1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số phương pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh lớp chủ nhiệm

34 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 83,13 KB

Nội dung

A - MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trong vài năm học gần năm học này, bạo lực học đường ngày gia tăng, học sinh (HS) tự tử nhiều nguyên nhân HS không hứng thú học tập, đánh nhà trường, bị xâm phạm, bị lợi dụng, em khơng có khả ứng phó với áp lực căng thẳng sống, giải xung đột, không tiết chế cảm xúc thân Theo chuyên gia giáo dục (GD), nguyên nhân sâu xa em thiếu kỹ sống (KNS) Vấn đề HS thiếu KNS, thiếu tính tự tin, thiếu tự lập, sống thiếu trách nhiệm với thân gia đình, ích kỉ, vơ tâm… rào cản lớn cho phát triển toàn diện thiếu niên khiến nhiều bậc phụ huynh giáo viên (GV) phiền lòng, xã hội phát triển ngày động Mặt khác tình trạng bạo lực học đường ngày gia tăng kỹ (KN) tự bảo vệ mình, KN tiết chế cảm xúc thân, KN giải mâu thuẩn cần thiết phải coi trọng để giúp em HS cảm nhận điều diễn sống hàng ngày thật có ý nghĩa, em có cảm giác thoải mái, an tồn vui vẻ Hiện nhiều HS sống khép kín thu lại, thờ lạnh nhạt với người sống xung quanh, đắm chìm giới ảo game online, internet,… mà đánh mình, khơng quan hệ bạn bè, khơng thể mình, rụt rè đứng trước đám đơng, gặp người lớn khơng chào hỏi, thiếu tôn trọng thầy cô giáo, sống thiếu niềm tin hoài bão, … Đứng trước vấn nạn sa sút đạo đức lối sống HS, Bộ Giáo dục Đào tạo thị "tăng cường nội dung giảng dạy kỹ sống cho học sinh", tích cực lồng ghép dạy học tích hợp GD KNS cho em HS tất môn học nhà trường Tuy nhiên với thói quen dạy học chưa có tích hợp GD KNS trước kia, nhiều GV cảm thấy khó khăn lồng ghép GD KNS cho HS vào học Hơn nữa, GD KNS cho em HS cần thiết yêu cầu áp dụng rộng rãi nên chưa có tài liệu chuẩn cho nhà trường vận dụng Nhiều trường học hiểu khơng rõ chương trình lại hoang mang, khơng biết dạy dạy Nhiều GV bối rối phải GD KNS cho HS làm sao, lồng ghép vào lồng ghép cho hợp lí Ngay số GV chưa có KNS cần thiết để áp dụng vào sống việc vận dụng phương pháp GD KNS để truyền đạt nội dung tới em HS lại khó khăn Trước tình tơi mong nhìn thẳng vào nguyên nhân thực trạng có cách khắc phục để đem lại hiệu lâu dài Tôi nghĩ việc khơng khó khăn tin tưởng điều khơng có HS muốn cỏi, muốn hư hỏng Ai muốn trở thành người hồn thiện tri thức nhân cách Ngành GD đồng hành gia đình xã hội, mặt khác em HS tha thiết mong điều tốt đẹp nhất, (những nhà GD) biết kéo họ phía Muốn thành cơng dù GV sinh viên trường đời để không ngừng học hỏi Hãy học dạy lại cho em học để sống thành cơng, hạnh phúc Khơng khẳng định có đủ KNS để ứng phó với tình xảy sống Vì phải ln học hỏi, học hỏi suốt đời để đúc rút nhiều kinh nghiệm sống Là GV nhà trường, trực tiếp đứng bục giảng, qua năm công tác trường Trung học phổ thông (THPT) Nông Cống II, nhận thấy em HS trường THPT Nông Cống II thiếu yếu KNS Các em nhút nhát, không mạnh dạn tham gia hoạt động tập thể, KN giao tiếp hạn chế, KN giải mâu thuẫn lại hạn chế hơn, ví (chỉ với mâu thuẫn tình cảm nam nữ, em sẵn sàng gây gỗ đánh nhau, xích mích nhỏ kéo sân vận động đánh nhau, ) Vì năm học gần đây, trăn trở làm để em có nhận thức đắn giá trị sống có cách giải mâu thuẫn sống cách tốt đẹp Cũng xuất phát từ đây, lên lớp trọng việc dạy học lồng ghép GD KNS cho em HS thông qua môn Đặc biệt cơng tác chủ nhiệm hội tốt để gần gủi GD KNS cho em HS lớp Vì giao nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm, chủ động lên kế hoạch (KH) cho tiết sinh hoạt lớp, buổi sinh hoạt tập thể, sinh hoạt cờ để qua hoạt động tập thể em có thêm nhiều KNS cần thiết từ giúp em ngày tiến Từ thực trạng mong muốn trên, với trải nghiệm kết đạt công tác chủ nhiệm, công tác nề nếp, đặc biệt công tác GD KNS cho em HS lớp chủ nhiệm, mạnh dạn thực đề tài: “Một số phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp chủ nhiệm” II MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đề tài đời nhằm GD KNS cho em HS lớp 11A7,11A5, 11A2 trường THPT Nơng Cống II, qua giúp em HS: - Có khả giao tiếp, ứng xử cách linh hoạt đạt hiệu cao - Làm chủ thân, sống tự tin, động - Biết cách ứng phó trước tình khó khăn sống ngày, biết cách giải mâu thuẫn sống dễ dàng - Sống có trách nhiệm với thân, với gia đình cộng đồng - Sống đồn kết, có tình cảm hơn, mạnh dạn đưa ý kiến - Ln biết kiềm chế cảm xúc, làm chủ hành vi ứng xử thân Như biết, khoảng cách nhận thức hành động lớn Việc GD KNS cho HS cần phải khơi gợi phát huy tham gia em sở có hướng dẫn GV, khơng nên áp đặt em KNS cần xây dựng tình cụ thể, gắn với thực tiễn, cần củng cố qua trình thực hành B - PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các phương pháp GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm II THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu - Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Địa điểm nghiên cứu - Tại khối lớp trường THPT Nông Cống II III PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Các lớp chủ nhiệm: Lớp 11A7 năm học 2018- 2019, lớp 10A2, 11A2, 12A2 từ năm 2014-2017 trường THPT Nông Cống II IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp thực nghiệm Phương pháp phân tích đánh giá kết Phương pháp viết báo cáo khoa học C - NỘI DUNG I THỰC TRẠNG VIỆC GD KNS CHO HS TRƯỜNG THPT NƠNG CỐNG II Cơng tác GD KNS cho HS trường THPT Nông Cống II thời gian qua - Ở trường THPT Nông Cống II thực việc GD KNS cho em HS theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Việc triển khai áp dụng GD KNS cho em HS thực thông qua nhiều nội dung nhiều hình thức như: Dạy học có tích hợp GD KNS tất mơn học chương trình nội khố, ngoại khố; GD KNS cho em HS