Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ NA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU VÀ TUỶ XƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATỈNH PHÚ THỌ NĂM 2016 - 2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ NA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU VÀ TUỶ XƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATỈNH PHÚ THỌ NĂM 2016 - 2017 Chuyên ngành : Huyết học-Truyền máu Mã số : CK 62722501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Công Duẩn HÀ NỘI - 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BFU- E Burst forming unit- erythroid CFU- E Colony forming unit- erythroid CFU- Eo Colony forming unit- Eosin CFU- EM Colony forming unit- Erythroid/ Megakaryocyte CFU-G Colony forming unit- Granulocyte CFU- GM Colony forming unit- Granulocyte/ Macrophase DNA Deroxiribo nucleic acid EPO Erythropoietin Hb Hemoglobin - Huyết sắc tố HCT Hematocrit LMCK Lọc máu chu kỳ MCV Mean Corpuscular Volume (Thể tích trung bình hồng cầu) MCHC Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration (Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu) MCH Mean Corpuscular Hemoglobin (Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu) MLCT Mức lọc cầu thận RBC Red Blood Cell (hồng cầu) rHu- EPO recombinant Human – Erythropoietin RDW- CV Red Cell Distribution Width (Dải phân bố kích thước hồng cầu) SLBC Số lượng bạch cầu SLHC Số lượng hồng cầu SLTC Số lượng tiểu cầu STM Suy thận mạn TNT Thận nhân tạo TPO Thrombopoietin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SINH MÁU BÌNH THƯỜNG 1.1.1 Vị trí sinh máu .2 1.1.2 Vi môi trường tủy xương .3 1.1.3 Tế bào gốc sinh máu 1.1.4 Quá trinh tăng sinh biệt hoá tế bào máu: 1.1.5 Điều hoà sinh máu 1.2 RỐI LOẠN SINH MÁU Ở NGƯỜI BỆNH LMCK 12 1.2.1 Nguyên nhân thiếu máu LMCK 12 1.2.2 Đặc điểm thiếu máu người bệnh STM LMCK 14 1.2.3 Điều trị thiếu máu người bệnh LMCK .15 Chương .18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, tiến cứu 18 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu thực bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ .19 2.2.3 Các thông số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu: 19 2.3 XỬ LÝ SÓ LIỆU 22 Chương .23 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 3.1.1 Phân bố người bệnh theo tuổi giới 23 3.1.2 Phân bố người bệnh theo biểu lâm sàng 23 3.2 ĐẶC ĐIỂM MÁU NGOẠI VI Ở NGƯỜI BỆNH LMCK .24 3.2.1 Lượng huyết sắc tố máu ngoại vi 24 3.2.2 Số lượng hồng cầu máu ngoại vi 24 3.2.3 Các số hồng cầu máu ngoại vi .24 3.2.4 Số lượng bạch cầu máu ngoại vi: 25 3.2.5 Thành phần bạch cầu máu ngoại vi .26 3.3 ĐẶC ĐIỂM TUỶ XƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH LMCK 26 3.4 TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN .27 3.4.1 Mối liên quan thiếu máu với triệu chứng lâm sàng .28 3.4.2 Mối liên quan lượng huyết sắc tố máu ngoại vi với số lượng hồng cầu lưới, hồng cầu có nhân tế bào tủy xương .29 3.4.3 Mối liên quan số hồng cầu với yếu tố tạo hồng cầu 29 Chương .31 BÀN LUẬN 31 KẾT LUẬN 31 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố người bệnh theo tuổi giới 23 Bảng 3.2 Phân bố người bệnh theo