1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng ngan hang việt nam 2005 2015 1

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 248,26 KB

Nội dung

Thực trạng ngân hang việt nam 2005-2015 THỰC TRẠNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2005-2007 1.Thị phần ngân hàng thương mại Việt Nam -Thị phần ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồm thị phần tiền gửi thị phần tín dụng ngân hàng thương mại a/Thị phần tiền gửi ngân hàng thương mại Loại hình TCTD 2005 2006 2007 NHTM Nhà nước 74 65,1 53,4 NHTM cổ phần 17 21,3 31,5 Chi nhánh NH nước 9,6 9,9 NH liên doanh 1,1 1,2 Từ bảng số liệu ta thấy rằng: -Thị phần tiền gửi ngân hàng thương mại có biến động từ 2005-2007: +NHTM Nhà nước: giảm 20,6% +NHTM cổ phần : tăng 14,5% +Chi nhánh NH nước ngoài: tăng 1,9% +NH liên doanh: giảm 0,8% Nhìn chung thị phần tiền gửi ngân hàng giảm,trong NH Nhà nước giảm mạnh lại đóng góp GDP cao cho kinh tế nước ta b/Thị phần tín dụng ngân hàng thương mại Loại hình TCTD 2005 2006 2007 NHTM Nhà nước 70,8 67,1 59,7 NHTM CP 15 19,6 27,5 Chi nhánh NHNN 10 8,3 8,56 NH liên doanh 1,39 1,2 Từ bảng số liệu ta thấy rằng: - Thị phần tín dụng ngân hàng có biến động từ năm 2005-2007: + NHTM Nhà nước: giảm 11,1% +NHTM CP: tăng 12,5% +Chi nhánh NHNN: giảm 1,44% +NH liên doanh: giảm 0,8% Nhìn chung thị phần tín dụng ngân hàng thương mại giảm, NHTM Nhà nước giảm mạnh lại đóng góp GDP cao cho kinh tế nước ta Qua thị phần trên,ta thấy thị phần ngân hàng thương mại Việt Nam từ 2005-2007 giảm 2.Quy mô vốn ngân hàng thương mại Việt Nam Tăng trưởng huy động vốn tăng trưởng tín dụng VN Huy động vốn ngân hàng thương mại có tăng trưởng nhanh từ 2005-2007 (tăng 12,1%) việc đa dạng hóa sản phẩm huy động phát triển mạng lưới chi nhánh 3.Quy mô hệ thốn cấu hệ thống NHTMCP Việt Nam qua năm Cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại qua năm Năm 2005 2006 2007 NHTM nhà nước 5 NHTM cổ phần 37 34 34 NHTM liên doanh 5 Chi nhánh NHTM nước 31 31 41 NHTM 100% vốn nước 0 Tổng cộng % số lượng 78 75 85 NHTMCP so với toàn hệ thống 47 45 40 Hiện thị phần ngân hàng tập trung vào NHTMNN ngân h n g Ngoại thương Việt Nam (VCB), Ngân hàng Đầu tư v P h t t r i ển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng Công thương Việt Nam (ICB) NHTMCP NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), NHTMCP Á Châu (ACB), Xuất nhập Việt Nam (Eximbank), NHTMCP Quân đội (MB) , NHTMCP Đơng Á (EAB), NHTMCP Sài Gòn Công thương (Saigon Bank), NHTMCP Kỹ thương ( Techcombank) 5.Tình hình diễn biến đặc biệt xảy NHTM thời điểm -Ngày 31-12-2005 ngân hàng thương mại trích lập dự phòng đầy đủ theo quy định 493 -năm 2006, NHTMCP nông thôn hầu hết chuyển đổi mơ hình trở thành NHTMCP thị, tạo bước phát triển cho hệ thống NHTMCP -Ngày 01/4/2007, Tổ chức tín dụng (TCTD) nước ngồi phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam THỰC TRẠNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2007-2009 I Thị phần ngân hàng thương mại Việt Nam -Thị phần ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồm thị phần tiền gửi thị phần tín dụng ngân hang thương mại 1.Thị