Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
233,88 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHAN ANH ĐỨC NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ THỤ TINH ỐNG NGHIỆM Ở NHÓM BỆNH NHÂN TRÊN 40 TUỔI TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN QUỐC GIA TRONG NĂM 2016 VÀ 2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI -2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHAN ANH ĐỨC NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ THỤ TINH ỐNG NGHIỆM Ở NHÓM BỆNH NHÂN TRÊN 40 TUỔI TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN QUỐC GIA TRONG NĂM 2016 VÀ 2017 Chuyên ngành : Sản phu khoa Mã số : 60.720.131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VIẾT TIẾN HÀ NỘI -2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMH : Anti- mullerian Hormone BMI : BODY MASS INDEX: Chỉ số khối thể ESHRE : Hiệp Hội Sức Khỏe Phôi Người Châu Âu FSH : Follicle stimulating hormone GnRH : Gonadotropin Releasing Hormone hCG : Human chorionic gonadotropin ICSI : Intra Cytoplasmic Sperm Injection IVF :In Vitro Fertilization KTBT : Kích thích buồng trứng LH : Luteinizing Hormone NMTC : Niêm mạc tử cung PCOS : Poly-cystic Ovary Sydrome QKBT : Quá kích buồng trứng TTHTSSQG : Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia TTTON : Thụ tinh ống nghiệm VS : Vô sinh VS I : Vô sinh nguyên phát VS II : Vô sinh thứ phát WHO : Tổ chức Y Tế Thế Giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, tình hình ngun nhân vơ sinh .3 1.1.1 Khái niệm vô sinh 1.1.2 Tình hình vô sinh chung Việt Nam giới 1.1.3 Nguyên nhân vô sinh 1.2 Sinh lý điều hòa hoạt động sinh dục nữ 1.2.1 Vùng đồi 1.2.2 Tuyến yên 1.2.3 Buồng trứng 1.3 Các kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm 10 1.3.1 Thụ tinh ống nghiệm 10 1.3.2 Tiêm tinh trùng vào bào tương trứng 11 1.3.3 Thụ tinh ống nghiệm cho - nhận trứng 12 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết có thai sau chuyển phôi 12 1.4.1 Tuổi phụ nữ 12 1.4.2 Nguyên nhân vô sinh 13 1.4.3 Thời gian vô sinh 13 1.4.4 Phác đồ kích thích phóng nỗn .13 1.4.5 Số phôi chuyển 14 1.4.6 Chất lượng phôi chuyển 15 1.4.7 Độ dày niêm mạc tử cung .15 1.4.8 Kỹ thuật chuyển phôi 16 1.4.9 Nồng độ nội tiết ngày 2-3 chu kì kinh số dự trữ buồng trứng 16 1.4.10 Chỉ số khối BMI 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2.Cỡ mẫu nghiên cứu 18 2.2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.3 Cách tiến hành .19 2.3.1 Biến số nghiên cứu 19 2.3.2 Tiến hành nghiên cứu 20 2.3.3 Nhập xử lí số liệu .22 2.4 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết nghiên cứu sau chuyển phôi 31 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .34 4.2 Kết chuyển phôi nhóm bệnh nhân nữ 40 tuổi Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia 34 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết có thai lâm sàng 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tỷ lệ tuổi vợ 23 Bảng 3.2 Đặc điểm tỷ lệ tuổi chồng 23 Bảng 3.3: Đặc điểm tỷ lệ số khối thể BMI 23 Bảng3.4: Đặc điểm tỷ lệ thời gian vô sinh 24 Bảng 3.5: Đặc điểm tỷ lệ phân loại vô sinh .24 Bảng 3.6: Đặc điểm tỷ lệ nguyên nhân vô sinh 24 Bảng 3.7: Đặc điểm tỷ lệ số nguyên nhân vô sinh .25 Bảng 3.8 Đặc điểm tỷ lệ phác đồ kích thích buồng trứng 25 Bảng 3.9 Đặc điểm tỷ lệ nồng độ FSH ngày chu kì kinh 25 Bảng 3.10 Đặc điểm tỷ lệ nồng độ Estradiol ngày chu kì kinh 26 Bảng 3.11 Đặc điểm tỷ lệ nồng độ LH ngày chu kì kinh .26 Bảng 3.12 Đặc điểm tỷ lệ nồng độ nội tiết ngày chu kì kinh .26 Bảng 3.13 Đặc điểm tỷ lệ số lượng nang nỗn thứ cấp ngày chu kì kinh 26 Bảng 3.14 Đặc điểm tỷ lệ nồng độ dự trữ buồng trứng AMH 27 Bảng 3.15 Đặc điểm tỷ lệ nồng độ E2 ngày tiêm hCG .27 Bảng 3.16 Đặc điểm tỷ lệ liều FSH khởi đầu .27 Bảng 3.17 Đặc điểm tỷ lệ tổng liều FSH chu kì KTBT 28 Bảng 3.18: Đặc điểm tỷ lệ số noãn thu sau chọc hút 28 Bảng 3.19 Đặc điểm tỷ lệ số phôi ngày thu 28 Bảng 3.20 Đặc điểm tỷ lệ tổng số phôi tốt thu 29 Bảng 3.21 Đặc điểm tỷ lệ chất lượng phôi chuyển (ESHRE) 29 Bảng 3.22 Đặc điểm tỷ lệ độ dày niêm mạc tử cung 29 Bảng 3.23: Đặc điểm tỷ lệ βhCG sau chuyển phôi 14 ngày 30 Bảng 3.24: Đặc điểm tỷ lệ siêu âm đầu dò sau chuyển phơi 28 ngày với βhCG dương tính .30 Bảng 25 Đặc điểm tỷ lệ kích buồng trứng 30 Bảng 3.26: Ảnh hưởng tuổi đến kết 31 Bảng 3.27: Độ dày niêm mạc tử cung với tỷ lệ có thai lâm sàng 31 Bảng 3.28: Chất lượng phôi chuyển đến kết 31 Bảng 3.29: Ảnh hưởng số AMH đến kết 32 Bảng 3.30: Liên quan nguyên nhân vô sinh dến kết .32 Bảng 3.31 Tổng liều FSH trung bình số ngày dùng FSH với kết 32 Bảng 3.32 Phác đồ KTBT kết 33 Bảng 3.33 Tỷ lệ phân bố đơn thai - Đa thai 33 Bảng 3.34 Liên quan tuổi vợ dự trữ buồng trứng AMH 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh vấn đề nhân nhiều quan tâm giới Việt Nam Theo tổ chức y tế giới WHO quyền sinh sản quyền bình đẳng người Quyền khẳng định Hội Nghị Cairo năm 1994 đưa vào hành động tất quốc gia toàn cầu Năm 1976, John Hunter thực thành công trường hợp thụ tinh nhân tạo đầu tiên.Sự đời Louis Brown năm 1978, cá thể sinh thành công nhờ kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm bước đột phá điều trị vô sinh,mang lại nhiều hy vọng niềm vui cho cặp vợ chồng vô sinh Giải Nobel Y Học năm 2010 trao cho Robert G Edwards cộng với cơng trình “Phát triển thụ tinh ống nghiệm” hội đồng đánh giá thụ tinh ống nghiệm thành tựu lớn y học đại Trên giới, tỷ lệ vô sinh thay đổi từ 5,7 -13,9% [1], Việt Nam tỷ lệ vô sinh 7,7% cặp vợ chồng [1] Trong 20 năm qua,thụ tinh ống nghiệm định cho nhiều trường hợp với nhiều nguyên nhân khác tổn thương tử cung, vòi trứng,cổ tử cung, vô sinh nam, dự trữ buồng trứng giảm, lạc nội mạc tử cung, bơm tinh trùng vào buồng tử cung thất bại nhiều lần, hay vô sinh yếu tố miễn dịch,nội tiết Nếu nguyên nhân chủ yếu từ phía nam giới khơng có tinh trùng hay tinh trùng yếu ngun nhân từ phía nữ giới đa dạng, điều trị nguyên nhân có nhiều cách khác nhau, vấn đề khó khăn dự trữ buồng trứng nặng nề suy buồng trứng Khi chức buồng trứng khơng đủ kích thích buồng trứng, chọc hút nỗn tạo phơi khó khăn Dự trữ buồng trứng thường có xu hướng giảm dần theo lứa tuổi người phụ nữ đặc biệt nhóm phụ nữ 40 tuổi Ở Việt Nam có nhiều đề nghiên cứu chức buồng trứng phụ nữ hỗ trợ sinh sản chưa có nhiều đề tài sâu vào nhóm đối tượng lớn tuổi Vì lý trên, tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm nhóm bệnh nhân 40 tuổi Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia năm 2016 2017” với hai mục tiêu: Đánh giá kết thụ tinh ống nghiệm nhóm bệnh nhân 40 tuổi Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia năm 2016 2017 