SKKN nang cao chat luong HSG vat li 8 quan khai thac bai toán ácimet

21 131 0
SKKN nang cao chat luong HSG vat li 8 quan khai thac bai toán ácimet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức về lực đẩy Ácsimét cũng không phải ngoại lệ, kiến thức về lực đẩy Ácsimét trong chương trình Vật lí cấp THCS được trình bày trong 3 tiết (bài Lực đẩy Ácsimét, bài Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ácsimét và bài Sự nổi). Tuy nhiên trong các bài toán thực tế cũng như trong các đề thi HSG kiến thức về lực đẩy Acsimet lại được đề cập đến rất nhiều, hơn thế nữa các bài tập này thường là khó, học sinh muốn giải được thì cần nắm vững các kiến thức về phần cơ học, trong khi đó các bài tập về lực đẩy Ácsimét trong các tài liệu hiện nay đang rời rạc, chưa có sự sắp xếp, phân loại. Chính vì vậy, việc tìm tòi, hệ thống hoá các kiến thức về lực đẩy Acsimet cũng như xây dựng một hệ thống các bài tập rèn luyện kĩ năng giải bài tập, hướng dẫn học sinh giải các bài tập về lực đẩy Acsimet là một yêu cầu bức thiết đặt ra hiện nay

A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chương trình Vật lí cấp THCS nhiều kiến thức trình bày cách khái lược, hình thành cho học sinh kiến thức Vật lí ban đầu mà không sâu khai thác vận dụng, đặc biệt chương trình kiến thức nặng tính lí thuyết, lí luận khơng quan tâm đề cập, giảng dạy, xoáy sâu mà quan tâm đến việc vận dụng vào thực tiễn, trọng nhiều đến kĩ thực hành, phần lớn học sinh chưa thực nắm vững, hiểu sâu kiến thức Chính vậy, việc cung cấp, củng cố cho học sinh kiến thức có hệ thống, khắc sâu kiến thức quan nhiệm vụ đặt thường xuyên cho giáo viên Kiến thức lực đẩy Acsimet ngoại lệ, kiến thức lực đẩy Acsimet chương trình Vật lí cấp THCS trình bày tiết (bài Lực đẩy Ác-si-mét, Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét Sự nổi) Tuy nhiên toán thực tế đề thi HSG kiến thức lực đẩy Acsimet lại đề cập đến nhiều, tập thường khó, học sinh muốn giải cần nắm vững kiến thức phần học Chính vậy, việc tìm tòi, hệ thống hố kiến thức lực đẩy Acsimet xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ giải tập, hướng dẫn học sinh giải tập lực đẩy Acsimet yêu cầu thiết đặt Thực tế trường THCS học sinh trọng đến mơn Văn, Tốn, Tiếng Anh để thi vào cấp HS chưa có thói quen tìm tòi, khai thác, mở rộng cá tốn học giúp em có sở khoa học phân tích, phán đốn, tìm lời giải toán khác cách động hơn, sáng tạo Từ chỗ giải toán nhanh gọn xác giúp em vươn tới tập giải mối liên hệ tượng vật lí khác Nếu làm tốt điều người thầy đa giúp em tự tin vào khả thêm phần hứng thú học tập Là giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn Vật lí nên tơi ln có suy nghĩ phải làm để có kết giời giảng dạy nói chung bồi dưỡng HSG nói riêng Bởi học hỏi đồng nghiệp nghiên cứu tài liệu để đúc rút kinh nghiệm cho thân Đồng thời để tiến hành giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu Xuất phát từ thực tế qua q trình giảng dạy, bồi dưỡng HSG Vật lí tơi tìm tòi, nghiên cứu, hệ thống thành kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng HSG mơn Vật lí qua việc khai thác tốn lực đẩy Ác-si-mét” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giúp giáo viên học sinh: - Nắm thêm số kiến thức phát triển nâng cao phần học nói chung phần lực đẩy Ác-si-met mơn Vật lí THCS Biết Vận dụng lý thuyết học vào làm tập vận dụng phát triển, nâng cao, tập tổng hợp phức tạp phần lực đẩy Ác-si-met - Hiểu sâu sắc, đa dạng lý thuyết phần lực đẩy Ác-si-met - Vận dụng làm làm thạo thêm nhiều dạng tập vận dụng phát triển nâng cao, tập tổng hợp, tập khó - Thấy ý nghĩa ứng dụng lớn môn vật lý đời sống, sản xuất III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các học chương trình Vật lí liên quan đến lực đẩy Ác-si-mét: + Bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét + Bài 11: Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét + Bài 12: Sự - Các toán lực đẩy Ác-si-mét chương trình THCS - Đội tuyển học sinh giỏi mơn Vật lí IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU - Chia đội tuyển HSG mơn Vật lí làm hai nhóm, nhóm vận dụng SKKN (được học thêm kiến thức mở rộng, phát triển nâng cao, hướng dẫn dạng tập vận dụng, vận dụng làm số tập) Một nhóm khơng vận dụng SKKN (không học thêm kiến thức mở rộng, phát triển nâng cao, không hướng dẫn dạng tập vận dụng vận dụng làm tập) - Kiểm tra, thu kết hai nhóm đề kiểm tra - So sánh kết hai nhóm - Nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm - Bổ sung để sửa đổi phương pháp dạy bồi dưỡng HSG để đáp ứng nhiệm vụ dạy học người giáo viên B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong giai đoạn đổi đất nước, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công tác giáo dục, coi yếu tố đầu tiên, yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước nhiệm vụ ngành giáo dục, xem trọng “hiền tài nguyên khí quốc gia” cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS tổ chức thực năm qua Bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ then chốt nhà trường, thành để tạo lòng tin với phụ huynh sở tốt để xã hội hoá giáo dục Đồng thời với việc thực nhiệm vụ phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tổ chức thi học sinh giỏi có tác dụng thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, việc bồi dưỡng học sinh giỏi có tác dụng tích cực trở lại giáo viên Để bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên phải học hỏi, tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn lực sư phạm phải bồi dưỡng lòng yêu nghề, tinh thần tận tâm với cơng việc Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, vật tượng vật lí quen thuộc gần gũi với em Việc tạo lòng say mê u thích hứng thú tìm tòi kiến thức lại phụ thuộc nhiều vào nghiệp vụ sư phạm người thầy Qua giảng dạy tìm hiểu tơi nhận thấy phần lớn em chưa có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải tập vật lí cách có hiệu quả, tập khó dành cho học sinh giỏi II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thực trạng Thực trạng dạy học GV: - Đa số GV dạy mơn Vật lí dạy bồi dưỡng HSG - Chưa có ý thức tìm tòi, sâu kiến thức, hay chưa phát triển nâng cao kiến thức việc bồi dưỡng HSG - Chưa đưa dạng tập tổng hợp, tập phức tạp tập đa dạng việc bồi dưỡng HSG… - Từ thực trạng trên, với kinh nghiệm đúc rút trình dạy học bồi dưỡng HSG nhiều năm, viết SKKN mong góp phần nhỏ bé cho độc giả, đồng nghiệp, HS…có tư liệu tham khảo Khả HS: - Không nắm chất tượng vật lí, từ khơng có khả phát triển tư chiều sâu - Thụ động việc tiếp thu cách giải, từ khơng có khả giải tập nhiều cách giải khác - Khó nhận diện thể loại tập khó định hướng nhanh cách giải Từ dẫn đến khn khổ thời gian định khơng hồn thành giải - Khó hình thành đường mòn, đồng thời từ thường dẫn đến tình trạng ỉ lại vào thầy, cơ, ỉ lại vào tài liệu, thiếu tính sáng tạo việc giải tập - Đối với học sinh, sở ôn lại đơn vị kiến thức học, đồng thời việc tiếp thu số tập mẫu giáo viên em áp dụng giải số tập có tài liệu tham khảo tập giáo viên giao Qua nhiều năm giảng dạy tập loại này, nhận thấy dạy theo phương pháp em giải tập tuý lực đẩy Ác-simét, đồng thời xét dạng có liên quan đến lực đẩy Ác-si-mét theo cách giải có sẵn sách tập Thậm chí khơng hiểu chắn bước giải Kết thực trạng: - Qua khảo sát chưa áp dụng đề tài, điều tra sau : Khảo sát trước áp dụng đề tài Làm tập Không làm tập Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ 12,5% 83,5% Năm học Tổng số HS 2015-2016 2016-2017 28,6% 71,4% 2017-2018 28,6% 71,4% Từ thực trạng trên, với kinh nghiệm đúc rút trình dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm, viết sáng kiến kinh nghiệm mong góp phần nhỏ bé cho độc giả, đồng nghiệp, HS…có tư liệu tham khảo III CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Bằng việc trao đổi trực tiếp với học sinh năm làm công tác ôn luyện kinh nghiệm riêng thân, nhận thấy để khắc phục hạn chế nêu trình dạy cho học sinh giải tập phần thân thực số bước sau: - Củng cố lí thuyết sở kiến thức em sẵn có - Lựa chọn xây dựng số tập điển hình để đưa dạng - Xây dựng bước phân tích giải cho nội dung tập cụ thể, đồng thời có lồng vào việc phân tích chung cho dạng toán tổng quát - Giao hệ thống tập chuyển động cho học sinh nhà tự giải - Lồng tập dạng vào đề kiểm tra chung Để học sinh giải tập liên quan đến lực đẩy Acsimet, giáo viên cần cung cấp, cố, khắc sâu cho học sinh hệ thống kiến thức liên quan sau: CÁC KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: 1.1 Các kiến thức lực đẩy Ác-si-mét 1.1.1 Lực đẩy Ác-si-mét: (FA) Một vật nhúng vào chất lỏng (hay chất khí ) bị chất lỏng (hay khí) đẩy thẳng đứng từ lên lực trọng lượng phần chất lỏng (hay khí) mà vật chiếm chỗ * Điểm đặt lực đẩy Ác-si-mét trọng tâm vật * Phương lực đẩy Ác-si-mét phương thẳng đứng, chiều từ lên * Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tính theo cơng thức: FA= d.V Trong đó: d trọng lượng riêng chất lỏng (hay khí) (N/m3) V thể tích phần chất lỏng (hay khí) bị vật chiếm chỗ (m3) 1.1.2 Điều kiện để vật Khi P>F => d1 > d => Vật chìm Khi P=F => d1 > d => Lơ lửng Khi P d1 < d => Vật d: trọng lượng riêng chất lỏng (khí) d1: trọng lượng riêng vật 1.1.3 Cân lực vật nổi: Khi vật chất lỏng, vật chịu tác dụng lực trọng lực P lực đẩy Ác-si-mét FA ta có : P = FA Trong FA = d.V với V thể tích phần vật chìm chất lỏng (khơng phải thể tích vật), d trọng lượng riêng chất lỏng 1.2 Một số kiến thức khác cần nắm vững: 1.2.1 Khối lượng riêng trọng lượng riêng -Khối lượng riêng (D) : Khối lượng riêng chất khối lượng đơn vị thể tích chất Cơng thức tính : D  m (kg/m3, g/cm3) V - Trọng lượng riêng (d): Trọng lượng riêng chất trọng lượng đơn vị thể tích chất Cơng thức tính: d  P V - Liên hệ khối lượng riêng trọng lượng riêng: d = 10.D 1.2.2 Tương tác Nếu vật A tác dụng lên vật B lực FAB vật B tác dụng lên vật A lực FBA phương, ngược chiều, có cường độ (hai lực trực đối) FAB = - FBA 1.2.3 Hợp lực : Hợp lực n lực F1, F2, , Fn lực F cho tác dụng lực F vào vật tương đương với tác dụng tất lực F 1, F2, , Fn đồng thời tác dụng vào vật F = F1+ F2 + + Fn Phép tìm hợp lực gọi tổng hợp lực Để tổng hợp lực ta dùng phép cộng véc tơ (đây kiến thức thuộc chương trình tốn THPT song ta giới thiệu cách khái quát, yêu cầu học sinh vận dụng trường hợp đặc biệt: Hai véc tơ phương, hai véc tơ có phương vng góc với nhau) theo quy tắc sau: Nếu F = F1+ F2 ta xét trường hợp sau: * TH1: F1, F2 phương F có phương trùng phương với lực thành phần F1,F2; chiều chiều với lực có độ lớn lớn hai lực F 1, F2 ; độ lớn tính theo công thức: F = F1- F2  * TH2: F1, F2 khơng phương F đường chéo hình bình hành tạo hai cạnh hai lực F1, F2 F1 O F F2 Nếu F1 F2 hình hình bình hành trở thành hình chữ nhật Ngược lại: Một lực F phân tích thành nhiều lực thành phần cho F hợp lực lực thành phần F phân tích thành lực thành phần F1, F2, , Fn cho F = F1+ F2 + + Fn 1.2.4 Các lực cân bằng: Nếu lực F1, F2, , Fn tác dụng vào vật có hợp lực F lực F1, F2, , Fn lực cân Tính chất: + Khi lực tác dụng vào vật cân vận tốc vật khơng đổi + Ngược lại vận tốc vật không đổi (vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều) lực tác dụng vào vật cân + Cân theo phương: Nếu lực F1, F2, , Fn tác dụng vào vật cân hình chiếu chúng phương cân Lưu ý: Với tập dạng chủ yếu xét lực phương 1.2.5 Công thức tính cơng học: * Cơng thức tính cơng: A = F.S đó: F lực tác dụng (N) S quãng đường dịch chuyển theo phương lực tác dụng (m) * Nếu quảng đường S, lực biến đổi từ F1 đến F2 cơng tính theo cơng thức: A = (F1 + F2).S 1.2.6 Điều kiện cân đòn bẩy: Điều kiện cân đòn bẩy lực tác dụng tỉ lệ nghịch với cánh tay đòn F1 l  hay F1.l1 = F2.l2 F2 l1 Trong l1 cánh tay đòn lực F1, l2 cánh tay đòn lực F2 1.2.7 Một số cơng thức tính thể tích thường dùng: - Tính thể tích hình hộp lập phương: V = a3 (trong a độ dài cạnh hình hộp ) - Tinhd thể tích hình hộp chữ nhật: V = a.b.c (Trong a,b,c ba kích thước hình hộp ) - Tính thể tích hình trụ đứng tiết diện đáy S, chiều cao h : V = S.h - Tính thể tích hình cầu bán kính R V=  R3 MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT: 2.1 Dạng 1: Bài tập cân vật hệ vật chất lỏng * Phương pháp giải: - Xác định lực tác dụng lên vật, hệ vật + Trọng lực vật (hệ vật): P + Lực đẩy Ác-si-mét chất lỏng tác dụng lên vật(hệ vật): FA (Nêu rõ lực tác dụng lên vật vẽ hình biểu diễn lực đó) - Lập điều kiện cân lực P1 + P2 +… = FA - Thực tính tốn theo yêu cầu Bài 1: Cho khối gỗ hình hộp lập phương cạnh a = 20 cm có trọng lượng riêng d = 6000 N/m3 thả vào nước cho mặt đáy song song với mặt thoáng nước Trọng lượng riêng nước dn = 10 000 N/m3 a) Tính lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên khối gỗ b) Tính chiều cao phần khối gỗ ngập nước Hướng dẫn: Bài tập vận dụng trực tiếp kiến thức vật mà học sinh học cơng thức tính FA lực đẩy Ác-si-mét Giải: a) Có lực tác dụng vào vật trọng lực P lực đẩy Ác-si-mét FA Vật đứng yên nên lực tác dụng vào vật P cân FA = P = d.V = d.a3 = 6000 0,23 = 48 (N) b) Mặt khác gọi x chiều cao phần vật ngập nước (Hình 1) FA ta có: FA = dn a2 x => x = d a = 0,12 (m) = 12 (cm) n Nhận xét: Đây tập đơn giản, học sinh cần năm vững “Sự nổi” công thức tính lực đẩy Ác-si-mét đủ Nếu ta thay đổi điều kiện vật mức độ tốn khó Ta xét tốn sau: Bài 2: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm cao h = 10cm Có khối lượng m = 160g a Thả gỗ vào nước Tìm chiều cao phần gỗ mặt nước b Bây khối gỗ khoét lỗ hình trụ có tiết diện 4cm sâu h lấp đầy chì có KLR D2 = 11300kg/m3 Khi thả vào nước người ta thấy mực nước với mặt khối gỗ Tìm độ sâu h khối gỗ Hướng dẫn: Câu a ta giải tương tự Câu b khoét lỗ khối gỗ thay chì thể tích vật khơng đổi Khối lượng vật khối lượng gỗ cộng khối lượng chì thay vào Khi vật vừa ngập hoàn toàn nước Giải: FA h x h P P1 a Khi gỗ nằm cân mặt nước thì: P = FA Gọi x phần gỗ mặt nước, ta có m 10.m = 10.D0.S (h-x) => x = h- D S =6cm b Khối lượng khối gỗ sau bị khoét lỗ thủng là: m1 = m - m = D1(S.hS h ) m S h nên ta có m1 = m(1) S h S h Khối lượng chì lấp vào: m2 = D2 S h mà D1 = Vậy khối lượng tổng cộng gỗ chì lúc này: M = m1+m2 = m(1- S h m )+ D2 S h = m + (D2) S h S h S h Vì khối gỗ chìm hồn toàn nước nên: 10.M = 10.D0.S.h m + (D2=> h  m ) S h = D0.S.h S h D0 S h  m m ( D2  )S = 5,5cm S h Bài 3: Hai cầu đặc tích V = 100 cm3, (Hình 2) nối với sợi dây nhẹ khơng co giãn thả nước (hình vẽ 2) Khối lượng cầu bên gấp lần khối lượng cầu bên Khi cân thể tích cầu bên bị ngập nước Hãy tính: a Khối lượng riêng cầu? b Lực căng sợi dây? (Khối lượng riêng nước D= 1000kg/m3) Hướng dẫn: Để làm tập này, học sinh cần phân tích lực tác dụng vào hệ vật Sau vận dụng điều kiện cân vật để giải toán Giải: FA1 Xác định lực tác dụng vào cầu: Quả cầu 1: trọng lực P1 lực đẩy Ac-si-met F’A lực căng T1 P1 dây T T2 FA2 Quả cầu 2: trọng lực P2 lực đẩy Ac-si-met FA lực căng dây T (Hình 3) P2 a/ V1=V2 = V ; P2 = P1 => D2 = D1 (1) (Hình 3) Trọng lực lực đẩy Ac-si-mmet : P1 + P2 = FA + FA => D1+D2 = 3/2D (2) từ (1) (2) D1 = 3D/10 = 300(kg/m3) ; D2 = 4D1 = 1200(kg/m3) b/ Xét cầu : P2 = FA + T => T = P2 – FA = 10.D2.V – 10.D.V = 10.V.