ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG kết cục THẦN KINH của CHỈ số NSE ở BỆNH NHÂN SAU cấp cứu NGỪNG TUẦN HOÀN

37 206 1
ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG kết cục THẦN KINH của CHỈ số NSE ở BỆNH NHÂN SAU cấp cứu NGỪNG TUẦN HOÀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN HÙNG MẠNH ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG KẾT CỤC THẦN KINH CỦA CHỈ SỐ NSE Ở BỆNH NHÂN SAU CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 62720122 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chi HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHA AUC American Heart Association Area Under the Curve CPC Diện tích đường cong Glasgow-Pittsburgh Cerebral Performance Categories CPR Thang điểm đánh giá chức thần kinh Cardiopulmonary Resuscitation HTN NTH NSE NKQ PCAS Hồi sinh tim phổi Hạ thân nhiệt Ngừng tuần hoàn Neuron-Specific Enolase Nội khí quản Post Cardiac Arrest Syndromes ROSC Hội chứng sau ngừng tuần hoàn Return of Spontaneous Circulation TTM Tái lập tuần hoàn tự nhiên Targeted Temperatute Management Kiểm sốt thân nhiệt theo đích ĐẶT VẤN ĐỀ Ngừng tuần hồn (NTH) tình trạng đột ngột chức tim, hô hấp ý thức xảy rối loạn hoạt động điện tim [1], cấp cứu thường gặp bệnh viện Theo báo cáo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) năm 2016, Mỹ có khoảng 350.000 bệnh nhân NTH ngoại viện khoảng 200.000 bệnh nhân NTH bệnh viện Trong số có khoảng 10% bệnh nhân sống sót thời điểm nhập viện có khoảng 5% có phục hồi thần kinh tốt xuất viện [2] Đây tối cấp cứu, có tỷ lệ tử vong cao bệnh nhân sống sót để lại di chứng nặng nề Các bệnh nhân sau hồi sinh tim phổi (CPR) thành cơng, tái lập tuần hồn tự nhiên (ROSC) thường bị tổn thương thần kinh thiếu máu - oxy giai đoạn ngừng tim tổn thương giai đoạn tái tưới máu, làm tổn thương chết tế bào thần kinh [3] Hậu thiếu máu tái tưới máu xảy q trình ngừng tim phục hồi sau nguyên nhân dẫn đến nhiều rối loạn thể, gọi Hội chứng sau ngừng tuần hoàn (PCAS) [4] Trong đó, tổn thương thần kinh nguyên nhân dẫn đến tử vong di chứng, gánh nặng cho gia đình xã hội Hiện có nhiều phương pháp áp dụng để điều trị cho bệnh nhân sau NTH hạ thân nhiệt huy, trao đổi oxy qua màng thể (ECMO), tạo nhịp qua da, sử dụng thuốc vận mạch, chống rối loạn nhịp tim, cung cấp oxy…với mục tiêu làm giảm nguy biến chứng, cải thiện chức thần kinh, giảm di chứng cho người bệnh [3] Tuy nhiên việc đánh giá tiên lượng dự báo kết điều trị gặp nhiều khó khăn nguyên nhân NTH đa dạng, yếu tố bệnh lý kèm theo phức tạp, thời gian cấp cứu, phương tiện cấp cứu khác [1] Trong thực tế lâm sàng, việc sử dụng bảng điểm, số cận lâm sàng điện não đồ, cộng hưởng từ sọ não…để tiên lượng bệnh nhân NTH gặp nhiều khó khăn có độ tin cậy khơng cao Do vậy, cần có phương pháp giúp cho việc tiên lượng hiệu trình điều trị Xuất phát từ mục tiêu đó, từ năm đầu kỷ 21, định lượng số enzyme neuron-specific enolase (NSE) huyết đề xuất công cụ bổ sung để giúp tiên lượng bệnh nhân sau ngừng tuần hồn [5] Trên giới có nhiều nghiên cứu tìm hiểu giá trị NSE việc tiên lượng kết cục thần kinh sau NTH [6],[7],[5] Tại Việt Nam, số nghiên cứu trước lại tập trung vào nhóm bệnh nhân tai biến mạch não [8],[9], chưa có nghiên cứu đánh giá chi tiết giá trị số bệnh nhân sau NTH Do thực đề tài với hai mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ngừng tuần hồn ngoại viện cấp cứu có tái lập tuần hoàn tự nhiên (ROSC) khoa Cấp cứu Vai trò enzyme neuron-specific enolase (NSE) tiên lượng kết cục thần kinh bệnh nhân NTH ngoại viện cấp cứu có tái lập tuần hồn tự nhiên Chương TỔNG