1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của hai tổ hợp lai giữa nái vcn21, vcn22 với đực vcn23 nuôi tại công ty hưng tuyến tam điệp, ninh bình

66 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 611,35 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THÀNH CHUNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA HAI TỔ HỢP LAI GIỮA NÁI VCN21, VCN22 VỚI ĐỰC VCN23 NUÔI TẠI CÔNG TY HƯNG TUYẾN - TAM ĐIỆP, NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THÀNH CHUNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA HAI TỔ HỢP LAI GIỮA NÁI VCN21, VCN22 VỚI ĐỰC VCN23 NUÔI TẠI CÔNG TY HƯNG TUYẾN - TAM ĐIỆP, NINH BÌNH Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Chỉnh HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Chung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Đinh Văn Chỉnh tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Công ty Hưng Tuyến – Tam Điệp - Ninh Bình giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 20 Học viên Nguyễn Thành Chung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2.Tổng quan tài liệu 2.1 Tính trạng số lượng yếu tố ảnh hưởng 2.1.1 Giá trị kiểu gen 2.1.2 Sai lệch môi trường (E) 2.2 Ưu lai 2.3 Sinh trưởng phát dục 2.4 Năng suất, chất lượng thịt lợn yếu tố ảnh hưởng 2.4.1 Các tiêu đánh giá suất chất lượng thịt lợn 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng 2.5 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.6 Tình hình nghiên cứu nước 16 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 19 3.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2 Thời gian nghiên cứu 19 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 3.3 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 19 3.4 Nội dung tiêu nghiên cứu 21 3.4.1 Đánh giá khả sinh trưởng lợn lai giống giống 21 3.4.2 Đánh giá suất chất lượng thịt 21 3.5 Phương pháp nghiên cứu 22 3.5.1 Nguyên tắc bố trí thí nghiệm 22 3.5.2 Phương pháp đánh giá khả sinh trưởng 23 3.5.3 Phương pháp đánh giá suất chất lượng thịt 23 3.5.4 Phương pháp đánh giá chất lượng thịt lợn 24 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần Kết thảo luận 27 4.1 Khả sinh trưởng lợn lai giống giống 27 4.1.1 Khả sinh trưởng lợn lai giống giống 27 4.1.2 Khả sinh trưởng lợn lai giống giống qua mùa 29 4.1.3 Tiêu tốn thức ăn lợn lai giống 38 4.2 Năng suất chất lượng thịt lợn lai giống giống 39 4.2.1 Năng suất thân thịt lợn lai giống 39 4.2.2 Chất lượng thịt lợn lai giống 43 Phần Kết luận đề nghị 49 Kết luận 49 1.1 Khả sinh trưởng lợn lai VCN21 x VCN23 (4 giống) lợn lai VCN22 x VCN23 (5 giống) 49 1.2 Năng suất thân thịt, chất lượng thịt lợn lai VCN21 x VCN23 (4 giống) lợn lai VCN22 x VCN23 (5 giống) 49 Đề nghị 49 Tài liệu tham khảo 50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt DFD Dark, Firm, Dry Du Giống lợn Duroc L Giống lợn Landrace L19 Giống lợn White Duroc LW Giống lợn Large White MC Giống lợn Móng Cái MS Meishan Pi Giống lợn Pietrain PSE Pale, Soft, Excudative TTTĂ Tiêu tốn thức ăn Y Giống lợn Yorkshire Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Khả sinh trưởng lợn lai giống giống 27 Bảng 4.2: Khả sinh trưởng lợn lai giống qua mùa 30 Bảng 4.3: Khả sinh trưởng lợn lai giống qua mùa 34 Bảng 4.4: Tiêu tốn thức ăn lợn lai giống 38 Bảng 4.5: Năng suất thân thịt lợn lai giống 40 Bảng 4.6: Chất lượng thịt lợn lai giống 44 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Khối lượng kết thúc lợn lai giống 28 Biểu đồ 4.2 Tăng khối lượng lợn lai giống 29 Biểu đồ 4.3 Khối lượng bắt đầu nuôi lợn giống qua mùa 30 Biểu đồ 4.4 Khối lượng kết thúc lợn giống qua mùa 31 Biểu đồ 4.5 Thời gian nuôi tuổi kết thúc lợn lai giống qua mùa 32 Biểu đồ 4.6 Tăng khối lượng lợn lai giống qua mùa 33 Biểu đồ 4.7 Khối lượng bắt đầu lợn lai giống qua mùa 34 