(D2-D) = 10.0,0001.(1200-1000) = 0,2N Một số tập áp dụng cho dạng : Bài 1: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có cạnh (20x20x15)cm Ngời ta kht lỗ tròn tích để đặt vào viên bi sắt tích lỗ kht thả khối gỗ vào nớc vừa ngập hoàn toàn Biết KLR nước, sắt, gỗ: 1000kg/m3, 7800kg/m3, 800kg/m3 Bài 2: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh a = 20cm đợc thả nước Thấy phần gỗ nước có độ dài 5cm a Tính khối lượng riêng gỗ? b Nối khối gỗ với cầu sắt đặc có KLR 7800kg/m3 với sợi dây mảnh khơng co giãn để khối gỗ chìm hồn tồn nớc cầu sắt phải có khối lượng bao nhiêu? 2.2 Dạng 2: Bài tập cân vật hệ vật hai nhiều chất lỏng khơng hòa tan * Phương pháp giải: Ở dạng có tham gia nhiều chất lỏng tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lên vật hệ vật Cách giải tương tự dạng 1, gồm bước sau: - Xác định lực tác dụng lên vật, hệ vật + Trọng lực vật (hệ vật): P1, P2, + Lực đẩy Ác-si-mét chất lỏng tác dụng lên vật vật: FA1, FA2 (Nêu lực tác dụng lên vật, vẽ hình biểu diễn lực đó) - Lập điều kiện cân lực P1 + P2+ = FA1 + FA2 + - Thực tính tốn theo u cầu Bài 5: Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm mặt phân cách dầu nước, ngập hồn tồn dầu, mặt hình lập phương thấp mặt phân cách 4cm Tìm khối lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng dầu 0,8g/cm3; nước 1g/cm3 Hướng dẫn: Bước 1: Phân tích lực tác dụng lên vật Bước 2: Lập điều kiện cân lực Bước 3: Tính tốn theo u cầu Giải: D1=0,8g/m3 ; D2=1g/cm3 Các lực tác dụng lên vật: +Trọng lượng vật: P=d.V=10.m +Lực đẩy Acsimét lên phần chìm dầu: F1=10D1.V1 +Lực đẩy Acsimét lên phần chìm nước: F2=10D2.V2 Do vật cân bằng: P = F1 + F2 =>10.m = 10D1V1 + 10D2V2 m = D1V1 + D2V2 m = 0,8.122.(12-4) + 1.122.4 = 921,6 + 576 = 1497,6g) = 1,4976(kg) FA1 FA2 P (Hình 4) Nhận xét: Ở tốn này, có hai chất lỏng tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lên vật Thường vật chất lỏng chìm chất lỏng lại hay vật nằm mặt phân cách hai chất lỏng Bài 6: Một cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100cm3, mặt bình nước Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn cầu Trọng lượng riêng dầu d2=7000N/m3 nước d3=10000N/m3 a/ Tính thể tích phần cầu ngập nước đổ dầu b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thể tích phần ngập nước cầu thay đổi nào? Giải: a/ Gọi V1, V2, V3lần lượt thể tích cầu, thể tích cầu ngập dầu thể tích phần cầu ngập nước Ta có V1=V2+V3 (1) Quả cầu cân nước dầu nên ta có: V1.d1=V2.d2+V3.d3 (2) Từ (1) suy V2=V1-V3, thay vào (2) ta được: V1d1=(V1-V3)d2+V3d3=V1d2+V3(d3-d2)  V3(d3-d2)=V1.d1-V1.d2  V3  V1 (d1  d ) d3  d2 Thay số: với V1=100cm3, d1=8200N/m3, d2=7000N/m3, d3=10000N/m3 V1 (d1  d ) 100(8200  7000) 120   40cm d3  d2 10000  7000 V1 (d1  d ) b/Từ biểu thức: V3  d  d Ta thấy thể tích phần cầu ngập nước V3  (V3) phụ thuộc vào V1, d1, d2, d3 không phụ thuộc vào độ sâu cầu dầu, lượng dầu đổ thêm vào Do tiếp tục đổ thêm dầu vào phần cầu ngập nước khơng thay đổi Nhận xét: Qua toán học sinh nhận thấy vật nằm mặt phân cách hai chất lỏng phần thể vật hai chất lỏng không phụ thuộc vào lượng chất lỏng mà phụ thuộc vào trọng lượng riêng vật hai chất lỏng Một số tập áp dụng cho dạng này: Bài 1: Một khối nhôm hình lập phương cạnh 20 cm châu thuỷ ngân Người ta đổ mặt thuỷ ngân lớp dầu hoả cho dầu ngập ngang mặt khối lập phương a Tìm chiều cao lớp thuỷ ngân biết khối lượng riêng nhôm 2,7 g/cm3 , thuỷ ngân 13,6 g/cm3, dầu 800 kg/m3 (3 đ) b Tính áp suất mặt khối lập phương (1đ) Bài 2: Người ta thả cầu đồng chất vào bình chứa nước thấy thể tích cầu cầu bị ngập 90% trạng thái cân Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 a/ Xác định trọng lượng riêng cầu? b/ Người ta tiếp tục đổ thêm dầu vào bình cầu bị ngập hồn tồn Xác định tỉ số phần thể tích cầu bị ngập nước với phần thể tích cầu bị ngập dầu cầu trạng thái cân Biết trọng lượng riêng dầu 8000N/m3 2.3 Dạng 3: Bài toán lực đẩy Ác-si-mét kết hợp tính cơng học * Phương pháp giải: Ở dạng này, trước hết phải xét lực tác dụng lên vật, hệ vật lập điều kiện cân lực tương tự hai dạng Tuy nhiên với phần kết hợp tính cơng học để kéo vật khỏi chất lỏng ta phải xét theo giai đoạn cụ thể: + Giai đoạn 1: Khi vừa kéo đến vật vừa nhô khỏi mặt nước + Giai đoạn 2: Khi vật vừa nhô lên mặt nước đến vật khỏi nước + Giai đoạn 3: Khi kéo vật ngồi khơng khí Nếu tốn nhấn chìm vật ta có hai giai đoạn sau: + Giai đoạn 1: Khi vật nhấn đến chìm hoàn toàn + Giai đoạn 2: Từ vật bắt đầu chìm đến dừng lại (chạm đáy bình) Bài 7: Một khối gỗ hình trụ tiết diện S = 200 cm 2, chiều cao h = 50 cm có trọng lượng riêng d0 = 9000 N/m3 thả thẳng đứng nước cho đáy song song với mặt thoáng Trọng lượng riêng nước d1 = 10 000 N/m3 a) Tính chiều cao khối gỗ ngập nước b) Người ta đổ vào phía nước lớp cho dầu vừa ngập khối gỗ Tính chiều cao lớp dầu chiều cao phần gỗ ngập nước lúc Biết 10 trọng lượng riêng dầu d3 = 8000N/m3 c) Tính cơng tối thiểu để nhấc khối gỗ khỏi dầu Hướng dẫn: Câu a giải tương tự tập Câu b, em biểu diễn lực tác dụng vào vật để ý trọng lượng vật không đổi nên tổng lực đẩy nước tác dụng vào vật dầu tác dụng vào vật trọng lương Mặt khác, tổng chiều cao phần vật ngập nước ngập dầu chiều cao vật Câu c, em chia thành giai đoạn, lập luận thay đổi lực đẩy Ác-si-mét từ suy thay đổi lực kéo, áp dụng cơng thức tính cơng trường hợp lực thay đổi để tính Giải: a) Gọi x chiều cao phần vật ngập nước d0 Ta có FA = P d1.S x = d0 S h => x = d h = 45 (cm) b) Gọi lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên vật FA1, dầu tác dụng lên vật FA2, chiều cao vật ngập nước y chiều cao phần dầu h - y Ta có: h-y P = FA1 + FA2 d0.S.h = d1.S.y + d2.S.(h y) y d h  d h => y = d  d = 25 (cm) FA FA P => chiều cao lớp dầu là: h- y = 25 (cm) c) Ta xét công hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Bắt đầu kéo đến vật vừa (Hình 5) khỏi nước: Lúc chiều cao phần vật ngập nước giảm dần đến nên lực kéo phải tăng dần từ N đến F1 = FA1 = d1.S.y = 50 (N) Quảng đường kéo S1 = y = 0,25 (m) Công thức là: A1 = (0 + F1).S1 = 6,25 (J) Giai đoạn 2: Tiếp đến vật vừa khỏi dầu: Lúc chiều cao phần vật ngập dầu giảm dần từ h-y đến nên lực đẩy Ác-si-mét giảm dần từ FA2 = d2.S.(h- y) = 40 (N) đến (N) nên lực kéo vật phải tăng dần từ F1 đến F2 = FA1+ FA2 = 90 (N) (cũng trọng lượng P vật) Quảng đường kéo vật S2 = h- y = 0,25 (m) Công thức hiện: A2 = (F1 + F2) S2 = 11.25 (J) Tổng công thức : A = A1 + A2 = 17,5 (J) Nhận xét: toán ta cho vật tự chất lỏng, ta dùng dây giữ cố định với đáy bính chứa gây cho học sinh gặp nhiều khó khăn, ta có tốn sau: Bài 8: Một khối gỗ đặc hình trụ, tiết diện đáy S = 300 cm 2, chiều cao h = 50 cm, 11 có trọng lượng riêng d = 6000 N/m3 giữ ngập bể nước đến độ sâu x = 40 cm sợi dây mảnh, nhẹ, không giãn (mặt đáy song song với mặt thống nước) hình vẽ a) Tính lực căng sợi dây b) Nếu dây bị đứt khối gỗ chuyển động ? c) Tính cơng tối thiểu để nhấn khối gỗ ngập sát đáy Biết độ cao mức nước bể H = 100 cm, đáy bể rộng, trọng lượng riêng nước d0 = 10 000 N/m3 Hướng dẫn: Câu a: Trước hết em cần biểu diễn lực tác dụng vào vật Xác định rõ lực tính được, từ lìm lực căng sơi dây (Hình 6) Câu b: Khi dây đứt lực căng sợi dây khơng ? Từ tác dụng lực lại vật chuyển động ? Vật dừng lại ? Câu c: Tiến hành giải tương tự song lưu ý lực để nhấn vật bắt đầu chuyển động tăng dần từ lực căng sợi dây Giải: a) Các lực tác dụng lên vật : + Trọng lực P vật FA + Lực đẩy Ác-si-mét FA nước + Lực căng T dây Vật đứng yên => P + T = FA P => T = FA - P = d0.S.x- d.S.h = 30 (N) T Vậy lực căng sợi dây 30 N b) Dây đứt, có lực tác dụng vào vật trọng lượng P lực căng sợi dây Mà ta có: P = d.S.h = 90 (N); FA = d0.S.x = 120 (N) (Hình 7) => FA > P => vật chuyển động thẳng đứng lên nước Gọi y chiều cao vật ngập nước lúc ta có: d P = FA’ d0.S.y = d.S.h => y = d h = 30 (cm) Vậy dây đứt, vật chuyển dộng thẳng đứng lên chiều cao phần vật ngập nước 30 cm vật đứng yên (nổi nước) c) Ta xét công hai giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ bắt đầu nhấn đến vật vừa ngập hoàn toàn nước: Lúc bắt đầu nhấn, dây chùng nên lực căng sợi dây => lực nhấn phải T, sau chiều cao phần vật ngập nước tăng dần ngập hoàn toàn nên lực nhấn phải tăng dần từ F1 = T = 30 (N) đến F2 = FA” - P = (d0 - d).S.h = 60 (N) Quảng đường dịch chuyển: S1 = h - x = 0,1 (m) Công thức hiện: A1 = ( F1 + F2) S1 = 4,5 (J) Giai đoạn 2: Tiếp đến vật chạm đáy: 12 Lực tác dụng không đổi F2= 60 (N) Quảng đường dịch chuyển: S2 = l - S1 = 0,5 (m) Công thực hiện: A2 = F2.S2 =30 (J) Tổng công tối thiểu thực là: A = A1 + A2 =34,5 (J) Nhận xét: Nếu thay lực kéo đáy bể lực kéo khối gỗ khác ngập nước, ta tốn khó hay sau: Bài 9: Hai khối gỗ A B hình hộp lập phương có cạnh a = 10 cm, trọng lượng riêng khối A d1 = 6000 N/m3, trọng lượng riêng khối gỗ B d2 = 12 000 N/m3 thả nước có trọng lượng riêng d = 10 000 N/m3 Hai khối gỗ nối với sợi dây mảnh dài l = 20 cm tâm mặt a) Tính lực căng dây nối A B b) Khi hệ cân bằng, đáy khối gỗ B cách đáy chậu đựng nước 10 cm Tính cơng để ấn khối gỗ A lúc khối gỗ A chạm mặt khối gỗ B Hướng dẫn: Câu a: Trước hết em giả sử vật bị nhúng chìm nước, xác định hợp lực tác dụng vào hệ (không quan tâm đến lực căng sợi dây- nội lực) để xem hai vật chìm nước hay vật nước Sau tìm lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ A Sau xét riêng cân lực hai khối gỗ để tìm lực căng sợi dây Câu b: Chia giai đoạn giải tương tự song lưu ý khối gỗ B chạm đáy lực căng sợi dâybằng (dây chùng) Giải : a) Giả sử hai vật bị nhúng ngập nước, lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật A B là: FA1 = FA2 = d0 a3 = 10 (N) FA Trọng lượng vật A, vật B là: P1 = d1 a3 = (N); P2 = d2 a3 = 12 (N) 1P Vì FA1 + FA2 > P1 + P2 => hai vật khơng ngập hồn T T tồn nước mà vật A phần nước Gọi FA1’ lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật A FA hệ cân ta có:FA1’ + FA2 = P1 + P2 => FA1’ = P1 + P2 - FA2 = (N) P2 Vì vật A đứng yên nên lực tác dụng vào vật (Hình 8) cân bằng=> FA1’ = P1 + T => T = FA1’ - P1 = (N) b) Gọi x chiều cao phần vật ngập A nước ' ta có: FA1’ = d0.a x => x = FA1 = 0,08 (m) = (cm) d a Ta xét công ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Bắt đầu nhấn đến vật A vừa ngập hoàn toàn nước: Lực tác dụng tăng dần từ (N) đến F1 = FA1 + FA2 - (P1 + P2 ) = (N) Quảng đường dịch chuyển: S1 = a - x = 0,02 (m) Công thực hiện: A1 = ( + F1 ) S1 = 0,02 (J) Giai đoạn 2: Tiếp đến đáy vật chạm đáy bể: 13 Lực tác dụng không đổi: F2 = F1 = (N) Quảng đường dịch chuyển: S2 = 0,1 - S1 = 0,08 (m) Công thực hiện: A2 = F2 S2 = 0,16 (J) Giai đoạn 3: Tiếp đến vật A chạm mặt vật B Lực tác dụng không đổi: F3 = FA1 - P1 = (N) Quảng đường dịch chuyển: S3 = l = 0,2 (m) Công thực hiện: A3 = F3 S3 = 0,8 (J) Vậy tổng công thực là: A = A1 + A2 + A3 = 0,44 (J) Nhận xét: Ở dạng tốn trên, tính công để kéo vật lên khỏi mặt chất lỏng tính cơng để ấn vật chìm xuống cần chia trình chuyển động vật thành nhiều giai đoạn khác Ở giai đoạn đó, lực tác dụng lên vật khác Một số tập áp dụng cho dạng này: Bài 1: Trong bình hình trụ,tiết diện S chứa nước có chiều cao H = 15cm Người ta thả vào bình đồng chất, tiết diện cho nước mực nước dâng lên đoạn h = 8cm a)Nếu nhấn chìm hồn tồn mực nước cao ?(Biết khối lượng riêng nước D1 = 1g/cm3 ; D2 = 0,8g/cm3 b)Tính cơng thực nhấn chìm hồn tồn thanh, biết có chiều dài l = 20cm ; tiết diện S’ = 10cm2 Bài 2: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật, tiết diện đáy 200cm 2, cao h = 50cm thả hồ nước cho khối gỗ thẳng đứng Tính cơng thực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ Biết nước hồ sâu 1m d n = 10000N/m3, dg = 8000N/m3 2.4 Dạng 4: Bài toán Máy đơn giản kết hợp với Lực đẩy Ác-si-mét * Phương pháp giải: Các bước giải: - Xác định lực tác dụng lên hệ vật Bài 10: Cho hệ thống hình vẽ 9, m vật A O đặc hình trụ tiết diện S = 200 cm2, chiều cao H = B 50 cm, trọng lượng riêng d1 = 78 000 N/m3, nhúng ngập nước đến độ cao h = 30 cm Thanh AB mảnh, có khối lượng không đáng kể cân m m2 năm ngang Biết OA = OB, trọng lượng riêng nước d = 10000 N/m3 , tính khối lượng vật m1 (Hình 9) Hướng dẫn: Bài tốn dễ, em cần tính hợp lực tác dụng đầu B áp dụng điều kiện cân đòn bẩy em tính m1 14 Giải: A O Các lực tác dụng lên AB là: B Trọng lực P1 vật m1 tác dụng lên A Hợp lực FHL trọng lực vật m2 lực đẩy FA Ác-si-mét chất lỏng tác dụng lên vật m2 +Trọng lực P2 vật m2: P2= d1.S.H =780 P1 (N) +Lực đẩy Ác-si-mét FA chất lỏng tác dụng qua vật m2: FA = d2.S.h = 60 (N) P2 Vì đòn bẩy nằm cân bằng, ta có: (Hình 10) OA.P1 = OB.(P2 – FA) Vì OA =OB => P1 = P2 - FA = 720 (N => m1 = 72 (kg) Nhận xét:Với toán học sinh cần nắm vững hợp lực lực phương, ngược chiều điều kiện cân đòn bẩy Bây ta nhúng hai vật bên vào chất lỏng khác ta tốn khó sau: Bài 11: Hai cầu kim loại khối lượng A O giống nhau, A có khối lượng riêng D1 B = 8900 kg/m3,quả B có khối lượng riêng D2 = 2700 kg/m3, treo vào hai đầu kim loại nhẹ Điểm treo O (OA = OB), cân Nhúng cầu A vào chất lỏng có khối lượng riêng (Hình 11) D3, nhúng cầu B vào chất lỏng có khối lượng riêng D4, cân Để cân trở lại ta phải thêm gia trọng vào phía B (khơng nhúng chất lỏng) m = 17 g Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân ta phải thêm gia trọng (không nhúng vào chất lỏng) m2 = 27 g Tìm tỉ số khối lượng riêng hai chất lỏng Hướng dẫn: Để giải tập này, trước hết em cần xác định tỉ lệ thể tích vật A vật B dựa vào khối lượng khối lượng riêng chúng Sau lập tính hợp lực tác dụng lên vật, lập biểu thức liên hệ hai hợp lực hai bên thông qua điều kiện cân đòn bẩy cho hai trường hợp rút tỉ lệ Giải: Theo ta có trọng lượng hai vật A O nhau: P1 = P2 = P B => D1.V1 = D2.V2 => V2 = D1 89 V V1 (1) = D2 27 FA1 Vì OA = OB nên đòn bẩy cân P1 hợp lực tác dung vào A B (Hình 12) TH1: Ta có đòn bẩy cân =>P1 - FA1 = P2 - FA2 + Pt1 P - 10D3V1 = P - 10D4V2 + 10m1 FA2 P2 15 kết hợp với (1) rút gọn ta được: 89 D4V1 - D3V1 = m1 27 (89 D4 - 27 D3)V1 = 27 m1 (2) TH2: Ta có đòn bẩy cân => P1 - FA1’ = P2 - FA2’ + Pt2 P - 10D4V1 = P - 10D3V2 + 10m2 kết hợp với (1) rút gọn ta được: 89 D3V1 - D4V1 = m2 27 (89D3 - 27 D4)V1 = 27 m2 (3) 89 D4  27 D3 D3 1431 m1 17 Chia (2) cho (3) vế với vế ta được: 89 D  27 D = m = => D 1121 27 4 Một số tập áp dụng cho dạng này: Bài 1: Hai vật có trọng lượng P1 P2 có thể tích V = dm3 Vật sắt có trọng lượng riêng d1 = 78000 N/m3 Vật sứ có trọng lượng riêng d2 = 26000 N/m3 Treo hai vật lên AB có chiều dài l = 0,1 m (trọng lượng riêng AB không đáng kể) a) Tìm vị trí điểm treo O để treo hệ thống thăng b) Nếu nhúng ngập hai vật chìm hồn tồn nước Điểm treo O phải dịch chuyển để hệ thống thăng Trọng lượng riêng nước d = 10000 N/m3 Bài 2: Hai vật có khối lượng riêng thể tích khác treo thăng AB khơng lượng với tỉ lệ cánh tay đòn OA  (hình vẽ) Sau OB nhúng ngập hoàn toàn hai vật nước, để giữ nguyên thăng AB ta phải đổi chỗ A hai vật cho nhau.Tính khối lượng riêng D 1,D2 B chất làm hai vật Biết D2 = 2,5 D1 khối lượng D1 riêng nước D0 Bài 3: Cho hệ thống hình vẽ: m2 vật đặc, D2 hình trụ, tiết diện S = 50 cm , chiều cao h = 20 cm chất có trọng lượng riêng d = 78000 N/m Biết m1 = 3,5 kg trọng lượng riêng nước d1 = 10000 N/m3 a) Tìm chiều cao phần vật m2 ngập nước b) Đổ vào phía nước lớp dầu cao h = cm m Tìm chiều cao phần vật m2 ngập nước lúc này.Trọng lượng riêng dầu d2 = 8000 N/m3 c) Kéo vật m1 xuống, tính cơng tối thiểu cần thực để đưa vật m2 khỏi dầu Bỏ qua thay đổi mực chất lỏng, bỏ qua khối lượng ròng rọc, vật m1 ln ngồi khơng khí O m 2.5 Dạng 5: Bài toán thực nghiệm liên quan đến lực đẩy Ác-si-mét Bài 12: Hãy xác định khối lượng riêng viên sỏi Cho dụng cụ sau : lực kế, sợi dây (khối lượng dây không đáng kể), bình có nước Biết viên sỏi bỏ 16 lọt ngập bình nước, trọng lượng riêng nước d Khối lượng riêng khơng khí khơng đáng kể Hướng dẫn: Với dạng toán thực nghiệm yêu cầu em trình bày theo bước: Bước 1: Đo trọng lực vật ngồi khơng khí Bước 2: Đo hợp lực tác dụng lên vật nhúng vật chất lỏng Bước 3: Thiết lập cơng thức tính Giải: * Cách thực hiện: Bước 1: Buộc viên sỏi sợi dây treo vào móc lực kế để xác định trọng lượng P viên sỏi ngồi khơng khí Bước 2: Nhúng cho viên sỏi ngập nước đọc số lực kế xác định P1 Bước 3: Tính tốn: Ta có P1 = P – FA => FA =P – P1 FA P  P1 d0 - Thể tích vật: V= d = - Trọng lượng riêng viên sỏi : d - P P P   d0 P  P V P  P1 d0 Khối lượng riêng viên sỏi P D = D P - P (*) Thay D0 P, P1 đo vào công thức (*) ta xác định khối lượng riêng vật Tiến hành thí nghiệm nhiều lần tính giá trị trung bình cộng D ta giá trị gần Nhận xét: Ở thực nghiệm ta bỏ qua trọng lượng riêng khơng khí Nếu tốn cho trọng lượng riêng khơng khí ta cần xét lực đẩy Ác-si-mét khơng khí tác dụng lên vật treo vật ngồi khơng khí Ta xét tốn sau: Bài 13: Hãy trình bày phương án xác định (gần đúng) khối lượng riêng vật nhỏ kim loại Dụng cụ gồm: Vật cần xác định khối lượng riêng, lực kế, ca đựng nước nhúng chìm hồn tồn vật, số sợi dây nhỏ mềm bỏ qua khối lượng coi khối lượng riêng khơng khí D1 khối lượng riêng nước D biết Giải: Bước 1: Treo vật vào lực kế đọc số lực kế vật không khí (P1) Bước 2: Nhúng chìm vật nước, đọc số lực kế vật bị nhúng chìm (P2) Bước 3: Thiết lập phương trình: Gọi thể tích vật V, Lực ác si mét vật ngồi khơng khí FA1 vật nước FA2 - Khi vật khơng khí: P1 = P - FA1 = P – 10D1V (1) - 17 - Khi vật nhúng chìm nước: P2 = P - FA2 = P – 10D2V P1  P2 Từ (1) (2) ta có: V = 10 D  D  Mặt khác Từ (1) (3) có: P = F1 + 10D1V = Vậy khối lượng vật: m = (2) (3) P1 D2  P2 D1 D2  D1 P D  P2 D1 P  10 10 D2  D1  m Từ tính khối lượng riêng vật: D = V  P1 D2  P2 D1 (*) P1  P2 - Thay D1, D2 P1, P2 đo vào công thức (*) ta xác định khối lượng riêng vật - Tiến hành thí nghiệm nhiều lần tính giá trị trung bình cộng D ta giá trị gần Một số tập áp dung cho dạng này: Bài Một khúc gỗ bên có khoét lỗ nhồi đầy chì Nêu phương án xác định khối lượng chì khúc gỗ biết có dụng cụ sau: Bình nước lớn, lực kế, giá treo, dây treo, móc treo ròng rọc cố định Đã biết khối lượng riêng gỗ, chì nước Bài Trong tay có cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng chất lỏng khối lượng riêng cốc thủy tinh Cho bạn biết khối lượng riêng nước Bài Xác định khối lượng riêng chất lỏng với dụng cụ: Thước có vạch chia, giá thí nghiệm dây treo, cốc nước biết khối lượng riêng Dn, cốc có chất lỏng cần xác định khối lượng riêng Dx, hai vật rắn khối lượng khác chìm chất lỏng nói IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Thông qua việc hướng dẫn bồi dưỡng học sinh giỏi ví dụ cụ thể tập vận dụng, tập tự luyện tập cho phần lực đẩy Ác-simét, học sinh tư duy, suy luận, rèn luyện vận dụng kiến thức học vào việc làm dạng tập cụ thể - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết cách nhận biết phân loại cho thể loại, dạng tập, quy tập bắt gặp thể loại, dạng tập để tiến hành vận dụng bước giải, thiết lập mối liên hệ kiện cho, công thức biết, kiến thức Vật lí học kiện cần tìm từ tiến hành nội dung giải cho tập cần làm, rút nhận xét, kết luận… - Việc áp dụng đề tài vào giảng dạy mơn vật lí giúp học sinh: + Nắm vững mục tiêu phần học bồi dưỡng học sinh giỏi cho phần lực đẩy Ác-simét 18 + Biết cách làm dạng tập Lực đẩy Ác-si-mét + Biết tiến hành bước làm số dạng tập lực đẩy Ácsi-mét + Làm thành cơng số dạng tập khó quy tập bắt gặp dạng tập biết để vận dụng làm + Rèn luyện kĩ làm thành thạo số dạng tập lực đẩy Ác-si-mét + Có hứng thú ham thích làm tập Vật lí, khơng nản lòng gặp tập Vật lí khó, tập phức tạp + Ham thích học mơn Vật lí… - Việc áp dụng đề tài vào giảng dạy mơn Vật lí giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, làm tăng khả vận dụng tính độc lập suy nghĩ, tính tò mò, óc sáng tạo…, cho tỉ lệ học sinh hiểu tăng lên rõ rệt - Việc làm tổ chuyên môn, đồng nghiệp đánh giá thành công Đúng với quan điểm đổi hướng dẫn dạy học - Kết thu sau áp dụng đề tài, điều tra từ năm học 2015- 2016 sau : Khảo sát sau Tổng số áp dụng đề tài Năm học HS Làm tập Không tập Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ 2015-2016 75% 25% 2016-2017 85,7% 14,3% 2017-2018 85,7% 14,3% C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Các tập học có liên quan đến lực đẩy Ác-si-mét nhìn chung khó học sinh cấp THCS Tuy giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức cách hệ thống, đồng thời có hệ thống tập rèn luyện kĩ phù hợp, chắn học sinh tiếp thu thuận lợi hơn, đồng thời em giải nhiều toán thực tế tập kỳ thi học sinh giỏi cấp thuận lợi dành kết cao hơn, mặt khác tạo cho học sinh hứng thú học Vật lý, tìm tòi, khám phá kiến thức Vật lý Trong năm qua, áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy đại trà lớp đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thu kết khả quan Các đội tuyển học sinh giỏi cấp trường trực tiếp phụ trách dành kết cao kỳ thi cụm, huyện Đặc biệt kỳ thi mà đề thi có phần tập lực đẩy Ác-si-mét học sinh tơi giải tốt 19 II KIẾN NGHỊ: Đối với giáo viên - Để hướng dẫn học sinh giải tập lên quan đến lực đẩy Ác-si-mét, trước hết cần cung cấp, củng cố, khắc sâu kiến thức liên quan Các tập đưa cho học sinh phải có tính hệ thống từ dễ đến khó Trong giải tham gia dự thi cần yêu cầu học sinh biểu diễn lực, định xác lực tác dụng vào vật để giải - Các tập đưa khơng điển hình, cách giải chưa thật gọn, giải có nhiều cách giải hay hơn, sắc sảo Kính mong bạn độc giả góp ý bổ sung để viết hoàn thiện Đối với trường: - Các trường cần tạo điều kiện thuận lợi cho đồng chí giáo viên giảng dạy Vật lý điều kiện vật chất, cách xếp thời khố biểu phân cơng chun mơn mơn Vật lý mơn khoa học thực nghiệm, giáo viên giảng dạy Vật lý thường tốn nhiều thời gian chuẩn bị trước lên lớp - Cần bố trí hệ thồng phòng chức khoa học, đặc biệt bố trí hợp lý phòng kho để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm Đối với Phòng, Sở giáo dục- đào tạo: - Kính đề nghị cấp quản lý cần cho công bố đề tài sáng kiến kinh nghiệm xuất sắc qua năm để chúng tơi có điều kiện học hỏi áp dụng vào thực tiễn công tác - Đề xuất với Bộ giáo dục bố trí hợp lí chương trình hơn, chương trình Vật lý (đặc biệt lớp 8,9) cần bố trí xen kẽ tiết tập để có thời gian, điều kiện cho giáo viên củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh Cần bố trí tập sách giáo khoa để học sinh giáo viên thuận lợi vận dụng kiến thức để giải tập trình dạy học Trên số kinh nghiệm tơi tích luỹ trình giảng dạy, bồi dưỡng Vật lý Chắc chắn q trình trình bày nhiều sai sót chưa thật đáp ứng yêu cầu thầy giáo cô giáo bạn đồng nghiệp Rất mong nhận đóng góp, góp ý thầy giáo cô giáo bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm thực có tác dụng giảng dạy, bồi dưỡng Vật lí XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 20 (Ký ghi rõ họ tên) 21 ... Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ 2015-2016 75% 25% 2016-2017 85 ,7% 14,3% 2017-20 18 85,7% 14,3% C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Các tập học có li n quan đến lực đẩy Ác-si-mét nhìn chung khó học sinh... bồi dưỡng HSG - Chưa có ý thức tìm tòi, sâu kiến thức, hay chưa phát triển nâng cao kiến thức việc bồi dưỡng HSG - Chưa đưa dạng tập tổng hợp, tập phức tạp tập đa dạng việc bồi dưỡng HSG - Từ... dụng đề tài Làm tập Không làm tập Số HS Tỷ lệ Số HS Tỷ lệ 12,5% 83 ,5% Năm học Tổng số HS 2015-2016 2016-2017 28, 6% 71,4% 2017-20 18 28, 6% 71,4% Từ thực trạng trên, với kinh nghiệm đúc rút trình dạy

Ngày đăng: 06/11/2019, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan