1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kết quả lâm sàng điều trị nội nha răng hàm lớn thứ nhất hàm trên dưới kính hiển vi

51 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 767,5 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Răng hàm lớn thứ hàm có định điều trị nội nha nhiều nhất, đồng thời tỉ lệ thất bại điều trị nội nha lần đầu cao số phía sau [18] [51] Nguyên nhân thường gặp thất bại bỏ sót ống tủy ngồi gần thứ hai Do chân gần hàm lớn thứ hàm đối tượng nghiên cứu nhiều miệng [18] Trong nghiên cứu gần tỷ lệ ống tủy gần thứ phát tạo hình đáng kể, chủ yếu nhà lâm sàng nhận thức có mặt nó, áp dụng phương pháp mở rộng hình thể đường vào buồng tủy phía gần, sử dụng dụng cụ, phương tiện hỗ trợ để loại bỏ lớp ngà thứ phát che phủ miệng ống tuỷ gần thứ 2, đặc biệt sử dụng kính hiển vi nghiên cứu [27] [35] Mặc dù việc điều trị hàm gặp thất bại nhiều Hầu hết ống tủy gần thứ nhỏ miệng ống tủy có lớp ngà thứ phát phủ lên nên khó phát để tạo hình Nghiên cứu lâm sàng với hàm lớn thứ hàm trên, năm 2002, Burhley cho kết tỷ lệ ống tủy gần thứ hai: Bằng mắt thường 17,2%., với kính lúp nha khoa 62,5%, với kính hiển vi 71,1% Có 86,6% số ống tủy tạo hình [17] Rất nhiều cơng trình khoa học nước ngồi ưu điểm vượt trội kính hiển vi ứng dụng chuyên nghành Răng Hàm Mặt Theo Tauby (2006), mắt thường phát 53,7% ống tủy gần thứ hai hàm lớn thứ hàm trên, với kính hiển vi, tỷ lệ 87,96% Có trường hợp, cách miệng ống tủy 3-5mm ống tủy chia, hai ống gần xa hàm lớn thứ hàm gần mắt thường khơng thể phát Khi đó, việc sử dụng kính hiển vi nội nha giúp xác định ống tủy dễ dàng [49] Với ưu điểm vượt trội kính hiển vi độ phóng đại độ tập trung chiếu sáng cao, kính hiển vi thực mở kỷ nguyên cho nghành Răng Hàm Mặt nói chung Điều Trị Nội Nha nói riêng Hiện nước chưa có cơng trình nghiên cứu ứng dụng kính hiển vi điều trị nội nha cơng bố Do chọn đề tài “Nghiên cứu kết lâm sàng điều trị nội nha hàm lớn thứ hàm kính hiển vi” Với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng XQ hàm lớn thứ hàm có định điều trị nội nha Nhận xét vị trí giải phẫu ống tủy gần thứ hai hàm lớn thứ hàm Đánh giá kết điều trị nội nha hàm lớn thứ hàm có sử dụng kính hiển vi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Răng hàm lớn thứ hàm Răng hàm lớn thứ (răng cối lớn 1) mọc lúc khoảng tuổi, nên gọi tuổi (đây vĩnh viễn miệng) Răng hàm lớn thứ hàm (RHLT1HT) có chân: hai chân ngồi( gần ngồi xa ngồi) chân Nó lớn có vai trò lớn việc nhai nghiền thức ăn xem neo chặn hàm Răng hàm lớn thứ hàm có điểm đặc biệt diện ống tủy thứ 4, ống gần Có nhiều nghiên cứu giải phẫu tủy HLT1HT cho thấy có diện ống tủy thứ 4( đặc biệt nghiên cứu thực nghiệm) Nhưng lâm sàng định vị rõ ràng miệng ống tủy thứ việc đo chiều dài ống tủy riêng biệt với lỗ tủy lỗ chóp riêng biệt [2] - Thời gian mọc trung bình: 6-7 tuổi - Thời gian đóng cuống: 9-10 tuổi - Chiều dài trung bình: 20,8mm - Chiều dài chân trình bày bảng đây: Bảng 1.1 Chiều dài chân răng hàm lớn thứ hàm Tên chân Mức độ Trung bình Dài Ngắn Lệch Ngoài gần Ngoài xa Trong 19,9mm 21,6mm 18,2mm 3,4mm 19,4mm 21,2mm 17,6mm 3,6mm 20,6mm 22,5mm 17,6mm 3,8mm 1.2.1 Hình thể ngồi [3], [4] - Nhìn từ mặt nhai Hình 1.6 Mặt nhai Răng hàm lớn thứ hàm Đường viền xung quanh thường có hình thoi Mặt nhai có hai thành phần phân biệt rõ Trigon Talon Trigon phía gần, gồm ba múi là: gần, gần xa ngồi Talon phía xa, gồm có múi múi xa gờ bên xa Ba múi lớn xếp thành mẫu tiêu biểu cho hàm lớn hàm Chúng liên kết với thành hình tam giác mà gờ múi ngồi đáy, gờ bên gần cạnh tam giác, gờ chéo băng qua mặt nhai cạnh xa tam giác Nếu vẽ đường thẳng nối đỉnh múi gần, xa gần ta đa số tam giác cân, đỉnh đỉnh múi gần Phần Trigon Phàn lại nhai gờ bên xa múi xa, phần Talon, phần kéo phía xa phía từ phần Trigon Mặt nhai tạo bốn múi nói Kích thước múi giảm dần theo thứ tự gần trong, gần, xa ngoài, xa Múi gần gần lớn, chiếm khoảng hai phần ba diện tích mặt nhai Mào gờ bên gần gờ bên xa nhơ, giới hạn hai phía gần xa mặt nhai Gờ bên gần dài lồi Gờ chéo tạo gờ tam giác gần xa ngồi xem gờ bên phía xa phần tam giác Đây mốc giải phẫu quan trọng ứng dụng mở tủy để điều trị nội nha cho hàm lớn thứ hàm - Nhìn từ phía ngồi: Đường viền phía nhai tạo hai múi gần xa ngoài, chúng phân cách rãnh ngoài, rãnh kết thúc khoảng chiều cao thân Hình 1.7 Răng hàm lớn thứ hàm nhìn từ phía má - Nhìn từ phía trong: Đường viền phía mặt nhai tạo hai múi, kích thước chúng khơng Múi gần lớn, lồi nhiều, tương đối tròn, chiếm ba phần năm kích thước gần xa thân Múi xa thấp, nhỏ tròn Hai múi cách rãnh trong, rãnh kết thúc khoảng chiều cao thân Chân thường to dài Hình 1.8 Răng hàm lớn thứ hàm nhìn từ phía lưỡi - Nhìn từ phía gần: Kích thước ngồi lớn tối đa vùng cổ thân Đường viền đường viền hội tụ phía mặt nhai Kích thước tối thiểu thân khoảng cách hai đỉnh múi gần gần Như thân có dạng hình thang mà đáy lớn phía cổ Chân gần rộng theo chiều lại thu hẹp theo chiều gần xa Hình 1.9 Răng hàm lớn thứ hàm nhìn từ phía gần - Nhìn từ phía xa: Tồn đường viền ngồi chóp chân gần ngồi tạo thành viền cho chân xa Chân xa ngắn hẹp hơn, chạy thẳng theo chiều dọc, khỏi giới hạn đường viền thân Hình 1.10 Răng hàm lớn thứ hàm nhìn từ phía xa 1.1.1 Hình thể hệ thống ống tủy chân gần Năm 1984, Vertucci đề xuất phương pháp phân loại hình thái OT chân ngồi gần RHL1HT, dựa sở phân chia OT theo chiều dọc chân số lỗ cuống vùng chóp Theo Vertucci, HTOT tủy chân ngồi gần RHL1HT phân loại sau [53]: Hình 1.11 Phân loại hình thái hệ thống ống tủy chân ngồi gần theo Vecrtucci - Loại I: có OT Ký hiệu: Type I (1) - Loại II: có hai OT xuống chập lại thành OT, có lỗ cuống vùng chóp Ký hiệu: Type II (2-1) - Loại III: có OT phía trên, xuống tách thành hai OT, sau hai ống chập lại thành OT có lỗ cuống vùng chóp Ký hiệu: Type III (1-2-1) - Loại IV: có hai OT riêng rẽ hồn tồn, có hai lỗ cuống Ký hiệu: Type IV (2) - Loại V: có OT, xuống tách thành hai OT, với hai lỗ cuống vùng chóp Ký hiệu: Type V (1-2) - Loại VI: có hai OT phía trên, xuống chập thành OT Ống tủy lại tách thành haiOT với hailoox cuống chóp chan Ký hiệu: Type VI (2-1-2) - Loại VII: có ống tủy, xuống OT lại tách thành hai OT Hai OT chập lại thành OT, OT lại tách thành hai, với hai lỗ cuống chóp Ký hiệu: TypeVII: (1-2-1-2) - Loại VIII: có ba OT riêng rẽ từ BT đến chóp chân răng, với ba lỗ cuống Ký hiệu: Type VIII (3) Năm 2001, Aung Alavi [42], bổ xung thêm số phân loại OT chân ngồi gần RHL1HT sau: - Type (1-3-1): phía có OT, xuống tách thành ba OT, ba OT lại chập thành OT với lỗ cuống chóp - Type (2-1-2-1): phía có hai OT, hai OT chập thành OT lại tách thành hai, hai OT lại chập thành OT truw thoát khỏi chân (có lỗ cuống răng) - Type (4-1): có bốn OT, xuống chập thành OT trước khỏi chân (có lỗ cuống răng) - Type (3-2): có ba OT phía trên, xuống hai OT chập lại thành Ot thoát chân răng, OT hết chiều dài chân mà khơng phân nhánh (có hai lỗ cuống răng) - Type (2-3): phía có hai OT, xuống OT tách thành hai để thoát khỏi chân răng, OT hết chiều dài chân mà khơng phân nhánh (có ba lỗ cuống răng) - Type (3-4): có ba OT, xuống có OT tách thành hai, hai OT hết chiều dài chân mà không phân nhánh (có ba lỗ cuống răng) - Type (4): có bốn OT hết chiều dài chân mà không phân nhánh (có bốn lỗ cuống răng) 1.2 Các phương pháp nghiên cứu ống tủy gần thứ hai Răng hàm lớn thứ hàm có ống tủy thứ hai chân ngồi gần, lần mơ tả năm 1925 [30] xác nhận lại vào năm 1927 [59] Nhưng vấn đề chưa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cho đến Weine nhận thấy nguyên nhân chủ yếu gây thất bại điều trị nội nha RHL1HT không điều trị ống tủy gần thứ hai (OTNG2) thật thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu giới Kullid [37], Blaine [13] 1.2.1 Nghiên cứu mô lâm sàng: Các sau nhổ ngâm dung dịch Thymol 1% tuần trước tiến hành nghiên cứu Sau gắn lên mơ hình miệng, phát tạo hình ống tủy mắt thường Còn lại dùng kính phóng phát tạo hình Năm 2007, Leena cộng nghiên cứu 100 RHL1HT nhổ, tất loại bỏ ngà thứ phát đầu siêu âm 56,7% phát có OTNG2 mắt thường, 62,9% phát OTNG2 kính lúp phóng đại 3,5 lần Sau làm khử khống có 77,32% phát có OTNG2 có thêm hỗ trợ soi kính lúp tỷ lệ có OTNG2 lên tới 82,7% [38] 1.2.2 Nghiên cứu invitro Nhuộm màu làm suốt: Năm 2001, Aung làm sạch, loại bỏ ngà siêu âm