phần tiền gửi ngân hàng thương mại Loại hình TCTD NHTM Nhà nước 2006 65,1 2007 53,4 2008 56,91 2009 51,7 NHTM cổ phần 21,3 31,5 31,23 33,2 Chi nhánh NH nước 9,6 9,9 13,22 14,3 NH liên doanh 1,1 1,2 1,43 1,67 Từ bảng số liệu ta thấy rằng: -thị phần tiền gửi ngân hàng thương mại có sư biến động nhẹ( năm 2006 đến năm 2007 thị phần có xu hướng giảm, năm 2007-2008 lai tăng lên đến năm 2009 thị phần lại giảm xuống) -Mức độ thị phần phát triển không ổn định năm này.Trong ngân hàng thương mại nhà nước chiếm tỉ lệ (%) cao có đóng góp GDP cao cho kinh tế nước ta 2Thị phần tín dụng ngân hàng thương mại Loại hình TCTD NHTM Nhà nước 2006 67,1 2007 59,7 2008 58,2 2009 49,93 NHTM CP 19,6 27,5 26,54 30,4 Chi nhánh NHNN 8,3 8,56 10,27 12,8 NH liên doanh 1,39 1,2 1,3 1,48 -Khác với thị phần tiền gửi ,thị phần tín dụng năm lại có xu hướng giảm ngân hàng thương mại nhà nước chiếm tỉ lệ(%) cao -Mức độ phát triển thị phần tín dụng khơng ổn định II.Quy mơ vốn ngân hàng thương mại Việt Nam ăng trưởng huy động vốn tăng trưởng tín dụng VN Huy động vốn ngân hàng thương mại tăng trưởng (nhưng năm 2008 giảm có giảm sút, tác động từ khủng hoảng tài tồn cầu) việc đa dạng hóa sản phẩm huy động phát triển mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch Măc dù có mạng lưới rộng thương hiệu mạnh, người dân biết đến, tốc độ tăng trưởng huy động vốn NHTM CP có bứt phá mạnh, thị phần tăng lên 31,23% so với 21,3% năm 2006, khiến cho thị phần NHTM NN giảm III.Tình hình đặc biệt ba năm -Năm 2007 ngân hàng thương mại nước ta gia nhập WTO,và có hội thách thức: *Cơ hội ngân hàng :+Tạo hội cho NHTM nước tiếp cận vốn quốc tế dễ dàng hơn, tiếp thụ kiến thức, kinh nghiệm công nghệ đại quản lý hoạt động ngân hàng ngân hàng nước lựa chọn ngân hàng nước danh tiếng làm đối tác chiến lược +Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho nhà cung cấp dịch vụ tài chính, NHTM nước đến từ khu vực tài phát triển làm phong phú sản phẩm tài đại, tạo kênh cung ứng vốn, kênh dịch vụ đa dạng cho DN Việt Nam Việc tạo thêm hội cho TCTD nước tiếp cận thị trường tài quốc tế phát triển mức cao +Tạo hội thúc đẩy NHTM nói riêng DN nước nói chung tích cực cạnh tranh thị trường để tồn phát triển, khơng nước mà mở rộng hoạt động khu vực giới *Thách thức đến với ngân hàng nước ta:+Hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc gia tăng rủi ro tính nhạy cảm thị trường tài nước biến động thị trường giới +Các NHTM nước dần lợi cạnh tranh khách hàng hệ thống phân phối -Sau năm gia nhập làm rõ thêm thời thách thức mà Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa X ra, đặc biệt tác động không thuận nước ta biến động kinh tế giới Bước vào năm 2009, Chính phủ đề năm nhóm giải pháp để ngăn chặn đẩy lùi suy giảm kinh tế, biện pháp quan trọng hàng đầu đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh xuất Việc thực cam kết với WTO điều chỉnh sách theo cam kết quốc tế phải bám sát hỗ trợ nhiệm vụ cấp bách mà Chính phủ đề V.Quy mô hệ thống ngân hàng -Trong vài năm qua, đóng góp hệ thống NHTM VN vào trình đổi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá - đại hoá lớn Các NHTM không tiếp tục khẳng định kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế, mà góp phần ổn định sức mua đồng tiền Đến nay, vốn cho sản xuất kinh doanh chủ yếu NHTM đáp ứng, với tổng tài sản hệ thống lên tới khoảng 140% GDP -Cùng với trình cải cách đổi mới, số lượng NHTM VN tăng nhanh , bước chuyển dần hướng tới hệ thống tương thích kinh tế phát triển Sự lớn mạnh hệ thống NHTM VN thể tăng lên vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, mức độ đa dạng hóa dịch vụ cung cấp đóng góp ngành vào GDP hàng năm: tổng vốn đăng ký tăng gấp 12 lần, tổng tài sản tiền gửi tăng 16 lần khoản vay tăng khoảng 14 lần Thực trạng ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2009-2011 Thị phần ngân hàng thương mại việt nam − Thị phần tiền gửi: Các ngân hàng thương mại nhà nước kênh chuyển tải nhanh chế sách hỗ trợ phủ cho thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phục hồi phát triển tháng đầu năm 2010 đạt khoảng 6,4% Song thị phần nhóm ngân hàng bước giảm nhóm ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng nhà nước tăng − Thị phần tín dụng: năm trở lại nhiều dịch vụ toán đời, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người sử dụng Ba liên minh thẻ Banknet, VNBC smartlink kết nối 10 thành viên ngân hàng thương mại có số lượn thẻ phát hành chiếm 87% tổng số thẻ phát hành tổ chức cung ứng dịch vụ toán 15% số lượng ATM tồn quốc tính đến cuối tháng 7/2010 có 24 triệu thẻ với 48 tổ chức phát hành thẻ 190 thương hiệu thẻ, gần 11000 ATM phát hành nước 37000 thiết bị chấp nhận thẻ POS Quy mô vốn ngân hàng thương mại Việt Nam  Nguồn vốn ngân hàng thương mại việt nam phần lớn thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi sản xuất kinh doanh gửi vào ngân hàng với mục đích khác  Cơ cấu vốn ngân hàng thương mại bao gồm:  Vốn thuộc sở hữu ngân hàng: vốn chiếm tỷ trọng nhỏ khoản mục tạo nên nguồn vốn (thường chiếm 5% tổng nguồn vốn) Mặt khác với chức bảo vệ, vốn thuộc sở hữu ngân hàng coi tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng  Trong tổng nguồn vốn ngân hàng nguồn vốn thuộc chủ sở hữu tất nguồn vốn lại coi nguồn vốn huy động Quy mô hệ thống ngân hàng:  Hệ thống ngân hàng gồm nhóm ngân hàng chính: − Ngân hàng thương mại ngân hàng có quy mô lớn việt nam vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại hàng nghìn tỉ đồng mạng lưới chi nhánh ngân hàng thường lớn phân tán rộng địa lí − Ngân hàng thương mại cổ phần − Ngân hàng thương mại vốn nước Trong giai đoạn 2009-2011, hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng phát triển mạnh mặt số lượng số lượng ngân hàng thương mại nội địa tăng 5%, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tăng 78%, đặc biệt có them ngân hàng 100% vốn nước  Sau thời gian phát triển bùng nổ hệ thống ngân hàng năm 2008-2010, năm 2011 hệ thống ngân hàng bắt đầu thu hẹp quy mô với thương vụ mua bán, sáp nhập trình tái cấu Các hệ thống ngân hàng thương mại việt nam Tính Đến cuối năm 2011, có: − ngân hàng thương mại nhà nước (trong có ngân hàng : ngân hàng Ngoại thương việt namVCB, Ngân hàng Công thương việt nam-Vietinbank, Ngân hàng đầu tư phát triển việt nam-BIDV) − ngân hàng sách − 37 ngân hàng thương mại cổ phần − ngân hàng lien doanh − ngân hàng có 100% vốn nước − 54 chi nhánh ngân hàng nước − Ngồi cồn có tổ chức tài phi ngân hàng bao gồm 18 cơng ty tài chính, 13 cơng ty cho th tài hệ thống quỹ tín dụng nhân dân Tình hình diễn biến đặc biệt xảy ngân hàng thương mại việt nam thời điểm 2009-2011  Năm 2010, Trong bối cảnh kinh tế Châu Âu bước phục hồi sau khủng hoảng nợ công số quốc gia, việc phục hồi kinh tế mỹ gặp nhiều khó khăn,…vấn đề làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế lạm phát việt nam dẫn đến ngân hàng thương mại chịu ảnh hưởng không − Một hệ thống ngân hàng phát triển bền vững, lực cạnh tranh cao bối cảnh lực cạnh tranh kinh tế thấp Hầu hết số xếp hạng cạnh tranh thấp có số quy mơ, số ổn định tài hiệu cao − Trong nội ngân hàng thương mại, có mặt ngân hàng thương mại nước làm tăng sức ép cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, không mà càn cạnh tranh sang sản phẩm truyền thống tín dụng, tốn, nhận tiền gửi,…tuy ngân hàng việt nam có lợi mạng lưới khách hàng lại mức độ đại, nhân lực trình độ quản trị − Các ngân hàng thương mại việt nam có nguy vỡ nợ dây chuyền dính vào tín dụng đen bất động sản q trình tích tụ xuất phát khoảng năm 2010 Từ đầu tháng 10/2010 Hà Nội lien tiếp xảy 5-6 vụ vỡ nợ − Trong kinh tế chuyển đổi, phát triển Việt Nam, tổ chức tín dụng kênh dẫn vốn cho kinh tế, nên diễn biến số kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh doanh ngân hàng ngược lại Xuất phát từ thực tiễn cuối năm 2011, tình trạng khu vực ngân hàng Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro hệ thống, nhân tố kích hoạt cho đổ vỡ kinh tế: lãi suất cho vay tăng cao lên đến 20% kéo dài từ 2009 - − − 2011; khoản hệ thống NHTM gặp khó khăn, lãi suất cho vay liên ngân hàng lên tới 30% 40%; nợ xấu tăng nhanh; hiệu lợi nhuận giảm sút THỰC TRẠNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2013 Ø Số lượng ngân hàng thương mại Tháng 6/2011, theo số liệu ngân hàng nhà nước cung cấp, nước có ngân hàng thương mại nhà nước, 37 ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 48 chi nhánh nước Việt Nam Ø Vốn điều lệ ngân hàng thương mại thấp Nghị định 10/2011/NĐ – CP, quy định mức vốn điều lệ cho ngân hàng thương mại Việt Nam đến hết ngày 31/12/2011 3000 tỷ đồng Đến tháng năm 2011, vốn điều lệ ngân hàng dần thấy có biến chuyển tăng mức 3000 tỷ đồng Đứng đầu Agribank với 20.708 tỷ đồng, Vietcombank với 19.698 tỷ đồng, Vietinbank 18.712 tỷ đồng Eximbank 12.355 tỷ đồng, ACB 11.252 tỷ đồng Quy mô vốn điều lệ ngân hàng thương mại Việt Nam nhỏ so với ngân hàng trung bình khu vực Những ngân hàng có quy mơ lớn tồn hệ thống Agribank, Vietcombank hay BIDV có khoảng 800 triệu USD, thấp xa so với ngân hàng lớn số quốc gia khu vực Ø Tình hình huy đơng vốn chung Theo số liệu ngân hàng nhà nước, tính đến cuối tháng 8-2013, huy động vốn tồn hệ thống ngân hàng tăng 9,5%/năm, dư nợ cho vay tăng 5.4% Trong đó, dư nợ cho vay ngân hàng: Nông nghiệp Phát triên nông thôn, Đầu tư va Phát triển, Công thương chiếm tới 44% tồn hệ thống gần khơng tăng trưởng tín dụng Trong đó, tháng đầu năm 2013, NH Sài Gòn thương tín (Sacombank) tăng trưởng tín dụng 13.4%, LienVietPostBank tăng 43%, NH Nam Á tăng 12% Ø Hoạt đông huy động tiền gửi NHTM Theo số liệu NHNN, tính đến ngày 12/12/2013, lãi suất huy động giảm huy động vốn tăng 15,61% so với 2012, huy động vốn VND tăng 11,63% ngoại tệ tăng 12.43% Thanh khoản VND toàn hệ thống cải thiện Ø Nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Trong năm 2011, phần lớn ngân hàng có tỷ lệ nợ nhóm (nợ có khả vốn) chiếm tỷ trọng cao nhóm nợ thuộc nợ xấu Cũng năm 2011, tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) cao (3,4%), cao tỷ lệ nợ xấu bình quân hệ thống ngân hàng (3,3%) thời điểm Bên cạnh đó, Ngân Hàng TMCP Nhà Hà Nội, Ngân Hàng TMCP Nam Việt có tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cao (2,8%) Bên cạnh ngân hàng lo ngại tỷ lệ nợ xấu cao, có ngân hàng với tỷ lệ nợ xấu thấp Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (0,6%) Dù tỷ lệ nợ xấu ngân hàng năm 2011 khơng đồng nhau, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu tăng so với năm 2010 Tình hình nợ xấu hệ thống NHTM giai đoạn 2011-2013 Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến thời điểm cuối tháng 10, nợ xấu toàn hệ thống chiếm khoảng 8,8 - 10% tổng dư nợ tốc độ tăng nợ xấu chậm lại kể từ sau tháng Còn theo báo cáo tài ngân hàng thương mại, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng tháng qua Nợ xấu đặc biệt tăng mạnh ngân hàng Vietcombank tăng 1,21%, ACB tăng 1,2%, Sacombank tăng 0,83%, BaoVietBank tăng 1,57%, NaviBank tăng 1,05% Tuy nhiên, số ngân hàng giữ tốc độ nợ xấu tăng không mạnh, Techcombank tăng 0,12%, KienLongBank 0,01% Riêng ngân hàng PGBank giảm nợ xấu từ 3,06% (cuối năm 2011) xuống 2,96% 2013-2015 -Hiện hệ thống bao gồm 38 ngân hàng thương mại, có ngân hàng thương mại Nhà nước, 33 ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng thương mại nhà nước chi phối thị phần tín dụng Vietcombank, Vietinbank, Ngân hàng thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam, Ngân hàng thương mại TNHH MTV Dầu khí Toàn cầu, Ngân hàng thương mại TNHH MTV Đại Dương -Trong ba quý đầu năm 2013, tăng trưởng tín dụng đạt 6,87%, thấp nhiêu tiêu 12% NHNN đặt ra, chậm nhiều so với tăng trưởng huy động Lần từ năm 2000, tỷ lệ tín dụng/ huy động tồn hệ thống ngân hàng rơi xuống thấp (đạt 0,94 vào Q 3/2013) -đến ngày 27/12/2013, tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống đạt 11%, gần sát mục tiêu 12% -Tính đến cuối tháng 31/10/2013, tỷ lệ dư nợ tín dụng huy động vốn thị trường giảm xuống 86,19% so với 98% cuối năm 2012 100% năm trước; tỷ lệ an tồn vốn (CAR) có giảm nhẹ, mức cao với 13,64%, cao nhiều so với quy định tối thiểu 9% mà Ngân hàng Nhà nước áp dụng; khoản cải thiện dồi so với giai đoạn trước; vốn điều lệ tăng 6,02%; vốn chủ sở hữu tăng 6,33% ngày tiệm cận tới quy mơ vốn điều lệ; tổng tài sản Có tăng 6,66% so với cuối năm 2012 -tỷ lệ nợ xấu tính đến tháng 11/2013 4,55% - tiếp tục giảm so với tháng 10 4,73% -Cũng theo liệu NHNN, vốn điều lệ hệ thống ngân hàng bất ngờ sụt giảm tháng 7/2015 sau liên tiếp tăng tháng đầu năm 2015 Số vốn điều lệ bất ngờ giảm 4.500 tỷ đồng so với tháng Điều bất ngờ sụt giảm đến từ NHTM Nhà nước giảm từ 149.453 tỷ đồng xuống 144.976 tỷ đồng -sự tăng lên tổng tài sản Theo đó, tháng tiếp tục ghi nhận tăng lên tổng tài sản toàn hệ thống từ 6.613.907 tỷ đồng tháng lên 6.665.870 tỷ đồng tháng Trong đó, tăng mạnh khối NHTM cổ phần với mức tăng từ 2.675.509 tỷ đồng tháng lên 2.713.228 tỷ đồng tháng -Vốn tự có hệ thống ngân hàng ghi nhận tăng nhẹ từ 540.491 tỷ đồng tháng lên 546.949 tỷ đồng tháng Trong đó, vốn tự có khối NHTM Nhà nước tăng từ 183.572 tỷ đồng tháng lên 185.560 tỷ đồng tháng 7, khối NHTM cổ phần tăng từ 224.111 tỷ đồng lên 225.668 tỷ đồng -Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) hệ thống ngân hàng ghi nhận mức tăng từ 13.28% tháng lên 13.51% tháng Theo đó, CAR khối NHTM Nhà nước tăng từ 9,38% tháng lên 9,6% khối NHTM cổ phần tăng từ 13,1% lên 13,22% - Tháng ghi nhận tăng mạnh tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn hệ thống ngân hàng Theo đó, mức tăng từ 26% tháng lên 28,39%, đó, khối NHTM Nhà nước tăng từ 28,47% lên 31,95%, khối NHTM cổ phần tăng từ 32,36% lên 33,08% - − − − Xn hồng : đánh giá tình hình ngân hàng thương mại Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại, bảo đảm hoạt động hiệu quả, an toàn hệ thống ngân hàng vấn đề nằm nhiều chất vấn đại biểu Quốc hội, qua nhiều kỳ họp Cơ quan Quốc hội đánh giá, hoạt động mua, bán, sáp nhập, hợp tổ chức tín dụng diễn mạnh mẽ, an tồn tổ chức tín dụng Việc chi trả tiền gửi dân cư ngân hàng diễn bình thường, khơng xảy tượng rút tiền hàng loạt với quy mô lớn, khoản ngân hàng cải thiện rõ rệt, huy động vốn khơng bị giảm có thêm khoản tiền gửi Kết cấu lại ngân hàng năm vừa qua góp phần nâng cao mức xếp hạng ngân hàng Việt Nam khu vực giới Tuy nhiên, việc tái cấu tổ chức tín dụng xử lý tổ chức tín dụng yếu vấn đề phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích nhiều bên nhiều thời gian với nhiều thủ tục, quy định, báo cáo thẩm nêu rõ Sau phiên chất vấn, Quốc hội yêu cầu ngành ngân hàng thực sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt, bảo đảm kiểm soát lạm phát đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế Thẩm tra nội dung này, quan chức Quốc hội nhận xét, Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ, tín dụng thận trọng, hiệu quả, chủ động dẫn dắt thị trường Ngân hàng Nhà nước đánh giá phối hợp hài hòa sách tiền tệ với sách tài khóa để kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu đề nhằm góp phần tăng tính khoản cho kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô Đồng thời, hỗ trợ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm mặt lãi suất mức hợp lý, phù hợp với cân đối vĩ mô đồng thời đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng Trong năm 2014 việc điều hành sách tiền tệ thực mục tiêu ổn định tiền tệ góc độ: kiềm chế tăng số giá tiêu dùng thị trường xã hội, ổn định tỷ giá, người dân hạn chế việc mua vàng để tích trữ, báo cáo khái qt Tuy nhiên, yếu tố khơng minh bạch từ ngân hàng thương mại nên khó phát tình hình thực ngân hàng thương mại , Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc nhấn mạnh Cơ quan thẩm tra lưu ý Chính phủ ngành ngân hàng cần rút học phản ứng thị trường trước thay đổi sách tiền tệ bám sát để phát huy tối đa vai trò Nợ xấu 3,2% Sau phiên chất vấn Thống đốc thành viên Chính phủ, Quốc hội yêu cầu ngành ngân hàng hoàn thiện chế giải pháp tích cực giải nợ xấu, tình trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Chính phủ cho biết, đến cuối tháng 8/2015, nợ xấu chiếm 3,2% tổng dư nợ, phấn đấu giảm mức 3% đến ngày 30/9/2015 Tuy nhiên, Chính phủ lường định, cơng tác xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn Nhìn lại việc thực "lời hứa” liên quan đến nợ xấu Chính phủ, báo cáo thẩm tra đánh giá, từ năm 2012, Ngân hàng Nhà nước ban hành nhiều sách, biện pháp kiểm soát xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng đơi với hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, kinh tế Sau năm thực (2012-2014) tổng khoản nợ xấu xử lý ước đạt 311,1 nghìn tỷ đồng, tương đương 67% tổng số nợ xấu ước tính thời điểm tháng 9/2012 Chất lượng tín dụng có chiều hướng cải thiện phản ánh xác, minh bạch với nỗ lực tổ chức tín dụng Tuy tốc độ tăng nợ xấu có giảm quy mô lớn rào cản hoạt động ngân hàng, quan thẩm tra nhìn nhận Về sở hữu chéo, đầu tư chéo lĩnh vực ngân hàng, theo báo cáo thẩm tra xử lý bước thông qua nhiều giải pháp đồng bộ, đặc biệt thông qua công tác tra, giám sát, hợp nhất, sát nhập ngân hàng ban hành quy định pháp lý − Tính đến cuối năm 2014 cặp ngân hàng thương mại cổ phần có sở hữu cổ phần trực tiếp lẫn nhau, sở hữu cổ phần trực tiếp lẫn ngân hàng doanh nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ với tổng vốn điều lệ hệ thống, báo cáo thẩm tra nêu rõ − Một số giải pháp Với mục tiêu đảm bảo an toàn hiệu hoạt động NHTM nói riêng tồn hệ thống nói chung, cần ý đến giải pháp sau: − Một là, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho tăng trưởng hoạt động NH, đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật NH phù hợp với cam kết hội nhập Nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn Luật NH Nhà nước xi Luật Các tổ chức tín dụng xii, cần xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung quy định cấp phép diện thương mại, tổ chức, hoạt động, quản trị, điều hành NH ngồi nước hướng tới ngun tắc khơng phân biệt đối xử, phù hợp với cam kết lộ trình gia nhập WTO Tuân thủ nguyên tắc minh bạch hoá chuẩn xác thơng tin hoạt động NH Hồn thiện quy định hình thức pháp lý, phạm vi hoạt động loại hình dịch vụ phép cung cấp NH nước VN quy định liên quan tới quản lý ngoại hối, cải cách hệ thống kế toán NH phù hợp chuẩn mực kế toán quốc tế quy định tốn khơng dùng tiền mặt Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định dịch vụ NH dịch vụ uỷ thác, sản phẩm phái sinh, hoạt động NH điện tử, quy định hướng dẫn quản lý dịch vụ phái sinh quy định liên quan đến phương thức cung cấp dịch vụ NH qua biên giới, tiêu dùng nước diện thể nhân Cơ chế sách quan quản lý Nhà nước cần ban hành kịp thời, phù hợp với với lộ trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực tiền tệ NH Không thế, vấn đề quan trọng cần xác định rõ lộ trình mở cửa thị trường với mốc thời gian cụ thể để đảm bảo tính tiên liệu sách tạo điều kiện cho NHTM hoạt động theo nguyên tác thương mại – thị trường Đây sở đảm bảo hệ thống NH VN hội nhập hiệu − Hai là, Nâng cao lực quản trị rủi ro lực giám sát NH Việc NH có cấu quản trị doanh nghiệp vững mạnh quan trọng, NH có vai trò cốt yếu kinh tế quốc gia, NH coi ngành chịu quản lý, giám sát chặt chẽ sử dụng mạng lưới an tồn Chính phủ xiii Vì vậy, quản trị hoạt động NH nói chung quản trị rủi ro nói riêng, cần dựa số nguyên tắc kinh tế thị trường, vận hành phải theo thực tế kinh tế VN Xây dựng văn hoá quản trị rủi ro, tạo môi trường thuận lợi cho việc áp dụng nguyên tắc thông lệ quản trị rủi ro Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát nội bộ, để phát tiềm ẩn rủi ro, có biện pháp ngăn chặn kịp thời Nhưng khơng nên q nhấn mạnh đến kiểm tra, kiểm sốt nội dễ làm tính sáng tạo cơng việc Xây dựng hệ thống khuyến khích hữu hiệu, việc xây dựng mối quan hệ người lao động với người sử dụng lao động, sở chế thu nhập khen thưởng xử phạt nội để khuyến khích người lao động động, sáng tạo, làm việc với suất chất lượng cao − Ba là, xây dựng hệ thống thu thập liệu đảm bảo thông tin cung cấp tin cậy Trong hoạt động NH, thông tin cơng khai cơng bố, minh bạch thơng tin, đảm bảo tính cập nhật, độ chuẩn xác, củng cố niềm tin đông đảo dân chúng Thực tế thiếu thông tin, thông tin khơng đầy đủ, có chỗ để tin đồn tồn tại, làm đảo lộn thị trường Vì vậy, cần qui định chế cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch, xác, kịp thời với hệ thống liệu đầy đủ, cập nhật, điều không phục vụ cho cơng tác phân tích dự báo, mà phục vụ cho việc điều chỉnh chế sách sát với yêu cầu thực tiễn Chỉ có hệ thống thông tin tốt, minh bạch, niềm tin tăng lên − Bốn là, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với công nghệ hợp lý Đây yếu tố then chốt để nâng cao khả cạnh tranh cho ngành NH Thực tế VN nay, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao để quản lý sử dụng công nghệ NH diễn hầu hết NH Do đôi với đầu tư công nghệ phải biện pháp (tạo môi trường cho nguời lao động tự học tập, tổ chức đào tạo chuyên sâu nâng cao, có chế thưởng, phạt thỏa đáng cơng việc… ) để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giáo dục đạo đức nghề nghiệp Đây việc làm cấp thiết, NH muốn hướng đến việc phát triển ổn định bền vững./ − ... Việt Nam Ø Vốn điều lệ ngân hàng thương mại thấp Nghị định 10 /2 011 /NĐ – CP, quy định mức vốn điều lệ cho ngân hàng thương mại Việt Nam đến hết ngày 31/ 12/2 011 3000 tỷ đồng Đến tháng năm 2 011 , vốn... đăng ký tăng gấp 12 lần, tổng tài sản tiền gửi tăng 16 lần khoản vay tăng khoảng 14 lần Thực trạng ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2009-2 011 Thị phần ngân hàng thương mại việt nam − Thị phần... 01/ 4/2007, Tổ chức tín dụng (TCTD) nước phép thành lập ngân hàng 10 0% vốn nước Việt Nam THỰC TRẠNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2007-2009 I Thị phần ngân hàng thương mại Việt Nam

Ngày đăng: 07/11/2019, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w