QUAN 1.1 NGỪNG TUẦN HOÀN 1.1.1 Khái niệm ngừng tuần hoàn Ngừng tuần hoàn hay ngừng tim tình trạng đột ngột chức co bóp hiệu tim, dẫn đến ngừng cung cấp máu cho tồn thể [10], [3] Có hai nhóm nguyên nhân gây NTH tim (khoảng 65%) nguyên nhân không tim (khoảng 35%) [4] NTH nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu oxy tổ chức, nhanh chóng gây tổn thương não khơng hồi phục tình trạng thiếu oxy kéo dài phút Theo thời gian, NTH diễn biến qua giai đoạn sau: Giai đoạn điện học (electrical phase): tính từ thời điểm NTH xảy đến khoảng phút sau [7] Đây giai đoạn khử rung tim sốc điện có hiệu nhất, làm tăng tỷ lệ sống sót lên gần 50% Ép tim ngồi lồng ngực hiệu chờ sốc điện giúp cải thiện tỷ lệ tử vong [3] Giai đoạn tuần hồn (circulatory phase): tính từ phút thứ đến phút thứ 10 sau NTH Biện pháp cấp cứu quan trọng nhất lúc nhằm trì áp lực tưới máu động mạch vành động mạch não kỹ thuật ép tim hiệu quả, không để thời gian để kiểm tra nhịp tim sốc điện Các kỹ thuật ép tim/thổi ngạt kết hợp epinephrine tiến hành trước, sốc điện tiếp tục ép tim sau sốc điện chưa tái lập tuần hồn tự nhiên Giai đoạn chuyển hố (metabolic phase): tính từ thời điểm 10 phút sau NTH Đây giai đoạn mà hiệu hai biện pháp sốc điện CPR sốc điện có hiệu Vấn đề sống giai đoạn phải giải tình trạng đáp ứng viêm tồn thể phải có chiến lược chăm sóc sau cấp cứu ngừng tuần hồn nhằm hạn chế di chứng [11] 1.1.2 Phân loại ngừng tuần hoàn Trong thực hành cấp cứu, NTH phân làm hai loại dựa rối loạn nhịp ban đầu, là: NTH loạn nhịp có định sốc điện NTH loạn nhịp khơng có định sốc điện [12] Hai loại loạn nhịp cần sốc điện rung thất nhịp nhanh thất vô mạch; hai loại loạn nhịp không cần sốc điện vô tâm thu phân ly điện Nhiều nghiên cứu giới mối liên quan kết cấp cứu với loại rối loạn nhịp tim ban đầu ghi nhận Tỷ lệ sống sót bệnh nhân NTH rối loạn nhịp có định sốc điện (rung thất, nhanh thất) cao hẳn nhóm NTH rối loạn nhịp khơng có định sốc điện (31% so với 6%) [13] 1.1.3 Nguyên nhân ngừng tuần hoàn Song song với cấp cứu hồi sinh tim phổi bản, cần nhanh chóng tìm kiếm nguyên nhân gây NTH để giúp cho việc cấp cứu có hiệu ngăn ngừa tái phát trở lại Các nguyên nhân thường gặp điều trị nhanh chóng là: + + + + + + + + + + + Thiếu thể tích tuần hồn Thiếu oxy mơ Toan hố máu Tăng/hạ kali máu Tụt huyết áp Hạ thân nhiệt Ngộ độc cấp Tràn dịch màng tim gây ép tim Tràn khí màng phổi áp lực Nhồi máu tim cấp Nhồi máu phổi 1.1.4 Hồi sinh tim phổi Hồi sinh tim phổi (HSTP) quan trọng cần bắt đầu sau phát bệnh nhân NTH Biện pháp giúp tăng tỷ lệ tái lập tuần hoàn tự nhiên (ROSC) cải thiện tỷ lệ tử vong, hạn chế di chứng sau NTH Khởi động chuỗi sống cấp cứu NTH nội dung sau: nhận biết bệnh nhân NTH kích hoạt hệ thống cấp cứu; tiến hành cấp cứu ban đầu ép tim lồng ngực hiệu quả; phá rung nhanh chóng; hồi sinh tim phổi nâng cao hiệu chăm sóc sau tuần hồn hồi phục Quá trình cần khẩn trương cần có phối hợp đồng nhiều khâu, tuân thủ dây chuyền xử trí cấp cứu theo hướng dẫn AHA 2017 (hình 1) Hình 1.1 Dây chuyền xử trí cấp cứu NTH viện (IHCA) NTH ngoại viện (OHCA) Hồi sinh tim phổi chất lượng cao quan trọng việc ép tim nhằm mục đích đảm bảo tuần hoàn não - vành với tiêu chí sau: + + Ép tim đủ nhanh ≥ 100 lần/phút, khơng q 120 lần/phút Ép đủ sâu cm, không cm + Đảm bảo lồng ngực nở sau ép (nhả ép) sau lần ép tim Giảm thiểu khoảng ngừng lần ép tim (sốc điện, tiêm thuốc), tránh gián đoạn q 10 giây Ép tim/thơng khí = 30/2 có người cấp cứu Bệnh nhân có ROSC sau cấp cứu NTH có tổn thương thần kinh nhiều mức độ nguyên nhân dẫn tới tử vong để lại di chứng sau 1.1.5 Hồi sinh tim