thơng qua hoạt động lên lớp, qua buổi sinh hoạt cờ; qua tiết sinh hoạt lớp; qua buổi sinh hoạt nội trú, qua buổi liên hoan văn nghệ - KH GD KNS cho em HS triển khai từ đầu năm học để tất cán công nhân viên nhà trường nắm thực Ưu điểm - Việc triển khai thực GD KNS cho em HS theo yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo - Nội dung GD KNS định hướng lồng ghép nhiều nội dung chương trình GD nhà trường - Hình thức tổ chức GD KNS cho em HS đa dạng - Các GV người trực tiếp GD KNS cho HS Việc GD KNS đề cập áp dụng thường xuyên Nhược điểm - Cách thức phương pháp GD KNS nêu theo quy định tính thực tiễn chưa cao: Trong trình giảng dạy, giáo án có nội dung tích hợp GD KNS cho HS nhiều GV trọng đến việc giảng dạy theo nội dung học mà quên phần GD KNS cho em HS Mặt khác, có nhiều GV triển khai thực vào thời điểm hợp lí - Nhiều buổi sinh hoạt tập thể (sinh hoạt cờ, sinh hoạt nội trú, sinh hoạt lớp, ) không đạt hiệu GD KNS cho HS GV không chuẩn bị kỹ nội dung lồng ghép để GD KNS cho em HS Các buổi sinh hoạt tập thể, người tổ chức trọng đến việc đạt nội dung hoạt động mà quan tâm, bố trí thời gian để thực việc GD KNS cho em HS cách có hiệu - Khi thực nhiệm vụ GD KNS cho HS, cán quản lý GV trường THPT Nơng Cống II gặp nhiều khó khăn (chưa có tài liệu hướng dẫn, chưa có KH thực hiện, chưa có tiêu chí đánh giá, đối tượng HS chưa nhanh nhạy, …) - Tổ chức GD KNS có đặc thù riêng khác với hoạt động GD khác, nội dung GD không diễn môn học mà thơng qua số hoạt động khác (giờ sinh hoạt lớp, hoạt động lên lớp, ngoại khố, ) đòi hỏi cần có đủ sở vật chất, kinh phí thực - Thói quen trú trọng vào kiến thức mang tính lý thuyết, nội dung hoạt động từ phía GV cản trở lớn triển khai GD KNS, loại hình GD nhằm tạo thói quen, thái độ, hành vi ứng xử phù hợp với tình sống II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Bối cảnh động lực đời đề tài - Do đặc thù HS trường THPT Nông Cống II chủ yếu HS người dân tộc nên việc hình thành KNS lớp ít, mờ nhạt Những hạn chế GD KNS cho em cấp học trước cộng với điều kiện sống khó khăn; mơi trường sống làng xa xôi hẻo lánh; ông bà, bố mẹ anh chị em gia đình lại người thiếu KNS nên em học tập sinh sống khu vực thị trấn việc giao tiếp với bạn bè, với thầy cô giáo hạn chế Việc giao tiếp hạn chế làm cho em ngày rụt rè, tự ti, nói, khả diễn đạt kém, Từ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc học tập em - Qua năm công tác, bắt gặp nhiều trường hợp em HS giải vấn đề sống thể thiếu yếu KNS Tôi xin nêu số trường hợp điển sau: Có em HS lớp 10, GV quan tâm tìm hiểu hồn cảnh gia đình em ngượng ngùng không chia sẻ được; HS lớp 10, có HS nữ bỏ học theo bạn trai chơi tuần bị xâm hại; lại với HS nữ lớp 10, vào học vài tuần đánh với chị lớp 11, lớp 12 bị đuổi khỏi trường; em HS lớp 11 nhận quà sinh nhật lời chúc mừng sinh nhật từ bạn mình, GV gợi ý nói lời cảm ơn với bạn mà khơng nói được; có em HS lớp 12 chưa đọc trơn được; có em HS lớp 12, chuyện tình cảm nam nữ không tốt em định tử tử; nhiều em HS lớp 12 khơng có định hướng nghề nghiệp cho thân nên làm hồ sơ thi, em phải sửa thay hồ sơ liên tục lập trường khơng vững vàng, Từ vấn đề thực tiễn nhức nhối nêu trên, với vai trò GV nhà trường, với tinh thần trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm (GVCN), tơi thấy cần phải thực việc GD KNS cho em HS lớp để em thích ứng với sống đại tốt Vì tơi định chọn đề tài Mục tiêu đề tài - Đề tài đời nhằm GD cho em HS lớp 11A2, 11A5, 117 trường THPT Nơng Cống II có thêm nhiều KNS cần thiết - Đề tài triển khai thực để GD cho em HS KNS như: KN giao tiếp ứng xử, KN tự nhận thức, KN xác định giá trị, KN định giải vấn đề, KN kiên định, KN ứng phó với căng thẳng, KN hợp tác, KN thương lượng, KN đạt mục tiêu, KN lắng nghe, KN lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân, - Đề tài giúp em HS hình thành củng cố vững số KNS cần thiết em Đến em HS có KNS cần thiết điều tất yếu kết học tập nâng lên Các em ứng phó tốt với tình xảy sống ln biến động Đây tảng, sở để sau em có sống tốt hơn, em trở thành người có ích cho xã hội Một số phương pháp GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm Để GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm đạt kết cao trước hết người GVCN phải hiểu rõ số khái niệm sau: 3.1 Các khái niệm 3.1.1 Kỹ sống gì? KNS lực người giúp giải nhu cầu thách thức sống cách có hiệu Theo WHO “KNS khả thể hiện, thực thi lực tâm lý xã hội Năng lực tâm lý xã hội khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khoẻ mạnh mặt tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hóa mơi trường xung quanh.” Theo UNICEF, GD dựa KNS thay đổi hành vi hay phát triển hành vi nhằm tạo cân kiến thức, thái độ hành vi Ngắn gọn khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) thái độ (ta nghĩ gì, cảm xúc nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm làm nào) KNS KN tinh thần hay KN tâm lý, xã hội giúp cho cá nhân tồn thích ứng sống KNS xem biểu quan trọng lực tâm lý xã hội giúp cho cá nhân vững vàng sống có nhiều thách thức nhiều hội thực Tổng hợp nghiên cứu nước thực tế Việt Nam, người ta xác định có 10 KNS quan trọng hàng đầu cho người thời đại gồm: KN học tự học, KN lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân, KN tư sáng tạo mạo hiểm, KN lập kế hoạch tổ chức cơng việc, KN lắng nghe, KN thuyết trình, KN giao tiếp ứng xử, KN giải vấn đề, KN làm việc đồng đội, KN đàm phán 3.1.2 Giáo dục kỹ sống gì? GD KNS trang bị kiến thức, thái độ, hành động giúp cho người học hình thành KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, điều kiện kinh tế xã hội, môi trường sống, GD KNS cho HS việc làm quan trọng, ảnh hưởng tới trình hình thành phát