1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH kết QUẢ điều TRỊ THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN KHÔNG XI MĂNG BẰNG ĐƯỜNG mổ xâm lấn tối THIỂU lối TRƯỚC NGOÀI với lối SAU NGOÀI

80 163 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM TRUNG HIẾU SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THAY KHỚP HÁNG TỒN PHẦN KHƠNG XI MĂNG BẰNG ĐƯỜNG MỔ XÂM LẤN TỐI THIỂU LỐI TRƯỚC-NGOÀI VỚI LỐI SAU-NGOÀI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== PHẠM TRUNG HIẾU SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THAY KHỚP HÁNG TỒN PHẦN KHƠNG XI MĂNG BẰNG ĐƯỜNG MỔ XÂM LẤN TỐI THIỂU LỐI TRƯỚC-NGOÀI VỚI LỐI SAU-NGOÀI Chuyên ngành Mã số : Ngoại khoa : 62720730 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRUNG DŨNG HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CXĐ : Cổ xương đùi HTVKCXĐ : Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi TB : Trung bình TKHTP : Thay khớp háng toàn phần VAS : Visual analogue scale – Thang đo mức độ đau trực quan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu khớp háng 1.2 Sinh học khớp háng 15 1.3 Phẫu thuật TKHTP đường mổ xâm lấn tối thiểu lối trước-ngoài: 17 1.4 Thay khớp háng toàn phần qua đường mổ trước-ngoài: 26 1.5 Một số đường mổ khác TKHTP: 31 1.6 Một số nghiên cứu đường mổ lối trước-ngoài: 35 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3 Cỡ mẫu 39 2.4 Chuẩn bị phẫu thuật kỹ thuật mổ 39 2.5 Các số biến số nghiên cứu: 53 2.6 Biến chứng 58 2.7 Phân tích xử lý số liệu 59 2.8 Đạo đức nghiên cứu: 59 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 60 3.2 Kết điều trị mổ: 62 3.3 Kết điều trị sau mổ: 63 3.4 Kết điều trị gần: 67 3.5 Các yếu tố liên quan tới kết điều trị: 68 DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi năm, tỷ lệ ca mổ thay khớp háng thực ngày tăng, riêng Mỹ số lượng 300.000 ca [1] Cùng với đó, số khớp nhân tạo sử dụng lứa tuổi tăng theo, tính riêng Anh giai đoạn 2014-2015 tăng lên 122.154 khớp sử dụng [2] Nhờ tiến cải tiến kỹ thuật, vật liệu thiết kế khớp nhân tạo mà tiên lượng sau mổ bệnh nhân dù cao tuổi đạt kết hồi phục khả quan ngang với người bệnh trẻ tuổi [3] [4] Trải qua thời gian, tiến bộ, đồng thời xu phẫu thuật thay khớp háng đại phát triển kỹ thuật sử dụng đường mổ vào khớp xâm lấn tối thiểu đạt xác, hiệu tối đa Dựa đường mổ kinh điển, đường mổ xâm lấn tối thiểu giúp làm giảm chiều dài vết mổ thương tổn phần mềm quanh khớp, giúp bệnh nhân đỡ đau phục hồi sớm hơn, giảm đáng kể chi phí phiền tối sau mổ Chỉ sau thời gian, hiệu mà phẫu thuật xâm lấn tối thiểu khẳng định ngày ưa chuộng giới Việt Nam Tuy nhiên, phẫu thuật xâm lấn tối thiểu vấn đề tồn khả quan sát phẫu trường hạn chế dễ gây biến chứng mổ khó khăn việc đặt vị trí cấu phần khớp nhân tạo Trên thực tế, có nhiều đường vào khớp háng khác mô tả phát triển suốt lịch sử 100 năm vừa qua Khởi nguồn từ đường mổ phía ngồi mơ tả Charles White từ đầu kỷ XIX, đường mổ phía trước Smith-Petersen khởi xướng vào đầu kỷ XX Ngoài có đường mổ trước ngồi Watson-Jones hay đường sau Gibson cải tiến đường mổ kinh điển quen thuộc với phẫu thuật viên chấn thương chỉnh hình Các đường mổ khác dựa vào hướng mặt phẳng vào khớp háng phương thức bộc lộ ổ khớp Mỗi đường mổ có ưu, nhược điểm riêng, đường mổ phát huy hết ưu lựa chọn với định điều trị, thói quen sử dụng trình độ phẫu thuật viên Cùng với xu hướng giới, Việt Nam, phẫu thuật TKHTP với đường mổ xâm lần tối thiểu bắt đầu phát triển 15 năm trở lại dần trở nên phổ biến rộng rãi, quen thuộc đường mổ lối sau-ngoài Đây đường mổ quen thuộc nhiều phẫu thuật viên ưu điểm bộc lộ ổ khớp dễ dàng, rộng rãi, áp dụng cho TKHTP lần đầu thay lại Tuy nhiên, đường mổ phải cắt qua khối chậu hông-mấu chuyển bao khớp sau nên có tỷ lệ biến chứng trật khớp nhân tạo sau mổ làm yếu sức nhóm xoay ngồi khớp háng Đường mổ lối trước-ngoài qua vách gian trước không làm tổn thương bao khớp sau giải pháp thay tốt giúp khắc phục nhược điểm trên, đường mổ có ưu điểm làm tổn thương thần kinh lớn quanh khớp háng Mặc dù vậy, đường mổ lựa chọn yêu cầu phẫu thuật viên có kinh nghiệm, phẫu trường quan sát không rộng rãi Hiện nước chưa có nhiều đề tài nghiên cứu sâu đường mổ này, chúng tơi tiến hành đề tài: “So sánh kết điều trị thay khớp háng tồn phần khơng xi măng đường mổ xâm lấn tối thiểu lối trước-ngoài với lối sau-ngoài”, với hai mục tiêu: So sánh kết điều trị thay khớp háng tồn phần khơng xi măng đường mổ xâm lấn tối thiểu lối trước-ngoải với lối sau -ngoài Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị thay khớp háng toàn phần ko xi măng đường mổ lối trước xâm lấn tối thiểu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu khớp háng Khớp háng khớp chỏm cầu lớn thể tiếp nối đầu xương đùi với ổ cối Cấu tạo gồm có thành phần sau: ổ cối, đầu xương đùi, bao khớp, dây chằng, mạch máu thần kinh xung quanh [1] [2] 1.1.1 Ổ cối Ổ cối hình lõm 2/5 khối cầu phần xương chậu, xương mu, xương ngồi sụn viền tạo thành Ổ cối hướng xuống trước Bờ ổ cối vát tạo thành vành khuyết ổ cối, nơi xuất phát dây chằng tròn [1] [2] ổ cối gồm phần: phần tiếp khớp với chỏm đùi gọi diện nguyệt có sụn bao bọc, phần lại hố ổ cối chứa tổ chức mỡ, mạch máu… quanh ổ cối xương nhô lên thành viền ổ cối, phía viền ổ cối có khuyết ổ cối [2] Hình 1.1 Minh họa thành phần khớp háng [3] + Sụn ổ cối: lót bên ổ cối trừ hố ổ cối, bề dày sụn  6% đường kính chỏm thường dày thành trên, sụn có cấu trúc đặc biệt cho phép chịu lực lớn Có khoảng trống ổ cối khơng có lớp sụn, hố dây chằng tròn [4] + Sụn viền ổ cối: vòng sợi bám vào viền ổ cối làm sâu thêm ổ cối để ôm lấy chỏm xương đùi, phần sụn viền vắt ngang qua khuyết ổ cối gọi dây chằng ngang ổ cối Khi tình trạng viêm dính tiến triển, lớp sụn viền dây chằng ngang thường viêm dày lên xơ hóa, dính nhiều vào cấu trúc phần mềm xung quanh, gây khó khăn giải phóng để vào khớp phẫu thuật 1.1.2 Chỏm xương đùi Chỏm xương đùi có hình 2/3 khối cầu hướng lên vào trước, chỏm có sụn che phủ, dày trung tâm Phía sau đỉnh chỏm có chỗ lõm khơng có lớp sụn bao phủ gọi hố dây chằng tròn nơi bám dây chằng tròn Đường kính chỏm xương đùi từ 38-60 mm Khi có tình trạng viêm dính khớp háng, hình dạng chức chỏm xương đùi bị biến đổi thoái triển dần theo thời gian, biểu tình trạng biến dạng xẹp chỏm, sụn, gãy xương sụn viêm dính vào ổ cối phần mềm xung quanh Những thương tổn nguyên nhân khiến bệnh nhân xuất đau khớp háng sớm, giảm biên độ vận động ảnh hưởng tới chất lượng sống Hiện tượng gãy xẹp chỏm dính chỏm - ổ cối khiến giảm chiều dài chân bên tổn thương, ảnh hưởng nhiều tới khả lại sinh hoạt bệnh nhân Nhìn từ phía trước Nhìn từ phía sau Hình 1.2 Minh hoạ đầu xương đùi [3] 1.1.3 Cổ xương đùi Cổ xương đùi phần tiếp nối chỏm xương đùi khối mấu chuyển có hình ống dẹt trước sau hướng lên trên, vào trong, dài khoảng 30 40mm [1] [5] + Góc nghiêng góc hợp trục cổ xương đùi trục thân xương đùi (góc cổ thân), bình thường 125-130o + Góc ngả trước: góc hợp trục cổ xương đùi mặt phẳng qua hai lồi cầu đùi, bình thường khoảng 10-15o có tới 30o Hiểu rõ góc nghiêng, góc ngả trước giúp cho việc thực kỹ thuật thay khớp háng cách xác [2] [3] Hình 1.3 Góc cổ thân góc ngả trước [3] 1.1.4 Khối mấu chuyển - Phía gắn liền với cổ, giới hạn đường viền bao khớp - Phía tiếp với thân xương đùi, giới hạn bờ mấu chuyển bé - Mấu chuyển lớn có hai mặt bốn bờ + Mặt dính vào cổ, phía sau hố ngón tay, nơi bám khối chậu hơng mấu chuyển + Mặt ngồi lồi có bốn bờ điểm bám khối xoay đùi (cơ mơng nhỡ) + Bờ có diện để tháp bám, bờ có rộng ngồi bám, bờ trước có gờ để mơng nhỡ bám, bờ sau liên tiếp với mào liên mấu có vng đùi bám - Mấu chuyển bé lồi phía sau trong, nơi bám tận thắt lưng chậu - Đường liên mấu: Là gờ gồ ghề nối mấu chuyển lớn mấu chuyển nhỏ phía trước chỗ bám dây chằng chậu đùi Nơi cao đường liên mấu mặt trước mấu chuyển lớn, mặt trước phần đường liên mấu chỗ bám phần trước bao khớp hông 63 3.2.5 Lượng máu truyền mổ: Lượng máu truyền mổ trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu là: 254,5 ± 78 ml Tối thiểu 0ml tối đa 700 ml Giá trị nhóm Trước-ngồi là: nhóm Sau-ngồi là: Và khác biệt ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 08/11/2019, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Văn Minh. (1998), Giải phẫu người, Vol. 2, NXB Y học, Hà Nội, 238-264, 277-291, 304-310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1998
2. Nguyễn Quang Quyền. (1997), Giải phẫu học, Vol. 2, NXB Y học, Hồ Chí Minh city, 119-126, ,139-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu học
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1997
3. Frank Henry Netter và Sharon Colacino (1989), Hip Joint, Atlas of human anatomy, ed, Ciba-Geigy Corporation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hip Joint
Tác giả: Frank Henry Netter và Sharon Colacino
Năm: 1989
4. Agur M.R. Anne (1991), Atlas of Anatomy, Annals of the rheumatic diseases, Vol. 29, 287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas of Anatomy
Tác giả: Agur M.R. Anne
Năm: 1991
5. Đỗ Xuân Hợp. (1972), Giải phẫu khớp háng, Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi trên chi dưới, NXB Y học, Hà Nội, 315 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu khớp háng
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1972
6. Võ Quốc Trung. (2002), Thay khớp háng toàn phần cho hoại tử vô trùng chỏm xương đùi giai đoạn muộn ở người lớn., Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y dược tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay khớp háng toàn phần cho hoại tử vô trùng chỏm xương đùi giai đoạn muộn ở người lớn
Tác giả: Võ Quốc Trung
Năm: 2002
7. Lê Phúc. (2000), Phẫu thuật thay khớp và những vấn đề cơ bản, NXB Y học, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật thay khớp và những vấn đề cơ bản
Tác giả: Lê Phúc
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
8. Lê Phúc (2000), Khớp háng toàn phần -những vấn đề cơ bản, NXB Y học, Hồ Chí Minh, 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khớp háng toàn phần -những vấn đề cơ bản
Tác giả: Lê Phúc
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2000
9. Hamsa William Anderson D Lewis, Waring L Thomas (1964), "Femoral head prosthesis". 46, tr. 1049-1065 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Femoral head prosthesis
Tác giả: Hamsa William Anderson D Lewis, Waring L Thomas
Năm: 1964
10. Manmohan Singh, A_R Nagrath và PS Maini (1970), "Changes in trabecular pattern of the upper end of the femur as an index of osteoporosis", JBJS. 52(3), tr. 457-467 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes in trabecular pattern of the upper end of the femur as an index of osteoporosis
Tác giả: Manmohan Singh, A_R Nagrath và PS Maini
Năm: 1970
11. Mauri Y Lehtimọki và cỏc cộng sự. (2001), "Charnley total hip arthroplasty in ankylosing spondylitis: survivorship analysis of 76 patients followed for 8-28 years", Acta Orthopaedica Scandinavica.72(3), tr. 233-236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Charnley total hip arthroplasty in ankylosing spondylitis: survivorship analysis of 76 patients followed for 8-28 years
Tác giả: Mauri Y Lehtimọki và cỏc cộng sự
Năm: 2001
12. Arlet J. (1992), "Non traumatic avascular necrosis of the femoral head.", tr. 12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non traumatic avascular necrosis of the femoral head
Tác giả: Arlet J
Năm: 1992
13. Chao Ednumd Y.S. et al. Kaufman Kentou K. (1996), Biomechanics, Reconstructive surgery of the joint Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomechanics
Tác giả: Chao Ednumd Y.S. et al. Kaufman Kentou K
Năm: 1996
15. EM Lunceford Jr (1965), "Use of the Moore Self-locking Vitallium Prosthesis in Acute Fractures of the Femoral Neck", JBJS. 47(4), tr.832-841 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of the Moore Self-locking Vitallium Prosthesis in Acute Fractures of the Femoral Neck
Tác giả: EM Lunceford Jr
Năm: 1965
16. Michael R Baumgaertner và BRIAN D Solberg (1997), "Awareness of tip-apex distance reduces failure of fixation of trochanteric fractures of the hip", J Bone Joint Surg Br. 79(6), tr. 969-971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Awareness of tip-apex distance reduces failure of fixation of trochanteric fractures of the hip
Tác giả: Michael R Baumgaertner và BRIAN D Solberg
Năm: 1997
17. Kenneth J Koval và các cộng sự. (1998), "Postoperative weight-bearing after a fracture of the femoral neck or an intertrochanteric fracture", JBJS. 80(3), tr. 352-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postoperative weight-bearing after a fracture of the femoral neck or an intertrochanteric fracture
Tác giả: Kenneth J Koval và các cộng sự
Năm: 1998
18. Cauchoix Jean (1977), "Prothèse de Moore pour fractures du col du fémur", tr. 249-283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prothèse de Moore pour fractures du col du fémur
Tác giả: Cauchoix Jean
Năm: 1977
19. David H Sochart và Martyn L Porter (1997), "Long-term results of total hip replacement in young patients who had ankylosing spondylitis.Eighteen to thirty-year results with survivorship analysis", JBJS. 79(8), tr. 1181-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term results of total hip replacement in young patients who had ankylosing spondylitis. Eighteen to thirty-year results with survivorship analysis
Tác giả: David H Sochart và Martyn L Porter
Năm: 1997
20. Đoàn Lê Dân . Đoàn Việt Quân (2000), Nhận xét về điều trị thay khớp háng, Đại hội chấn thương chỉnh hình lần thứ nhất, Đại hội chấn thương chỉnh hình lần thứ nhất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về điều trị thay khớp háng
Tác giả: Đoàn Lê Dân . Đoàn Việt Quân
Năm: 2000
21. Đỗ Hữu Thắng và cs. (2000), "133 trường hợp điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn phần tại khoa Chi dưới - Trung tâm Phẫu thuật chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh từ 1/1995 - 12/1999.", Tạp chí Y học 4, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 133 trường hợp điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn phần tại khoa Chi dưới - Trung tâm Phẫu thuật chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh từ 1/1995 - 12/1999
Tác giả: Đỗ Hữu Thắng và cs
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w