Biểu đồ 4.8 Khối lượng kết thúc lợn lai giống qua mùa 35 Biểu đồ 4.9 Thời gian nuôi tuổi kết thúc lợn lai giống qua mùa 36 Biểu đồ 4.10 Tăng khối lượng lợn lai giống qua mùa 36 Biểu đồ 4.11 Tăng khối lượng lợn lai giống giống qua mùa 37 Biểu đồ 4.12 Tiêu tốn thức ăn lợn lai giống 39 Biểu đồ 4.13 Khối lượng giết mổ lợn lai giống giống 40 Biểu đồ 4.14 Tỷ lệ móc hàm lợn lai giống giống 41 Biểu đồ 4.15 Tỷ lệ thịt xẻ lợn lai giống 42 Biểu đồ 4.16 Tỷ lệ nạc/thịt xẻ lợn lai giống 43 Biểu đồ 4.17 Độ pH45 pH24 lợn lai giống 45 Biểu đồ 4.18 Tỷ lệ nước sau 24h bảo quản lợn lai giống 46 Biểu đồ 4.19 Tỷ lệ nước chế biến 24h lợn lai giống 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Nghiên cứu nhằm đánh giá khả sinh trưởng chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái VCN21, VCN22 với đực VCN23 trang trại Công ty TNHH thành viên Hưng Tuyến - Tam Điệp - Ninh Bình Từ tháng 10/2013 đến tháng 10/2014 Phương pháp xác định khả sinh trưởng chất lượng thịt dựa tiêu chuẩn hành Kết nghiên cứu cho thấy khả sinh trưởng lợn lai giống VCN21 x VCN23 (806,54 g/ngày) lợn lai giống VCN22 x VCN23 (791,76 g/ngày) sai khác tiêu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn (2,75-2,78 kg thức ăn/kg tăng khối lượng) Năng suất thân thịt hai loại lai giống (VCN21 x VCN23) giống (VCN22 x VCN23) Cả hai loại lai có tỷ lệ nạc cao đạt từ 62,75 đến 62,97% Các tiêu chất lượng thịt lợn lai giống giống có chất lượng bình thường Tỷ lệ nước bảo quản 24 lợn lai giống (2,53 %) cao so với lợn lai giống (1,75%) Các tiêu chất lượng khác sai khác thống kê hai loại lợn lai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Khối lượng giết mổ lợn lai giống minh họa qua biểu đồ 4.13 - Tỷ lệ móc hàm: tiêu nói lên tình trạng "đặc", "rỗng" lợn giết thịt Nếu tỷ lệ móc hàm cao nghĩa tỷ lệ phần đường tiêu hóa nhỏ, tỷ lệ sản phẩm thịt cao Từ bảng kết 4.5 cho thấy tỷ lệ móc hàm lợn lai giống 80,87; 81,37% Như vậy, tỷ lệ móc hàm lợn lai giống sai khác (P>0,05) Tỷ lệ móc hàm lợn lai giống minh họa qua biểu đồ 4.14 % 80,87 81,37 90 80 70 60 lợn lai giống 50 lợn lai giống 40 30 20 10 Biểu đồ 4.14 Tỷ lệ móc hàm lợn lai giống giống Kết tỷ lệ móc hàm loại lợn lai giống đạt cao So sánh với số tác giả cho thấy, tỷ lệ móc hàm lợn lai dòng cao so với lợn Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain PiDu Cụ thể, theo nghiên cứu C Werner et al (2013) cho biết Duroc, Pietrain PiDu có tỉ lệ móc hàm 76,10; 77,90 76,60% Phan Xuân Hảo (2007) công bố lợn Landrace Yorkshire có tỉ lệ móc hàm tương ứng 78,50 77,72% Tỷ lệ móc hàm thí nghiệm cao so với nghiên cứu lai giống (DuxLY) 78,10% (PixLY) 79,53% Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41 - Tỷ lệ thịt xẻ: tỷ lệ thịt xẻ tỷ lệ móc hàm tiêu nói lên suất thịt lợn Từ bảng kết 4.5 cho thấy tỷ lệ thịt xẻ lợn lai giống 72,91% 73,29% Tỷ lệ thịt xẻ lợn lai giống cao lợn lai giống Tuy nhiên sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05) Tỷ lệ thịt xẻ lợn lai giống minh họa qua biểu đồ 4.15 % 72,91 73,29 80 70 60 lợn lai giống 50 lợn lai giống 40 30 20 10 Biểu đồ 4.15 Tỷ lệ thịt xẻ lợn lai giống Kết nghiên cứu tỷ lệ thịt xẻ lai (DuxLY) Phùng Thị Vân cs (2000a) đợt thí nghiệm 70,91% 72,70%, lai theo tác giả Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) 69% Như kết tỷ lệ thịt xẻ thí nghiệm đạt cao so với tác giả - Tỷ lệ nạc/thịt xẻ: tiêu quan trọng đánh giá chất lượng thân thịt nên việc nâng cao tỷ lệ nạc nhà khoa học người chăn nuôi quan tâm Tỷ lệ nạc/thịt xẻ lợn lai giống 62,97; 62,75% minh họa qua biểu đồ 4.16 Qua biểu đồ 4.16 cho thấy tỷ lệ nạc/thịt xẻ lai giống cao lai giống, không nhiều Sự sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 % 62,97 62,75 70 60 lợn lai giống 50 lợn lai giống 40 30 20 10 Biểu đồ 4.16 Tỷ lệ nạc/thịt xẻ lợn lai giống Theo