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết thụ tinh ống nghiệm nhóm bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, tình hình nguyên nhân vô sinh 1.1.1.Khái niệm vô sinh - Theo tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO),vô sinh tình trạng 01 cặp vợ chồng khơng có thai sau 01 năm chung sống liên tục mà không sử dụng biện pháp tranh thai nào,đồng thời tần suất giao hợp 2-3 lần / 01 tuần Đối với phụ nữ 35 tuổi thời gian giảm tháng Đồi với trường hợp mà nguyên nhân rõ ràng việc tính mốc thời gian khơng đặt nữa, ví dụ: đàn ơng liệt dương, phụ nữ vơ kinh, sau phẫu thuật cắt 02 vòi tử cung chửa ngồi tử cung cần khám điều trị sớm - Có 02 loại vơ sinh Vơ sinh ngun phát hay gọi vơ sinh I: chưa mang thai lần Vô sinh thứ phát hay gọi vơ sinh II: tiền sử có lần mang thai - Vơ sinh nam trường hợp ngun nhân hồn tồn người chồng Vô sinh nữ trường hợp nguyên nhân hồn tồn người vợ Vơ sinh khơng rõ nguyên nhân trường hợp làm xét nghiệm thăm dò có mà khơng tìm thấy ngun nhân [2], [3] 1.1.2 Tình hình vơ sinh chung Việt Nam giới - Theo điều tra dân số năm 1982, tỉ lệ vơ sinh 13% Trong vô sinh nữ chiếm 54%, nam chiếm 36% không rõ nguyên nhân chiếm 10% - Theo tác giả Trần Thị Phương Mai [4] vô sinh nước ta chiếm khoảng 10% cặp vợ chồng - Theo Âu Nhật Luân (1995)[5] tỉ lệ vô sinh nước ta chiếm từ -10% 29 Nhận xét: Bảng 3.16.Đặc điểm tỷ lệ liều FSH khởi đầu Liều FSH (IU/l) ≤150 150 - 300 > 300 Tổng Số lượng Tỷ lệ 100% Nhận xét: Bảng 3.17 Đặc điểm tỷ lệ tổng liều FSH chu kì KTBT Tổng liều (IU) 3000 Tổng Số lượng Tỷ lệ 100% Nhận xét: Bảng 3.18: Đặc điểm tỷ lệ số noãn thu sau chọc hút Số noãn 20 Tổng Số lượng Tỷ lệ 100% Nhận xét: Bảng 3.19 Đặc điểm tỷ lệ số phôi ngày thu Số phôi ≤5 6-10 11-15 ≥16 Số lượng Tỷ lệ 30 Tổng Nhận xét: 100% Bảng 3.20 Đặc điểm tỷ lệ tổng số phôi tốt thu Số phôi tốt Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng Số lượng Tỉ lệ 100% Nhận xét: Bảng 3.21.Đặc điểm tỷ lệ chất lượng phôi chuyển (ESHRE) Chất lượng phôi Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ 100% Bảng 3.22 Đặc điểm tỷ lệ độ dày niêm mạc tử cung Độ dày niêm mạc (mm) ≤7 8-10 11-13 ≥14 Tổng Số lượng Tỷ lệ 100% Nhận xét: Bảng 3.23: Đặc điểm tỷ lệ βhCG sau chuyển phôi 14 ngày βhCG Số lượng Tỷ lệ 31 Dương tính Âm tính Tổng 100% Nhận xét: Bảng 3.24: Đặc điểm tỷ lệ siêu âm đầu dò sau chuyển phơi 28 ngày với βhCG dương tính Kết siêu âm Số lượng Tỷ lệ Có thai, tim thai (+) Có thai, chưa thấy tim thai Khơng có thai Tổng 100% Nhận xét: Bảng 25 Đặc điểm tỷ lệ kích buồng trứng Quá kích buồng trứng Số lượng Tỷ lệ Có Khơng có Tổng 100% 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết nghiên cứu sau chuyển phôi Bảng 3.26: Ảnh hưởng tuổi đến kết Có thai ThaiTuổi 40-45 46-50 n Khơng có thai % n % OR, 95% Cl 32 >50 Tổng Nhận xét: Bảng3.27: Độ dày niêm mạc tử cung với tỷ lệ có thai lâm sàng Thai Có thai n NMTC (mm) 14 Tổng Nhận xét: % Không có thai n % OR, 95% Cl Bảng 3.28: Chất lượng phơi chuyển đến kết Thai Có thai n CL Phôi Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng Nhận xét: % Khơng cóthai n % OR, 95% Cl Bảng 3.29: Ảnh hưởng số AMH đến kết Có thai Chỉ số AMH 6,8 Tổng Nhận xét Có thai n % Khơng có thai n OR % Bảng 3.30: Liên quan nguyên nhân vơ sinh dến kết Có thai Ngun nhân Tắc vòi tử cung Có thai n % Khơng có thai n % Tổng