biểu lâm sàng 23 Bảng 3.3 Lượng huyết sắc tố máu ngoại vi .24 Bảng 3.4 Số lượng hồng cầu máu ngoại vi .24 Bảng 3.5 Các số hồng cầu 24 Bảng 3.6: Số lượng bạch cầu máu ngoại vi 25 Bảng 3.7: Thành phần bạch cầu máu ngoại vi 26 Bảng 3.8: Số lượng tiểu cầu máu ngoại vi 26 Bảng 3.9: Số lượng tế bào dịch hút tủy xương 26 Bảng 3.10 Dòng hồng cầu dịch hút tủy xương 27 Bảng 3.11 Dòng bạch cầu dịch hút tủy xương 27 Bảng 3.12 Dòng mẫu tiểu cầu dịch hút tủy xương 27 Bảng 3.13 Mối liên quan thiếu máu với số triệu chứng lâm sàng .28 Bảng 3.14 Liên quan huyết sắc tố với hồng cầu lưới máu, hồng cầu lưới dịch hút tủy xương 29 Bảng 3.15 Liên quan huyết sắc tố với số lượng tế bào có nhân hồng cầu nhân dịch hút tủy xương .29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu diễn mối liên quan huyết sắc tố với hồng cầu lưới máu, hồng cầu lưới dịch hút tủy xương 29 Biểu đồ 3.2 Biểu diễn mối liên quan huyết sắc tố với số lượng tế bào có nhân hồng cầu nhân dịch hút tủy xương .29 Biểu đồ 3.3 Liên quan huyết sắc tố với Protein, albumin máu 29 Biểu đồ 3.4 Liên quan huyết sắc tố với Sắt, Ferrintin 29 Biểu đồ 3.5 Liên quan huyết sắc tố với Vitamin B12, Folat 30 Biểu đồ 3.6 Liên quan huyết sắc tố với EPO .30 Biểu đồ 3.7 Liên quan số lượng hồng cầu nhân với EPO 30 Biểu đồ 3.8 Liên quan MCV, MCH, MCHC với Sắt, Ferritin 30 Biểu đồ 3.9 Liên quan hồng cầu lưới với Sắt, Ferritin 30 Biểu đồ 3.10 Liên quan SLBC với Sắt, Ferritin 30 Biểu đồ 3.11 Liên quan SLTC với Sắt, Ferritin 30 Biểu đồ 3.12 Liên quan bạch cầu đoạn với Sắt, Ferritin 30 ĐẶT VẤN ĐỀ STM (STM) hội chứng lâm sàng sinh hoá tiến triển mạn tính qua nhiều năm tháng, hậu xơ hoá nephron chức gây giảm sút từ từ mức lọc cầu thận dẫn đến tình trạng tăng nitơ phi protein máu làm suy giảm chức thận [1] STM định lọc máu chu kỳ (STMLMCK) mức lọc cầu thận (MLCT) < 15 ml/phút/1,73m2 Điều hoà sinh hồng cầu chức thận thơng qua erythropoietin (EPO) thận suy, gây tình trạng thiếu máu Thiếu máu suy thận có mối liên quan mật thiết tương hỗ, mức độ thiếu máu gắn liền với mức độ suy thận Thiếu máu gây ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh STM, nhiều trường hợp thiếu máu đe doạ đến tính mạng người bệnh gây nên biến chứng suy tim, giảm sử dụng o xy tổ chức, giảm tập trung, giảm nhận thức, sa sút trí nhớ Q trình lọc máu có sử dụng chất chống đơng ảnh hưởng tới tế bào tiểu cầu người bệnh LMCK suy giảm khả miễn dịch, dễ mắc bệnh nhiễm trùng làm thay đởi ttes bào dòng bạch cầu Trên giới có nhiều nghiên cứu STM cho thấy thiếu máu song song với STM, mức độ thiếu máu phụ thuộc vào mức độ suy thận [3] Ở Việt Nam có số nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị thiếu máu STM [4],[5],[6],[7],[8],[9],[10] Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đặc điểm máu ngoại vi mối liên quan đến sinh máu tuỷ xương người STMLMCK Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tế bào máu tuỷ xương người bệnh lọc máu chu kỳ bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 20162017” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm tế bào máu ngoại vi tuỷ xương người bệnh lọc máu chu kỳ Tìm hiểu mối liên quan đặc điểm thiếu máu với số yếu tố liên quan người bệnh lọc máu chu kỳ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SINH MÁU BÌNH THƯỜNG 1.1.1 Vị trí sinh máu Sinh máu người đỉnh cao tiến hố, q trình sinh sản tế bào máu đạt tới mức hoàn thiện với chế điều hồ tinh tế Có thể chia sinh máu người thành ba thời kỳ (1) sinh máu thời kỳ phôi thai, (2) sinh máu thời kỳ sơ sinh trẻ em, cuối (3) sinh máu người trưởng thành [12] Ngay từ ngày thứ phôi, sinh máu bắt đầu manh nha tiểu đảo Woll- Pander, gọi sinh máu trung bì phơi Từ tuần thứ trở đi, sinh máu thực trung mô phôi mà rõ gan lách Đến tháng thứ tủy xương, hạch tuyến ức bắt đầu trình sinh máu Sinh máu thời kỳ phơi thai q trình biệt hố khơng ngừng mạnh mẽ Lúc đầu, đâu có mảnh trung mơ có sinh máu khu trú hẳn tủy xương, lách hạch lympho; dòng tế bào máu hồn thiện dần số lượng, hình thái, chức tính kháng nguyên bề mặt Sau trẻ đời, sinh máu khu trú dần quan chính, tủy xương giữ vai trò chủ yếu Trong năm đầu đời, dòng tế bào máu tiếp tục có biến đởi quan trọng Số lượng hồng cầu giảm dần xuống, huyết cầu tố F thay huyết cầu tố A, số lượng thành phần kháng nguyên bề mặt tế bào máu thay đổi, tương quan dòng bạch cầu (chủ yếu bạch cầu hạt lympho) thay đởi Có thể coi sinh máu giai đoạn sơ sinh trẻ em giai đoạn chuyển tiếp quan trọng đời sống cá thể, giai đoạn chuyển tiếp tạo yếu tố cần thiết cho thể thích nghi với ngoại cảnh Chính biến đởi thích nghi làm cho sinh máu người trưởng thành thật đạt tới mức hoàn thiện cao Sơ đồ 1.1 Sơ đồ sinh máu thời kỳ bào thai 1.1.2 Vi môi trường tủy xương Trong thể người, tủy xương có vi mơi trường sinh máu hồn hảo Tở chức đệm tạo vi mơi trường sinh máu, bao gồm tồn yếu tố tế bào gian bào cần thiết cho việc sinh máu Tổ chức đệm cấu tạo tế bào đệm chất đệm gian bào Tế bào đệm tất tế bào hệ thống liên kết có mặt tủy xương, bao gồm hai thành phần lớp tế bào "vỏ khoang" tế bào liên kết khác Lớp tế bào "vỏ khoang" tạo thành liên kết lỏng lẻo tế bào nội mô mạch máu tế bào liên võng ngoại mạc Cấu trúc tạo thành hàng rào ngăn cách tương đối tế bào sinh máu tuần hoàn tủy 25 Chỉ số hồng cầu Nhóm n % Nhóm n % Nhóm n % HCT (l/l) MCV ( fl) MCH ( pg) MCHC (g/l) RDW- CV (%) Hồng cầu lưới (G/l) Tổng số 3.2.4 Số lượng bạch cầu máu ngoại vi: Bảng 3.6: Số lượng bạch cầu máu ngoại vi Số lượng bạch cầu Tăng Bình thường Giảm Tởng số Nhóm n % Nhóm n % Nhóm n % 26 3.2.5 Thành phần bạch cầu máu ngoại vi Bảng 3.7: Thành phần bạch cầu máu ngoại vi Thành phần bạch Tăng n cầu Bình thường % n % Giảm n % N (%) L (%) Mono (%) Eo (%) Ba (%) Tổng số 3.2.6 Số lượng tiểu cầu máu ngoại vi: Bảng 3.8: Số lượng tiểu cầu máu ngoại vi Số lượng bạch cầu Nhóm n % Nhóm n % Nhóm n % Bình thường Giảm nhẹ Giảm vừa Giảm nặng Giảm nặng Tổng số 3.3 ĐẶC ĐIỂM TUỶ XƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH LMCK Bảng 3.9: Số lượng tế bào dịch hút tủy xương Số lượng tế bào tuỷ (G/l) Giảm (< 30) Nhóm n % Nhóm n % Nhóm n % 27 Bình thường (30- 100) Tăng ( > 100) Bảng 3.10 Dòng hồng cầu dịch hút tủy xương Số lượng tế bào (G/l) Nhóm n % Nhóm n % Nhóm n % Nguyên tiền hồng cầu Nguyên hồng cầu ưa base Nguyên hồng cầu đa sắc Nguyên hồng cầu ưa acid Hồng cầu lưới Bảng 3.11 Dòng bạch cầu dịch hút tủy xương Số lượng tế bào (G/l) Nhóm n % Nhóm n % Nhóm n % Nguyên tuỷ bào Tiền tuỷ bào Tuỷ bào Hậu tuỷ bào + Đũa Bạch cầu đoạn Bảng 3.12 Dòng mẫu tiểu cầu dịch hút tủy xương Mẫu tiểu cầu ( %) Nhóm Nhóm Nhóm n n n Nguyên mẫu tiểu cầu Mẫu tiểu cầu ưa base Mẫu TC có hạt chưa sinh tiểu cầu Mẫu TC có hạt sinh tiểu cầu 3.4 TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN % % % 28 3.4.1 Mối liên quan thiếu máu với triệu chứng lâm sàng Bảng 3.13 Mối liên quan thiếu máu với số triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Phù Tăng huyết áp Suy tim Xuất huyết Thiếu máu nhẹ Thiếu máu vừa Thiếu máu nặng 29 3.4.2 Mối liên quan lượng huyết sắc tố máu ngoại vi với số lượng hồng cầu lưới, hồng cầu có nhân tế bào tủy xương Bảng 3.14 Liên quan huyết sắc tố với hồng cầu lưới máu, hồng cầu lưới dịch hút tủy xương HCL Thiếu máu nhẹ Thiếu máu vừa Thiếu máu nặng HCL máu (G/l) HCL tủy (G/l) Biểu đồ 3.1 Biểu diễn mối liên quan huyết sắc tố với hồng cầu lưới máu, hồng cầu lưới dịch hút tủy xương Bảng 3.15 Liên quan huyết sắc tố với số lượng tế bào có nhân hồng cầu nhân dịch hút tủy xương Tế bào Thiếu máu nhẹ Thiếu máu vừa Thiếu máu nặng TBTX (G/l) HCN (G/l) Biểu đồ 3.2 Biểu diễn mối liên quan huyết sắc tố với số lượng tế bào có nhân hồng cầu nhân dịch hút tủy xương 3.4.3 Mối liên quan số hồng cầu với yếu tố tạo hồng cầu Biểu đồ 3.3 Liên quan huyết sắc tố với Protein, albumin máu Tính hệ số tương quan r Biểu đồ 3.4 Liên quan huyết sắc tố với Sắt, Ferrintin Tính hệ số tương quan r 30 Biểu đồ 3.5 Liên quan huyết sắc tố với Vitamin B12, Folat Tính hệ số tương quan r Biểu đồ 3.6 Liên quan huyết sắc tố với EPO Tính hệ số tương quan r Biểu đồ 3.7 Liên quan số lượng hồng cầu nhân với EPO Tính hệ số tương quan r Biểu đồ 3.8 Liên quan MCV, MCH, MCHC với Sắt, Ferritin Tính hệ số tương quan r Biểu đồ 3.9 Liên quan hồng cầu lưới với Sắt, Ferritin Biểu đồ 3.10 Liên quan SLBC với Sắt, Ferritin Tính hệ số tương quan r Biểu đồ 3.11 Liên quan SLTC với Sắt, Ferritin Tính hệ số tương quan r Biểu đồ 3.12 Liên quan bạch cầu đoạn với Sắt, Ferritin Tính hệ số tương quan r 31 Chương BÀN LUẬN - Bàn luận đặc điểm máu ngoại vi tuỷ xương người bệnh LMCK - Bàn luận mối liên quan thiếu máu với số yếu tố liên quan người bệnh LMCK KẾT LUẬN - Đặc điểm máu ngoại vi tuỷ xương người bệnh LMCK - Mối liên quan thiếu máu với số yếu tố liên quan người bệnh LMCK 32 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Dự kiến thời gian nghiên cứu: - Từ tháng 5/2016 đến 9/2016: Đọc tài liệu tham khảo, viết thông qua đề cương nghiên cứu - Từ tháng 10/2016 đến 8/2017: Thu thập số liệu nghiên cứu - Từ tháng 9/ 2017- 10/2017: Xử lý số liệu, viết luận văn - Tháng 11/2017: Bảo vệ luận văn Dự kiến kinh phí thực đề tài: - Các xét nghiệm phạm vi chẩn đoán theo dõi điều trị thường qui, chi trả theo qui định hành - Học viên tự chi trả xét nghiệm: định lượng EPO, Vitamin B12, Folat TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Gia Tuyển (2013), " Bệnh thận STM tính, định nghĩa chẩn đoán", Bệnh học Nội khoa tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr 398- 411 Nguyễn Văn Xang (2004), "Sử dụng EPO người tái tổ hợp để điều trị thiếu máu STM", Bệnh thận Nội khoa, NXB Y học, tr 185-194 Đỗ Gia Tuyển (2013), "Bệnh thận mạn suy thận giai đoạn cuối, điều trị bảo tồn thay thận suy ", Bệnh học Nội khoa tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 412-425 Nguyễn Thị Hương (2006), “Nghiên cứu tác dụng điều trị thiếu máu bệnh nhân STM erythropoietin có bổ sung sắt tĩnh mạch”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Lết (2011), “Đặc điểm hội chứng thiếu máu bệnh nhân STM”, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân kỹ thuật chuyên ngành Huyết họcTuyền máu Nguyễn Thị Hoa (2013), “ Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu bệnh nhân STM chưa điều trị Erythropoietin”, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Mai Thị Luyện (2004), “Tác động điều trị thiếu máu erythropoietin bệnh nhân STM lọc máu chu kỳ”, Luận văn Thạc sỹ y học, Học viện Quân Y, Hà Nội Huỳnh Trịnh Trí cs.(2013), “Đánh giá yếu tố gây đáp ứng điều trị erythropoietin bệnh nhân STM chạy thận nhân tạo”, bệnh viện An Giang, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Bệnh viện An giang tháng 10/2013 Nguyễn văn Hương (2013), “Sự thay đổi số số sinh lý- hóa sinh trước sau chạy thận nhân tạo suy thận bệnh viện hữu nghị Đa khoa Nghệ An”, Y học thực hành 11/2013 10 Nguyễn Nguyên Khôi cs (1997-1998), “ Thiếu máu điều trị thiếu máu bệnh nhân lọc máu chu kỳ khoa thận nhân tạo Bệnh viện Bạch Mai”, Cơng trình nghiên cứu khoa học, tr 1-13 11 C G Winearls (1995), "Historical review on the use of recombinant human erythropoietin in chronic renal failure", Nephrol Dial Transplant, 10 Suppl 2, pp 3-9 12 Đỗ Trung Phấn (2003), "Tạo máu bình thường", Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, NXB Y học, tr 11-19 13 Quesenberry P (2000), Hematopoiesis and hematopoietic growth factors, Cecil textbook of medicine, 21, ed, W.B.saunders company, USA, 834 14 T Ng, G Marx, T Littlewood et al (2003), "Recombinant erythropoietin in clinical practice", Postgrad Med J, 79(933), pp 367-76 15 H Furuland, T Linde, J Ahlmen et al (2003), "A randomized controlled trial of haemoglobin normalization with epoetin alfa in pre-dialysis and dialysis patients", Nephrol Dial Transplant, 18(2), pp 353-61 16 Jelkmann W (2000), Use of recombinant human erythropoietin as an antianemic and performance enhancing drug, Curent pharmaceutical biotechnology, Vol 1, pp.11-13 17 C Kwack, V S Balakrishnan (2006), "Managing erythropoietin hyporesponsiveness", Semin Dial, 19(2), pp 146-51 18 E Costa, S Rocha, P Rocha-Pereira et al.(2008), "Altered erythrocyte membrane protein composition in chronic kidney disease stage patients under haemodialysis and recombinant human erythropoietin therapy", Blood Purif, 26(3), pp 267-73 19 S K Bowry, E Gatti (2011), "Impact of hemodialysis therapy on anemia of chronic kidney disease: the potential mechanisms", Blood Purif, 32(3), pp 210-9 20 V S Lim (1991), "Recombinant human erythropoietin in predialysis patients", Am J Kidney Dis, 18(4 Suppl 1), pp 34-7 21 T Drueke (2001), "Hyporesponsiveness to recombinant human erythropoietin", Nephrol Dial Transplant, 16 Suppl 7, pp 25-8 22 L Lucchi, S Bergamini, B Botti et al (2000), "Influence of different hemodialysis membranes on red blood cell susceptibility to oxidative stress", Artif Organs, 24(1), pp 1-6 23 J Kammerer, M Ratican, H Elzein et al (2002), "Anemia in CKD: prevalence, diagnosis, and treatment Case study of the anemic patient", Nephrol Nurs J, 29(4), pp 371-4 24 J T Daugirdas, A A Bernardo (2012), "Hemodialysis effect on platelet count and function and hemodialysis-associated thrombocytopenia", Kidney Int, 82(2), pp 147-57 25 G F Strippoli, J C Craig, C Manno et al (2004), "Hemoglobin targets for the anemia of chronic kidney disease: a meta-analysis of randomized, controlled trials", J Am Soc Nephrol, 15(12), pp 3154-65 26 S Fishbane, K Kalantar-Zadeh, A R Nissenson (2004), "Serum ferritin in chronic kidney disease: reconsidering the upper limit for iron treatment", Semin Dial, 17(5), pp 336-41 27 Akinsola A, Durosinmi MO, Akinola NO (2000), "The Haematological profile of Nigerians with chronic renal failure", African journal of medicine and medical sciences, 29(1) 28 Afshar R, Sanavis, Salimi J et al (2010), "Hematological profile of CKD patients in Iran, in pre-dialydis and after initiation of hemodialysis", Saudi journal of kidney diseases and transplantation an official publication of Saudi center for organ transplantation, SaudiAbrabia, pp 368-71 29 J B Wish (2004), "Management of anemia in patients with chronic kidney disease", Postgrad Med, 116(5 Suppl Anemia), pp 23-9 30 Eric G Tangalos MD, FACP( 2004), “ Treatment of Kidney Disease and anemia in elderly, long term care Residents”, American Medical Directors Association 31 Jordan D Nelson, Pharm.D., MBA (2010), An evaluation of erythropoietin’s role in the treatment of anemia of chronic kidney disease, pp 2-19 32 Đỗ Thị Thu Hiền (2015), “Đánh giá việc sử dụng erythropoietin điều trị thiếu máu bệnh nhân STM lọc máu chu kỳ bệnh viện đa khoa tỉnh Thái bình”, Luận văn thạc sỹ Dược học, Trường đại học dược Hà Nội 33 Nguyễn Văn Thanh( 2009), “ Nghiên cứu mật độ xương số yếu tố liên quan bệnh nhân STM chưa điều trị thay thế” Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 34 M Olszewska (2004), "The effect of hemodialysis on some parameters of the antioxidant system in the blood of patients with chronic renal failure", Ann Acad Med Stetin, 50(1), pp 41-52 35 R W Evans, B Rader, D L Manninen (1990), "The quality of life of hemodialysis recipients treated with recombinant human erythropoietin Cooperative Multicenter EPO Clinical Trial Group", JAMA, 263(6), pp 825-30 36 Jodie L Babitt and Herbert Y Lin (2012), Program in anemia signaling research, nephrology division, program in memberane biology, centre for system biology, massachusette general hospital, Harvard medical school, Boston, Mechanism of Anemia in CKD 37 A Besarab, A Levin (2000), "Defining a renal anemia management period", Am J Kidney Dis, 36(6 Suppl 3), pp S13-23 38 Suega Ketut, Bakta Made, Dharmayudha Gde (2005), "Comparision between predialyzed patients at the Division of Nephrology", Department of Internal Medicine, Sanglah Hospital, Denpasar, Bali, Indonesia, pp 190-194 39 A Akinsola, M O Durosinmi, N O Akinola (2000), "The haematological profile of Nigerians with chronic renal failure", Afr J Med Med Sci, 29(1), pp 13-6 40 Phùng Xuân Bình (2011), "Sinh lý máu", Sinh lý học, Bộ Y tế, NXB Y học, tr 99-125 41 A J Erslev (1991), "Erythropoietin", N Engl J Med, 324(19), tr 1339-44 42 C Brugnara, B Schiller, J Moran (2006), "Reticulocyte hemoglobin equivalent (Ret He) and assessment of iron-deficient states", Clin Lab Haematol, 28(5), pp 303-8 43 Y Kaneko, S Miyazaki, Y Hirasawa et al (2003), "Transferrin saturation versus reticulocyte hemoglobin content for iron deficiency in Japanese hemodialysis patients", Kidney Int, 63(3), pp 1086-93 44 C Donadio, A Lucchesi, M Ardini et al (2001), "Cystatin C, beta 2microglobulin, and retinol-binding protein as indicators of glomerular filtration rate: comparison with plasma creatinine", J Pharm Biomed Anal, 24(5-6), pp 835-42 45 B Francois, H Assenat, R Cahen et al (1982), "Is the serum level of beta microglobulin a better marker of glomerular filtration than blood creatinine? ", Nephrologie, 3(3), pp 116-8 46 Phạm Quang Vinh (2013), "Thiếu máu: phân loại điều trị thiếu máu", Bệnh học Nội khoa (Tập 2), Trường Đại học Y Hà Nội, tr 389-397 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT Mã BA Hành Họ tên: …….……………….…………….…t̉i …… Giới: nam/ nữ Địa chỉ:……………………………… ………………………………… Ngày vào viện… /… /……ngày viện… /… /… Lý vào viện Mệt mỏi xanh xao □ Khó thở □ Phù □ Khác: …………………………… Tiền sử- bệnh sử - Thời gian chẩn đoán bệnh thận mạn tính… tháng - Thời gian thận nhân tạo chu kỳ… tháng - Nguyên nhân bệnh thận mạn: + Bệnh cầu thận mạn □ + Bệnh mạch thận □ + Bệnh thận di truyền, bẩm sinh □ + Bệnh ống kẽ thận mạn □ + Không rõ nguyên nhân □ Lâm sàng thời điểm thăm khám Cân nặng (kg):…………………… Cao… cm Biểu có Phù Tăng huyết áp Suy tim Xuất huyết Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi RBC (T/l) HGB (g/l) HCT (l/l) MCV (fl) MCH (pg) MCHC (g/l) RDW- CV ( %) HC lưới (%) WBC( G/l) PLT ( G/l) N% Eo % Mo no % Lym % Xét nghiệm tuỷ xương Số lượng tế bào tuỷ (G/l) Nguyên tiền HC (%) Nguyên HC ưa bazơ (%) Nguyên HC đa sắc (%) Nguyên HC ưa axit (%) Hồng cầu lưới (%) Chỉ số trưởng thành dòng HC NTB TTB TB HTB Đ BC hạt tuỷ Lym Eo Mono Mật độ MTC Xét nghiệm hố sinh máu Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) Acid uric (µmol/l) Bilirubin TP (µmol/l) Protein (g/l) Albumin (g/l) Sắt huyết (µmol/l) Ferritin (pmol/l) Erythropoietin Folat huyết Vit B12 Mức lọc cầu thận Ngày… tháng… Năm 201 Người nghiên cứu Lê Thị Na ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ NA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO MÁU VÀ TUỶ XƯƠNG Ở NGƯỜI BỆNH LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATỈNH PHÚ THỌ NĂM 2016 - 2017 Chuyên ngành : Huyết học-Truyền... có nghiên cứu đặc điểm máu ngoại vi mối liên quan đến sinh máu tuỷ xương người STMLMCK Chính tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm tế bào máu tuỷ xương người bệnh lọc máu chu kỳ bệnh. .. chu kỳ bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 201 6- 2017 Dự kiến 100 người bệnh Tiêu chu n chọn người bệnh: - Người bệnh 16 t̉i có định LMCK - Người bệnh không bị bệnh máu kèm theo: leukemia, suy tuỷ