kết nghiên cứu Trương Hữu Dũng cs (2004) nghiên cứu khả cho thịt tổ hợp lai giống Dux(YL) Dux(LY) khối lượng 92,50 kg cho kết quả: tỷ lệ thịt xẻ 71,60%, tỷ lệ nạc/thịt xẻ 56,5% Theo Trần Văn Chính (2001), tỷ lệ thịt xẻ lợn YL; LY; PiY; DuYL DuLY 75,57; 76,74; 77,03; 76,3 75,26 %, tỷ lệ nạc/thịt xẻ tương ứng là: 52,9; 50,89; 55,54; 53,82 57% So sánh với lợn lai giống giống nghiên cứu vừa nêu lợn lai giống giống thí nghiệm có tỷ lệ nạc/thịt xẻ cao 4.2.2 Chất lượng thịt lợn lai giống Chất lượng thịt lợn lai giống trình bày bảng 4.6 - Giá trị trị pH45 pH24 thăn Giá trị pH45 đánh giá mức độ phân giải glycogen 45 phút sau giết thịt tiêu đánh giá chất lượng thịt tươi Chỉ tiêu phụ thuộc nhiều vào tính nhạy cảm stress lợn Giá trị pH24 đánh giá tốc độ phân giải glycogen thăn 24 sau giết thịt tiêu đánh giá chất lượng thịt tươi thịt dùng để bảo quản chế biến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 Kết bảng 4.6 cho thấy giá trị pH45 thăn lợn lai giống 6,17 lợn lai giống 6,32, sai khác thống kê giá trị (P>0,05) Giá trị pH24 thăn lợn lai giống 5,66 lợn lai giống 5,66, sai khác thống kê (P>0,05) Bảng 4.6: Chất lượng thịt lợn lai giống giống (n=12) giống (n=12) LSM LSM pH45 6,17 6,32 0,07 pH24 5,66 5,66 0,08 L*24 54,31 53,94 0,78 a*24 14,58 15,51 0,59 b*24 8,18 7,14 0,40 Tỷ lệ nước BQ24 (%) 2,53a 1,75b 0,22 Tỷ lệ nước CB24 (%) 29,62 29,15 0,62 Độ dai 24 (N) 53,39 55,54 2,47 Chỉ tiêu SEM *Ghi chú: Các giá trị hàng có mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) Các tỷ lệ nước chế biến 24 thu thí nghiệm phù hợp với số kết công bố so sánh với tỷ lệ nước chế biến lai giống Duroc x (L×Y) 28,63%; Pietrain x (L×Y) 29,23%; Pietrain x (Lw×L) 29,79% Pietrain x (Du×L) 29,25% (Morlein et al., 2007) - Độ dai thịt tiêu đánh giá chất lượng thịt người tiêu dùng quan tâm Kết nghiên cứu cho thấy độ dai thịt bảo quản 24 sau giết thịt lợn lai giống 53,39 N 55,54 N So sánh với số tác giả cho thấy độ dai thịt bảo quản 24 thí nghiệm đạt giá trị cao so với kết số tác giả nghiên cứu tổ hợp lai khác Phạm Thị Đào cs (2013) nghiên cứu tổ hợp lai lai PiDu với tỷ lệ Pietrain khác 25,50 75% với nái (L×Y) cho biết độ dai thịt bảo quản 24 sau giết thịt tương ứng 47,16; 47,47 46,49 N Phan Xuân Hảo cs (2009) cho biết tổ hợp lai đực PiDu với nái L, Y (L×Y) có độ dai thịt bảo quản 24 sau giết thịt tương ứng 42,90; 42,28 42,26 N Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 Như phân loại chất lượng thịt dựa vào giá trị pH45, pH24, màu sáng thịt (L*), tỉ lệ nước bảo quản 24 tỷ lệ nước chế biến 24 thăn theo tiêu chuẩn phân loại thịt Warner et al (1997), Joo et al (1999) thịt lợn lai giống thu nghiên cứu đạt chất lượng thịt bình thường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Khả sinh trưởng lợn lai VCN21 x VCN23 (4 giống) lợn lai VCN22 x VCN23 (5 giống) + Khả sinh trưởng lợn lai VCN21 x VCN23 lợn lai VCN22 x VCN23 Vì sử dụng công thức lai sản xuất lai thương phẩm + Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng lợn lai VCN21 x VCN23 2,75 kg lợn lai VCN22 x VCN23 2,78 kg Hai mức tiêu tốn tương đương có giá trị vừa phải + Ở hai loại lai VCN21 x VCN23 VCN22 x VCN23 đạt mức tăng khối lượng cao mùa xuân, mùa thu, mùa đông đạt mức tăng khối lượng thấp mùa hè 1.2 Năng suất thân thịt, chất lượng thịt lợn lai VCN21 x VCN23 (4 giống) lợn lai VCN22 x VCN23 (5 giống) + Năng suất thân thịt hai loại lai VCN21 x VCN23 VCN22 x VCN23 Cả hai loại lai có tỷ lệ nạc cao Như dùng công thức lai sản xuất lợn thương phẩm để nuôi phổ biến + Các tiêu chất lượng thịt lợn lai VCN21 x VCN23 VCN22 x VCN23 có chất lượng bình thường Tỷ lệ nước bảo quản 24 lợn lai VCN21 x VCN23 (2,53 %) cao so với lợn lai VCN22 x VCN23 (1,75%) Các tiêu chất lượng khác sai khác thống kê hai loại lợn lai ĐỀ NGHỊ Sử dụng đại trà lợn lai VCN21 x