OR 33 Buồng trứng đa nang Lạc nội mạc tử cung Giảm dự trữ buồng trứng Không rõ ngun nhân Vơ sinh nam Xin nỗn Nhận xét: Bảng 3.31 Tổng liều FSH trung bình số ngày dùng FSHvới kết Có thai n % Khơng có thai n % Số ngày dùng trung bình Tổng liều trung bình (IU) Nhận xét: Bảng 3.32 Phác đồ KTBT kết Có thai Phác đồ Phác đồ dài Phác đồ ngắn Agonist Phác đồ ngắn Antagonist Tổng Có thai n % Khơng có thai n % OR Nhận xét: Bảng 3.33 Tỷ lệ phân bố đơn thai - Đa thai Kết có thai Số lượng (N) Tỉ lệ% Đơn thai Đa thai Nhận xét: Bảng 3.34 Liên quan tuổi vợ dự trữ buồng trứng AMH Nồng độAMH Tuổi vợ 6,8 Tổng 34 40-45 46-50 >50 Tổng CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 4.2 Kết chuyển phơi nhóm bệnh nhân nữ 40 tuổi Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia 02 năm 2016 -2017 - Tỉ lệ có thai sinh hóa - Tỉ lệ có thai lâm sàng 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết có thai lâm sàng -Liên quan tuổi vợ kết có thai lâm sàng -Liên quan tuổi chồng kết có thai lâm sàng - Liên quan số khối thể BMI kết có thai lâm sàng - Liên quan thời gian vơ sinh kết có thai lâm sàng - Liên quan loại vô sinh kết có thai lâm sàng - Liên quan ngun nhân vơ sinh kết có thai lâm sàng -Liên quan số ngun nhân vơ sinh kết có thai lâm sàng - Liên quan phác đồ KTBT kết có thai lâm sàng - Liên quan liều FSH tổng liều FSH với kết có thai lâm sàng - Liên quan số lượng phôi chuyển kết có thai lâm sàng 35 - Liên quan độ dày NMTC kết có thai lâm sàng - Tỉ lệ có thai sinh hóa lâm sàng - Liên quan tuổi vợ dự trữ buồng trứng - Đặc điểm nồng độ nội tiết số nang noãn ngày chu kì kinh DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Theo mục tiêu kết nghiên cứu TÀILIỆU THAMKHẢO Bộ môn Phụ Sản Đại Học Y Hà Nội (2002), “Đại cương vô sinh”, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, nhà xuất Y học, tr 311 -312 Vũ Văn Chức ( 1990), “tìm hiều nguyên nhân vô sinh 1000 bệnh nhân điều trị Viện Bảo vệ bà mẹ Trẻ sơ sinh”, luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Bệnh Viện, trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Khắc Liêu (1998).”Điểm qua tình hình vơ sinh nữ Viện Bảo vệ bà mẹ Trẻ sơ sinh”, báo cáo khoa học, Hà Nội Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng cộng (2002) “Hiếm muộn - vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản “,nhà xuất Y Học, Hà Nội Âu Nhật Luân (1995), “Xử trí cặp vợ chồng vơ sinh theo phác đồ đơn giản WHO Bệnh Viện Hùng Vương, báo cáo khoa học Nguyễn Khắc Liêu (1998), “ Nghiên cứu tìm hiểu ngun nhân vơ sinh điều trị Viện Bảo vệ bà mẹ Trẻ sơ sinh”, báo cáo khoa học tháng 3/ 1998, Hà Nội Mylene W.M.Yao, Daniel J Schust ( 2002), “Inferlity”, Novak’s Gynecology Lippincott Williams and Wilkins, pp 22-28 Collins J.A., Key W.R et al (1995), “Unexplained Inferlity”, Inferlity evaluation and treatmen, Sauders USA, pp 249-262 Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phương Lan (2002), Vô sinh, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 10 Keye,Chang, Rebar, Soules (1998) Editions saunders Inferlity: Evaluation and treament 11 Ballew J W., Master W.H (1954), “Mump”: A cause of inferlity:, Fertil steril 5, pp 15 12 Nguyễn Đức Mạnh (1998), Nghiên cứu tình hình tắc vòi tử cung 1000 bệnh nhân vô sinh Viện Bảo vệ bà mẹ Trẻ sơ sinh,luậnvăn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 