triển nhân cách em GD KNS cần tiến hành sớm tốt bắt đầu từ bậc tiểu học, chí tuổi mầm non Bởi lứa tuổi hành vi cá nhân, tính cách nhân cách dần hình thành 3.2 Các phương pháp thực 3.2.1 Đưa nội dung GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm vào sinh hoạt lớp 3.2.1.1 Các kịch sinh hoạt lớp chủ nhiệm theo lối cũ Hiện GVCN thực sinh hoạt lớp vào cuối tuần với lớp chủ nhiệm thường theo kịch cũ, kịch là: 3.2.1.1.1 Kịch 1: GVCN tổng kết hoạt động tuần qua, xem xét qua lỗi vi phạm HS, chấn chỉnh sai phạm, khiển trách hay cảnh cáo trường hợp sai phạm HS Sau thơng báo KH hoạt động tuần tới, nhắc nhở phân công HS thực theo KH GVCN làm nhiệm vụ “tài chính” (thu tiền học phí khoản thu khác) sinh hoạt lớp Ngoài GVCN kể đọc câu chuyện mang tính GD cho lớp nghe từ HS rút học cần thiết cho thân 3.2.1.1.2 Kịch 2: GVCN giao cho lớp trưởng báo cáo tình hình tuần qua, báo cáo trường hợp sai phạm cần nhắc nhở, chấn chỉnh động viên em GVCN làm nhiệm vụ “tài chính” sinh hoạt lớp GVCN la mắng HS vi phạm cách gay gắt GVCN nhận xét qua loa đọc thông báo chung cho lớp KH nhà trường lớp Sau đó, bí thư chi đồn lớp phó văn thể tổ chức văn nghệ nội dung sinh hoạt khác Ngoài ra, GVCN kể đọc câu chuyện mang tính GD cho lớp nghe từ HS rút học cần thiết cho thân Những kịch thích hợp với lớp HS ngoan, nhanh nhẹ , vi phạm nội quy trường lớp Còn lớp thường xun có HS vi phạm sinh hoạt lớp nhàm chán, nặng nề HS lớp cho phải đối phó với sai phạm tuần qua tâm lý chung mắc cỡ, e ngại, tự ti, Riêng với em thường xun vi phạm tình hình bi đát hơn: tâm lý bất cần nảy sinh, em trở nên lì hơn, “cứng đầu” hơn, khó bảo hơn, trí nghỉ học vào buổi sinh hoạt cuối tuần GVCN cảm hứng để GD KNS lớp có nhiều HS vi phạm Thầy cô dễ dàng rơi vào trạng thái bực tức, nóng nảy chắn kéo dài thời gian rầy la lớp cách khơng có chủ đích rõ ràng Chính cần thay đổi kịch sinh hoạt lớp chủ nhiệm cho tăng tính chủ động HS nhiều nữa, nâng cao vai trò tập thể lớp khơng phải vai trò GVCN, lớp trưởng hay bí thư chi đồn Biến sinh hoạt lớp thành buổi chơi với nhiều trò chơi khác mang đầy tính GD mà ý định lồng ghép GD KNS cho HS GVCN chuẩn bị trước Các trò chơi phải lựa chọn có chủ đích nhằm GD KNS tương ứng cho HS Việc đưa GD KNS vào sinh hoạt lớp chủ yếu thông qua nội dung sinh hoạt cho tăng tính chủ động HS lớp, phát huy lực cá nhân Nhấn mạnh vai trò tập thể, để HS thấy từ ln ý thức tinh thần KN làm việc nhóm q trình giải vấn đề chung Chính vậy, tơi xin đưa kịch sinh hoạt lớp mà thực với lớp chủ nhiệm q trình tơi nhận nhiệm vụ làm công tác chủ nhiệm sau: 3.2.1.2 Các kịch sinh hoạt lớp theo lối Trong kịch mới, lớp trưởng sơ kết tuần vừa qua GVCN ghi nhận HS có thành tích tốt tuần, nhắc nhở HS vi phạm nhận xét chung, phổ biến KH tuần tới Sau hoạt động tập thể theo chủ đề kịch GV chuẩn bị trước 3.2.1.2.1 Kịch 1: Tổ chức trò chơi * Những lưu ý tổ chức trò chơi cho em HS lớp chủ nhiệm sau: - Không nên sa đà vào việc tổ chức trò chơi mang tính giải trí đơn thuần, làm sai lệch mục đích việc lồng ghép nội dung GD KNS sinh hoạt - Khó khăn việc lồng ghép nội dung GD KNS vào sinh hoạt cách tổ chức trò chơi cách khắc phục: + Lớp ồn ào, gây ảnh hưởng lớp kế bên Vì BGH cần tổ chức tiến hành sinh hoạt đồng thời tất lớp chấp nhận ồn có định hướng khơng phải ồn trật tự + Các trò chơi lặp lặp lại gây nhàm chán: GVCN phải chuẩn bị trước tham khảo thêm trò chơi cho phù hợp, thay đổi nội dung phương thức sinh hoạt * Trò chơi 1: Mong muốn, hi vọng, quan tâm - Yêu cầu: + GV: Chuẩn bị hộp khơng có nắp đậy (bằng giấy nhựa sắt) có kích thước (30cmx20cmx15cm), tờ giấy A0 bút + HS: Tất HS lớp tham gia, em lấy mảnh giấy trắng cầm bút chuẩn bị - Luật chơi cách tiến hành: + Các em HS làm việc độc lập, khơng nhìn chép đáp án + Trong vòng phút, em viết mong muốn riêng mơn học hoạt động đó, nói lên điều hi vọng đạt điều mà quan tâm đến + GV yêu cầu lớp trưởng thu lại tất mảnh giấy để lẫn vào hộp, sau yêu cầu HS chọn mảnh giấy hộp đọc lên mong muốn, hi vọng, quan tâm cho HS lớp nghe + GVCN chọn HS lên dùng bút viết thơng tin lên giấy A0 treo sẵn bảng + GVCN tổng hợp lại mong muốn, suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng HS Từ GV đưa lời nhận xét điều mà em cần quan tâm, mơ ước hoài bão em HS - Ý nghĩa trò chơi: + HS mạnh dạn nêu lên suy nghĩ, mong muốn, hi vọng quan tâm + HS xung phong lên bảng viết nội dung mảnh giấy vào giấy A0 giúp em thêm phần mạnh dạn + GVCN lắng nghe thấu hiểu HS từ đề biện pháp dạy học GD phù hợp - Các KN hình thành củng cố: + KN lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân: Được hình thành hoạt động HS tự viết mong muốn riêng mình, nói lên điều hi vọng đạt điều mà quan tâm đến; lớp trưởng giao nhiệm vụ thu mẫu giấy bạn thể vai trò lãnh đạo lớp + KN lắng nghe: Được hình thành GV nêu u cầu, thơng báo luật, nội dung trò chơi; HS phải lắng nghe để xác định rõ luật chơi cách chơi HS chăm lắng nghe thông tin đọc từ mảnh giấy em viết nên + KN thuyết trình: Được hình thành HS đứng dậy đọc điều ghi mảnh giấy lấy từ hộp + KN giao tiếp ứng xử: Được hình thành củng cố thơng qua trình giao tiếp em HS với nhau, GV HS q trình thực trò chơi * Trò chơi 2: Tìm vai - u cầu: + GV: Chuẩn bị tờ giấy nhỏ có ghi vai trò cụ thể HS + HS: Số lượng HS tham gia (8 HS) khán giả em HS lại lớp - Luật chơi cách tiến hành: + Trò chơi diễn thời gian 15 phút + Mỗi em HS nhận tờ giấy, có ghi rõ vai trò em (ví dụ: lãnh 10 - Ban lao động nhà trường nên phân công công việc cho lớp theo khu vực tập trung, gần nhau, giao đến hai công việc cho lớp - Ban lao động phải bàn giao công việc rõ ràng để thuận lợi cho việc mang dụng cụ phân công lao động lớp * Các KN hình thành củng cố: - KN lãnh đạo