VCN23 VCN22 x VCN23 để nuôi thịt hộ chăn nuôi trang trại để tạo sản phẩm có suất chất lượng cao, phục vụ cho tiêu dùng xuất Phát triển mạnh mẽ đàn nái lai VCN21 VCN22 để chủ động việc tạo lai giống giống nuôi thương phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Ánh (2014) Ứng dụng tiến kỹ thuật nuôi lợn nái dòng VCN21, VCN22, Sở khoa học công nghệ tỉnh Hải Dương, Truy cập ngày 10/09/2015 http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=8475:ng-dung-tien-bo-ky-thuat-nuoi-ln-nai-dong-vcn21vcn22&catid=103:lvnn&Itemid=165 Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đoàn Văn Soạn Nguyễn Thị Kim Dung (2005) Khả sản xuất số công thức lai đàn lợn chăn nuôi Xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng Tạp chí KHKT Nông nghiệp 03(4) tr 304 Phạm Thị Kim Dung (2005) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới số tính trạng sinh trưởng cho thịt lợn lai F1(LY), F1(YL), Du(LY) Du(YL) miền Bắc Việt Nam Luận án TS Nông nghiệp Viện Chăn nuôi Trương Hữu Dũng, PhùngThị Vân Nguyễn Khánh Quắc (2004) Khả sinh trưởng thành phần thịt xẻ tổ hợp lai Du(LY) Du(YL) Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn tr 471 Phạm Thị Đào, Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn, Đỗ Đức Lực Đặng Vũ Bình (2013) Năng suất sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai nái lai F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống (Piétrain x Duroc) có thành phần Piétrain kháng stress khác Tạp chí Khoa học Phát triển 11(2) tr 200-208 Lê Thanh Hải Chế Quang Tuyến (1994) Ảnh hưởng heo đực giống Yorkshire heo chọn lọc qua kiểm tra suất cá thể heo thương phẩm Tạp chí KHKT Nông nghiệp tr 338 - 340 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn Trần Thu Hằng (1995) Nghiên cứu xác định số tổ hợp heo lai ba máu để sản xuất heo nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc 52% Báo cáo Khoa học Hội nghị Khoa học Chăn nuôi - Thú y toàn quốc tr 143-160 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng, Nguyễn Hữu Thao Đoàn Văn Giải (1996) Nghiên cứu xác định sô tổ hợp nuôi heo lai ba máu để sản xuất heo nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc 52% Hội thảo quốc gia khoa học phát triển chăn nuôi đến năm 2000 Hội Chăn nuôi Việt Nam tr 147 - 150 Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục Phạm Duy Phẩm (2006) Năng suất sinh trưởng khả cho thịt lợn lai giống ngoại Landrace, Yorkshire Duroc Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi tr 51-52 10 Phan Xuân Hảo (2007) Đánh giá sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) Tạp chí Khoa học Phát triển Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 5(1) tr 31-35 11 Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thuý (2009) Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1(Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Piétrain Duroc (PiDu) Tạp chí Khoa học Phát triển Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 7(3) tr 269-275 12 Trần Thị Minh Hoàng, Phạm Văn Chung, Lê Thanh Hải Nguyễn Văn Đức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 (2003) Ảnh hưởng nhân tố cố định đến tính trạng sản xuất ba tổ hợp lai F1(LRxMC), F1(LWxMC) F1(PixMC) nuôi nông hộ huyện Đông Anh - Hà Nội Tạp chí Chăn nuôi tr 22 - 24 13 Đinh Hồng Luận Tăng Văn Lĩnh (1988) Khả sản xuất đàn lợn ngoại Cu Ba nuôi Việt Nam Tạp chí KHKT Nông nghiệp tr 364 - 370 14 Nguyễn Nghi Lê Thanh Hải (1995) Nghiên cứu ảnh hưởng protein phần phương thức cho ăn đến suất chất lượng thịt xẻ heo thịt Báo cáo Khoa học Hội nghị Khoa học Chăn nuôi-Thú y toàn quốc tr 173 -184 15 Nguyễn Nghi Bùi Thị Gợi (1995) Ảnh hưởng hàm lượng protein lượng phần ăn đến suất phẩm chất thịt số giống lợn nuôi Việt Nam Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi (19691995) NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 24- 34 16 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt công thức lai lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc Pietrain Tạp trí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 4(6) tr 48-55 17 Nguyễn Khắc Tích (1993) Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại x ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc, Kết nghiên cứu khoa học Khoa Chăn nuôi – Thú y (1991- 1993) Trường Đại học Nông nghiệp I NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 18-19 18 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà Trương Hữu Dũng (2000a) Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai Du(LY) Du(YL) ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52% Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý KT 9.tr 397- 398 19 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc Trương Hữu Dũng (2000b) Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai hai giống Landrace x Yorkshire, ba giống Landrace, Yorkshire Duroc ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52% Báo cáo khoa học 1999- 2000, phần chăn nuôi gia súc tr 207- 209 20 Phùng Thị Vân, Nguyễn Văn Lục Trịnh Quang Tuyên (2003) Ứng dụng số giải pháp khoa học công nghệ nhằm đẩy mạnh xuất thịt lợn Báo cáo khoa học Chăn nuôi-Thú y tr 169-175 II/ TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 21 Adamec V and R K Johnson (1997) Genetic analysis of rebreeding intervals, litter traits and production traits in sows of the national Czech nucleus, Livest Prod Sci (48) pp 13-22 22 Ball R.O., J P Gibson, C A Aker, K Nadarajah, B E Uttaro and A Forrtin (2003) Difference among breeds, breed origins and gender for growth, carcass composition and pork quality pp 48-54 23 Barton Gate P., S N Brown and B Lambooij (1995) Methods of improving pig welfare and meat quality by reducing stress and discomfort before slaughtermethods of assessing meat quality, proceeding of the EU-Semina, Mariensee pp 22-33 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Berger P J., L Christian., C F Louis and J R Mickelson (1994) Estimation of genetic parameters for growth, muscle quality, and nutritional content of meat products for centrally tested purebred marked pigs, Research invesment report 1994, NPPC, Des Moines, Iowa, USA pp 51-63 Bidanel J P., J Gruand and C Legault (1996) Genetic variability of and weight at puberty, ovulation rate and embryo survival in gilts and relation with production traist, Genet Sel Evol 28 pp 103 -115 Brumm M C and P S Miller (1996) Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density, J Anim Sci 74 pp 2730-2727 Busse W and E Groeneveld (1986) Schaetzung von Population's Parrametern bei Schweinen der deutschen Landrasse an Daten von den Mariesseer- Herbuch, Information system 58 pp 175-183 Campell R G., M R Taverner and D M Curic (1985) Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs, Energy metabolism of farm animal, EAAP 32 pp 78-81 Clutter A C and E W Brascamp (1998) Genetic of performance traits, The genetics of the pig, M.F Rothschild and , A.Ruvinsky (eds) CAB Internationnal pp 427- 462 De Haer L C M and A G De Vries (1993) Effects of genotype and sex on the feed intake pattern of group housed growing pigs, Livest Prod Sci 36 pp 223232 De Roo (1988) Studies on breeding schemes in a closed pig population Population size and selection intesitees, Livest Prod Sci., 19 pp 417- 442 Duc N V (2001) Genetic and phenotypic correlations beetween production and carcass traits in the most popular pig breeds in North VietNam, Proc Assoc.Advmt, Breed.Genet 14 pp 231-234 Edwards D B., R O Bates and W N Osburn 2003 Evaluation of D- vs Pisired pigs for carcass and meat quality measures J Anim Sci 81.pp 1895-1899 Fredeen, H T and H Mikami (1986) Mass selection in pig population: Correlated response in reproductive performance J.Anim Sci 62 pp 1523-1532 Gschwender F (2005) Leistungsprufung beim Schwein in der Leistungspruef Station der Landwirtschaft Infodienst pp 77- 90 Gueblez R., F Paboeu, P Sellier, J Boulard, D Brualt, M H Le Tians and G.Petit (1995) Effect du gennotype halothane sur lé performances d'engraissement, de carcasse et de qualite de la viande du porc charcutier, Journees de la cherche porcine en France 27 pp 155- 164 Hammell K L., J P Laforest and J J Dufourt (1993) Evaluation of growth performance and carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec, Canadian J of Animal science 73 pp 495-508 Henry Y (1985) Dietary factors involved in feed intake regulation in growing pigs, Livest Prod Sci 12 pp 339-354 Hovenier R., E Kanis, V T Asseldonk and N G Westerink (1992) Genetic parameters of pig meat quality traits in a halothane negative population Livest Prod Sci 32 pp 309-321 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Johansson K., K Anderson and N Lundeheim (1985) Evaluation of station testing of pigs I Genetic parameter for feed measurements and selection effects on voluntary feed intake, Cited by Johansson's PhD thesis, Swedish University of Agricultural scien uppsala, Sweden Johnson Z B., J J Chewning and R A Nugent (1999) Genetic parameters for production traits and measures of residual feed intake in Large White swine J Anim Sci 77(7) pp 1679-85 Latorre M A., R Lázaro, M I Gracia, M Nieto and G.G Mateos (2003) Effect of sex and terminal sire genotype on performance, carcass characteristics, and meat quality of pigs slaughtered at 117 kg body weight Meat science 65 pp 1369-1377 Le Roy P., G Monin, J M Elsen, J C Caritez, A Talmant, B Lebret, L Lefaucheur, J Mourot, H Juin and P Sellier (1996) Effect of the RN genotype on growth and carcass traist in pigs, 47th Anual meeting of the EAAP, Lillhammer, Norway, AG pp Lengerken G V and H Pfeiffer (1987) Stand und enhvieklungstendezen der anwendung von methoden zur erkennung der stressempfindlichkeit und fleshqaulitar beim schwein, Inter- Symp, zur Schweinezucht, Leipzig pp 172- 179 Litten J C., A M Corson, A O Hall and L Clarke (2004) The relationship beetween growth performance, feed intake, endocrine propile and carcass quality of different maternal and paternal of pig, Livest Prod Sci pp 33-39 Mc Kay R M (1990) Responses to index selecton for reduced backfat thickness and increased growth rate in swine, Can J Anim Sci 70 pp 973-977 Mclaren D G., D S Buchanan and R K Johnson (1987) Growth performance for four breeds of swine: corssbred females and purebres and crosbred boars, J Anim Sci 64 pp 99-108 McPhee C P (1989) Performance testing and selection for efficient lean growth, Manipulating Pig Production, II Edi., J.L Barne and D.S.Hennessy, Symposium: Genetic selection pp 225-228 McPhee C P., K C Williams and L J Daniel (1991a) The effect of selection for rapid lean growth of the dietary lysine and energy requirements of pigs fed to scale, Livest Prod Sci 27 pp 185- 198 McPhee C P., R F Thornton, P C Trappett, J S Biggs, W R Shortthose and D M Ferguson (1991b) A comparition of the effects of porcine somatotropin,genetic selection and sex on performance, carcass and meat quality traits of pig fed adlibitum, Livest.Prod.Sci 28 pp 151-162 Milet S.; M Hesta, M Segneeve, E Ongenae, S DeSmet, J Debraekeleer and G P J Janssens (2004) Performance, meat and carcass traits of fattening pigs with organis nersus conventional housing and nutrition Livestock Production Science, 87 pp.109- 119 Mueller S., U Braun and H Anacker (2006) Ergebnisse der Leistungspruefung und Zuchtwertschaetzung beim Shwein