với 90 RHL1HT soi kính lúp phóng đại ba lần, sau khử khống nhuộm để xác định hình thái OT Kết 100% có ba chân riêng rẽ tỷ lệ với chân ngồi gần có hai OT 68% [44] Năm 2006, Gao sử dụng kỹ thuật làm trong, chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc cắt chân soi kính hiển vi 216 nhổ: có 81,48% làm khử khoáng, 77,7% cắt lớp vi tính; 88,89% cắt lát mơ học phát có OTNG2 Nghiên cứu cho thấy việc phát OTNG2 cắt lát mô học có tỷ lệ cao [24] Tỷ lệ phát khử khoáng tương đương với Ameen 82,7% soi kính lúp [11] 10 1.2.3 Nghiên cứu hình ảnh - Nghiên cứu X-quang có ý nghĩa mặt lâm sàng Kết nghiên cứu X-quang giúp cho nhà lâm sàng biết cách phát tạo hình OTNG2 nhận biết chiều hướng OTNG2 Weine cộng sau cắt bỏ chân chân xa, chụp X-quang chân gần theo hai hướng ngồi gần xa Hình ảnh OTNG2 phim X-quang chụp theo hướng thường nhỏ chập với OTNG1 nên khó phát Nhưng chụp theo hướng gần xa thấy đường kính OTNG2 lớn gấp ba lần so với chụp phim theo hướng nên dễ phát Weine đề nghị nên chụp thêm phim X-quang từ phía xa với góc độ nghiêng 15 độ để phát OTNG2 lâm sàng [54] Năm 2005, Jung cộng sử dụng kính hiển vi phẫu thuật phóng đại 25 lần, OT trước tạo hình xác định trâm K 15 chụp X-quang, vị trí xác định OTNG2 lát cắt cách cuống 2,3,4 5mm Tỷ lệ có hai OT chân ngồi gần 80,8%, loại I 19,2%: loại II 34% loại III 46,8% [34] * Nghiên cứu thiết đồ cắt ngang chân gần Cắt ngang chân ngồi gần quan sát kính hiển vi Nhiều tác giả dùng kết phương pháp chuẩn vàng để so sánh với kết phát hiện, tạo hình OTNG2 xác định số thật có OTNG2 mẫu nghiên cứu - Năm 1969, Weine cắt dọc 208 chân gần RHL1HT, ghi nhận tỷ lệ có OTNG2 51% [55] 1.2.4 Nghiên cứu dùng kính phóng đại Nghiên cứu dùng kính phóng phát OTNG2 thường tác giả áp dụng ba cách sau: Cách 1: Răng sau nhổ lưu trữ nước cất, mở đường buồng tủy dùng kính hiển vi phát tạo hình OTNG2 37 - Cần cập nhật kiến thức cấu trúc hệ thống ống tủy, kỹ lâm sàng, trang thiết bị chẩn đoán điều trị nội nha chuyên dụng - Với ưu điểm vượt trội kính hiển vi độ phóng đại độ tập trung chiếu sáng cao, kính hiển vi thực mở kỷ nguyên cho nghành Răng Hàm Mặt nói chung Điều Trị Nội Nha nói riêng Do cần mở rộng đào tạo việc sử dụng kính hiển vi khuyến cáo sử dụng kính hiển rộng rãi điều trị nội nha TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Quế Dương (1998), “Những phương pháp sửa soạn ống tủy”, Cập nhật nha khoa số 1, tr.125-135 Bùi Quế Dương (2007), “ Nội nha lâm sàng”, Nhà xuất y học Hoàng Tử Hùng (2003), Giải phẫu răng, Nhà xuất y học Mai Đình Hưng (2003), Giải phẫu học răng, Tài liệu giảng dạy Bộ môn Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội 5.2 Nguyễn Mạnh Hà Nguyễn Thành Nguyên (1992), Trám bít hệ thống ống tủy chân răng, Một số vấn đề nội nha lâm sàng, Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội, Nguyễn Trương Nam thongke.info.vn, “Xác định cỡ mẫu nghiên cứu” Viện nghiên cứu Y – Xã hội học 6.2 Trịnh Thái Hà Trần Quang Huy, “Kính Hiển Vi” Viện Vệ Sinh Dịch tễ Trung Ương TIẾNG ANH Alexandros, Olga Papasotiriou, “ Root canal treatment with microscope” Alk K.W, Tuerp J.C, Brace C.L, et al (1997) ' Comprative anatony of teeth from past to present’’, Indian J Dent Res, 8(1), pp 5-8 10 Allan S Deutsch, D.M.D., F.A.C.D, “ Do not Pref out…pulp out” 11.Ameen Kh, Leena S (2007), “Canal configuration in the mesio-buccal root of maxillary first molar teeth of a Jordanian population”, Aust Endod J, 33, pp 13-17 12 Baume(1962), “Division of Pathological Stages of the pulp” 13 Blaine MC William H.C, Cecilia C.S.D (2006), “ Root and root canal Morphology of the Human Permanent Maxillary first molar: A Litera ture Review”, J Endod 32, pp, 813-821 14 Blank L.W, Tenca J.I, Pelleu G.B.Jr (1975), “Reliability of electronic measuring devices in endodontic therapy”, Journal of Endodontics, 1, pp 141-5 15 Buchanan L.S (1991), Paradigm shifts in cleaning and shaping Dent Assoc, pp 19-23 16 Buchanan L.S (1990), Paradigm shifts in cleaning and shaping root canals Pathways of the pulp, pp 179-218 16.2 Nguyễn Quốc Trung 17 Buhrley L.J, Barrow M.J, et al (2002), “Effect of manification on locating the MB2 canal in maxillary molar”, J Endodon, 28 (4), pp 324-327 18 Burn R.C., Herbranson E.j (1998), “ Tooth morphology and cavity preparation”, In: Stephen Cohen, Richartd C Burn, Pathway of the pulp, St Louis, Mosby, 8th ed, pp 168-171 19 Carms EJ and Skidmore AE (1913), “Configuration of root canal of maxillary first premolar”, Oral surg, pp.36-80 20 Cavalho C.D., Cristina M (2002), Orifice Locating with a Microscope”, J Endodon, 26(9),pp 532-534 21 Diana Gekelman, “ Locating the 4th canal in maxillary first molar”, University of California in San Francisco 22 Forgel H.M, Peikoff (1994), “Canal configuration in mesiobuccal root of the maxillary first molar, a clinical study”,J Endodon, 20(30), pp.135-37 23 Gao Y., An S.F.,Ling J.Q (2006), “An invitro study on the incidence of the second mesiobuccal canal in the mesiobuccal root of the first and second maxillary molar ”, Zhonghua Kou Qiang Yi Xue Za Zhi, 41(9), pp 521-524 24 Gary B Carr, Carlos A F Murgel, “The use of the operating microscope in endodontics” 25 Gary H., Appelstein C.M, (2007), “ The incidence of four canals in maxillary first molar A clinical determination”, JADA, 138(10), pp 1344-1346 26 Gorduysus M O., Gorduysus M., Friedman S (2001), “ Operating microscope improves negotiation of second mesiobuccal canals maxillary molar”, J.Endodon, 27(11), pp 683-689… 27 Gutmann J.L., (2006),” Problems in Locating and Negotiating fine and calcified canal” In: Guttman JL, Dumsha TC, Lovdahl PE, Problems solving in endodontics, Chicago, Year book medical publishers, Inc, pp 127-137 28 Harris E.F, Hicks J.D., Barcroft B.D (2001), “Tissue contributionn to sex and race: diffirences in tooth crown size of deciduous molars”, Am J Phys Anthoropol, 115(3), pp 223-37 29 Hankins P.J.,Eldeeb M.E (1996), “An evaluation of canal Master, balanced force, and step-back techniques”, J-Endod, 22(3), pp.123-130 30 Hess W., Zurcher E (1925), The Anatomy of the tooth canal of the teeth of the permanent and deciduous dentition, Williamn Wood & Co, New York, pp 20-50 31 Hosoya N, Yoshida T, Lino F, Arai T, Mishima A, Kobayashi K, ”Detection of a seconddary mesiobuccal canal in maxillary first molar: A comparative study” 32 Houman , Jeffrey M ((2007), “ In vitro study of the mesiobuccal roots of the upper first and second molars”, The Journal of the academy of general dentistry, Vol 4(1), pp 6-9 33 Ibarrola J.L., Knowles K.L., et al (1997), “ Factors affecting the negotiablity of the second mesiobuccal canals in maxillary molar”, J Endodon, 23(4), pp 236-244 34 James W., Dave I., Wade K., et al (2005), “ A year clinical investigation of second mesiobuccal canals in endodontically treated and retreated maxillary molar”, JOE, Vol 31, No.4 35 Jung I.J., Seo M.A., Fouad Af., et al(2005), “Apical anatomy in mesial and mesiobuccal roots of permanent first molars”, J Endod, 31, pp364-368 36 Kullid J.C., Peter D.D (1990), “Incidence and configuration of the canal systems in the mesiobuccal root of maxillary and second molar”, J Endodon, 16(7), pp 311-318 37 Kuttler Y (1995), “Microscopic investigation of root apices”, J Am Dent Assoc., 50,pp 544-552 38 Leena S., at al (2007), “Detection of a second mesiobuccal canal in the mesiobuccal roots of maxillary first molar teeth”, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 103, pp.e77-e81 39 Louis J.B., Michael J.B., Ellen A.B, et al (2002), “Effect of magnification on locating the MB2 canal in maxillary molars”, Journal of Endodontics, Vol 28, No.4 40 Lynne A.B.C., Jeffrey P.L., Eric M.R (2002), “The influence of dental operating microscope in locating the mesiolingual canal orfice”,Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 93,pp 190-194 41 Major M.A (1992), Dental anatomy, physiology and occlusion, Seventh edition-W.B Saunders Company 42 Ng Y.L., Aung T H., Alavi ª, et al (2001), “Root and canal mophology of Burmese maxillary molars”, Int Endod J, 34.pp 620-630 43 Parshant P Shetty, Madhusudan S Astekar, Ankit Jain, Mihir Pandya, “Maxillary first molar with two palata roots located under dental operating microscope”, Pacific Dental College and Hospital, Udaipur, India 44 Schilder H (1974), Canal debridement and desinfection Endodontic Therapy, 2nd Edition Mosby,pp 111 –132 45 Seltzer S.(1998), Endodontology, 2nd ed, Lea and Febiger Philadenphia, pp.441-444 46 Sempira H.N., Hartwell G.r (2000), “Freqeuncy of second mesiobuccal canals maxillary molars as determined by use of an operating microscope: a clinical study”, J Endod, 26, pp 673-4 47 Shue-Fen Yang, et al (2007), “Efficacy of microscopy and dye for determining the presence of root canals in root and resections- an invitro study”, J Dent Sci, 2(2),pp 97-102 48 Tauby C.F (2006), “The influence of the Surgical Operating Microscope in locating the mesiolingual canal orifice: a laboratory analysis”, Braz Oral Res, 20(1), pp 59-63 49 Ting P.C., Nga L (1992), “Clinical detection of monor mesiobuccal canal of maxillary first molars”, Int endodJ, 25(6), pp 304-306 50 Toggure B., Kane A.W., et al (2006), “ Canal configurationof the mesiobuccal root of the maxillary first molar Study in Senelalese population” Rev Odont Stomat, 35(9), pp 197-203 51 Vertucci F,J (1978), “Root canal morphology of mandibular premolars”, J Am Den Assoc., 97, pp 47-51 52 Vertucci F.J (2005), “Root canal morphology and its relationship to endodontic procedures”, Endodontic Topics, 10, pp 3-29 53 Vertucci F.J., James E (2006), “Tooth morphology and access cavity preparation”, Pathways of the pulp, 9th edition, pp 203-207 54 Weine F.S., Hayame S., et al (1990), “Canal configuration ofbmesiobuccal root the maxillary molar of Japanese sub-poplation”, Int Endod J, 32 pp 79-87 55 Weller R.N., Hartwell G.R (1989), “The impact of improve access and searching technique on detection of mesiolingual canal in maxillary molar”, J Endodon, 15(2), pp 82-84 56 Wilcox Z.L.S (2002), “Pulp anatomy and access preparations”, In Walton RC, Torabinejad M, Principle and practice of endodotics, Philadelphia, W.B Saunders copany, 3nd ed, pp.565-567 57 Wolcott J.K.W., et al (2002), “Clinic Investigation of second mesiobuccal canals in endodontically treated and retreated maxillary molars”, J Endodon, 28(6), pp 477-47 58 Yoshioka T., Kikuchi I., Fukumoto Y., et al (2005), “Detection of the second mesiobuccal canal in mesiobuccal roots of maxillary molar teeth ex vivo”, Lnt Endod J, 38, pp.124-128 59 YoshiokaT.,Kobayashi C.,et al (2002), “Detection rate of root canal orifice with a microscope”,J Endodon, 28(6), pp.452-453 60 Zhang C.F., Ding R.Y., et al (2003), “Location and negotiation of second mesiobuccal canal in maxillary molars”, Zhonghua Kou Quiang Yi Xue ZaZhi, 38(2), pp 86-94 TIẾNG PHÁP 61 Marmasse ª (1969), “Préparation aux Soins Pulpo- Apica Ux”, Dentisterie thérapeutique, pp 191-228 PHỤ LỤC BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ TỦY I Phần hành Họ tên…………………………… Tuổi…….Nam  Nữ  Địa chỉ: Điện thoại: Nghề nghiệp: Chẩn đoán: Ngày điều trị II Lý đến khám: III Tiền sử: Toàn thân: Răng miệng: Đã bị đau tự nhiên cách … ngày…………tháng…… Răng bị sang chấn va đập  Thời gian:……… tháng Răng bị mẻ  Từ:…………………… Răng hàn sâu ng  IV Triệu chứng lâm sàng Cơ năng: Đau tự nhiên thành  Thời gian đau:………….(phút) Đau kích thích  Cơn đau kéo dài:……Giờ……phút Khoảng cách hay số lần xuất đau ngày……… Đau tổn thương  Không rõ đau nào, thấy đau bên hàm  Đau lan tỏa bên hàm  Đau lan tỏa nửa mặt bên  Đau bên hàm bên đối diện với đau  Đau nhiều đêm  Chỉ đau ban ngày  Đau cúi đầu thấp  Thăm khám Vị trí lỗ sâu: Mặt nhai Mặt gần  Mặt xa  Cổ mặt gần  Cổ mặt xa  Độ sâu lỗ sâu………mm  Cổ mặt  Độ rộng lỗ sâu………………….mm Răng bị vỡ mẻ ở…………………… Lõm hình chêm  Mòn men nhiều mặt nhai Thiểu sản men  Không có tổn thương tổ chức cứng  Tủy hở  Tủy kín  Tủy phì đại  Tủy lt Gõ dọc  Gõ ngang  Thử lạnh   Thử nóng  Tổ chức quanh răng: Viêm lợi  VQRgđ1  VQRgđ2  V X-quang Chiều dài ống tủy Răng Chiều dài ống tủy Số lượng ống tủy Ống Ống xa Hình dáng ống tủy: Thẳng  Cong  Nhìn rõ ống tủy  Khơng rõ  Dây chằng cuống răng: Tắc  Ống gần MB1 MB2  Giãn rộng Bình thường   VI Chẩn đoán Loại I: Loại II: Loại III: Loại IV: V MB2 Cách phát MB2 Bằng mắt thường  Bằng kính lúp  Bằng kính hiển vi  Vị trí MB2 so với dường nối MB1-P Trên đường nối  Nằm phía gần  Khả tạo hình MB2 Có  Không  VI Kết X-quang sau hàn tủy Hàn đến cuống  Hàn thiếu  Hàn cuống  VII Đánh giá kết sau điều trị Xquang sau điều trị: Kết sau điều trị tủy tuần: Tốt Tốt VII Kết điều trị: Thành công  Nghi ngờ  Thất bại  VIII Theo dõi sau tháng Thành công  Nghi ngờ  Thất bại  IX Theo dõi sau năm Thành công  Nghi ngờ  Thất bại  Trung bình Kém Trung bình Kém X Theo dõi sau năm Thành công  Nghi ngờ  Thất bại  BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, mã số KC.10/11-15 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ “Nghiên cứu kết lâm sàng điều trị nội nha hàm lớn thứ hàm kính hiển vi” Thuộc nội dung 4: Nghiên cứu ứng dụng kính hiển vi điều trị nội nha Của đề tài: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tiên tiến chẩn đoán điều trị số bệnh Răng Hàm Mặt, mã số: KC.10.05/11-15 Người thực hiện: Khoa Chữa Nội nha, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT : Buồng tủy HTOT : Hệ thống ống tủy OT : Ống tủy OTNG1 : Ống tủy gần thứ OTNG2 : Ống tủy gần thứ hai R : Răng RHL1 : Răng hàm lớn thứ RHL1HT : Răng hàm lớn thứ hàm XQ : X-quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Răng hàm lớn thứ hàm .3 1.2.1 Hình thể [3], [4] 1.1.1 Hình thể hệ thống ống tủy chân gần 1.2 Các phương pháp nghiên cứu ống tủy gần thứ hai 1.2.1 Nghiên cứu mô lâm sàng: 1.2.2 Nghiên cứu invitro 1.2.3 Nghiên cứu hình ảnh 10 1.2.4 Nghiên cứu dùng kính phóng đại .10 1.2.5 Nghiên cứu lâm sàng 11 1.2.6 Khả phát tạo hình ống tủy ngồi gần thứ hai với kính hiển vi 12 Kính hiển vi với độ phóng đại khả tập trung chiếu sáng cao cho thấy hình ảnh nhỏ mà mắt thường khơng thể thấy .12 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả phát tạo hình ống tủy ngồi gần thứ hai .13 1.2.8 Tiêu chuẩn xác định miệng ống tủy ống tủy gần thứ hai 14 1.3 Kính Hiển Vi [7] 14 1.3.1 Giới thiệu chung .14 1.3.2.Ưu điểm, ứng dụng Kính Hiển Vi Nội nha [24] 15 1.3.3 Cấu tạo 16 1.3.4.Chỉ định .17 1.3.5 Các qui trình .17 1.4 Bệnh lý tuỷ 19 1.4.1 Phân loại bệnh lý tủy theo Baume (1962)[12] 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu: .21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu cỡ mẫu 21 2.2.3 Vật liệu phương tiện nghiên cứu 22 2.2.4 Các bước tiến hành 22 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Phân bố lý đến khám 28 3.2 Phân bố bệnh lý tủy 28 3.3 Tình trạng cuống theo bệnh lý Xquang 29 3.4 Số lượng miệng ống tủy gần thứ lâm sàng 29 3.5 Vị trí miệng ống tủy gần thứ so với đường nối miệng ống tủy gần ống tủy / phát kính hiển vi .30 3.6 Kết sau hàn ống tủy 30 3.7 Kết lâm sàng sau trám bít ống tủy tuần 31 3.8 Kết điều trị sau tháng .31 BÀN LUẬN 31 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng XQ hàm lớn thứ hàm có định điều trị nội nha 32 Trong 50 nghiên cứu, bệnh nhân đến khám điều trị chủ yếu với lý đau 44 răng, chiếm tỷ lệ 88% Các bệnh lý tủy cuống khơng có dấu hiệu đau bệnh nhân thường bỏ qua có biến chứng nặng nề bệnh nhân đến khám 32 - Chúng tơi gặp nhóm trạng thái viêm tủy không hồi phục chiếm 26 (52%), viêm quanh cuống 18 ( chiếm 36%), bệnh lý khác – có định làm phục hỉnh răng chấn thương chiếm (12%) Kèm theo mức độ bệnh lý tổn thương kèm theo với hình ảnh tổn thương vùng cuống phim X quang: nhóm VQC tỷ lệ tổn thương vùng cuống 78% Nhóm viêm tủy tỷ lệ tổn thương vùng cuống 0% .32 Như nhìn chung nhận thức vấn đề điều trị miệng chưa thực chủ động, cần nâng cao tuyên truyền giáo dục cho người dân tầm quan trọng việc điều trị bệnh giai đoạn sớm 32 4.2 Ống tủy gần thứ hai hàm lớn thứ hàm vị trí giải phẫu ống 32 4.3 Kết điều trị hàm lớn thứ hàm có sử dụng kính hiển vi 33 KẾT LUẬN 35 2.Ống tủy gần thứ hai hàm lớn thứ hàm vị trí giải phẫu ống 35 Qua nghiên cứu trên, khẳng định vai trò kính hiển vi thực hỗ trợ đắc lực điều trị nội nha Đặc biệt giải thất bại thường gặp điều trị nội nha hàm lớn thứ hàm bỏ sót ống tủy, đặc biệt ống tủy gần thứ hai 36 KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC ... điểm lâm sàng XQ hàm lớn thứ hàm có định điều trị nội nha Nhận xét vị trí giải phẫu ống tủy gần thứ hai hàm lớn thứ hàm Đánh giá kết điều trị nội nha hàm lớn thứ hàm có sử dụng kính hiển vi 3... nước chưa có cơng trình nghiên cứu ứng dụng kính hiển vi điều trị nội nha cơng bố Do chúng tơi chọn đề tài Nghiên cứu kết lâm sàng điều trị nội nha hàm lớn thứ hàm kính hiển vi Với mục tiêu sau:... Nghiên cứu tiến hành sau hội đồng đạo đức bệnh vi n thông qua Kết nghiên cứu phục vụ cho vi c điều trị bệnh nhân có định điều trị tủy hàm lớn thứ hàm Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 Qua nghiên cứu

Ngày đăng: 08/11/2019, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Buchanan L.S (1991), Paradigm shifts in cleaning and shaping. Dent Assoc, pp. 19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buchanan L.S (1991), "Paradigm shifts in cleaning and shaping. DentAssoc
Tác giả: Buchanan L.S
Năm: 1991
16. Buchanan L.S (1990), Paradigm shifts in cleaning and shaping root canals. Pathways of the pulp, pp. 179-218 16.2 Nguyễn Quốc Trung 17. Buhrley L.J, Barrow M.J, et al (2002), “Effect of manification onlocating the MB2 canal in maxillary molar”, J Endodon, 28 (4), pp.324-327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buchanan L.S (1990), "Paradigm shifts in cleaning and shaping rootcanals. Pathways of the pulp," pp. 179-218 16.2 Nguyễn Quốc Trung"17." Buhrley L.J, Barrow M.J, et al (2002), "“Effect of manification on"locating the MB2 canal in maxillary molar”
Tác giả: Buchanan L.S (1990), Paradigm shifts in cleaning and shaping root canals. Pathways of the pulp, pp. 179-218 16.2 Nguyễn Quốc Trung 17. Buhrley L.J, Barrow M.J, et al
Năm: 2002
18. Burn R.C., Herbranson E.j. (1998), “ Tooth morphology and cavity preparation”, In: Stephen Cohen, Richartd C. Burn, Pathway of the pulp, St Louis, Mosby, 8 th ed, pp. 168-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Burn R.C., Herbranson E.j. (1998), “ "Tooth morphology and cavitypreparation”
Tác giả: Burn R.C., Herbranson E.j
Năm: 1998
19. Carms EJ and Skidmore AE (1913), “Configuration of root canal of maxillary first premolar”, Oral surg, pp.36-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carms EJ and Skidmore AE (1913), "“Configuration of root canal ofmaxillary first premolar”
Tác giả: Carms EJ and Skidmore AE
Năm: 1913
20. Cavalho C.D., Cristina M. (2002), Orifice Locating with a Microscope”, J Endodon, 26(9),pp. 532-534 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cavalho C.D., Cristina M. (2002)", Orifice Locating with aMicroscope
Tác giả: Cavalho C.D., Cristina M
Năm: 2002
21. Diana Gekelman, “ Locating the 4 th canal in maxillary first molar”, University of California in San Francisco Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diana Gekelman, “ "Locating the 4"th" canal in maxillary first molar”
22. Forgel H.M, Peikoff (1994), “Canal configuration in mesiobuccal root of the maxillary first molar, a clinical study”,J. Endodon, 20(30), pp.135-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forgel H.M, Peikoff (1994)," “Canal configuration in mesiobuccalroot of the maxillary first molar, a clinical study”
Tác giả: Forgel H.M, Peikoff
Năm: 1994
23. Gao Y., An S.F.,Ling J.Q (2006), “An invitro study on the incidence of the second mesiobuccal canal in the mesiobuccal root of the first and second maxillary molar ”, Zhonghua Kou Qiang Yi Xue Za Zhi, 41(9), pp. 521-524 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gao Y., An S.F.,Ling J.Q (2006"), “An invitro study on the incidence ofthe second mesiobuccal canal in the mesiobuccal root of the first andsecond maxillary molar ”
Tác giả: Gao Y., An S.F.,Ling J.Q
Năm: 2006
25. Gary H., Appelstein C.M, (2007), “ The incidence of four canals in maxillary first molar. A clinical determination”, JADA, 138(10), pp.1344-1346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gary H., Appelstein C.M, (2007), "“ The incidence of four canals inmaxillary first molar. A clinical determination”
Tác giả: Gary H., Appelstein C.M
Năm: 2007
26. Gorduysus M .O., Gorduysus M., Friedman S. (2001), “ Operating microscope improves negotiation of second mesiobuccal canals maxillary molar”, J.Endodon, 27(11), pp 683-689… Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gorduysus M .O., Gorduysus M., Friedman S. (2001), "“ Operatingmicroscope improves negotiation of second mesiobuccal canalsmaxillary molar”
Tác giả: Gorduysus M .O., Gorduysus M., Friedman S
Năm: 2001
27. Gutmann J.L., (2006),” Problems in Locating and Negotiating fine and calcified canal” In: Guttman JL, Dumsha TC, Lovdahl PE, Problems solving in endodontics, Chicago, Year book medical publishers, Inc, pp. 127-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gutmann J.L., (2006"),” Problems in Locating and Negotiating fineand calcified canal”
Tác giả: Gutmann J.L
Năm: 2006
28. Harris E.F, Hicks J.D., Barcroft B.D. (2001), “Tissue contributionn to sex and race: diffirences in tooth crown size of deciduous molars”, Am. J. Phys. Anthoropol, 115(3), pp. 223-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harris E.F, Hicks J.D., Barcroft B.D. (2001"), “Tissue contributionnto sex and race: diffirences in tooth crown size of deciduous molars”
Tác giả: Harris E.F, Hicks J.D., Barcroft B.D
Năm: 2001
29. Hankins P.J.,Eldeeb M.E (1996), “An evaluation of canal Master, balanced force, and step-back techniques”, J-Endod, 22(3), pp.123-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hankins P.J.,Eldeeb M.E (1996), "“An evaluation of canal Master,balanced force, and step-back techniques”, J-Endod, 22(3)
Tác giả: Hankins P.J.,Eldeeb M.E
Năm: 1996
30. Hess W., Zurcher E. (1925), The Anatomy of the tooth canal of the teeth of the permanent and deciduous dentition, Williamn Wood & Co, New York, pp 20-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hess W., Zurcher E. (1925"), The Anatomy of the tooth canal of theteeth of the permanent and deciduous dentition
Tác giả: Hess W., Zurcher E
Năm: 1925
31. Hosoya N, Yoshida T, Lino F, Arai T, Mishima A, Kobayashi K,”Detection of a seconddary mesiobuccal canal in maxillary first molar:A comparative study” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hosoya N, Yoshida T, Lino F, Arai T, Mishima A, Kobayashi K,"”Detection of a seconddary mesiobuccal canal in maxillary first molar:"A comparative study
32. Houman ., Jeffrey M. ((2007), “ In vitro study of the mesiobuccal roots of the upper first and second molars”, The Journal of the academy of general dentistry, Vol. 4(1), pp 6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Houman ., Jeffrey M. ((2007), "“ In vitro study of the mesiobuccalroots of the upper first and second molars
Tác giả: Houman ., Jeffrey M. (
Năm: 2007
34. James W., Dave I., Wade K., et al (2005), “ A 5 year clinical investigation of second mesiobuccal canals in endodontically treated and retreated maxillary molar”, JOE, Vol. 31, No.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: James W., Dave I., Wade K., et al (2005), "“ A 5 year clinicalinvestigation of second mesiobuccal canals in endodontically treatedand retreated maxillary molar”
Tác giả: James W., Dave I., Wade K., et al
Năm: 2005
35. Jung I.J., Seo M.A., Fouad Af., et al(2005), “Apical anatomy in mesial and mesiobuccal roots of permanent first molars”, J. Endod, 31, pp364-368 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jung I.J., Seo M.A., Fouad Af., et al(2005"), “Apical anatomy in mesialand mesiobuccal roots of permanent first molars
Tác giả: Jung I.J., Seo M.A., Fouad Af., et al
Năm: 2005
36. Kullid J.C., Peter D.D. (1990), “Incidence and configuration of the canal systems in the mesiobuccal root of maxillary and second molar”, J Endodon, 16(7), pp 311-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kullid J.C., Peter D.D. (1990), "“Incidence and configuration of thecanal systems in the mesiobuccal root of maxillary and second molar
Tác giả: Kullid J.C., Peter D.D
Năm: 1990
37. Kuttler Y. (1995), “Microscopic investigation of root apices”, J. Am.Dent. Assoc., 50,pp. 544-552 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kuttler Y. (1995"), “Microscopic investigation of root apices”
Tác giả: Kuttler Y
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w