thân: Được hình thành thơng qua việc (nhóm trưởng, nhóm phó) quản lý điều hành nhóm lao động theo phân cơng GVCN Việc ý thức chấp hành lao động tốt thể KN lãnh đạo thân - KN lắng nghe: HS lắng nghe tích cực GVCN phân cơng, dặn dò việc mang dụng cụ lao động, thời gian lao động, địa điểm lao động, trang phục, ý thức chấp hành lao động Thông qua hoạt động hình thành KN lắng nghe em HS - KN thuyết trình: Được hình thành q trình nhóm trưởng hay nhóm phó báo cáo tình hình cơng việc nhóm cho GVCN - KN giao tiếp ứng xử: Quan hệ HS với HS, HS với GV, HS với cán công nhân viên nhà trường, HS với nhân dân xung quanh để đạt hiệu cơng việc đòi hỏi em HS phải có lời ăn tiếng nói, hành vi cử cho phù hợp, chuẩn mực Có q trình lao động, gặp khó khăn cần giúp đỡ, cần hỗ trợ lực lượng liên quan sẵn sàng tạo điều kiện giúp đỡ Đây sở giúp em hình thành KN giáo tiếp, ứng xử - KN giải vấn đề: Trong trình lao động, đôi lúc gặp phần việc nhỏ phát sinh, GVCN gợi ý để em HS tự bàn bạc đưa cách giải cơng việc em nhóm tự trao đổi với đưa cách xử lí cho phù hợp Những việc làm vừa nêu tình có vấn đề, buộc em phải tự tìm cách giải Từ giúp em hình thành củng cố KN giải vấn đề - KN làm việc đồng đội: Được hình thành q trình lao động theo nhóm, em xác định vai trò, trách nhiệm nhóm để từ có cách ứng xử phù hợp, làm tăng đoàn kết hiệu nhóm - KN đàm phán: Trong q trình lao động nhóm, gặp phải việc phát sinh hay vấn đề mà khơng với nội dung cơng việc giao ban đầu, nhóm trưởng nhóm phó đàm phán với GVCN với ban lao động nhà trường để giải vấn đề phát sinh cách hợp lí Qua cách hợp tác giải giúp em HS có thêm KN đàm phán - KN quản lí thới gian: Các em HS phải xác định thời gian định cho công việc giao để từ có ý thức lao động cho phù hợp đạt mục tiêu thời gian cho phép Từ tình này, buộc em HS phải có ý thức quản lí thời gian phân phối cơng việc cho hợp lí Qua việc tương tự 20 giúp em có thêm KN quản lí thời gian 3.2.2.2 Phương pháp 2: GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm thông qua hoạt động làm báo tường, sinh nhật tập thể, luyện tập văn nghệ * Trong trình tổ chức thực hoạt động (làm báo tường, sinh nhật tập thể, luyện tập văn nghệ), chủ động xây dựng KH cụ thể cho nội dung hoạt động, thông qua hoạt động tạo hội, điều kiện để em HS hình thành củng cố số KNS cần thiết cho thân Một KNS cần hình thành thơng qua hoạt động tập thể là: KN lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân, KN giao tiếp ứng xử, KN giải vấn đề, KN kiên định, KN hợp tác, KN thương lượng, KN đạt mục tiêu, KN tư sáng tạo mạo hiểm, KN lập kế hoạch tổ chức công việc, KN lắng nghe, KN thuyết trình, KN làm việc đồng đội * Nội dung cách thức tổ chức: - Hoạt động làm báo tường tập thể: + Buổi GVCN thông qua KH làm báo tường lớp để tất em HS lớp nắm GV yêu cầu lớp tự bầu nhóm cốt cán nhóm thành viên làm báo tường, nhóm gồm (Nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí ủy viên) GV giao việc cho nhóm để nhóm có chuẩn bị cho buổi viết bài, trang trí tờ báo vào buổi hôm sau GVCN thông báo thời gian phải hoàn thành báo để em biết hồn thiện tiến độ + Buổi ngày hơm sau, nhóm cốt cán kiểm tra chuẩn bị theo phân cơng nhóm thành viên báo cáo GVCN GVCN nhận xét ý thức chuẩn bị nhóm, xét thấy thiếu bài, tranh ảnh, bút giấy, cho bổ sung Nhóm trưởng nhóm cốt cán báo cáo KH mà nhóm lên từ trước (bố cục báo, người vẽ đầu báo, người viết bài, người vẽ cắt dán tranh ảnh, ) cho GVCN GVCN thấy có vấn đề chưa ổn tư vấn, gợi ý để em hiểu rõ thực tốt Trong q trình làm báo, nhóm trưởng nhóm cốt cán người có trách nhiệm động viên, giám sát, đôn đốc thành viên khác làm báo cho đảm bảo tiến độ đề - Hoạt động tổ chức sinh nhật tập thể: + Vào tiết sinh hoạt tuần cuối tháng, tổ chức sinh nhật cho em HS sinh tháng + Giờ sinh hoạt ngày hơm đó, đầu cho lớp trưởng sơ kết hoạt động tuần vừa qua GVCN ghi nhận HS có thành tích tốt tuần, nhắc nhở HS vi phạm nhận xét chung, phổ biến KH tuần tới Hoạt động diễn khoảng 15 đến 20 phút Sau tơi thơng báo việc buổi sinh hoạt ngày hôm tổ chức sinh nhật cho HS sinh tháng GV chuẩn bị sẵn quà cho em, nêu tên em tổ chức sinh nhật buổi hơm 21 + GV cho lớp hát chúc mừng sinh nhật "happy birth day" để chúc mừng bạn tạo khơng khí trang trọng, vui vẻ + GVCN chuẩn bị thăm có nội dung (bạn người vinh dự tặng quà sinh nhật cho bạn A, hay bạn B hay bạn C, bạn hát bạn kể câu chuyện vui hay bạn làm vài câu thơ bạn thực điệu múa, kèm theo lời chúc tốt đẹp giành cho bạn ấy) GVCN lấy tinh thần xung phong lên tặng quà cho bạn tổ chức sinh nhật, việc tặng quà với hành động kèm theo yêu cầu ghi thăm tạo vui vẻ, thối mái tình cảm em - Hoạt động luyện tập văn nghệ tập thể: + Trước hết GVCN thơng báo lí lớp phải tập văn nghệ, sau cho em HS lớp bầu đội văn nghệ lớp (đội trưởng, đội phó, ủy viên) GV định hướng chủ đề, nội dung, hình thức, trang phục, thời gian luyện tập biểu diễn để em xác định vấn đề + Các em HS chủ động, trao đổi, bàn bạc lên tiết mục cho đội Các em trao đổi, thương lượng với GV nội dung tiết mục văn nghệ đó, trang phục vấn đề khác liên quan Từ GV hỗ trợ em để tiết mục tiến hành tập luyện cách tốt * Ưu điểm: - Trong hoạt động tập thể nêu trên, em HS có hội tự làm chủ thân, có hội tự lập KH, em trao đổi bàn bạc với nhau, đưa kiến mình, chủ động cơng việc, tư sáng tạo, tự khẳng định trước tập thể, có khả giải vấn đề đặt từ trước vấn đề phát sinh trình thực - Từ hoạt động tập thể gắn kết em đồng thời tạo hội để em làm chủ hoạt động tập thể lớp Cũng qua hoạt động tập thể giúp em hình thành củng cố nhiều KNS cần thiết lứa tuổi em * Nhược điểm: Để tiến hành tổ chức thực hoạt động tập nêu đạt hiệu cao đòi hỏi GVCN phải người nắm rõ KH, người định hướng cho HS, bám sát trình thực HS Nếu khơng em dễ chệch hướng, hiệu cơng việc khơng cao Khi em khơng thấy đồn kết tập thể, khơng thấy vai trò hình ảnh tập thể lớp Như đạt mục đích GD KNS cho em * Các KN hình thành củng cố: - KN lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân: Được hình thành củng cố thơng qua việc (nhóm trưởng, đội trưởng, nhóm phó) điều hành hoạt động nhóm, 22 đội; qua hoạt động tặng quà sinh nhật hát, múa, kể chuyện, làm thơ tặng bạn thể KN lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân - KN giao tiếp ứng xử: Được hình thành củng cố mối quan hệ GV với HS, HS với Từ mối quan hệ đó, em biết cần phải có lời lẽ, ngôn từ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp để đạt hiệu cao - KN giải vấn đề: KN hình thành tình em phải tự xác định cách trình bày, trang trí tờ báo tường; lên tặng quà sinh nhật, em phải giải vấn đề phải hát, múa, làm thơ, để tặng bạn trước tập thể lớp; em phải tự giải vấn đề nội dung, hình thức, cách trang điểm cho tiết mục văn nghệ em lựa chọn - KN kiên định: Khi em xác định rõ nhiệm vụ, rõ ràng mục tiêu trình thực hiện, gặp đơi chút khó khăn, em không thay đổi suy nghĩ, thay đổi quan điểm lập trường mình, nhóm, lớp Từ giúp em hình thành củng cố KN kiên định - KN hợp tác: Trong q trình hoạt động nhóm, muốn đạt hiệu cao khơng cách khác em phải hợp tác với để giải vấn đề Khi em ý thức cần thiết phải có hợp tác hoạt động tập thể, lúc KN hợp tác có em - KN thương lượng: Được hình thành hoạt động HS thương lượng với GV thương lượng HS với để tìm cách giải công việc phù hợp - KN đạt mục tiêu: Mỗi hoạt động tập thể có mục tiêu đặt rõ ràng từ ban đầu Vì q trình thực hiện, em phải ln hướng mục tiêu ban đầu để phấn đấu thực hiện, đạt mục tiêu đề Có thể em lại chia mục tiêu ban đầu thành mục tiêu nhỏ hơn, giai đoạn cụ thể để dễ dàng đạt mục tiêu Từ giúp cho em có thêm KN cách thức để đạt mục tiêu - KN tư sáng tạo mạo hiểm: Từ định hướng GV cho nội dung sinh hoạt tập thể nêu trên, q trình thực hiện, HS có thêm ý tưởng mới, hay phù hợp với mục tiêu đề Việc hình thành ý tưởng xuất phát từ chủ động, làm chủ hoạt động em Có em HS xác định rõ vấn đề mà GV nêu từ ban đầu muốn tạo bất ngờ cho GV, HS bí mật thực vài hoạt động nhỏ tự nghĩ bám sát chủ đề Đến HS biểu diễn, trình bày tạo lạ bất ngờ cho GVCN Sự lạ chấp nhận tán dương Đây sở, điều kiện, tiền tố để hình thành KN mạo hiểm em HS 23 - KN lập KH tổ chức công việc: Sau nhận nhiệm vụ từ GVCN (trong hoạt động làm báo tường hay luyện tập văn nghệ), nhóm phải lên KH, cách thức tổ chức nhóm Việc lập KH cách thức tổ chức việc hội tốt để hình thành củng cố KN lập KH cách thức tổ chức công việc em - KN lắng nghe: Được hình thành thơng qua đối thoại GV HS, HS HS Sự lắng nghe tích cực điều cần thiết hoạt động nhóm Chỉ có lắng nghe tích cực thấu hiểu vấn đề, từ hợp tác với để giải cơng việc chung - KN thuyết trình: Hình thành em báo cáo hay trình bày vấn đề liên quan hoạt động tới GVCN thuyết trình mẫu, thuyết trình thử nhóm q trình luyện tập KN đòi hỏi HS phải có chất giọng tốt, âm lượng cưỡng độ dễ nghe, lôi người nghe Hơn nữa, người thuyết trình đơi cần có ngoại hình ưa nhìn, có lối nói khoa học, rõ ràng, khúc triết, dễ hiểu - KN làm việc đồng đội: Trong hoạt động tập thể lớp, việc chia thành nhóm điều cần thiết Vì chia thành nhiều nhóm nhỏ có tác dụng thúc đẩy em phấn đấu, thi đua công việc làm chung lớp thành nhóm Trong nhóm, thường có thành viên với vai trò khác để nhóm hoạt động hiệu có cách thành viên gắn kết với Việc gắn bó thành viên lại tạo sức mạnh nhóm sau thành sức mạnh tập thể lớp Sức mạnh thành công lớp đo kết đạt qua phong trào, thi nhà trường hay ngành phát động 3.2.3 Đưa GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm vào sinh hoạt cờ 3.2.3.1 Các phương pháp sinh hoạt cờ theo lối cũ Dưới phương pháp mà năm học trước, hầu hết nhà trường thường thực buổi sinh hoạt cờ đầu tuần 3.2.3.1.1 Phương pháp 1: - Sau thực việc chào cờ xong, lớp trực tuần lên đánh giá, nhận xét hoạt động nhà trường tuần vừa qua, đọc bảng xếp loại lớp tuần trước Đại diện BGH nhà trường lên nhận xét chung, nhắc nhở xử lý học sinh vi phạm tuần trước, sau triển khai KH tuần - Trong phương pháp sinh hoạt trên, HS ngồi lắng nghe, nhiều HS ý thức khơng để ý nghe khơng tích cực Sẽ có HS vi phạm sợ bị nêu cờ mà nghỉ học Trong q trình triển khai cơng việc, đơi có nội dung cơng việc liên quan đến khối lớp mà buộc tất khối lớp phải nghe có nhiều HS khơng tập trung lắng nghe Như với phương pháp khả để hình thành KNS cần thiết 24 cho em HS khó, hạn chế 3.2.3.1.2 Phương pháp 2: - Sau thực việc chào cờ xong, ĐTN nhận xét hoạt động tuần vừa qua nhà trường Đại diện BGH nhà trường lên nhận xét chung, nhắc nhở xử lý HS vi phạm tuần trước, sau triển khai KH tuần Nếu có thêm nội dung cơng việc BGH CĐ ĐTN triển khai nội dung tới em HS - Trong phương pháp phương pháp 1, HS cảm thấy phải nghe thuyết trình nhiều, trí có nội dung khơng liên quan đến em - Từ phương pháp cũ trên, thấy tiết sinh hoạt cờ chưa mang lại hiệu việc GD KNS cho em HS Tôi nhân thấy rằng, KNS hình thành mà khơng trải nghiệm dần mất, KNS cần thiết em HS nhiều Từ hạn chế phương pháp sinh hoạt cờ theo lối cũ, đảm nhận công tác chủ nhiệm lớp, mạnh dạn kiến nghị với BGH nhà trường cho phép thay đổi hình thức nội dung sinh hoạt để nhằm tăng tính tích cực, chủ động HS, từ dễ dàng thực việc GD KNS cho em BGH nhà trường trí cho lớp thực việc đổi sinh hoạt cờ tuần lớp làm công tác trực tuần số tuần học khác Sau xin đưa cách làm thể đổi tiết sinh hoạt cờ nhằm tăng tính chủ động, tích cực em HS qua giúp em hình thành, củng cố nhiều KNS cần thiết mà tơi lớp chủ nhiệm làm: 3.2.3.2 Phương pháp sinh hoạt cờ theo lối mới: - Căn vào KH công việc nhà trường, lên KH cụ thể cho buổi sinh hoạt cờ tuần lớp trực tuần số tuần khác - Dựa vào chủ đề sinh hoạt cờ mà nhà trường gợi ý (chống bạo lực học đường, phòng chống ma túy, phòng chống nhiễm HIV- AIDS, phòng chống tai nạn bất ngờ, an tồn giao thơng, vệ sinh an toàn thực phẩm, tư vấn chọn nghề, tư vấn sức khỏe sinh sản vị thành niên, tư vấn tháo gỡ vứng mắc tình cảm, suy nghĩ lệch lạc, thể lòng yêu quê hương đất nước, xây dựng KN giao tiếp với người lạ, KN định hướng, đọc đồ, KN phản ứng với hồn cảnh, ) Tơi cho em HS xây dựng tiểu phẩm có nội dung bám sát chủ đề nêu Tôi nhận thấy rằng, thông qua việc sinh hoạt tiểu phẩm lôi kéo tập trung HS, em hào hứng, chủ động tích cực sinh hoạt cờ Từ việc lồng ghép GD KNS cho em HS diễn thuận lợi, dễ dàng nhiều - Quá trình thực tiểu phẩm, diễn theo bước sau: + Bước 1: GVCN giao nhiệm vụ cho HS lớp để em xác đinh nội 25 dung tiểu phẩm chủ động lên KH thực + Bước 2: GV tư vấn, định hướng nội dụng, cách thức tổ chức thực cho HS nắm + Bước 3: Các em HS tự lập KH tập luyện Việc xây dựng tiểu phẩm, HS vào thời gian cho phép tiểu phẩm (khoảng 10 đến 15 phút), chuẩn bị trước trang phục, lực lượng tham gia, lực lượng hỗ trợ, sở vật chất (tăng âm loa đài, míc, trang trí, khánh tiết, phông bạt, ) + Bước 4: GVCN kiểm tra lại chuẩn bị HS trước buổi sinh hoạt cờ (thường kiểm tra vào sinh hoạt lớp cuối tuần - thứ bảy) - Ưu điểm: + Nội dung tiểu phẩm ngắn gọn, xúc tích, gần gủi, cần thiết dễ hiểu + HS phát triển tư phê phán tích cực, em có hội rèn luyện KN vai, tạo động giúp HS có hội hợp tác làm việc nhóm, phát huy khả lãnh đạo HS + Tạo hứng khởi, tích cực, nhiệt tình tham gia HS tồn trường Tăng cường giao tiếp nhóm người trình bày với HS tồn trường khối lớp - Nhược điểm: + HS diễn viên khơng chun, nên có tiểu phẩm chưa mang lại lôi kéo, tập trung tham gia tích cực HS tồn trường + Cần đầu tư thời gian để luyện tập tiểu phẩm - Biện pháp khắc phục: + Chọn nhóm HS trình bày tiểu phẩm khơng q người, thời gian trình bày khơng 15 phút, âm phải rõ ràng + Ngay sau sinh hoạt cờ, GVCN trực tiếp chấn chỉnh lớp có HS vi phạm, ồn tập trung Tiếp đó, GVCN đề cập đến nội dung sinh hoạt muốn lắng nghe ý kiến HS lớp vấn đề nêu tạo nên quan tâm HS kể buổi sinh hoạt + Cần giúp đỡ, can thiệp BGH nhà trường việc: Đặt quy định tất GV phải có mặt sinh hoạt cờ có lồng ghép GD KNS để theo dõi nội dung GD HS nhằm GD đồng bộ, tránh trùng lặp không thống việc GD KNS cho HS Vì thực tế khơng phải GV trang bị tự học hỏi đầy đủ KNS Đưa nội dung GD KNS sinh hoạt cờ đến tất GVCN tuần trước đó, để có chuẩn bị Ngồi đưa tiêu chí tham gia sinh hoạt lớp thành tiêu chí thi đua xếp hạng lớp chi đoàn vào cuối năm Thống nhận thức GV, cho thấy việc GD KNS cho em HS sinh hoạt cờ cần thiết phải, qua cho GV thấy vai trò nhiệm vụ (mỗi GV gương sống GD HS, kể việc tham gia chào cờ đầu tuần) 26 - Các KN hình thành củng cố: + KN lãnh đạo thân hình ảnh cá nhân: Được hình thành hoạt động nhóm học sinh, học sinh làm chủ thân xác định rõ vai trò, hình ảnh nhóm + KN lập KH tổ chức công việc: Các em HS tự lập KH (nội dung, trang phục, thời gian, khơng gian trình diễn, cách thức biểu diễn, ) Từ hình thành củng cố thêm KN lập KH tổ chức công việc cho em + KN lắng nghe: HS lắng nghe gợi ý, tư vấn GV, BGH nhà trường cho tiểu phẩm Sự lắng nghe thành viên nhóm trao đổi cơng việc với Từ hình thành củng cố cho em KN lắng nghe + KN thuyết trình: HS có phần giới thiệu tóm tắt tiểu phẩm, đoạn trình bày nội dung tiểu phẩm từ hình thành củng cố cho em KN thuyết trình + KN giao tiếp ứng xử: Được hình thành hoạt động giao tiếp HS với với GV, với khán giả + KN giải vấn đề: Sau trình tư vấn GV, BGH nhà trường cho tiểu phẩm nhóm mình, nhóm xuất vấn đề Vậy đòi hỏi em phải đề KH, đề giải pháp, trình tự tiến hành, lường trước kết sau thể tiểu phẩm Chính từ vấn đề giúp em hình thành củng cố KN giải vấn đề + KN làm việc đồng đội: Các em phân cơng theo nhóm, nhóm có thành viên (nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí, ủy viên) phân công nhiệm vụ rõ ràng Vậy để đạt hiệu công việc buộc em phải hợp tác, trao đổi Qua hoạt động giúp em có thêm KN làm việc đồng đội + KN đàm phán: Trong trình nhận nhiệm vụ thực tiểu phẩm, nhóm trưởng hay nhóm phó đàm phán, thương lượng, trao đổi với GVCN, với BGH nhà trường để công việc thuận lợi Từ hoạt động giúp cho em HS có thêm KN đàm phán Tính phương pháp - Việc thực phương pháp nêu tạo khác biệt với phương pháp cũ mà lâu BGH thầy cô giáo nhà trường thực - Tính phương pháp thể qua số nội dung sau: + Tất phương pháp nêu được chuẩn bị thiết kế lấy HS làm trung tâm + Khi tham gia vào hoạt động phương pháp mới, HS làm chủ thân, đưa suy nghĩ, kiến mình, em bàn bạc, trao đổi thảo luận với nhau, em có sáng tạo q trình thực Tất điều sở, tiền đề việc hình thành củng 27 cố KNS em Qua tạo hào hứng, phấn khởi tham gia vào nội dung phương pháp qua người GVCN đạt mục tiêu GD KNS cho em HS + Việc tổ chức thực phương pháp khơng đòi hỏi phải đầu tư cơng phu thời gian, nhiều sở vật chất + Do nội dung phương pháp dễ hiểu, ln có phần thực hành minh họa cho lí thuyết nên tạo lơi HS Vì thực hành trình diễn ln nhận tham gia nhiệt tình, hăng hái tất HS lớp nhà trường + Do vấn đề mà nhiều GV lúng túng, kể BGH nhà trường chưa có định hướng rõ ràng triển khai thực nên việc vận dụng phương pháp GD KNS nêu cho em HS nhận đồng tình thầy giáo BGH nhà trường III KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Đề tài áp dụng trường hợp sau - Đề tài tài liệu để GVCN khác áp dụng cơng tác GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm nhà trường trường khác có điều kiện - Đề tài áp dụng để GD KNS