Herausgeber: Thueringer Landesaustalf fuer Landwirtschaft, Aufflage1 NCR-89 (1993) Space requirements of barrows and gilts pened together from 54 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 to 113 kg, J Anim Sci 71 pp 1088-1091 Nelson J W., R A Robinson, M M Pullen and L Rastanakakorn (1982) The prevanlanse of Salmoneela in vatious age groups of market swine, Proc of the USA Anim Heath Assoc 86 pp 424- 444 Nielsen B L., A B Lawrence and C T Whittemore (1995) Effect of group size on feeding behaviour, social behaviour, and performance of growing pigs using single-space feeders, Livest Prod Sci 44 pp 73-85 Pathiraja N., K T Mandisodza and S M Makuza (1990) Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe, Proc 4th World Congr Genet Appl Livest Prod (14) pp 23-27 Pavlik and J Pulkrabek (1989) Analysis of pig growth during the growing period, Pig News and Infor 10 pp 465-468 Perez and Desmoulin (1975) Institut Technique du porc, 3e Edition : Me'mento de l’e’levage de porc, Paris pp 480 Plastow G S., D Carrion, M Gil and J A Garcia Regueiro (2005) Quality pork genes and meal quality, Meat science 70 pp 409 - 421 Pfeiffer H., H G English, E Hehne, G V Lengerken, W Schlegel and G Triechler (1998), Schwinezucht.VEB Dt Landw-verlag Berlin pp 88, 126, 298 Sakai T., M Nishino, M Hamakawa, C S Yoon and Thirapatsakun T (1992) A note on the effects of environment temperature on live weight gain during fattening of pigs, Anim Prod 54 pp 147-149 Sather A P., S D M Jones and A K W Tong (1991) Halothane genotype by weight interractions on lean yield from pork carcasses, Can, J Anim Sci., Ottawa 71 pp 645- 656 Savoie Y and F Minvielle (1988) Effect of selection for lean growth rate upon feed utilization by the market hog, Can Anim Sci 58 pp 285-289 Sellier M.F and A Ruvinsky (eds) (1998) Genetics of meat and carcass traits The genetics of the pig, Rothschild, CAB International pp 463-510 Stewart T S and A P SchincKel (1989) Genetic parameters for swine growth and carcass traits, Genetic of swine, Young, L D (ed), USDA- ARS, Clay Center, Nebraska pp 77-79 Thomke S., A Madsen , H P Mortensen, F Sundstol, O Vangen, T Alaviuhkola and K Andersson (1995) Dietary energy and protein for growing pigs: performance and carcass composition, Acta Agric Scand 45 pp 45-53 Triebler (1982) Geneticche Grundlagen des Wachstums Wiss, Symp, Schweinezucht F Leipzig pp 13-24 Von Felde A., R Roehe, H Looft and E Kalm (1996) Genetic association between feed intake and feed intake behaviour at different stages of growth of group - housed boars Livest Prod Sci pp 11-12 Warner R D., R G Kauffmanf and M L Greaser (1997) Muscle protein changes post mortem in relation to pork quality traits, Meat science 45(3) pp 339 - 352 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 70 71 Werner C., R Natter and Wicke M (2010) Changes of the activities of glycolytic and oxidative enzymes before and after slaughter in the longissimus muscle of Pietrain and Duroc pigs and a Duroc-Pietrain crossbreed, Journal of Animal Science 88 4016-25 Young L D., R A Pumfrey, P J Cunningham and D R Zimmerman (1978) Heritabilities and genetic and phenotypic correlations for breeding traits, reproductive trait and principal component, J Anim Sci 46 pp 937-949 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 [...]... trên được nuôi trong điều kiện trang trại Xuất phát từ điều kiện thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của hai tổ hợp lai giữa nái VCN21, VCN22 với đực VCN23 nuôi tại Công ty Hưng Tuyến- Tam Điệp, Ninh Bình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá được khả năng sinh trưởng của lợn lai tạo ra từ tổ hợp lai VCN21, VCN22 với đực VCN23 (lợn lai 4... giống và 5 giống) - Xác định được tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn lai nuôi thịt - Đánh giá được năng suất thân thịt, chất lượng thịt của lợn lai tạo ra từ hai tổ hợp lai giữa nái VCN21, VCN22 với đực VCN23 (lợn lai 4 giống và 5 giống) 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Lợn 4 giống (VCN21xVCN23) và lợn lai 5 giống (VCN22xVCN23) được theo dõi thí nghiệm tại công ty TNHH một thành viên Hưng Tuyến- Tam ĐiệpNinh... trường hợp tổ hợp lai 3 giống có ưu thế lai của bố lai, như khi sử dụng đực F1(LY) và mẹ là Móng Cái thuần thì ở tổ hợp lai 3 giống (LY) x MC này có ưu thế lai của bố lai mà không có ưu thế lai của mẹ lai Ngoài ra có trường hợp tổ hợp lai 3 giống có ưu thế lai của cả bố và mẹ lai như các tổ hợp lai (LY) x (LMC) hoặc (LY) x (YMC) Ở tổ hợp lai 4 giống thì thường xảy ra vừa có cả ưu thế lai của mẹ lai và. .. thân tổ hợp lai đó Ưu thế lai trực tiếp cao nhất ở các tổ hợp lai có 100% nguồn gen là dị hợp tử Ưu thế lai của bố lai và mẹ lai: là thành phần ưu thế lai do bố lai và mẹ lai đóng góp vào tổ hợp lai của chúng sinh ra Ưu thế này chỉ có khi con lai được tạo ra từ bố và mẹ là các con lai Trong chăn nuôi lợn, tổ hợp lai 3 giống thường chỉ có ưu thế lai của mẹ lai vì người ta thường dùng đực cuối cùng là đực. .. LỢN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 2.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá năng suất và chất lượng thịt ở lợn Để đánh giá năng suất và chất lượng thịt của lợn người ta sử dụng các nhóm chỉ tiêu nuôi vỗ béo, thân thịt và chất lượng thịt Các chỉ tiêu quan trọng của khả năng nuôi vỗ béo bao gồm: tăng trọng ngày đêm, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, thu nhận thức ăn/ngày và khối lượng đạt được lúc giết thịt giết thịt. .. Lợn nái sinh sản tốt, nuôi con khéo, phối với đực lai VCN23 cho ra con lai thương phẩm 5 giống dùng để nuôi thịt - Đực lai VCN23: được tạo ra từ hai giống cái Yorshire (VCN01) và đực Pietrain (VCN04) Lợn có lông da màu trắng, mình dài, mông vai nở, bốn chân vững chắc Đực VCN23 chỉ dùng làm đực cuối cùng để phối với lợn nái VCN21 và VCN22 cho con lai 4 và 5 giống dùng để nuôi thịt 3.4 NỘI DUNG VÀ CÁC... Yorkshire thuần đạt 55,03%, trong khi đó tổ hợp lai (LY) và L(LY) đạt từ 54,05 đến 55,3% Tổ hợp lai L (DuY); (DuL)(LY); Du(LY) đạt từ 56,0 đến 57,31% và hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai giữa 3 và 4 giống cao hơn so với tổ hợp lai 2 giống và giống thuần Phùng Thị Vân và cs (2000b) đã xác định tỷ lệ nạc ở lợn lai hai giống F1(LY) và F1(YL) tương ứng là 58,8% và 56,5% Tổ hợp lai Học viện Nông nghiệp Việt Nam... lược phát triển đàn nái ngoại, góp phần đẩy nhanh tiến độ của chương trình “nạc hoá” đàn lợn của nước ta Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở đánh giá đúng thực trạng về năng suất và chất lượng thịt của lợn lai nuôi thịt được tạo ra từ hai tổ hợp lai giữa nái VCN21, VCN22 với đực VCN23 Từ đó có những... giá khả năng sinh trưởng của lợn lai 4 giống và 5 giống Các chỉ tiêu: + Tuổi bắt đầu nuôi (ngày) + Khối lượng bắt đầu nuôi (kg) + Tuổi kết thúc (ngày) + Khối lượng kết thúc nuôi (kg) + Tăng khối lượng (g/ngày nuôi) + Tiêu tốn thức ăn: kg thức ăn/kg tăng khối lượng 3.4.2 Đánh giá năng suất và chất lượng thịt + Khối lượng giết thịt (kg) + Khối lượng móc hàm (kg) + Tỷ lệ móc hàm (%) + Khối lượng thịt. .. Hoàng và cs (2003) cũng cho biết tăng khối lượng chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố mùa vụ và năm thí nghiệm + Ảnh hưởng của tuổi và khối lượng giết mổ Khả năng sản xuất và chất lượng thịt cũng phụ thuộc vào tuổi và khối lượng lúc giết thịt Giết thịt ở độ tuổi lớn hơn thì chất lượng thịt sẽ tốt hơn do sự tăng lên của các mô ở giai đoạn cuối của thời kỳ trưởng thành (Henry, 1985) Song không nên giết thịt

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w