13 Vorherr H., “Puerperal genitourinary infection”, Obstet Gynecol.,2, pp 1-13 14 ESHRE Capri Workshop Group (2007), “Intracytoplasmic sperm injection(ICSI) in 2006: Evidence and Evolution “, Human Reproduction Update, 13, pp 515 -526 15 B Hedon et all (1997) Assisted proreation inferlity and contraception a textbook for clinical practice The international Federation of fertility Societies 16 M.A Damario, Hammitt, Session, D.R and Dumesic (2000), “ Embryo cryopeservation at the pronuclear stage and efficient embryo use optimizes the chance for a liveborn infant from a single oocyte retrieval “, Fertil Steril, 767-773 17 Y.Y.Yap and C.D.Matthews J.X.Wang (2001), “Frozen -thawed embryo transfer: influence of the clinical factors on impantation rate and risk of multiple conception “ Him Reprod 16(11), 2316 -2919 18 B.Hedon, H.Dechoud,T.Anahogy,F.Arnal and C.Humeau (1998) “ Assisted procreation Infertility and contraception - a textbook for clinical practice 19 Van Loendersloot LL (2010),” Predictive factors in IVF a systematic review and meta-analysis “, Hum Reprod Update, 16 (6), pp 577-589 20 Kurzawa R, Ciepiela P, Baczkowaski T,Safranow K and Brelik P (2008),” Comparison of embryological and clinical outcome in GnRH antagonist and GnRH agonist protocols for IVF in PCOS non obese patients J Assist Reprod Genet, 25, 365- 374 21 Pu D, Wu J,Liu J (2011), “Comparisons of GnRH antagonist and GnRH agonist protocols in poor ovarian responders undergoing IVF” Hum Reprod, 26 (10), pp 2742 -9 22 Venetis CA, Kolibianakis EM, Tarlatzi TB and Tarlatzis BC (2009) “ Benefits of luteinizing hormone activity in ovarian stimulation for IVF, Reprod Biomed Online, 18 (2), pp 31-6 23 Vilska S, Tiitinen A, Heden - Granskog C and Hovata O (1999) “ Elective transfer of one embryo results in an acceptable pregnancy rate and eliminates the risk of multiple birth “, Human Repoduction 14 (9), pp 2392-2395 24 Gerris JMR (2005), ” Single embryo transfer and IVF/ICSI outcome: a balanced appraisal “, Human Reproduction Update, 11(2), pp 105 -121 25 Trần Quang Hanh (2009 ), ” Nhận xét kết chuyển phôi giai đoạn Blastocyst trung tâm hỗ trợ sinh sản bệnh viện Phụ sản Trung Ương từ 2006 - 2008 “, Luận văn thạc sỹ h học, Đại Học Y Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Hợi (2011), ” Nghiên cứu hiệu GnRH agonist đơn liều thấp phối hợp FSH tái tổ hợp để KTBT điều trị vô sinh TTTON “, Luận án tiến sỹ Y Học, Đại Học Y Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thu Phương (2006), “ Mối quan hệ độ dày NMTC với kết có thai TTTON Bệnh Viện Phụ sản Trung Ương năm 2005 “, luận văn thạc sỹ Y Học, Đại Học Y Hà Nội 28 Kovacs P, Matyas Sz, Boda K and Kaali SG (2003), “ The effect of endometrial thickness on IVF/ ICSI outcome”, Human Reproduction 18 (11), pp, 2337 - 2341 29 Prapas N, Prapas Y, Panagiotidis Y (2004) “Cervical dilatation has a positive impact on the outcome of IVF in randomly assigned cases having two precious difficult embryo transfer “, Human Reproduction, 19(8), pp 1791-1795 30 Coroleu B, Barri PN, Carreras O, Belil, Veiga A (2006), ” Effect of using an echogenic catheter for ultrasound guided embryo transfer in an IVF programme: a prospective, randommized, controlled stydy “, Human Reproduction, 21 (7), pp, 1809-1815 31 Esopsito MA, Coutifaris C and Barnhart KT (2002), ” A moderately elevated day FSH concentration has limited practive value, especially in younger women, Human Reproduction, 17 (1), 188-123 32 Mikkensen AL, Andersson AM, Skakkebak NE and Lindenbers S (2001), “Basal concentration of estradiol may predict the outcome on IVF maturation in regularly menstruating women “, Human Reproduction, 16 (5), pp 862- 867 33 World Health Organization (2000), “ The Asia Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment “, pp 18 34 Salument A, Hyden - Granskog C, Suikkai AM, (2001), “ The predictive value of pronuclear morphology of zygotes in the assessment of human embryo quality “, Human Reporductionm 16(10), pp, 2177- 2181 PHIẾU ĐIỀU TRA A-Hành chính: Số hồ sơ ……………………………………………………………………… Họ tên vợ ………………………………………………………………… Họ tên chồng (người cho tinh trùng )…………………………………… Nghề nghiệp……………………………………………………………… Địa ……………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc………………………………………………………… B - Thông tin chồng Tuổi: < 40: 40-50: > 50: C- Thông tin người vợ - Tuổi: 40 -45: 46-50: >50: - Loại vô sinh: VS nguyên phát: Vô sinh thứ phát: - Cân nặng:…… (kg),Chiều cao: ……(m),Chỉ số BMI: …… (kg/ m² ) < 18,5: 18,5 - 22,9: > 23: - Thời gian vô sinh: 10: - Nguyên nhân vô sinh: + Bệnh lý vòi tử cung: + Buồng trứng đa nang: + Lạc nội mạc tử cung: + Giảm dự trữ buồng trứng: + Không rõ nguyên nhân: + Vô sinh nam: + Xin nỗn: - Số ngun nhân vơ sinh: 1: 2: FSH ≤ 10 UI /l: 7- Nồng độ FSH bản: ≥ 3: FSH > 10 UI / l: 8- Nồng độ Estradiol bản: 75 pg /ml: 9- Nồng độ LH bản: LH 10 nang: 11- Nồng độ dự trữ buồng trứng AMH: < 2: 2- 6,8:> 6,8: 12- Phác đồ kích thích buồng trứng + Phác đồ dài: + Phác đồ ngắn Agonist: + Phác đồ ngắn Antagonist: 13 -Nồng độ E2 ngày tiêm hCG + E2 < 1000 + E2: 1001 - 2000 + E2: 2001 - 3000 + E2: 3001 - 4000 + E2: 4001 - 5000 + E2: 5001 - 6000 + E2 > 6000 14 Liều FSH (IU/l) khởi đầu: 3000 16 Số noãn thu sau chọc hút + Số noãn< + Số noãn - + Số noãn -14 + Số noãn 15 - 20 + Số noãn> 20 > 300: 17 Số phôi ngày thu + Số phôi ≤5 + Số phôi -10 + Số phôi 11 - 15 + Số phôi ≥16 18 Số lượng chất lượng phôi thu + Độ I: …………… + Độ II:…………… + Độ III:…………… + Độ IV:…………… 19 Độ dày niêm mạc tử cungtrước chuyển phôi (mm) ≤ 7: -10: 11-13: ≥ 14: 20 Xét nghiệm β hCG 14 ngày sau chuyển phơi Dương tính: Âm tính: 21 Siêu âm đầu dò 28 ngày sau chuyển phơi +Có thai, chưa thấy tim thai + Khơng có thai + Có thai, tim thai (+) -Số lượng thai: Đơn thai: 22 Q kích buồng trứng: Có Đa thai: Không DANH SÁCH BỆNH NHÂN, SỐ HỒ SƠ STT … Họ tên Tuổi Địa Số hồ sơ SĐT ... tinh ống nghiệm nhóm bệnh nhân 40 tuổi Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia năm 20 16 20 17” với hai mục tiêu: Đánh giá kết thụ tinh ống nghiệm nhóm bệnh nhân 40 tuổi Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHAN ANH ĐỨC NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ THỤ TINH ỐNG NGHIỆM Ở NHÓM BỆNH NHÂN TRÊN 40 TUỔI TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN QUỐC GIA TRONG NĂM 20 16 VÀ 20 17... TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1 Đối tượng nghiên cứu 2. 1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa Bao gồm tất hồ sơ chu kì chuyển phơi TrungTâm Hỗ Trợ Sinh Sản Quốc Gia năm 20 16 20 17 có đặc điểm sau: - Có bệnh