1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG THEO THANG điểm SNAP và một số yếu tố LIÊN QUAN đến tử VONG ở TRẺ sơ SINH tại KHOA sơ SINH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

82 165 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 919,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY LINH NGHI£N CứU GIá TRị TIÊN LƯợNG THEO THANG ĐIểM SNAP Và MéT Sè ỸU Tè LI£N QUAN §ÕN Tư VONG ë TRẻ SƠ SINH TạI KHOA SƠ SINH BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mó s : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quỳnh Nga HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, quan, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng sâu sắc tới: - TS Nguyễn Thị Quỳnh Nga, người thầy tận tụy dạy dỗ, hướng dẫn, động viên thời gian học tập nghiên cứu khoa học - PGS.TS Phạm Văn Thắng thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn thạc sỹ - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng quản lý Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội thầy cô Bộ môn Nhi giúp đỡ tơi tận tình dành cho tơi động viên quý báu suốt trình học tập - Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, thầy cơ, đồng nghiệp tồn thể nhân viên Khoa Hồi sức cấp cứu sơ sinh, Phòng Kế hoạch Tổng hợp đồng nghiệp Bệnh viện Nhi Trung Ương giúp đỡ, tạo điều kiện cổ vũ tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn bệnh nhi gia đình bệnh nhi, người góp phần lớn cho thành công luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình hy sinh động viên tơi q trình làm việc, học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thùy Linh, học viên cao học khóa 25 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Quỳnh Nga Cơng trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thùy Linh DANH MỤC VIẾT TẮT CRIB : (Clinical risk index for babies) Thang điểm về số nguy lâm sàng trẻ sơ sinh DTBS : Dị tật bẩm sinh HSCCSS : Hồi sức cấp cứu sơ sinh NICU : Đơn vị chăm sóc sơ sính tích cực OR : (Odds ratio) Tỷ suất chênh ROC : Receiver operating characteristic SNAP: (Score for neonatal acute physiology) Thang điểm sinh lý cấp tính cho trẻ sơ sinh giai đoạn chu sinh SNAP-PE : (SNAP Perinatal Extension) Thang điểm sinh lý cấp trẻ sơ sinh mở rộng TVSS : Tử vong sơ sinh TVTE : Tử vong trẻ em MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe sơ sinh nền tảng của xã hội ngày mai, thực trạng sức khỏe bệnh tật của trẻ em không những bức tranh biểu về kinh tế, trị, xã hội mà đặc điểm riêng về phong tục tập quán, trình độ hiểu biết của người mẹ về chăm sóc sức khỏe thai nghén trẻ nhỏ Trong vài thập kỷ qua, tử vong trẻ em tuổi toàn thế giới giảm cách rõ rệt, TVSS giảm rất chậm TVSS sớm khơng giảm Tại Việt Nam theo thống kê của Bộ Y Tế (2009) tỷ suất chết sơ sinh cả nước 9,50/00 sơ sinh sớm (0-6 ngày tuổi) 6,9‰ sơ sinh muộn (7-28 ngày tuổi) 2,6‰ [1] Vì thế lĩnh vực hồi sức sơ sinh, tỷ lệ tử vong vấn đề được quan tâm Những tiến y học, sự phát triển của khoa học kỹ thuật chẩn đoán điều trị đóng vai trò quan trọng việc cứu chữa bệnh nhân làm giảm tỷ lệ tử vong nói chung, đặc biệt giảm tỷ lệ TVSS Nhiều thang điểm đánh giá mức độ nặng, nhiều thang điểm tiên lượng nguy tử vong được xây dựng áp dụng Mục đích của việc đánh giá để phân loại bệnh nhân ca bệnh hỗn hợp, phân bổ nhân lực, phương tiện, kinh phí cho việc chăm sóc trẻ bị bệnh đạt hiệu quả cao nhất, nhằm làm giảm nguy tử vong giá thành điều trị Trong thời gian dài, cân nặng, điểm Apgar tuổi thai có ý nghĩa tiên lượng TVSS Nhưng tiêu chí dường khơng đủ để đánh giá xác nguy tử vong ở trẻ sơ sinh Đã có rất nhiều thang điểm đời, số có thang điểm SNAP Thang điểm SNAP được Richardson D.K cộng sự xây dựng áp dụng năm 1990, thang điểm sinh lý cấp tính cho trẻ sơ sinh, gồm 28 biến số được thu thập 24 tuổi Nó có khả phân tách bệnh nhân thành nhóm có nguy tử vong cao từ 2- 20 lần Bệnh nhân có điểm số SNAP cao nên có tỷ lệ tử vong cao đáng kể [2] SNAP tiên lượng tử vong tốt hẳn so với cân nặng sinh tuổi thai [3] Trên thế giới có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về SNAP ở Việt Nam chưa có nghiên cứu về SNAP Với mong muốn tìm thang điểm chuẩn có khả tiên lượng nguy tử vong cao ở trẻ sơ sinh đồng thời tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tử vong, để có sở khoa học đề xuất số biện pháp làm giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giá trị tiên lượng theo thang điểm SNAP số yếu tố liên quan đến tử vong trẻ sơ sinh khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung Ương” nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu giá trị tiên lượng theo thang điểm SNAP lúc nhập viện trẻ sơ sinh khoa sơ sinh Bệnh Viện Nhi Trung Ương Nhận xét số yếu tố liên quan đến tử vong trẻ sơ sinh 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm  Thời kỳ sơ sinh từ trẻ đời hết tuần thứ tư (28 ngày) sau đẻ Trong thời kỳ trẻ có những đặc điểm về sinh lý bệnh lý riêng, thay đổi tuần Về bệnh lý chia [4] • Sơ sinh sớm tuần đầu sau đẻ, bệnh thường liên quan đến người mẹ đẻ, bệnh thiếu trưởng thành hệ thống, dị tật • Sơ sinh muộn ba tuần sau, bệnh thường ni dưỡng, chăm sóc môi trường gây  Dựa vào tuổi thai cân nặng phân loại trẻ sơ sinh sau: • Theo tuổi thai + Sơ sinh đủ tháng: những trẻ lúc sinh có tuổi thai từ 37 tuần đến 42 tuần hay từ 259- 294 ngày + Sơ sinh thiếu tháng: những trẻ lúc sinh có tuổi thai nhỏ 37 tuần hay 258 ngày có khả sống được Trẻ có khả sống được trẻ có tuổi thai ≥ 22 tuần cân nặng ≥ 500g theo (WHO) • • • Trẻ đẻ non vừa: từ 33-36 tuần Trẻ đẻ rất non: từ 28-32 tuần Trẻ đẻ cực non: 100 33,5 - 34,9 30-50 0,3-2,49 66 - 90 điểm > 100 250 70 20 - 29 10 - >2 - - 150 - 160 120 - 130 6,6 - 7,5 161 - 180 180 > 9,0 thấp 21.Canxi toàn phần (mg / Cao dl) thấp Cao Thấp 23.Glucose (mg/dl) Cao thấp Cao 24.Bicacbonat (mEq / l) thấp 25.Độ pH 26.Co giật 22 Canxi ion (mg/dl) 27 Cơn ngừng thở 28.Có máu phân 2,0-2,9 100 250

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Trần Hữu Thiều (1972). Tử vong chu sản mười năm tại Hà Nội từ 1958 – 1968. Tổng hội Y học Việt Nam ,số 1, 1–9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hội Y học Việt Nam ,số 1
Tác giả: Trần Hữu Thiều
Năm: 1972
13. Bộ Y tế (2004). Các chỉ tiêu Dân số - Kinh tế - Xã hội - Môi trường.Niêm giám thống kê Y tế, 13–25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê Y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2004
14. Vũ Thị Thủy, Đinh Văn Thức (2006). Nghiên cứu tử vong trẻ em tại cộng đồng thành phố Hải Phòng năm 2003. Tạp chí Y học thực hành, 5(542), 67–69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành,5(542)
Tác giả: Vũ Thị Thủy, Đinh Văn Thức
Năm: 2006
15. Nguyễn Thị Kiều Nhi, Cao Ngọc Thành và Lê Nam Trà (2005). Nghiên cứu mô hình bệnh tật và tỷ suất tử vong giai đoạn sơ sinh sớm tại khoa sản BVTW Huế. Tạp chí nghiên cứu y học, 38(5), 32–42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu y học
Tác giả: Nguyễn Thị Kiều Nhi, Cao Ngọc Thành và Lê Nam Trà
Năm: 2005
16. Vũ Thị Vân Yến (2008), Đánh giá giá trị tiên lượng theo thang điểm CRIB và một số yếu tố liên quan đến tử vong ở trẻ đẻ non tại khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giá trị tiên lượng theo thang điểm CRIBvà một số yếu tố liên quan đến tử vong ở trẻ đẻ non tại khoa sơ sinh Bệnhviện Nhi Trung Ương
Tác giả: Vũ Thị Vân Yến
Năm: 2008
17. Bùi Mạnh Tuấn, Lê Phúc Phát, Ngô Văn Tín, và cộng sự. (1996).Nguyên nhân tử vong trẻ sơ sinh tại viện BVSKTE 1985-1989 qua nghiên cứu giải phẫu bệnh. Nhi khoa,1(5), 37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân tử vong trẻ sơ sinh tại viện BVSKTE 1985-1989 quanghiên cứu giải phẫu bệnh. Nhi khoa
Tác giả: Bùi Mạnh Tuấn, Lê Phúc Phát, Ngô Văn Tín, và cộng sự
Năm: 1996
18. Vũ Thị Vân Yến và Nguyễn Ngọc Lợi (2012). Tình hình bệnh tật và tử vong của trẻ sơ sinh tại bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2012. Tạp chí Sản phụ khoa, 42(5), 34–35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí Sản phụ khoa
Tác giả: Vũ Thị Vân Yến và Nguyễn Ngọc Lợi
Năm: 2012
20. Liu L., Oza S., Hogan D., et al (2015). Global, regional, and national causes of child mortality in 2000-13, with projections to inform post-2015 priorities:an updated systematic analysis. Lancet, 385(9966), 430–440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Liu L., Oza S., Hogan D., et al
Năm: 2015
22. Marcin J.P., Pollack M.M. (2000). Review of the methodologies and applications of scoring systems in neonatal and pediatric intensive care.Pediatr Crit Care Med, 1(1), 20–27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Crit Care Med
Tác giả: Marcin J.P., Pollack M.M
Năm: 2000
23. Đậu Việt Hùng (2007), Đánh giá giá trị tiên lượng tử vong theo PRISM ở bệnh nhi khoa hồi sức cấp cứu, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giá trị tiên lượng tử vong theo PRISM ởbệnh nhi khoa hồi sức cấp cứu
Tác giả: Đậu Việt Hùng
Năm: 2007
24. Hajian-Tilaki K. (2013). Receiver Operating Characteristic (ROC) Curve Analysis for Medical Diagnostic Test Evaluation. Caspian J Intern Med, 4(2), 627–635 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Caspian J Intern Med
Tác giả: Hajian-Tilaki K
Năm: 2013
25. Shah B.V., Barnwell B.G. (2003). Hosmer-Lemeshow goodness of fit test for survey data. Jt Stat Meet - Sect Surv Res Methods, 3778–3781 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jt Stat Meet - Sect Surv Res Methods
Tác giả: Shah B.V., Barnwell B.G
Năm: 2003
26. Tibby S., Taylor D., Festa M., et al (2002). A comparison of three scoring systems for mortality risk among retrieved intensive care patients. Arch Dis Child, 87(5), 421–425 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Dis Child
Tác giả: Tibby S., Taylor D., Festa M., et al
Năm: 2002
27. Dorling J., Field D., Manktelow B. (2005). Neonatal disease severity scoring systems. Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 90(1), F11–F16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed
Tác giả: Dorling J., Field D., Manktelow B
Năm: 2005
28. Verma A., Okun N.B., Maguire T.O., et al (1999). Morbidity assessment index for newborns: a composite tool for measuring newborn health. Am J Obstet Gynecol, 181(3), 701–708 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AmJ Obstet Gynecol
Tác giả: Verma A., Okun N.B., Maguire T.O., et al
Năm: 1999
29. Simon L.V., Bragg B.N. (2018). APGAR Score. StatPearls. StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) Sách, tạp chí
Tiêu đề: StatPearls
Tác giả: Simon L.V., Bragg B.N
Năm: 2018
30. Yeh T.S., Pollack M.M., Ruttimann U.E., et al (1984). Validation of a physiologic stability index for use in critically ill infants and children.Pediatr Res, 18(5), 445–451 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Res
Tác giả: Yeh T.S., Pollack M.M., Ruttimann U.E., et al
Năm: 1984
31. Silveira R. de C., Schlabendorff M., Procianoy R.S. (2001). [Predictive value of SNAP and SNAP-PE for neonatal mortality]. J Pediatr (Rio J), 77(6), 455–460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediatr (Rio J)
Tác giả: Silveira R. de C., Schlabendorff M., Procianoy R.S
Năm: 2001
33. Vasudevan A., Malhotra A., Lodha R., et al (2006). Profile of neonates admitted in pediatric ICU and validation of Score for Neonatal Acute Physiology (SNAP). Indian Pediatr, 43(4), 344–348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian Pediatr
Tác giả: Vasudevan A., Malhotra A., Lodha R., et al
Năm: 2006
34. Mohkam M., Afjeii A., Payandeh P., et al (2011). A comparison of CRIB, CRIB II, SNAP, SNAPII and SNAP-PE scores for prediction of mortality in critically ill neonates. Medical Journal of The Islamic Republic of Iran (MJIRI), 24(4), 193–199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medical Journal of The IslamicRepublic of Iran (MJIRI)
Tác giả: Mohkam M., Afjeii A., Payandeh P., et al
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w