cho em HS THPT tất khối lớp khác nhà trường - Đề tài áp dụng để GD KNS cho em HS trường học có điều kiện với trường THPT Mường Chà toàn quốc - Đề tài tài liệu cần thiết GVCN, đặc biệt GVCN kinh nghiệm, chưa có phương pháp GD KNS cho em HS lớp - Đề tài sử dụng để GD KNS cho em HS cấp học vận dụng để GD KNS cho người đại thông qua buổi sinh hoạt tập thể nhà văn hóa thơn, nhà văn hóa bản; trung tâm văn hóa xã, thị trấn, thị xã thành phố Việc áp dụng đề tài trường THPT Nông Cống II - Trong năm học 2017 - 2018, giao nhiệm vụ làm cơng tác chủ nhiệm lớp 10A7, tơi áp dụng phương pháp nêu để GD KNS cho em HS Kết HS nghỉ học, bỏ học thời gian đầu; em thích buổi sinh hoạt lớp (thứ hàng tuần); nhiều em HS trở nên nhanh nhẹ hoạt bát hơn, mạnh dạn Lớp đạt thành tích tập thể lớp xuất sắc năm học 2018 - 2019 - Năm học 2018 - 2019, giao nhiệm vụ chủ nhiệm lớp 11A7, giao nhiệm vụ quản lí lớp 11A5, 11A2 đồng chí khác lớp, nhận thấy tính hiệu đề tài từ năm học trước nên tiếp tục áp dụng đề tài cho hai lớp nêu Qua kết xếp loại thi đua hàng tuần ĐTN, lớp đứng 28 tốp 10 (trong tổng số 21 lớp) nhà trường Số tuần đứng nhứ nhất, thứ nhì nhiều, bên cạnh kết học tập em ngày tiết - Các GV môn lên lớp giảng dạy hài lòng hành vi ứng xử, thái độ học tập em - Tổng kết năm học, lớp 11A7 tập thể xuất sắc lớp 11A2 lớp 11A5 nhà trường khen thưởng tập thể lớp tiên tiến IV HIỆU QUẢ, LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Đề tài thực lớp chủ nhiệm 10A7 năm học 2017- 2018, lớp 11A7, 11A5 lớp 11A2 năm học 2018 - 2019 trường THPT Nông Cống II đem lại hiệu GD cao Cụ thể là: Trong mối quan hệ, em tỏ mạnh dạn thể mình, bớt rụt rè, e ngại đứng trước đám đông Các em tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao ĐTN, CĐ nhà trường phát động tích cực Các em đồn kết hơn, gắn bó hoạt động chung lớp Do tập thể lớp thu nhiều thành tích cao thi ĐTN, CĐ nhà trường phát động (năm học 2018 - 2019, lớp 11A7 đạt giải nhì báo tường cấp trường, giải ba thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, đạt giải khôi thi nữ sinh lịch chào mừng ngày 8/3; lớp 11A5, giải ba báo tường cấp trường, giải nhì HS thi kể chuyện chủ đề ngày Phụ Nữ Việt Nam 20/10) Tình trạng bạo lực học đường, bắt nạt bạn khác khơng lớp tơi chủ nhiệm HS sống có trách nhiệm với thân, gia đình tập thể lớp Tình trạng HS bỏ học chơi bi a, điện tử, chat, giảm đáng kể Tinh thần em sau buổi sinh hoạt tập thể hào hứng, nhiều HS bày tỏ em mong đến cuối tuần để khẳng định sinh hoạt lớp, nhiều HS ao ước muốn tham gia vào hoạt động tập thể lớp Vì qua em nhận thức giá trị thân, giá trị tinh thần đồn kết có thêm nhiều KNS cần thiết cho thân để phục vụ vào sống Các em có ý thức tự giác cao học tập, ngoan học tốt Thể hiện, xếp loại học lực hạnh kiểm HS năm sau cao năm trước (ở lớp được áp dụng đề tài có kết cao lớp chưa áp dụng đề tài áp dụng đề tài lần) Cụ thể, thống kê kết học lực hạnh kiểm HS lớp 11A7, lớp 11A5 lớp 11A2 lớp khóa trước (lớp đối chứng) lớp theo bảng sau: Bảng đối chứng kết vận dụng số phương pháp GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm 1.1 Về học lực: Lớp Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu 29 10A2 (lớp đối chứng): năm học 2017 - 2018 11A2 (lớp thực nghiệm): năm học 2018 - 2019 10 em = 23,8% 27 em = 64,3% em = 11,9% em = 2,4% 19 em = 45,2% 22 em = 52,4% khơng có Lớp Loại giỏi 10A5 (lớp đối em = 2,2% chứng): năm học 2017 - 2018 11A5 (lớp thực em = 6,7% nghiệm): năm học 2018 - 2019 Loại 13 em = 28,9% Loại TB 31 em = 68,9% Loại yếu khơng có Lớp Loại giỏi 10A7 (lớp đối em = 14,9% chứng): năm học 2017 - 2018 11A7 (lớp thực 15 em = 31,9% nghiệm): năm học 2018 – 2019 1.2 Về hạnh kiểm: Lớp Loại tốt 10A2 (lớp đối 17 em = 40,5% chứng): năm học 2017 - 2018 11A2 (lớp thực 21 em = 50% nghiệm): năm học 2018 – 2019 Lớp Loại tốt 10A5 (lớp đối 23 em = 51,1% chứng): năm học 2017 - 2018 11A5 (lớp thực 30 em = 66,7% 25 em = 55,6% 17 em = 37,7% khơng có Loại 25 em = 53,2% Loại TB 15 em = 31,9% Loại yếu khơng có 26 em = 55,3% em = 12,8% khơng có Loại 14 em = 33,3% Loại TB 11 em = 26,2% Loại yếu Khơng có 17 em = 40,5% em = 9,5% khơng có Loại 16 em = 35,6% Loại TB em = 13,3% Loại yếu khơng có 13 em = 28,9% em = 4,4% khơng có 30 nghiệm): năm học 2018 - 2019 Lớp Loại tốt Loại Loại TB Loại yếu 10A7 (lớp đối 30 em = 63,8% 15 em = 31,9% em = 4,3% khơng có chứng): năm học 2017 - 2018 11A7 (lớp thực 40 em = 85,1% em = 14,9% Khơng có khơng có nghiệm): năm học 2018 - 2019 * Trong bảng thống kê có: - Lớp đối chứng: Lớp cũ năm học trước áp dụng đề tài (10A7) - Lớp đối chứng: Lớp chưa áp dụng đề tài (10A2, 10A5) năm học 2017 - 2018 - Lớp thực nghiệm áp dụng đề tài: Gồm lớp (11A2, 11A5, 11A7) năm học 2018- 2019 Đánh giá kết * Kết đạt thể số mặt sau: - Thứ lớp chủ nhiệm quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện BGH nhà trường, thầy cô giáo nhà trường Luôn nhận quan tâm, bảo ĐTN, CĐ nhà trường giúp đỡ cán công nhân viên quan - Thứ hai nổ lực thân tơi - GVCN lớp, tơi ln có ý thức trách nhiệm với em HS, bám sát hoạt động HS, kể học tập sinh hoạt Cũng q trình tiếp xúc, làm việc em, nhận nhiều em HS ngây ngơ, thiếu KNS cần thiết Đây động lực thúc thực đổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ, đổi cách tổ chức buổi sinh hoạt tập thể - Thứ ba xác định đối tượng HS, em người cần có KNS để phục vụ cho thân vào sống sau - Thứ nổ lực ý thức chấp hành nghiêm túc em HS lớp chủ nhiệm Các em tham gia nhiệt tình, hứng khởi, chủ động tích cực hoạt động đề V PHẠM VI ẢNH HƯỞNG Tới cấp quản lí - Giúp cấp quản lí có thêm tài liệu tham khảo phương pháp, cách lồng ghép, tổ chức GD KNS cho em HS THPT - Giúp BGH nhà trường có nhìn xác hơn, sâu sắc thực tế 31 việc quản lí, đạo, định hướng tổ chức GD KNS cho em HS THPT - Từ đề tài cho thấy, muốn công tác GD KNS cho HS đạt hiệu cao đòi hỏi cấp quản lí cần làm tốt số nhiệm vụ sau: + Luôn bám sát, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc thực GD KNS cho HS + Ln khuyến khích CĐ, ĐTN, GVCN, GV mơn có hoạt động hay, có nhiều sáng kiến cơng tác GD KNS cho em HS + Ln có khen chê, thưởng phạt rõ ràng công tác GD KNS cho em HS + Chủ động xây dựng KH, tổ chức chương trình mang tính GD KNS cao Tới giáo viên - Giúp cho GVCN hiểu KNS, GD KNS có thêm số phương pháp GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm Qua phương pháp này, GV vận dụng linh hoạt sáng tạo trình thực GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm - Giúp cho GVCN cố KNS bản, cần thiết cho thân Từ GV tự tin trình vận dụng trình GD KNS cho em HS lớp chủ nhiệm - Giúp cho GVCN thấy cần thiết tính cấp bách việc GD KNS cho em HS lớp chủ nhiệm Muốn thực tốt, đạt hiệu cao cơng tác GD KNS cho lớp chủ nhiệm GVCN cần thực tốt số công việc sau: + Luôn chủ động xây dựng KH việc GD KNS cho em HS lớp chủ nhiệm GVCN lên kế hoạch, nội dung, phương pháp cách thức tổ chức thực việc GD KNS cho em HS nên dựa vào KH nhà trường có trình thực diễn thuận lợi thành công + Phải phối kết hợp với BGH nhà trường, CĐ, ĐTN, với GVCN, GV môn tổ chức xã hội khác trình GD KNS cho em HS lớp + GVCN phải xác định thông qua hoạt động như: sinh hoạt lớp, buổi lao động tập thể, sinh hoạt cờ, luyện tập văn nghệ, làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, luyện cắm hoa chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam, ngày Quốc tế phụ nữ, buổi sinh hoạt đầu giờ, KNS có hội, có điều kiện hình thành củng cố vững Tới học sinh - Đề tài tạo tình huống, hội giúp em HS THPT hình thành củng cố số KNS bản, cần thiết cho thân - Giúp em HS sống động, tự tin, hoạt bát nhà trường THPT Qua kết rèn luyện học tập em nâng lên 32 - HS THPT đối tượng chuẩn bị trở thành lực lượng xã hội, em sửa rời ghế nhà trước để bước bào sống tự lập, tự làm chủ thân Nên trang bị KNS em tự tin bước vào đời sống em gặp nhiều thuận lợi, em trở thành người có ích cho xã hội VI KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Với cấp quản lí - Để GV dễ dàng việc đưa nội dung GD KNS vào trường học trước hết cấp quản lí phải có chương trình KH cụ thể nội dung - Hiệu trưởng nhà trường nên định hướng cho GVCN lớp thực việc GD KNS cách đồng thời, thống nội dung chung, tránh trùng lặp với nội dung GD ĐTN hay CĐ nhà trường sinh hoạt cờ Với giáo viên 2.1 Với giáo viên môn: - Trước tiên, thầy cô HS hội tự giải vấn đề, hội làm việc theo nhóm, hướng dẫn cho HS biết liên hệ ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề thường gặp sống - Mục tiêu GD không giảng dạy kiến thức cho HS mà cần làm để HS tự tìm kiến thức tự giải vấn đề, làm để HS biết phát huy sức mạnh nhóm, tăng cường hợp tác giải vấn đề Làm người thầy đưa cần câu cho HS không đưa cá cho em 2.2 Với giáo viên chủ nhiệm: - GVCN có vai trò quan trọng, định cơng tác GD HS, coi người mẹ hay người cha thứ hai HS có quan trọng cha mẹ đẻ Nhiều nhà bố mẹ nói chưa em nghe thầy nói lại nghe Nhiều bố mẹ hỏi em khơng nói nghĩ xúc có lại tâm với thầy chủ nhiệm Vì vậy, GD KNS cho HS, GVCN coi em em mình, bảo tận tình để em thấy gần gũi, thân thiện Khi đó, việc GD KNS đem lại hiệu cao - GVCN cần phối hợp với GV môn, tổ chức nhà trường (đặc biệt ĐTN) để lồng ghép GD KNS cho em cách đồng bộ, tránh mâu thuẫn hay trùng lặp, có đưa nhiều nội dung vào GD - GVCN cần tìm hiểu hồn cảnh HS, đặc điểm tâm sinh lí riêng em để có biện pháp GD phù hợp, khơng thể áp dụng máy móc kịch chung cho tất đối tượng HS Ngoài biện pháp GD chung, số HS cần GVCN GD phương thức riêng - Việc đặt mục tiêu GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm, thầy cô giáo chủ nhiệm cần thực cách nhẹ nhàng, đặn liên tục qua sinh hoạt, 33 buổi lao động, buổi sinh hoạt cờ hay qua buổi sinh hoạt tập thể khác Nên áp dụng chiến lược mưa dầm thấm lâu thành cơng Nếu GV thực việc GD nhiều KNS sinh hoạt thất bại thời gian định, em HS thực số nội dung công việc định Nên hoạt động thực thi nội dung công việc, thầy cô xác định rõ cần GD KNS cho em, có hiệu GD nâng lên Trên cách làm thân tôi, phương pháp tơi đưa số số phương pháp GD KNS cho em HS THPT nói chung em HS lớp chủ nhiệm nói riêng Mặc dù phương pháp nêu có nhược điểm định, hạn chế có phần yếu tố khách quan, hạn chế dễ dàng khắc phục Vậy nên tơi mong đồng chí, đồng nghiêp vận dụng cách linh hoạt sáng tạo phương pháp GD KNS cho đối tượng HS Tơi tin đồng nghiệp thu kết khả quan Cũng thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài chưa nhiều năm, đề tài thực độc lập nên chắn khơng tránh khỏi tính chủ quan thiếu sót Một lần kính mong đồng nghiệp, cấp quản lí GD góp ý để tơi hồn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nông Cống, ngày 22 tháng năm 2019 Người thực đề tài Lê Văn Vĩnh 34 ... kết đạt công tác chủ nhiệm, công tác nề nếp, đặc biệt công tác GD KNS cho em HS lớp chủ nhiệm, mạnh dạn thực đề tài: Một số phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp chủ nhiệm II MỤC ĐÍCH... có ích cho xã hội Một số phương pháp GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm Để GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm đạt kết cao trước hết người GVCN phải hiểu rõ số khái niệm sau: 3.1 Các khái niệm 3.1.1 Kỹ sống gì?... kết học lực hạnh kiểm HS lớp 11A7, lớp 11A5 lớp 11A2 lớp khóa trước (lớp đối chứng) lớp theo bảng sau: Bảng đối chứng kết vận dụng số phương pháp GD KNS cho HS lớp chủ nhiệm 1.1 Về học lực: Lớp

Ngày đăng: 05/11/2019, 11:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w