải nghiệm tìm hiểu di sản phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn Chính kiến thức thực tế mà chúng em có qua trải nghiệm kiến thức lịch sử học qua sách giúp chúng em có báo cáo đầy đủ hoàn thiện Sau em xin thay mặt đội báo cáo kết trải nghiệm di sản đội em: Kính thưa q vị đại biểu, thầy giáo, toàn thể bạn học sinh! Trong kháng chiến bảo vệ tổ quốc năm 1788 – 1789, phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn giữ vai trò chiến lược quan trọng giai đoạn rút lui chiến lược giai đoạn phản cơng chiến lược Đó giới hạn rút lui cuối quân Tây Sơn Bắc Hà Đó địa điểm tập kết đại quân Tây Sơn Quang Trung thống lĩnh từ phú Xuân kéo Và bàn đạp phản công chiến lược, xuất phát đạo thuỷ hùng binh Tây Sơn tiến đại phá quân giặc Thế nhưng, sử sách xưa ghi chép sơ lược đến mức hình dung cách tổ chức phòng tuyến, trí vị trí đèo Tam điệp đâu khơng xác định Điều may mắn 187 năm trơi qua (1789 – 1976), phòng tuyến Tam Điệp lịch sử để lại số di tích dấu ấn đậm đà ky ức nhân dân qua nhiều truyền thuyết dân gian phong phú Gần đây, người làm công tác sử học phát khảo sát di tích Núi Tam Điệp, xét mặt địa ly, dải cuối vòng cung đá vơi Hồ Bình ăn gần sát biển Đó dải núi đá vơi xen lẫn số đồi đất vào vùng giáp giới hai tỉnh Hà Nam Ninh Thanh Hoá Núi Tam Điệp tự có giá trị tường thành thiên nhiên lợi hại ngăn cách hai vùng Ninh Bình – Thanh Hố án ngữ đường thuỷ từ Thăng Long vào Thanh Hoá Đấy đường Thiên ly qua đèo Tam Điệp; đường núi (hay thượng đạo) qua Phố Cát đường thuỷ qua cửa Thần Phù Bộ binh Tây Sơn lui giữ Tam Điệp chiếm lĩnh tuyến địa hình lợi hại, giành nơi dừng chân vững phòng ngự tiến cơng Qn Tây Sơn tổ chức phòng ngự nhằm ngăn chặn đường giao thông qua Tam Điệp, chủ yếu đường Thiên lý Đường Thiên lý qua ải Tam Điệp men theo vách núi đá vôi dựng đứng, băng qua số thung lũng trườn qua đèo Tam Điệp gồm ba đỉnh đèo, vào đồng Thanh Hố Di tích đường giao thơng cổ đến đoạn có nơi cách quốc lộ đến km phía đơng Trên đỉnh đèo cao với độ cao 110m bia đá khắc thơ “ qua núi Tam Điệp “ ( Tam Điệp Sơn) thiệu trị tuần du qua năm 1842 Đỉnh đèo phía Bắc cao 68m, phía Nam cao 80m Qua đèo Tam Điệp ( hay đèo Ba Dội) hiểu lời thơ mô tả thực sinh động “ bà chúa thơ nôm “ Hồ Xuân Hương Một đèo, đèo lại đèo Khen khéo tạc cảnh cheo leo Cửa son đỏ lt tùm hum nóc, Hòn đá xanh rì lún phún rêu Trước ải Tam Điệp di tích thành luỹ quân Tây Sơn Luỹ dài 135m, chân rộng 15m, có chỗ cao 1,8m, nối liền hai mạch núi đá vôi nhằm chặn lối qua Thành rộng gần mẫu Bắc bộ, hình gần vng, chân rộng 7m, có chỗ cao 2m Phía ngồi thành có hào, di tích lại có chỗ rộng 4m, sâu 0,5m Thành nằm gần đường Thiên Ly giữ tiền đồn phía bắc cửa ải Những luỹ xây dựng từ trước quân Tây Sơn tu bổ, xây dựng lập phòng tuyến Tam Điệp Vì nhân dân địa phương thường gọi “đồn lính trú cổ triều” ‘’luỹ Quang Trung", ‘’ đồn Tây Sơn” Biện Sơn đảo phía nam Thanh Hố, thuộc xã Hải Thượng, huyện Tĩnh Gia Đảo rộng gần 4km vuông, dài 4km, chiều ngang chỗ rộng 1km, cách gần 1km Phía ngồi Biện Sơn loạt đảo lớn nhỏ đảo Bung, đảo Sò, Sập … lớn đảo Me Thuỷ quân Tây Sơn rút giữ Biện Sơn kiểm soát đường thuỷ ven biển từ Bắc vào Nam chuẩn bị sẵn tập kết xuất phát cho đạo thuỷ binh Phía Bắc đảo Biện Sơn có vũng Biện Sơn ăn lõm vào, ba bề núi bao bọc Hàng trăm chiến thuyền đậu an tồn vũng sóng n biển lặng Trên đảo di tích ba thành nhỏ, xây theo lối ghép Thành Đồn phía đơng Bắc, hình tròn, đường kính phía 72m Thành dày 10m, có chỗ cao đến 3,5m, phía thành đắp thêm tường phụ cao 1m, dầy 1,2m Thành Hươu phía đơng nam, hình tròn, đường kính phía 13m Thành dày 1,3m, chỗ cao 1,7m Nhân dân gọi ‘’ thành Hươu” gần có ghềnh đá hình hươu Thành Ngọc nam tây đảo, phía vũng Ngọc ( gọi thành Ngọc), thành hình bán nguyệt, đường kính phía 22m bị phá huỷ nhiều chỗ Những thành đảo Biện Sơn