phổi (HSTP) nâng cao người lớn (theo ILCOR 2015) [5] - Sốc điện phá rung thất/nhanh thất vô mạch + Máy hai pha > máy pha + Mức lượng cú sốc đầu tiên: 150J (dạng sóng biphasic truncated exponential-BTE), 120J (dạng sóng rectilinear biphasic-RBL), 360J (dạng sóng pha) + Sốc điện lần chu kỳ ép tim-thổi ngạt + Nếu cú sốc thất bại máy sốc có mức lượng cao hơn, cần tăng mức lượng cú sốc - Kiểm sốt đường thở, cung cấp oxy thơng khí - Hỗ trợ tuần hoàn hồi sinh tim phổi - Thuốc dùng HSTP: + Dùng epinephrine liều chuẩn (1mg tiêm tĩnh mạch 3-5 phút) + Không dùng epinephrine liều cao + Trong NTH với nhịp không sốc điện (vô tâm thu, hoạt động điện vô mạch) cần dùng epinephrine sớm tốt - Thuốc chống loạn nhịp HSTP: + Dùng amiodarone trường hợp rung thất/nhịp nhanh thất vô mạch kháng trị 10 + Có thể dùng lidocaine nifekalant thay cho amiodarone rung thất/nhịp nhanh thất vô mạch kháng trị - Chăm sóc sau HSTP: + Tránh tăng oxy mơ giảm oxy mơ Thơng khí oxy 100% đo SpO2 PaO2 + Giữ PaCO2 giới hạn sinh lý bình thường + Hạ thân nhiệt (32-360C) trường hợp bệnh nhân không tỉnh sau ROSC Thời gian hạ thân nhiệt trị liệu ≥ 24 1.2 HỘI CHỨNG SAU NGỪNG TUẦN HOÀN (Post Cardiac Arrest Syndromes - PCAS) Sau hồi sinh tim phổi thành cơng, tái lập tuần hồn tự nhiên (ROSC), tổn thương thần kinh rối loạn quan khác nguyên nhân quan trọng dẫn đến tỷ lệ tử vong di chứng Phản ứng thiếu máu cục - tái tưới máu xảy q trình ngừng tim phục hồi sau nguyên nhân dẫn đến nhiều rối loạn thể, gọi Hội chứng sau ngừng tuần hoàn (PCAS) Các rối loạn hội chứng bao gồm: tổn thương não thiếu oxy; rối loạn chức tim sau NTH; tổn thương thiếu máu/tái tưới máu; tổn thương nguyên NTH tiếp diễn (bệnh lý nền) Mức độ nghiêm trọng PCAS phụ thuộc vào thời gian nguyên nhân gây NTH [6] Cơ chế PCAS phức tạp, chủ yếu cho sản sinh gốc tự NTH sau ROSC Giảm tưới máu thiếu máu cục gây gián đoạn cân nội môi thể, hình thành nên gốc tự do, kích hoạt enzyme protease gây tiêu huỷ protein tổ chức đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) nhiễm trùng nặng Các tượng tiếp tục nhiều nhiều ngày Để tăng khả thành công cấp cứu NTH giảm di chứng sau NTH, việc quản lý giải 23 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU Thu thập số liệu thực theo biểu mẫu thống Số liệu nhập liệu xử lý thống kê phần mềm SPSS 16.0 Các thuật toán sử dụng gồm: tính trung bình cộng, độ lệch chuẩn, test χ2, so sánh giá trị trung bình Sự khác coi có ý nghĩa thống kê p ≤ 0,05 Kết thống kê thể dạng tỷ lệ %, giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn + Sử dụng thuật toán hồi quy logistic để tìm ngưỡng giá trị NSE tối ưu tiên lượng tử vong có di chứng thần kinh nặng thời điểm 0h; 24h; 48h; 72h sau 30 ngày + Viết phương trình hồi quy: logit (p) = α + β Trong đó: - logit (p) = log (p/(1-p)) với p nguy có kết điều trị (CPC 3-5) - giá trị NSE thời điểm lựa chọn Đánh giá khả tiên lượng mơ hình hồi quy logistic tìm đường cong ROC diện tích đường cong chúng (AUC area under the curve) Mơ hình có AUC lớn có khả dự đốn xác * Diễn giải ý nghĩa của diện tích đường biểu diễn ROC (AUC) AUC >0.90 0.80 đến 0.90 0.70 đến 0.80 0.60 đến 0.70 0.50 đến 0.60 Ý nghĩa Rất tốt (Excellent) Tốt (Good) Trung bình (Fair) Khơng tốt (Poor) Vô dụng (Fail) 24 2.5 CÁC TIÊU CHUẨN VÀ BẢNG ĐIỂM SỬ DỤNG 2.5.1 Tiêu chuẩn ngừng tuần hồn: theo hướng dẫn chẩn đốn Hiệp hội Hồi sức cấp cứu Mỹ [10] 2.5.2 Bảng điểm CPC Bảng 2.1 Bảng điểm CPC [29] CPC CPC CPC Hồi phục hoàn toàn chức sống ngày Có thể có suy giảm ý thức nhẹ thiếu hụt nhẹ thần kinh Tàn phế mức độ vừa sống tự lập, làm Tàn phế nặng, khơng tự chăm sóc thực hoạt động ngày CPC Hôn mê sống thực vật CPC Chết não tử vong 2.5.3 Bảng điểm Glasgow Bảng 2.2 Bảng điểm đánh giá chức não Glasgow Pittsburgh [30] * BN có NKQ: có biểu nói điểm; muốn nói điểm; không đáp ứng điểm 2.5.4 Bảng điểm SOFA đánh giá mức độ suy đa tạng BN hồi sức [31] 25 2.6 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU + Xét nghiệm NSE xét nghiệm thường quy Bệnh viện Bạch Mai + Quy trình cấp cứu NTH nghiên cứu quy trình áp dụng khoa Cấp cứu + Nghiên cứu không can thiệp đến quy trình điều trị bệnh nhân + Bệnh nhân và/hoặc gia đình giải thích đầy đủ, hiểu mục đích, hiệu quả, xét nghiệm cận lâm sàng đồng ý tham gia nghiên cứu, cam kết hợp tác q trình nghiên cứu Bệnh nhân có quyền rút khỏi nghiên cứu trường hợp + Thông tin cá nhân thông tin tình trạng sức khỏe bệnh nhân bảo mật hồn tồn, có người nghiên cứu tiếp cận 26 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ST Thông tin Kết T Tuổi (năm) X ± SD Giới tính Nam Thời gian khơi phục tuần hồn tự nhiên n (%) X ± SD (giờ) (ROSC) - Từ lúc phát tới lúc khôi phục 3.2 MỨC ĐỘ RỐI LOẠN Ý THỨC QUA THANG ĐIỂM GLASGOW KHI NHẬP VIỆN Thang điểm Glasgow (điểm) < 10 ≥ 10 Trung bình (X ± SD) n % 3.3 NGUYÊN NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN SƠ BỘ Ở NHĨM NGHIÊN CỨU Ngun nhân Suy hơ hấp Bệnh lý tim mạch Rối loạn điện giải Bệnh lý thần kinh nặng Bệnh lý nhiễm trùng nặng n % 3.4 CÁC RỐI LOẠN CHÍNH TRÊN XÉT NGHIỆM KHI NHẬP VIỆN ST Thông tin Kết 27 T pH máu lúc nhập viện Lactate máu lúc nhập viện (mmol/L) Có nhịp nhanh thất rung thất n (%) (VT/VF) Nếu có VT/VF sau xử lý có hết rối n (%) loạn nhịp tim Chụp mạch vành cấp cứu n (%) Can thiệp mạch vành n (%) Phản xạ đồng tử bên n (%) mmol/L 3.5 GIÁ TRỊ NSE Ở CÁC THỜI ĐIỂM NGHIÊN CỨU Thông số NSE X ± SD (ng/mL) Trung vị T0 T1 T2 T3 (95%CI) 3.6 KẾT QUẢ CẤP CỨU, ĐIỀU TRỊ SAU 30 NGÀY Nguyên nhân CPC 1-2 CPC 3-5 Tử vong n % p 28 3.7 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CPC SAU 30 NGÀY 3.8 GIÁ TRỊ NSE THEO NHÓM CPC (trung bình, độ lệch chuẩn, trung vị, min, max) Giá trị NSE CPC 1-2 CPC 3-5 (mcg/L) (diễn biến nhẹ) (diễn biến nặng) Ngày Ngày Ngày Ngày p 29 3.9 LIÊN QUAN CỦA NSE VỚI TÌNH TRẠNG DIỄN BIẾN NẶNG (CPC 3-5) Biểu đồ đường cong ROC diện tích đường cong (AUC) với biến tiên lượng giá trị NSE ngày NSE Max (giá trị NSE cao đo ngày)*: *AUC lớn cho thấy khả tiên lượng tốt 30 3.10 SO SÁNH ĐƯỜNG CONG ROC CỦA GIÁ TRỊ NSE GIỮA CÁC NGÀY: tiên lượng diễn biến nặng sau 30 ngày (CPC 3-5) ROC Sự khác biệt về AUC Khoảng tin cậy 95% p Ngày - Ngày Ngày - Ngày Ngày - Ngày Ngày - MAX Ngày - Ngày Ngày - Ngày Ngày - MAX Ngày - Ngày Ngày - MAX Ngày - MAX 3.11 PHÂN TÍCH ROC VỚI BIẾN TIÊN LƯỢNG LÀ KHOẢNG CHÊNH LỆCH NSE GIỮA CÁC NGÀY: nhằm dự đoán diễn biến nặng sau 30 ngày Giá trị cut-off lấy giá trị điểm tối ưu đường cong ROC Chênh lệch Mức cut-off Độ nhạy Độ đặc hiệu AUC p Ng2-Ng1 Ng3-Ng1 Ng4-Ng1 Ng3-Ng2 Ng4-Ng2 Ng4-Ng3 3.12 PHÂN TÍCH HỒI QUY LOGISTIC ĐA BIẾN, TIÊN LƯỢNG DIỄN BIẾN NẶNG SAU 30 NGÀY ST Yếu tố tiên lượng OR Khoảng tin p 31 cậy 95% T Tuổi (năm) Giới tính (Nam/nữ) Thời gian khơi phục tuần hoàn tự nhiên (h) (Return of spontaneous circulation) pH máu lúc nhập viện Lactate máu lúc nhập viện (mmol/L) Có nhịp nhanh thất rung thất (VT/VF) Điểm GCS lúc nhập viện Điểm GCS sau cấp cứu 32 Chương DỰ KIẾN KẾT LUẬN 4.1 Những biểu sớm lâm sàng rối loạn xét nghiệm của bệnh nhân sau cấp cứu ngừng tuần hoàn (PCAS) 4.2 Giá trị tiên lượng, dự báo diễn biến nặng di chứng thần kinh sau 30 ngày dựa phân tích số NSE thay đổi thời điểm ngày 1,2,3,4 33 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thông qua đề cương: 7/2018 Thu thập số liệu: 8/2018 - 6/2019 Xử lý số liệu: 7/2019 Chỉnh sửa luận án: 8/2019 Thông qua đề tài cấp Bộ môn: 9/2019 Duyệt thông qua đề tài cấp trường: 10/2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Pfeifer R., Franz M., et al (2014) "Hypothermia after cardiac arrest does not affect serum levels of neuron-specific enolase and protein S100b”, Acta Anaesthesiol Scand, 58 (9), 1093-1100 Ok G., Aydin D., et al (2016) "Neurological outcome after cardiac arrest: a prospective study of the predictive ability of prognostic biomarkers neuron-specific enolase, glial fibrillary acidic protein, S100B, and procalcitonin”, Turk J Med Sci, 46 (5), 1459-1468 Pfeifer R., Borner A., et al (2005) "Outcome after cardiac arrest: predictive values and limitations of the neuroproteins neuron-specific enolase and protein S-100 and the Glasgow Coma Scale”, Resuscitation, 65 (1), 49-55 Grubb N R., Simpson C., et al (2007) "Prediction of cognitive dysfunction after resuscitation from out-of-hospital cardiac arrest using serum neuron-specific enolase and protein S-100”, Heart, 93 (10), 12681273 Stammet P., Collignon O., et al (2015) "Neuron-Specific Enolase as a Predictor of Death or Poor Neurological Outcome After Out-of-Hospital Cardiac Arrest and Targeted Temperature Management at 33 degrees C and 36 degrees C”, J Am Coll Cardiol, 65 (19), 2104-2114 Duez C H V., Grejs A M., et al (2018) "Neuron-specific enolase and S-100b in prolonged targeted temperature management after cardiac arrest: A randomised study”, Resuscitation, 122 79-86 Vondrakova D., Kruger A., et al (2017) "Association of neuron-specific enolase values with outcomes in cardiac arrest survivors is dependent on the time of sample collection”, Crit Care, 21 (1), 172 Nguyễn Đình TồnNguyễn Thúy Hải (2012) "Các chất điểm sinh học nhồi máu não”, Hội nghị đột quỵ toàn quốc lần thứ 3, Tạp chí Y học thực hành (811-812), 60-70 Hồng Trọng Hanh (2015) "Nghiên cứu nồng độ protein S100B NSE huyết bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp Bệnh viện Trung Ương Huế”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế 10 Cheskes S., Schmicker R H., et al (2017) "The association between AHA CPR quality guideline compliance and clinical outcomes from outof-hospital cardiac arrest”, Resuscitation, 116 39-45 11 Martens P (1996) "Serum neuron-specific enolase as a prognostic marker for irreversible brain damage in comatose cardiac arrest survivors”, Acad Emerg Med, (2), 126-131 12 Schoerkhuber W., Kittler H., et al (1999) "Time course of serum neuron-specific enolase A predictor of neurological outcome in patients resuscitated from cardiac arrest”, Stroke, 30 (8), 1598-1603 13 Storm C., Nee J., et al (2012) "Serial measurement of neuron specific enolase improves prognostication in cardiac arrest patients treated with hypothermia: a prospective study”, Scand J Trauma Resusc Emerg Med, 20 14 Huntgeburth M., Adler C., et al (2014) "Changes in neuron-specific enolase are more suitable than its absolute serum levels for the prediction of neurologic outcome in hypothermia-treated patients with out-ofhospital cardiac arrest”, Neurocrit Care, 20 (3), 358-366 15 Lee B K., Jeung K W., et al (2013) "Combining brain computed tomography and serum neuron specific enolase improves the prognostic performance compared to either alone in comatose cardiac arrest survivors treated with therapeutic hypothermia”, Resuscitation, 84 (10), 1387-1392 16 Roger C., Palmier L., et al (2015) "Neuron specific enolase and Glasgow motor score remain useful tools for assessing neurological prognosis after out-of-hospital cardiac arrest treated with therapeutic hypothermia”, Anaesth Crit Care Pain Med, 34 (4), 231-237 17 Rubin M.A (Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn dịch, 2012) "Đột quy thiếu máu não cục bộ cấp”, Hồi sức cấp cứu, NXB Khoa học kỹ thuật (chương 52), 682-696 18 Streitberger K J., Leithner C., et al (2017) Neuron-Specific Enolase Predicts Poor Outcome After Cardiac Arrest and Targeted Temperature Management: A Multicenter Study on 1,053 Patients Crit Care Med 45: 1145-1151 19 Nguyễn Đình Tồn (2011) "Nghiên cứu nồng độ PAI-1 TNFα bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế 20 Freeman W D.Chiota N A (2011) "Neuron-specific enolase correlates with other prognostic markers after cardiac arrest”, Neurology, 77 (20), 1856; author reply 1856-1857 21 Shinozaki K., Oda S., et al (2009) "S-100B and neuron-specific enolase as predictors of neurological outcome in patients after cardiac arrest and return of spontaneous circulation: a systematic review”, Crit Care, 13 (4), R121 22 Karkela J., Bock E., et al (1993) "CSF and serum brain-specific creatine kinase isoenzyme (CK-BB), neuron-specific enolase (NSE) and neural cell adhesion molecule (NCAM) as prognostic markers for hypoxic brain injury after cardiac arrest in man”, J Neurol Sci, 116 (1), 100-109 23 Miao W L., Li H L., et al (2007) "[Role of neuron specific enolase and S100 protein in evaluation of brain damage in patients resuscitated from cardiac arrest]”, Zhongguo Wei Zhong Bing Ji Jiu Yi Xue, 19 (12), 749-752 24 Cronberg T., Rundgren M., et al (2011) "Neuron-specific enolase correlates with other prognostic markers after cardiac arrest”, Neurology, 77 (7), 623-630 25 Sulaj M., Saniova B., et al (2009) "Serum neuron specific enolase and malondialdehyde in patients after out-of-hospital cardiac arrest”, Cell Mol Neurobiol, 29 (6-7), 807-810 26 Topjian A A., Lin R., et al (2009) "Neuron-specific enolase and S100B are associated with neurologic outcome after pediatric cardiac arrest”, Pediatr Crit Care Med, 10 (4), 479-490 27 Daubin C., Quentin C., et al (2011) "Serum neuron-specific enolase as predictor of outcome in comatose cardiac-arrest survivors: a prospective cohort study”, BMC Cardiovasc Disord, 11 48 28 Phan Việt Nga (2012) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng bệnh nhân đột quy nhồi máu não có hội chứng chuyển hóa”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 253-260 29 Culler L., Whitcomb J., et al (2014) "Serum neuron-specific enolase predicting neurological outcomes post-cardiac arrest: a review of the literature”, Dimens Crit Care Nurs, 33 (6), 309-315 30 Matis Georgios K.Birbilis Theodossios (2008) "The Glasgow Coma Scale - A brief review Past, present, future”, Acta neurologica Belgica, 108 (3), 75-89 31 Cour M., Bresson D., et al (2016) "SOFA score to assess the severity of the post-cardiac arrest syndrome”, Resuscitation, 102 110-115 ... nghiên cứu đánh giá chi tiết giá trị số bệnh nhân sau NTH Do thực đề tài với hai mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ngừng tuần hoàn ngoại viện cấp cứu có... ngừng tuần hoàn [5] Trên giới có nhiều nghiên cứu tìm hiểu giá trị NSE việc tiên lượng kết cục thần kinh sau NTH [6],[7],[5] Tại Việt Nam, số nghiên cứu trước lại tập trung vào nhóm bệnh nhân. .. cứu có tái lập tuần hồn tự nhiên (ROSC) khoa Cấp cứu Vai trò enzyme neuron-specific enolase (NSE) tiên lượng kết cục thần kinh bệnh nhân NTH ngoại viện cấp cứu có tái lập tuần hoàn tự nhiên 6

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. NGỪNG TUẦN HOÀN

      • 1.1.1. Khái niệm ngừng tuần hoàn

      • 1.1.2. Phân loại ngừng tuần hoàn

      • 1.1.3. Nguyên nhân ngừng tuần hoàn

      • 1.1.4. Hồi sinh tim phổi

      • 1.1.5. Hồi sinh tim phổi (HSTP) nâng cao ở người lớn (theo ILCOR 2015) [5].

      • 1.2. HỘI CHỨNG SAU NGỪNG TUẦN HOÀN (Post Cardiac Arrest Syndromes - PCAS)

        • 1.2.1. Tổn thương não thiếu oxy

        • 1.2.2. Suy chức năng cơ tim sau NTH

        • 1.2.3. Tổn thương thiếu máu/tái tưới máu

        • 1.2.4. Tổn thương căn nguyên NTH đang tiếp diễn (các bệnh lý gây NTH hoặc phối hợp):

        • 1.3. ĐÁNH GIÁ KẾT CỤC THẦN KINH SAU NGỪNG TUẦN HOÀN

        • 1.4. ENZYME NEURON-SPECIFIC ENOLASE (NSE)

          • 1.4.1. Đặc điểm enolase đặc hiệu của tế bào thần kinh (neuron-specific enolase)

          • 1.4.2. Cấu trúc enolase đặc hiệu của tế bào thần kinh

          • 1.4.3. Sự phân bố của NSE

          • 1.4.4. Các đặc điểm về quá trình phát triển và sinh học phân tử của enolase đặc hiệu tế bào thần kinh (NSE)

          • 1.4.5. Ứng dụng của NSE

          • Chương 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

              • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

              • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan