1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ BAN đầu điều TRỊ hẹp lỗ lệ BẰNG LASER CO2 và đặt nút NONG

41 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 333,96 KB

Nội dung

1 Đặt vấn đề Chít hẹp lỗ lệ bệnh thường gặp Việt Nam Bệnh gặp lứa tuổi Diễn biến bệnh thường mạn tính với triệu chứng chủ yếu chảy nước mắt, thường xun khơng tùy thuộc vào mức độ hẹp lỗ lệ, chảy mủ có kèm theo viêm túi lệ Mặc dù bệnh gây biến chứng nguy hiểm đến chức mắt, gây khó chịu nhiều cho người bệnh dẫn tới tắc lệ đạo hồn tồn khơng điều trị kịp thời Nhờ đặc tính ưu việt ống silicon tính trơ,mềm dẻo, dễ uốn, gây kích thích kết giác mạc, cho phép nước mắt xung quanh ống xuống mũi mà ống silicon xem tiến quan trọng phẫu thuật lệ đạo đặc biệt với hình thái tắc lệ quản tắc ống lệ mũi mà áp dụng rộng rãi Với hình thái hẹp lỗ lệ thăm khám không thấy tắc viêm nhiễm lệ đạo thầy thuốc nhãn khoa thường bỏ qua định điều trị cho bệnh nhân thủ thuật đơn giản nong điểm lệ, bơm thông lệ đạo Sau nhiều lần điều trị lệ đạo bị tổn thương gây viêm dính dẫn tới tắc lệ đạo hoàn toàn Laser CO2 loại laser khí có bước sóng 10.600nm Patel (1964) ứng dụng y học Trên giới nước sử dụng rộng rãi laser CO nhiều chuyên ngành Da liễu, Tai mũi họng, Mắt, Phụ sản, Phẫu thuật tiêu hóa…Laser CO nghiên cứu ứng dụng Mắt từ thập kỉ 80 kỉ XX cho kết phẫu thuật hữu hiệu mà không gây chảy máu, đau đớn, phù nề, giảm thiểu thời gian phẫu thuật, không gây khó chịu cho bệnh nhân, khơng ảnh hưởng đến tim mạch, thời gian phục hồi nhanh Ở Việt Nam dù hình thái hẹp lỗ lệ có nhiều cách điều trị chưa có báo cáo việc chẩn đoán điều trị hẹp lỗ lệ Bệnh nhân điều trị phẫu thuật có tắc lệ đạo.Vì chúng tơi tiến hành đề tài:“Đánh giá kết ban đầu điều trị hẹp lỗ lệ laser CO đặt nút nong” với hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị hẹp lỗ lệ laser CO2 đặt nút nong Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết điều trị Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý hệ thống lệ đạo 1.1.1 Giải phẫu Các tuyến lệ tiết nước mắt Nhờ động tác chớp mắt, mi mắt dàn nước mắt lên giác mạc kết mạc, đảm bảo cho kết giác mạc có độ ướt Nước mắt tập trung đường dẫn đổ vào hốc mũi Hệ thống dẫn lưu nước mắt(lệ đạo) bao gồm núm lệ lỗ lệ, lệ quản, túi lệ ống lệ mũi [1],[2],[8] Hình 1.1 Giải phẫu hệ thống lệ đạo a Các núm lệ lỗ lệ Ở góc bờ tự mi, cách góc khe mi 6-7mm có chỗ bờ mi nhơ lên hình chóp, núm lệ, đỉnh núm lệ có lỗ nhỏ gọi lỗ lệ Mỗi lỗ lệ hướng phía kết mạc nhãn cầu nên nhắm mắt lại hai lỗ lệ nằm hồ lệ, nhờ đặc điểm mà nước mắt dễ đổ vào đường dẫn nước mắt Lỗ lệ mi mi không nằm đối diện nhau: lỗ lệ nằm lệch vào độ 1mm so với lỗ lệdưới 1mm Vì nhắm mắt hai lỗ lệ không áp vào [3],[8].Lỗ lệ có đường kính khoảng 0,25mm, lỗ lệ có đường kính khoảng 0,35mm Tổ chức quanh lỗ lệ cứng vùng vô mạch [8] b Lệ quản Mỗi mắt có lệ quản: lệ quản lệ quản Lệ quản nằm chiều dày bờ mi tiếp nối lỗ lệ với lệ quản chung, lệ quản gồm hai đoạn: lệ quản đứng nằm vng góc với bờ mi, dài 1-2mm lệ quản ngang dài 6-7mm với đường kính khoảng 0,3-0,4mm Lệ quản nhỏ ngắn so với lệ quản Tại nhứng góc gấp lệ quản giãn thành bóng Lòng lệ quản phủ biểu mơ lát, ngồi lớp biểu mơ màng đáy Ngoài màng đáy riêng với nhiều sợi chun nên thành lệ quản đàn hồi nong to [3],[4],[5] Khoảng 90% trường hợp, lệ quản ngang đổ chập vào hình thành lệ quản chung dài 1-3mm, đường kính khoảng 0,6mm đổ vào thành túi lệ Khoảng 10% số mắt khơng có lệ quản chung lệ quản đổ trực tiếp vào túi lệ Ở chỗ đổ vào lệ quản chung có van Rosenmullercó tác dụng ngăn trào ngược nước mắt từ túi lệ vào lệ quản hoạt động bơm nước mắt [1] c Túi lệ Là phần phình to lệ đạo có hình bầu dục với kích thước: cao 12-15mm, ngang 3-5mm, độ dài trước sau 4-10mm, chiều dày thành túi lệ khoảng 1,5mm, dung tích 20mm3 [2],[8] Túi lệ nằm máng lệ Máng lệ cấu tạo nhánh lên xương hàm trên(2/3 trước) xương lệ (1/3 sau) Đáy túi lệ đóng kín dẹt phẳng mặt ngồi, cổ túi lệ tròn liên tiếp với ống lệ mũi [5] Túi lệ có vòm trên, cổ thành: - Thành trước: Có dây chằng mi nằm phía trước túi lệ chia túi lệ thành phần: 1/3 2/3 Dây chằng từ góc mắt đến mào lệ trước, dài khoảng 8-10mm, rộng khoảng 3mm Đây mốc quan trọng phẫu thuật túi lệ Phía có bó mạch góc(động tĩnh mach góc) thẳng từ xuống dưới, chỗ bám nhánh trước dây chằng mi vào mào lệ trước, cách góc mắt 8-9mm [8] Vì phẫu thuật vùng cần lưu ý để tránh chạm phải mạch góc - Thành sau: Liên quan với gân quặt sau dây chằng mi trong, dây chằng bám vào mào lệ sau Phía sau gân quặt Horner, góp phần làm cho mi mắt tiếp xúc với nhãn cầu Phía sau vách ngăn hốc mắt ngăn cách với mơ mỡ phía sau, vách ngăn dính vào xương mũi sau mào lệ - Thành trong: Tiếp giáp với máng lệ, túi lệ máng lệ có sợi liên kết Hai mào lệ trước và sau viền bờ trước sau máng lệ Máng lệ nối tiếp với thành ống lệ mũi phía - Thành ngồi: Liên quan trực tiếp với thành hốc mắt, có ống lệ quản chung đổ vào vị trí khoảng 2mm vòm túi lệ - Vòm túi lệ: tròn đều, có mơ liên kết bao quanh Vòm túi lệ cách bờ dây chằng mi 2mm phía nằm ròng rọc chéo lớn 15mm Thành túi lệ dày khoảng 1,5m Mặt có niêm mạc che phủ liên tiếp với niêm mạc lệ quản chung ống lệ mũi [7],[8] d Ống lệ mũi Ống lệ mũi đoạn cuối lệ đạo, cổ túi lệ đị từ xuống chéo vào đổ vào vách ngăn mũi dưới, ống dài 1215mm, đường kính 2-3mm Ống mở nhờ van Hasner Ống lệ mũi nằm vách xương ngăn cách hốc mũi xoang hàm, Ở trẻ sơ sinh đầu ống lệ mũi niêm mạc mũi tồn màng ngăn cách mỏng, màng tự tách phai can thiệp số phương pháp(day nắn vùng túi lệ, bơm lệ đạo với áp lực…) [1] e Mạch máu thần kinh lệ đạo Mạch máu nuôi dưỡng lệ đạo chủ yếu xuất phát từ hệ mạch góc(động mạch tĩnh mạch góc) Hệ mạch góc nối mạch mắt(thuộc hệ mạch cảnh trong) mạch mặt (thuộc hệ mạch cảnh ngồi) Hệ mạch góc thẳng từ xuống dưới, trước nơi bám vào xương dây chằng mi trong, cách góc mắt 7-8mm [8] Dây thần kinh mũi ngoài(thuộc thần kinh V 1) chi phối cảm giác lệ quản 2/3 túi lệ Dây thần kinh hố (thuộc thần kinh V 2) chi phối cảm giác 1/3 túi lệ ống lệ mũi [1] Khi mổ túi lệ thần kinh mũi ngồi phải gây tê thần kinh hố 1.1.2 Sinh lý Bên cạnh bốc đóng vai trò phần dẫn lưu nước mắt, phần lớn nước mắt từ hồ lệ bơm cách tích cực nhờ hoạt động vòng cung mi Co thắt vòng cung mi tạo lực dẫn động, sinh áp lực dương túi lệ đẩy nước mắt xuống mũi Khi hai mi mở chuyển động phía ngoài, áp lực âm sinh túi lệ hãm van Hasner Cuối hai mi mở hồn tồn lỗ lệ bật mở áp lực âm hút nước mắt vào bóng lệ lệ quản [3] Nước mắt chất dịch tiết nhằm làm ẩm bề mặt kết mạc giác mạc Thành phần gồm có: muối, chất khống, chất đạm số enzym có tác dụng dinh dưỡng giác mạc, sát khuẩn bôi trơn bề mặt nhãn cầu Trong chu kỳ chớp mắt, chắn dây chằng mi vào mào lệ nên vòng cung mi co, mi mi có xu hướng dịch chuyển phía góc Ngồi ra, q trình co thường phía góc ngồi lan tỏa vào phía nên chu kỳ chớp mắt phần hai mi mắt thường chuyển động trước, sau đến phần phía Hai yếu tố tạo lực đẩy để nước mắt tập trung hồ lệ [3],[6],[9] Một phần nhỏ nước mắt bay hơi, phần lớn từ hồ lệ vào lỗ lệ dưới(70%) trên(30%) Từ qua lệ quản xuống túi lệ, ống lệ mũi cuối xuống mũi vách ngăn mũi [6] 1.2 Bệnh hẹp lỗ lệ 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng - Chảy nước mắt triệu chứng có bệnh nhân với đặc điểm: + Nước mắt chảy liên tục khơng, tràn qua bờ mi xuống gò má gây khóa chịu cho bệnh nhân Nếu điều trị khơng lâu ngày dẫn tới tắc hệ thống lệ quản, tắc ống lệ mũi, viêm túi lệ, áp xe túi lệ + Giai đoạn sớm: Lưu thông nước mắt giảm nên có cảm giác khó chịu, đọng nước mắt + Chảy nước mắt tái phát sau thời gian điều trị bơm, thông lệ đạo - Khám mi mắt phát hiện: hẹp lỗ lệ, khơng có lỗ lệ, lỗ lệ lạc chỗ,dấu hiệu lật mi, lật điểm lệ Hình 1.2 Hẹp lỗ lệ Hình 1.3 Lật mi, lật điểm lệ - Quan sát vệt nước mắt bờ mi: có trường hợp triệu chứng chảy nước mắt khơng rõ ràng có vệt nước mắt cao Khi nước mắt đọng góc mắt vùng hố lệ thành ngấn [10],[11] 1.2.2 Nguyên nhân - Nhiều yếu tố xem liên quan đến sinh bệnh học hẹp lỗ lệ [12],[13]: + Tuổi già xác định nguyên nhân gây hẹp lỗ lệ + Viêm kết mạc, viêm bờ mi đặc biệt viêm mạn tính + Hội chứng khơ mắt + Nhiễm trùng mi mắt đau mắt hột, Herpes simplex, Chlamydia, vi khuẩn, virus gây u nhú… + Chấn thương mi mắt, lật mi + Bệnh toàn thân Pemphigoid gây sẹo mi mắt + Dùng thuốc kéo dài thuốc nhỏ điều trị glơcơm(Timolol, Lantanoprost, Pilocarpine), dùng thuốc hóa trị liệu + Chiếu xạ vùng mặt 1.2.3 Các nghiệm pháp chẩn đốn Có nhiều phương pháp thăm dò để kiểm tra thơng thống hệ thống lệ đạo a Nghiệm pháp thoát thuốc nhuộm Nghiệm pháp thoát thuốc nhuộm để đánh giá lưu thông nước mắt nghiệm pháp đơn giản, cho kết nhanh Tra nhỏ vào đồ mắt giọt Fluorescein 2% dùng giấy tẩm Fluorescein sau quan sát vệt nước mắt đèn khe với ánh sáng lọc cobalt thời gian phút Nếu thuốc nhuộm vệt nước mắt lại nhiều mắt chứng, chứng tỏ mắt có chít hẹp tắc lệ đạo [3],[14] b Nghiệm pháp Jones I Dùng Fluorescein 2% tra nhỏ vào đồ kết mạc mắt, sau kiểm tra lại có mặt thuốc mũi cách đặt que vào vùng lỗ ống lệ mũi ngách mũi c Nghiệm pháp Jones II Xác định có mặt khơng Fluorescein nước bơm rửa xuống mũi Nếu có thuốc nhuộm chứng tỏ tắc ống lệ mũi, lệ quản lưu thơng bơm nước hoạt động Nếu mũi có nước chứng tỏ bơm nước mắt không hoạt động tắc hệ thống lệ quản [15],[16] d Bơm lệ đạo Bơm lệ đạo nhẹ nhàng nhằm đánhgiá thơng thống hệ thống lệ đạo giải phẫu Tra nhỏ giọt Dicain 1% vào túi kết mạc để gây tê, điểm lệ nong que nong,dùng bơn tiêm 3ml, kim lệ quản đầu tù 24 gauge dung dịch nước muối 0,9% bơm vào lệ quản Sự thơng thống hệ thống lệ đạo sở để xác định mức độ vị trí hẹp lệ đạo [3] 10 1.2.4 Phân loại bệnh hẹp lỗ lệ a Phân loại theo thời gian mắc xuất bệnh - Hẹp lỗ lệ bẩm sinh - Hẹp lỗ lệ mắc phải b Phân loại theo nguyên nhân - Hẹp lỗ lệ khơng rõ ngun nhân - Hẹp lỗ lệ có ngun nhân chấn thương, bỏng, khối u,bệnh lý vùng mũi xoang … 1.3.Các phương pháp điều trị hẹp lỗ lệ Nói chung, vài phương pháp sử dụng điều trị hẹp lỗ lệ Phương pháp đơn giản đặt nút nong điểm lệ, phương pháp đơn giản, thực nhiều lần Các kỹ thuật phẫu thuật nhỏ cần rạch qua lỗ lệ tạo hình lại lỗ lệ 1.3.1 Nút nong lỗ lệ Hình 1.4 Đặt nút nong lỗ lệ 27 3.2.4 Kết chung sau thủ thuật Bảng 3.11 Kết chung sau thủ thuật Kết Laser điểm lệ Thành công Thời điểm n % Đặt nút nong điểm lệ Thất bại n Thành công % n Thất bại % n % tuần tháng tháng 3.2.5 Kết vết mở điểm lệ laser Bảng 3.12 Tình trạng điểm lệ sau thủ thuật laser Kết Thời điểm tuần Mở tốt n Mở TB % n % Mở Tổng số n n % % tháng tháng 3.2.6 Tình trạng nút nong điểm lệ Bảng 3.13 Tình trạng nút nong điểm lệ Tình trạng Thời điểm tuần tháng tháng Tốt n Xấu % n Tổng số % 3.2.7 Biến chứng sau thủ thuật Bảng 3.14 Biến chứng sau thủ thuật n % 28 Phương pháp Laser điểm lệ n Đặt nút nong điểm lệ % n % Biến chứng Chảy máu Viêm nhiễm Khơng có biến chứng Tổng số 3.2.8 Liên quan tuổi kết thủ thuật Bảng 3.15 Liên quan tuổi kết Phương pháp Laser điểm lệ Thành công Tuổi n % Đặt nút nong điểm lệ Thất bại n % Thành công n % Thất bại n % < 40 tuổi 40 – 60 tuổi > 60 tuổi Tổng số 3.2.9 Liên quan thời gian mang bệnh kết Bảng 3.16 Liên quan thời gian mang bệnh kết Phương pháp Laser điểm lệ Thành công n Thời gian bệnh < tháng – 12 tháng > 12 tháng Tổng số % Đặt nút nong điểm lệ Thất bại n % Thành công n % Thất bại n % 29 3.2.10 Liên quan phương pháp kết Bảng 3.17 Liên quan phương pháp kết Kết Thành công n Phương pháp Laser điểm lệ Đặt nút điểm lệ % Thất bại n % Tổng số n % 30 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Như Hơn (2012), “Nhãn khoa tập 1” Nhà xuất y học,p 32-35 Nguyễn Xuân Nguyên, Thái Thọ, Phan Dẫn (1993), “ Các đường dẫn nước mắt”, Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác,p 40-47 Nguyễn Đức Anh (1998-1999), “ Hệ thống lệ”, Hốc mắt, mi mắt hệthống lệ ( Tập 7), p.148-169 ( Tài liệu dịch) Phạm Ngọc Đông (2004), “ Lệ đạo”, Nhãn khoa giản yếu tập I, 74-85 Nguyễn Văn Huy (2006), “ Mắt thần kinh thị giác”, Giải phẫu người, p 152-160 Ngơ Như Hòa (1976), “ Sinh lý học tiết nước mắt”, Nhãn khoa thực hành, Số p 152-160 Lem ke B.N (1984), “The Lacrimal anatomy”, In: Bosniak SL, Smith BC, ads Advances in ophthamicplastic and reconstructive surgery 3., p 11-23 David C., Hurwitz J.J (1996), “ Anatomy of the Lacrimal Drainage System” The Lacrimal System; Philadelphia: Lippincott-Raven Publisher Section I: p 15-21 Paulsen F (2007), “ Anatomy and physiology of the Nasolacimal Ducts” Chapter , Atlas of Lacrimal Sugery., Spinger, p 6-12 10 Payet B., Bernard J.A., Assoline M (1993), “Bicanalicular versus monocanalicular silicone intubation for nasolacrimal duct impotency in children: a comparative study”, Orbit; 12 p.149-56 11 Kashkouli M.B., Kempster R.C (2004), “Monocanalicular Vesus Bicanacular Silicone Intubation for Nasolacrimal Duct Stenosis in Adults” Ophthalmic Plastic and Reconstructive Surgery, Vol.21, No.2, p 142-147 12 Kashkouli MB, Beigi B, Murthy R et al (2003), “Acquired external punctal stenosis” etiology and associated findings Am J Ophthalmol 136(6) p 1079–1084 13 Soiberman U., Kakizaki H., Selva D (2012), “Punctal stenosis: definition, diagnosis, and treatment” Clin Ophthalmol p 1011–1018 14 Shalin S., Chen E (1996), “Evalution of the lacrimal drainage function by the drop test” Am J Ophthalmol 122 p 701-708 15 Guzek J.P (1996), “ Lacrimal testing: the dye disappearance test and the Jones test” Ann Ophthalmol 28; p 357-361 16 Zappia R.H., Milder B ( 1972), “Lacrimal drainage function: the Jones fluorescein test”, Am J Ophthalmol 74, p 154-159 17 Konuk O., Urgancioglu B., Unal M (2008), “Long-term success rate of perforated punctal plugs in the management of acquired punctal stenosis”, Ophthal Plast Reconstr Surg;24(5) p 399–402 18 Mathew R.G., Olver J.M (2011), “Mini-monoka made easy: a simple technique for mini-monoka insertion in acquired punctal stenosis”, Ophthal Plast Reconstr Surg;27(4) p 293–294 19 Hussain R.N., Kanani H., McMullan T (2012), “Use of mini-monoka stents for punctal/canalicular stenosis”, Br J Ophthalmol;96(5) p 671–673 20 Lachmund U., Ammann-Rauch D., Forrer A., et al (2005),“Balloon catheter dilatation of common canaliculus stenosis”, Orbit;24(3).p 177–183 21 Bowman W (1853), “Treatment method applicable to epiphora dependent on the outside reversal or obliteration of the lacrimal puncti”, Ann Oculist 28 p 52–55 22 Arlit F (1874), “Surgery of the lacrimal system In: Graefe A, Saemisch T, editors Handbook of the entire ophthalmology Leipzig, East Germany”, Von Wilhelm Englemann 23 Jones L.T (1962), “The cure of epiphora due to canalicular disorders, trauma and surgical failures on the lacrimal passages”, Am Acad Ophthalmol Otolaryngol 66 p 506–524 24 Hughes W.I., Maris C.S.G (1967) “A clip procedure for stenosis and eversion of the lacrimal punctum”, Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol, 71(4) p 653–655 25 Dolin S.I., Hecth S.D (1986) “The punctum pucker procedure for stenosis of the lacrimal punctum”, Arch Ophthalmol 104(7) p 1086–1087 26 Lam S., Tessler H.H (1993) “Mitomycin as adjunct therapy in correcting iatrogenic punctal stenosis” Ophthalmic Surg, 24(2) p 123–124 27 Offutt W.N., I.V, Cowen D.E (1993) “Stenotis puncta: microsurgical punctoplasty”, Ophthal Plast Reconstr Surg; 9(3) p 201–205 28 Yuen K.S., Chan D.D., Chan W.M et al (2006), “A brief history of punctoplasty: the 3-snip revisited”, Eye (Lond) ; 20(3) p 402–403 29 Sadiq S.A., Downes R.N (1998), “Epiphora: a quick fix?”, Eye (Lond) ; 12(Pt 3a) p 417–418 30 Shahid H., Sandhu A., Keenan T et al (2008) “Factors affecting outcome of punctoplasty surgery: a review of 205 cases”, Br J Ophthalmol; 92(12) p 1689–1692 31 Chak M., Irvine F (2009) ”Rectangular 3-snip punctoplasty outcomes: preservation of the lacrimal pump I punctoplasty surgery”, Ophthal Plast Reconstr Surg; 25(2) p 134–135 32 Kashkouli M.B., Beigi B., Astbury N (2005) “Acquired external punctal stenosis: surgical management and long-term follow-up” Orbit; 24(2) p 73–78 PHỤ LỤC I MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số PK:…………… BỆNH ÁN LỆ ĐẠO I HÀNH CHÍNH: Họ tên: ……………………………… … Tuổi………Nam □Nữ □ Nghề nghiệp: ………… .… Dân tộc: ……………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Địa liên lạc:………….……………………SĐT: ………………… Vào viện: …… giờ…….ngày…………tháng………năm……………… Ra viện: ……….giờ…….ngày…………tháng…………năm…………… II LÝ DO VÀO VIỆN: MP: □ Chảy nước mắt MT: □ Chảy nước mắt III BỆNH SỬ Thời gian chảy nước mắt: □ Tháng Số lần thông lệ đạo: □ Lần □ Năm □ Không nhớ □ Không nhớ IV : TIỀN SỬ Bệnh nhân …………………………………………………………………………… ………………………… ………………………………………… Gia đình ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… V: THĂM KHÁM Tồn thân: + M:…… l/p + Bệnh ưa chảy máu: HA: …………… mmHg □ Có □ Khơng + Bệnh khác:…………………………………………… Khám chức năng: Thị lực : MP: ……… MT:………… Nhãn áp: MP: ……….mmHg MT:………… mmHg Test bơm nước lệ quản: MP MT □ Bình thường □ Bình thường □ Nước xuống mồm □ Nước xuống mồm □ Nước trào chỗ □ Nước trào chỗ □ Nước trào lệ quản đối diện □ Nước trào lệ quản đối diện Đánh giá điểm lệ, lệ quản: MP MT + Điểm lệ trên, dưới: □ Rộng □ Hẹp □ Rộng □ Hẹp + Lệ quản trên: □ Rộng □ Hẹp □ Rộng □ Hẹp + Lệ quản dưới: □ Rộng □ Hẹp □ Rộng □ Hẹp Nguyên nhân: + Do chấn thương: + Do dùng thuốc: □ Có □ Có □ Khơng □ Khơng + Do bẩm sinh: □ Có □ Khơng + Khơng có ngun nhân: □ Có □ Khơng Bệnh lý khác - Bán phần trước: ………………………………………………… - Bán phần sau: …………………………………………………… VI: CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH MP: …………………………………………………………………… MT:………………………………………………………………… VII: ĐIỀU TRỊ Thủ thuật: MP:………………………………( ngày…… tháng………năm……) MT: …………………………… ( ngày…… tháng………năm……) Thủ thuật viên: ……………………………………………………… VIII: THEO DÕI SAU ĐIỀU TRỊ sau thủ thuật: Chảy máu: □ Có □ Khơng tuần sau: + Chảy nước mắt: □ Hết □ Đỡ □ Còn + Bơm nước LQ: □ Thốt tốt □ Thốt chậm □Khơng + Nút điểm lệ : □ Đúng vị trí □ Sai vị trí + Tình trạng điểm lệ: □ Tốt □ Trung bình □ Kém + Nhiễm trùng: □ Có □ Khơng + Biến chứng khác: □ Có □ Khơng + Chảy nước mắt: □ Hết □ Đỡ □ Còn + Bơm nước LQ: □ Thốt tốt □ Thốt chậm □ Khơng + Nút điểm lệ : □ Đúng vị trí □ Sai vị trí tháng sau: + Tình trạng điểm lệ: □ Tốt □ Trung bình □ Kém tháng sau: + Chảy nước mắt: □ Hết □ Đỡ □ Còn + Bơm nước LQ: □ Thoát tốt □ Thoát chậm □ Khơng + Nút điểm lệ : □ Đúng vị trí □ Sai vị trí + Tình trạng điểm lệ: □ Tốt □ Trung bình □ Kém IX: TĨM TẮT BỆNH ÁN VÀ BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xác nhận thầy hướng dẫn PGS.TS Phạm Trọng Văn Hà Nội, ngày … tháng … năm…… MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu sinh lý hệ thống lệ đạo .3 1.1.1 Giải phẫu 1.1.2 Sinh lý .6 1.2 Bệnh hẹp lỗ lệ 1.2.1 Đặc điểm lâm sàng 1.2.2 Nguyên nhân 1.2.3 Các nghiệm pháp chẩn đoán 1.2.4 Phân loại bệnh hẹp lỗ lệ 10 1.3.Các phương pháp điều trị hẹp lỗ lệ 10 1.3.1 Nút nong lỗ lệ 10 1.3.2 Các phương pháp đặt ống khác .12 1.3.3 Đặt bóng nong .12 1.3.4 Rạch lỗ lệ 12 1.4 Đặc điểm ứng dụng laser CO2 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.2.2.Cỡ mẫu 18 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 19 2.3 Cách tiến hành nghiên cứu 20 2.3.1 Chuẩn bị bệnh nhân trước thủ thuật 20 2.3.2 Quy trình làm thủ thuật 20 2.3.3.Theo dõi bệnh nhân 21 2.3.4 Xử lý số liệu 22 2.4 Đạo đức nghiên cứu 22 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm lâm sàng 23 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi .23 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 23 3.1.3 Địa lý .23 3.1.4 Nguyên nhân 24 3.1.5 Thời gian mang bệnh 24 3.1.6.Triệu chứng chủ quan .24 3.1.7 Dấu hiệu trước thủ thuật .25 3.2 Kết điều trị 25 3.2.1 Phương pháp điều trị .25 3.2.2 Kết chức sau thủ thuật 26 3.2.3 Test Jones I sau thủ thuật 27 3.2.4 Kết chung sau thủ thuật 27 3.2.5 Kết vết mở điểm lệ laser 27 3.2.6 Tình trạng nút nong điểm lệ 28 3.2.7 Biến chứng sau thủ thuật .28 3.2.8 Liên quan tuổi kết thủ thuật .28 3.2.9 Liên quan thời gian mang bệnh kết 29 3.2.10 Liên quan phương pháp kết .29 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 30 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 23 Bảng 3.2 Tình hình mắc bệnh theo nguyên nhân 24 Bảng 3.3 Phân bố mắt tho thời gian mang bệnh 24 Bảng 3.4 Kết test Jones I 25 Bảng 35 Kết test Jones II .25 Bảng 3.6 Phương pháp điều trị 25 Bảng 3.7 Tình trạng chảy nước mắt sau thủ thuật PP1 26 Bảng 3.8 Tình trạng chảy nước mắt sau thủ thuật PP2 26 Bảng 3.9 So sánh tình trạng chảy nước mắt phương pháp 26 Bảng 3.10 Kết test Jones I sau thủ thuật 27 Bảng 3.11 Kết chung sau thủ thuật 27 Bảng 3.12 Tình trạng điểm lệ sau thủ thuật laser 27 Bảng 3.13 Tình trạng nút nong điểm lệ 28 Bảng 3.14 Biến chứng sau thủ thuật 28 Bảng 3.15 Liên quan tuổi kết .28 Bảng 3.16 Liên quan thời gian mang bệnh kết 29 Bảng 3.17 Liên quan phương pháp kết 29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu hệ thống lệ đạo Hình 1.2 Hẹp lỗ lệ Hình 1.3 Lật mi, lật điểm lệ Hình 1.4 Đặt nút nong lỗ lệ 10 Hình 1.5 Nút nong lỗ lệ .11 Hình 1.6.Tạo hình lỗ lệ đường rạch .13 Hình 1.7 Tạo hình lỗ lệ ba đường rạch 14 Hình 1.8 Tạo hình lỗ lệ hai đường rạch 16 ... kết ban đầu điều trị hẹp lỗ lệ laser CO đặt nút nong với hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị hẹp lỗ lệ laser CO2 đặt nút nong Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết điều trị 3 Chương TỔNG QUAN... thái hẹp lỗ lệ có nhiều cách điều trị chưa có báo cáo việc chẩn đoán điều trị hẹp lỗ lệ Bệnh nhân điều trị phẫu thuật có tắc lệ đạo.Vì chúng tơi tiến hành đề tài: Đánh giá kết ban đầu điều trị hẹp. .. mạch [8] b Lệ quản Mỗi mắt có lệ quản: lệ quản lệ quản Lệ quản nằm chiều dày bờ mi tiếp nối lỗ lệ với lệ quản chung, lệ quản gồm hai đoạn: lệ quản đứng nằm vng góc với bờ mi, dài 1-2mm lệ quản ngang

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Soiberman U., Kakizaki H., Selva D. (2012), “Punctal stenosis:definition, diagnosis, and treatment”. Clin Ophthalmol. 6. p. 1011–1018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Punctal stenosis:definition, diagnosis, and treatment”. "Clin Ophthalmol
Tác giả: Soiberman U., Kakizaki H., Selva D
Năm: 2012
14. Shalin S., Chen E. (1996), “Evalution of the lacrimal drainage function by the drop test” Am J Ophthalmol 122. p. 701-708 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evalution of the lacrimal drainage functionby the drop test” "Am J Ophthalmol
Tác giả: Shalin S., Chen E
Năm: 1996
15. Guzek J.P. (1996), “ Lacrimal testing: the dye disappearance test and the Jones test”. Ann Ophthalmol 28; p. 357-361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lacrimal testing: the dye disappearance test and theJones test”. "Ann Ophthalmol
Tác giả: Guzek J.P
Năm: 1996
16. Zappia R.H., Milder B. ( 1972), “Lacrimal drainage function: the Jones fluorescein test”, Am J Ophthalmol 74, p. 154-159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lacrimal drainage function: the Jonesfluorescein test”, "Am J Ophthalmol
17. Konuk O., Urgancioglu B., Unal M. (2008), “Long-term success rate of perforated punctal plugs in the management of acquired punctal stenosis”, Ophthal Plast Reconstr Surg;24(5). p. 399–402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term success rate ofperforated punctal plugs in the management of acquired punctalstenosis”, "Ophthal Plast Reconstr Surg
Tác giả: Konuk O., Urgancioglu B., Unal M
Năm: 2008
18. Mathew R.G., Olver J.M. (2011), “Mini-monoka made easy: a simple technique for mini-monoka insertion in acquired punctal stenosis”, Ophthal Plast Reconstr Surg;27(4). p. 293–294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mini-monoka made easy: a simpletechnique for mini-monoka insertion in acquired punctalstenosis”, "Ophthal Plast Reconstr Surg
Tác giả: Mathew R.G., Olver J.M
Năm: 2011
19. Hussain R.N., Kanani H., McMullan T. (2012), “Use of mini-monoka stents for punctal/canalicular stenosis”, Br J Ophthalmol;96(5). p. 671–673 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of mini-monoka stentsfor punctal/canalicular stenosis”, "Br J Ophthalmol
Tác giả: Hussain R.N., Kanani H., McMullan T
Năm: 2012
20. Lachmund U., Ammann-Rauch D., Forrer A., et al (2005),“Balloon catheter dilatation of common canaliculus stenosis”, Orbit;24(3).p. 177–183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Balloon catheterdilatation of common canaliculus stenosis”, "Orbit
Tác giả: Lachmund U., Ammann-Rauch D., Forrer A., et al
Năm: 2005
21. Bowman W. (1853), “Treatment method applicable to epiphora dependent on the outside reversal or obliteration of the lacrimal puncti”, Ann Oculist. 28. p. 52–55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment method applicable to epiphoradependent on the outside reversal or obliteration of the lacrimalpuncti”," Ann Oculist
22. Arlit F. (1874), “Surgery of the lacrimal system. In: Graefe A, Saemisch T, editors. Handbook of the entire ophthalmology. Leipzig, East Germany”, Von Wilhelm Englemann Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgery of the lacrimal system. In: Graefe A, SaemischT, editors. Handbook of the entire ophthalmology. Leipzig, EastGermany”
24. Hughes W.I., Maris C.S.G. (1967) “A clip procedure for stenosis and eversion of the lacrimal punctum”, Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol, 71(4). p. 653–655 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A clip procedure for stenosis andeversion of the lacrimal punctum”, "Trans Am Acad OphthalmolOtolaryngol
25. Dolin S.I., Hecth S.D. (1986) “The punctum pucker procedure for stenosis of the lacrimal punctum”, Arch Ophthalmol. 104(7). p. 1086–1087 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The punctum pucker procedure for stenosisof the lacrimal punctum”, "Arch Ophthalmol
26. Lam S., Tessler H.H. (1993) “Mitomycin as adjunct therapy in correcting iatrogenic punctal stenosis”. Ophthalmic Surg, 24(2). p. 123–124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mitomycin as adjunct therapy in correctingiatrogenic punctal stenosis”. "Ophthalmic Surg
27. Offutt W.N., I.V, Cowen D.E. (1993) “Stenotis puncta: microsurgical punctoplasty”, Ophthal Plast Reconstr Surg; 9(3). p. 201–205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stenotis puncta: microsurgicalpunctoplasty”, "Ophthal Plast Reconstr Surg
28. Yuen K.S., Chan D.D., Chan W.M. et al (2006), “A brief history of punctoplasty: the 3-snip revisited”, Eye (Lond) ; 20(3). p. 402–403 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A brief history ofpunctoplasty: the 3-snip revisited”, "Eye (Lond)
Tác giả: Yuen K.S., Chan D.D., Chan W.M. et al
Năm: 2006
29. Sadiq S.A., Downes R.N. (1998), “Epiphora: a quick fix?”, Eye (Lond) ; 12(Pt 3a). p. 417–418 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epiphora: a quick fix?”, "Eye (Lond)
Tác giả: Sadiq S.A., Downes R.N
Năm: 1998
30. Shahid H., Sandhu A., Keenan T. et al (2008) “Factors affecting outcome of punctoplasty surgery: a review of 205 cases”, Br J Ophthalmol;92(12). p. 1689–1692 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors affecting outcomeof punctoplasty surgery: a review of 205 cases”, "Br J Ophthalmol
31. Chak M., Irvine F. (2009) ”Rectangular 3-snip punctoplasty outcomes:preservation of the lacrimal pump I punctoplasty surgery”, Ophthal Plast Reconstr Surg; 25(2). p. 134–135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthal PlastReconstr Surg
32. Kashkouli M.B., Beigi B., Astbury N. (2005) “Acquired external punctal stenosis: surgical management and long-term follow-up”. Orbit; 24(2). p.73–78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acquired external punctalstenosis: surgical management and long-term follow-up”. "Orbit

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w