có từ đời Lê quân Tây Sơn sử dụng thời gian đóng quân Sau đó, nhà Nguyễn sửa chữa lại, lập thành đồn Biện Sơn ( thành Đồn) pháo đài Tĩnh Hải( thành Hươu) Di tích hai thành qua tu tạo nhà Nguyễn Những di tích tư liệu lịch sử quí, cho phép bổ sung thiếu sót sử sách, khơi phục cách đầy đủ phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn quân đội Tây Sơn Trong kháng chiến chống quân Thanh, phòng tuyến Tam Điệp - Biên Sơn khơng sẩy trận đánh Nhưng chiến tuyến đó, binh lực nhỏ quân Tây Sơn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ bí mật cho đại quân Tây Sơn Quang Trung trực tiếp huy tiến tổ chức phản công chiến lược từ chiến lược này, đạo quân Tây Sơn xuất trận, hình thành trận tiến cơng bất ngờ, thần tốc, giáng đòn sấm sét nghiền nát hàng chục vạn quân xâm lược, lập nên chiến công kỳ diệu màu xuân Kỷ Dậu năm 1789, giành lại độc lập, thực thống nước nhà Trải nghiệm tìm hiểu di sản phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn chúng em cảm thấy tự hào thêm mến yêu mảnh đất nơi chơn rau cắt rốn Chúng em cố gắng học tập để góp phần cơng sức nhỏ bé để xây dựng quê hương Tam Điệp ngày giàu đẹp Đội em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hoạt động Phần chơi “Rung chng vàng” với chủ đề “Phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn kế sách đánh giặc giữ nước vua Quang Trung” cho 20 học sinh khối 10, 11 * Thể lệ thi: - Mỗi lớp cử hs tham dự, em ngồi vị trí, hs dự thi có số báo danh trước ngực - Tổng số có câu hỏi thức cho học sinh trả lời, thời gian chuẩn bị câu 15 giây Khi người dẫn chương trình thơng báo hết thí sinh phải dừng bút, giơ bảng đáp án đề thông báo kết - Đáp án viết phải tả, kiến thức mà sai tả thí sinh bị loại - Khi bạn trả lời từ ½ số câu hỏi chương trình mà bạn thí sinh bị loại nhiều em cứu trợ lần - Trường hợp lại thí sinh cuối dự thi, gặp câu hỏi khó em quyền cứu trợ nhờ giúp đỡ bạn bè ban cố vấn - Trường hợp hs trở lên trả lời câu hỏi phụ để chọn người trả lời câu số - Người trả lời câu hỏi số người chiến thắng * Cuộc thi “Phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn kế sách đánh giặc giữ nước vua Quang Trung”: MC đọc câu hỏi, có đội thư ký xác minh đáp án, loại thí sinh trả lời sai Câu hỏi dành cho khán giả Câu 1: Phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn thuộc địa phận tỉnh nào? - ĐA: NINH BÌNH – THANH HĨA Câu 2: Tại Ngơ Thì Nhậm Ngơ Văn Sở lại rút quân khỏi kinh thành Thăng Long Tam Điệp - Biện Sơn lập phòng tuyến chống giặc? - ĐA: BẢO TOÀN LỰC LƯỢNG Câu 3: Trước giặc mạnh, quân Tây Sơn có chuẩn bị nào? - ĐA: Rút quân khỏi Thăng Long, lui xây dựng phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn Câu 4: Em cho biết qn ta lập phòng tuyến Tam Điệp- Biện Sơn? - ĐA: Phòng tuyến có chiều sâu, liên kết thủy vững Câu 5: Nêu ý nghĩa Bài hiểu dụ vua Quang Trung có viết: “Đánh cho để tóc dài Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phản Đánh cho phiến giáp bất hồn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ" - ĐA: ý nghĩa cuối mà thơ muốn nói đến ý chí đánh tan quân xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc, giữ gìn văn hóa phong tục tập quán lâu đời nhân dân Ý chí tâm tiêu diệt giặc khiến cho quân thù phải điêu tàn khẳng định nước Nam có chủ Câu 6: Bài thơ: Đèo Ba Dội sau sáng tác “Một đèo, đèo, lại đèo, Khen khéo tạc cảnh cheo leo Cửa son đỏ lt tùm hum nóc, Hòn đá xanh rì lún phún rêu Lắt lẻo cành thơng gió thốc, Đầm đià liễu giọt sương gieo Hiền nhân, quân tử chẳng Mỏi gối, chồn chân muốn trèo” - ĐA: Hồ Xuân Hương Câu 7: Lễ hội Đền Dâu (phường Nam Sơn – TĐ) mở hội hàng năm bắt đầu vào thời gian (theo âm lịch) ĐA: 15 tháng giêng Câu 8: Kể tên hồ nước lớn di sản phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn có vai trò việc cung cấp nước tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản, điều hòa khí hậu, có khả phục vụ phát triển du lịch tương lai? - ĐA: Hồ Yên Thắng, Hồ Đòong Đen Câu 9: Quần thể di tích Phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn thuộc thành phố Tam Điệp công nhận gồm cụm A cụm B Hãy kể tên di tích lịch sử thuộc quần thể di tích này? - ĐA: : Đèo Tam Điệp (đèo Ba Dội), Kẽm Đó, luỹ Ơng Ninh, đoạn đường Thiên lý cũ, luỹ Quèn Thờ Kết áp dụng Với hình thức dạy học trên, chúng tơi tiến hành dạy thực nghiệm khối lớp 10 11 vào ngày 25/03/2019 đạt kết khả quan: Học sinh có điều kiện để học tập độc lập, hoạt động theo nhóm, phát huy khả năng, tính tích cực, chủ động, sáng tạo Đồng thời hướng dẫn giáo viên, học sinh phát biểu ý kiến cá nhân, làm việc, chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết Hoạt động ngoại khố có vai trò lớn việc nâng cao hiệu dạy học Lịch sử Địa lý nhà trường, góp phần tích cực vào việc nâng cao, mở rộng vốn kiến thức cho học sinh, rèn luyện kĩ năng, tăng hứng thú học tập cho học sinh Hiệu kinh tế - xã hội Qua việc thực đề tài này, thấy đề tài mang lại nhiều lợi ích thiết thực, giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học có hiệu hơn, giáo viên đỡ vất vả hạn chế việc thuyết trình, đỡ tốn việc sử dụng bảng phụ, bảng giấy rô-ki trước đây, học sinh có nhiều hội hoạt động tập thể, có ý kiến trao đổi, từ giúp em học tập tốt hơn, có hứng thú học tập Vì chất lượng giáo dục nâng lên Đáp ứng phần tính áp lực ngại học mơn Lịch sử Địa lí Điều kiện khả áp dụng Chúng đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy thân, đồng thời vận dụng sử dụng di sản phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn vào giảng dạy môn Lịch sử Địa lý chương trình tồn cấp Chúng tơi nhận thấy, việc dạy học sử dụng di sản phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn nói riêng, việc dạy học sử dụng di sản hoạt động ngoại khóa nói chung việc làm khơng khó, có tính khả thi thực tiễn cao Bởi ứng dụng rộng rãi thực tế dạy học giáo viên Việc vận dụng cách dạy học vận dụng rộng rãi tồn chương trình Lịch sử Địa lý từ khối lớp 10 đến khối lớp 12, người giáo viên làm Hơn nữa, không vận dụng môn Lịch sử, Địa lý mà vận dụng tất môn học nhà trường: Văn, Anh, GDCD Bản thân giáo viên dạy môn Địa lý Lịch sử, thấy vận dụng cách dạy học hiệu quả, học sôi nổi, học sinh thể lực nhận thức nhiều Bởi đường nhằm khắc phục tình trạng dạy học nhồi nhét, truyền thụ chiều, mà để phát huy trí thơng minh, lực độc lập nhận thức học sinh KẾT THÚC VẤN ĐỀ Đề tài “Sử dụng di sản Phòng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn dạy học môn Lịch sử địa phương Địa lí địa phương nhằm phát triển kĩ thực hành học sinh” có ý nghĩa quan trọng: Thông qua việc triển khai đề tài, thực có hiệu chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo việc sử dụng di sản văn hóa dạy học trường phổ thơng sở lồng ghép nội dung dạy học di sản văn hóa vào mơn học lịch sử phần giáo dục địa phương (cả nội khóa ngoại khóa) Ngồi ra, cung cấp cho giáo viên Lịch sử Địa lý nguồn tư liệu quý báu số di tích lịch sử - văn hóa địa phương Thành phố Tam Điệp Nâng cao lực khai thác sử dụng phương pháp, hình thức dạy học giáo viên góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, thực đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Khi giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia vào việc xây dựng, cấu trúc nên học lịch sử Các em thích thú trực tiếp tham gia vào trình chuẩn bị tư liệu cho học Các em tự chụp ảnh, quay phim, tìm kiếm thơng tin từ nhiều kênh… Bên cạnh em tham gia thầy lựa chọn tư liệu, sử dụng phần mềm tin học để dựng phim, dựng file trình chiếu… Qua giúp hình thành nhiều kĩ bổ ích cho sống kĩ chụp ảnh, quay phim, kĩ tìm kiếm khai thác thông tin… biện pháp hiệu góp phần rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập rèn luyện kỹ học tập học sinh Qua tạo hứng thú, hăng say học tập em, có thái độ tích cực mơn học Lịch sử Địa lý Bên cạnh đó, học sinh hình thành nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương Thành phố Tam Điệp Từ đó, học sinh hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng nâng cao tình u q hương, lòng tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm thân đất nước Với ý nghĩa vậy, sử dụng di sản văn hóa Thành phố Tam Điệp dạy học ngoại khóa nhằm phát huy tính tích cực học sinh nói riêng sử dụng di sản dạy học ngoại khóa nói chung có tác dụng to lớn việc nâng cao chất lượng môn Lịch sử Địa lý, tích hợp giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ĐỒNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Tạ Thị Thu Hiền Đinh Thị Hiền Lưu Thị Thanh Phạm Thị Loan Nguyễn Thị Hợp MẪU, PHIẾU ĐÁNH GIÁ Dưới mẫu phiếu thăm dò ý kiến học sinh dạy có sử dụng di sản văn hóa địa phương 216 học sinh khối 10, 11 trường THPT Ngơ Thì Nhậm Họ tên: Lớp: Trường: Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ GIỜ DẠY CÓ SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA Khi tham gia lên lớp GV có sử dụng di sản văn hóa địa phương, anh (chị) đánh dấu vào phương án thích hợp phù hợp với ý kiến TT 10 Nội dung câu hỏi Không Phân đồng ý vân 01 211 02 212 04 206 0 216 10 201 214 Em có thực hứng thú với phương pháp học tập 211 216 Phương pháp dạy học có sử dụng di sản có phù hợp với nội dung học khả học tập em? Phương pháp giúp em dễ tiếp thu kiến thức, thực hành kỹ hoá học? Phương pháp mang lại kết đáng kể học tập em? Phương pháp giúp em khám phá, trải nghiệm học tập Phương pháp cần thiết hoạt động dạy học môn Địa lí Lịch sử Em thích học với phương pháp dạy học có sử dụng di sản văn hóa địa phương Em có thích thầy thường xuyên sử dụng di sản văn hóa dạy học mơn hố học? TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng ý Luật Di sản văn hóa, năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2009); Lịch sử Đảng Tỉnh Ninh Bình, NXB Chính trị Quốc gia Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2008; Thế giới Di sản số 11 năm 2012; Tài liệu tập huấn dạy học di sản Bộ GD&ĐT, tháng 01/2013; Hội Giáo dục Lịch sử - Nghiên cứu, biên soạn giảng dạy Lịch sử địa phương ( Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc)- Đại học Vinh –Vinh, 2002; Bộ Giáo dục đào tạo - Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học tập Lịch sử giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông- NXB Giáo dục- H 2008; Nguyễn Minh Nguyệt- Giáo dục trải nghiệm di sản nhà trường phổ thông – hướng tiếp cận giáo dục truyền thống- Tạp chí Giáo dục số 297 kì 1- 11/2012; Nguyễn Văn Huy: Quy trình giáo dục trải nghiệm di sản nhà trường Trung tâm Nghiên cứu phát huy giá trị di sản văn hóa; 10 Phạm Mai Hùng, Dạy học Lịch sử thông qua di sản, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia dạy học Lịch sử trường phổ thông, năm 2012 11 Tham khảo tài liệu google.com.vn ... Nam Sơn, phường Trung Sơn, Xã Đơng - nơi có di tích thuộc phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Đây sở thực tiễn giúp em có nhìn xác, khách quan tồn di n di sản phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn - Xuất... đề “Khu di tích phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn - Giới thiệu đội chơi (Ngắn gọn) - Trình bày hiểu biết Khu di tích phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Trả lời câu hỏi qua trò chơi chữ (9 - đội chọn... tuyến Tam Điệp – Biện Sơn * Bước 1: Lập danh mục di sản nằm hệ thống phòng tuyến Tam Điệp -Biện Sơn: Để có danh mục đầy đủ nhất, giáo viên cần: - Hiểu khái niệm biết cách nhận di n di sản văn hóa phòng

Ngày đăng: 09/11/2019, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan