1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ năng tự chủ cho học sinh lớp chủ nhiệm

23 163 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 9,79 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGA SƠN *** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ CHỦ CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Họ tên: : Nguyễn Thị Hà Chức vụ: : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Chủ nhiệm THANH HÓA NĂM 2019 MỤC LỤC I Mở đầu……………………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………1 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………….3 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………5 1.5 Những điểm SKKN……………………………………………… II Nội dung…………………………………………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………………………6 2.1.1 Phương pháp dạy học tích cực…………………………………………… 2.1.2 Kỹ tự chủ…………………………………………………………….7 2.2 Thực trạng vấn đề………………………………………………………… 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề……………………………………………………………………………… 2.3.1 Phương pháp “trao quyền" ……………………………………………… 2.3.2 Phương pháp “nghiên cứu tình huống” ………………………………….11 2.2.3 Phương pháp làm việc nhóm…………………………………………… 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường……………………………………………….17 III Kết luận, kiến nghị……………………………………………………… 19 3.1 Kết luận……………………………………………………………………19 3.2 Kiến nghị……………………………………………………………… .19 Tài liệu tham khảo Phụ lục I Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Công tác chủ nhiệm lớp bậc học phổ thông công tác cần thiết quan trọng giáo dục thuộc quốc gia giới, đặc biệt giáo dục phát triển thời mở cửa với kinh tế thị trường Việt Nam Trong công tác chủ nhiệm lớp việc xây dựng tổ chức lớp có khả tự chủ yêu cầu để xây dựng tập thể lớp trì phát huy tinh thần đoàn kết, giúp học sinh chủ động việc học tập đến chủ động sống mình, đơng thời cách giáo viên khơi gợi cho cá nhân học sinh có điều kiện thuận lợi để phát huy lực thân, phát triển toàn diện, đặc biệt với học sinh bậc học THPT Vì bậc học mà học sinh lứa tuổi từ 16 – 18, lứa tuổi cận kề trưởng thành, nhận thức định hướng đời hình thành định chủ yếu giai đoạn Việc giáo dục khả tự chủ cho học sinh điều vô quan phù hợp với tình hình phát triển xã hội Tuy nhiên nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp công tác xây dựng, tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động để rèn luyện cho em kỹ tự chủ chưa phải bao giờ, đâu, với đề cao coi trọng, theo quan điểm giáo dục từ xưa tới phát triển học sinh nhà cha mẹ định hướng, trường thầy em gần thụ động từ học tập đến sống Để giúp lớp học sinh lớp chủ nhiệm hình thành tự chủ kỹ góp phần hình thành mơi trường giáo dục tồn diện cho học sinh đòi hỏi nhiều tâm huyết, cơng sức, trí tuệ … giáo viên chủ nhiệm lớp Thực tế cần có thay đổi quan điểm giáo dục từ cấp quản lý, trao đổi, bàn bạc đội ngũ giáo viên phổ thông kinh nghiệm làm chủ nhiệm lớp nói chung kinh nghiệm phát huy hiệu việc rèn luyện khả tự chủ cho học sinh lớp chủ nhiệm nói riêng Đó lí khiến tơi chọn đề tài:“ Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ tự chủ cho học sinh lớp chủ nhiệm” 1.2 Mục đích nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm cung cấp kinh nghiệm riêng việc tổ chức, hướng dẫn, quản lý phát huy khả học sinh để làm tốt có hiệu cơng tác chủ nhiệm lớp - Giúp giáo viên chủ nhiệm lớp bậc học phổ thông nhận hiểu rõ phải rèn luyện tính tự chủ yếu tố chìa khóa cho việc dạy người để dạy chữ Đồng thời muốn qua sáng kiến kinh nghiệm nói lên kinh nghiệm thân tổ chức, hướng dẫn, cho học sinh phát huy tính tự chủ mang lại hiệu công tác chủ nhiệm lớp để thầy cô giáo đồng nghiệp xem xét, bàn bạc trao đổi mong ứng dụng thực tiễn góp phần nhỏ bé làm tăng chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh làm cho công tác chủ nhiệm lớp đạt hiểu cao - Rèn luyện kỹ tực chủ để học sinh có hội để phát huy lực thân, tự chủ học tập sống phù hợp với xu hướng giáo dục đại “tự chủ - tự tin – tự học” - Người viết mong muốn nhận ý kiến phản hồi, đánh giá, trao đổi q thầy đồng nghiệp để hồn thiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài thực cụ thể công tác chủ nhiệm thân nhiều năm liên tục cương vị giáo viên bậc học phổ thông - Việc vận dụng khảo sát kết cụ thể thực lớp mà chủ nhiệm, lớp thầy cô giáo đồng nghiệp trường THPT Nga Sơn - Đề tài vận dụng cụ thể cho công tác chủ nhiệm lớp 11C năm học 2018 – 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nhiệm vụ chủ nhiệm lớp, nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm này, người viết sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thực nghiệm: trực tiếp vận dụng phương pháp tổ chức, hướng dẫn, cho học sinh quyền tự chọn xử lý tình - Phương pháp khảo sát: khảo sát việc vận dụng phương pháp tổ chức, hướng dẫn, quản lý hoạt động phong trào vào việc chủ nhiệm lớp số đồng nghiệp trường - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh, đối chiếu kết hai khóa chủ nhiệm gần nhất, khóa giáo viên chủ nhiệm định hướng nhiệm vụ với khóa giáo viên chủ nhiệm để học sinh tự chủ - Phương pháp điều tra, thống kê : thực điều tra thái độ,cảm nhận đánh giá học sinh em tự chủ với em bị đặt theo định hướng 1.5 Những điểm SKKN - Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm sở việc thay đổi quan điểm giáo dục, từ truyền thống sang đại: Lấy người học làm trung tâm trình giáo dục - Giáo dục cho học sinh có kỹ tự chủ từ sống đến học tập, học sinh người định tự chịu trách nhiệm trước định - Khuyến khích tìm ưu học sinh trình học tập rèn luyện II Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực ( PPDH tích cực ) thuật ngữ rút gọn , dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo người học “Tích cực” PPDH – tích cực dùng với tức hoạt động , chủ động , trái nghĩa với không hoạt động , thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực Vận dụng phương pháp dạy học tích cực cơng tác chủ nhiệm nghĩa phát huy tính chủ động, tơn trọng quyền làm chủ học sinh trình hình thành nhân cách lực giáo viên người cố vấn, gia sư dẫn dắt gợi mở không áp đặt lấy suy nghĩ quan niệm để ép học sinh phải làm theo Vì vận dụng phương pháp dạy học tích cực công tác chủ nhiệm đem lại hiệu cao việc giáo dục tồn diện, chìa khóa mở “dạy Người để dạy chữ” đồng thời giúp học sinh chủ động học tập sống, trở thành người thời đại mới: “Tự chủ - tự tin – tự học” đáp ứng yêu cầu xã hội Mơ hình giáo dục truyền thống đại: 2.1.2 Kỹ tự chủ - Khái niệm tự chủ: Tự chủ làm chủ thân Người biết tự chủ người làm chủ suy nghĩ, tình cảm, hành vi hồn cảnh, điều kiện sống - Ví dụ: Chẳng hạn khiêu khích, chọc bạn nóng giận tính tự chủ bạn thể việc biết kiềm nén cảm xúc để cư xử bình tĩnh + Nói khơng với rủ rê làm hành vi xấu nhận hối lộ , ăn trộm gặp hồn cảnh khó khăn, khơng số đơng để ăn hiếp kẻ khác + Có lĩnh trước thử thách , khó khăn Nhấn mạnh vai trò làm chủ lớp học học sinh, cho học sinh cần phát huy tính dân chủ mình, tự thảo quy tắc cần thiết để trì mơi trường mong đợi (hòa bình, u thương, đồn kết tơn trọng lẫn nhau) Học sinh tập luyện lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác, chia sẻ, phân tích, tìm hiểu nguyên nhân, lựa chọn giải pháp thống hệ tương ứng cho hành vi không phù hợp Trong xu xã hội ngày phát triển, vấn đề tự chủ cho học sinh nhà trường lại quan tâm hết Tự chủ cần phải trở thành kỹ quan trọng số giáo dục, lực cá nhân Bản thân học sinh cần phải làm quen hình thành lực làm chủ chủ động xử lý trước tình từ đơn giản đến phức tạp hồn tồn thích nghi với thời đại Cho nên, việc rèn luyện khả tự chủ cho HS THPT vấn đề cần thiết mang tính chiến lược lâu dài cơng tác giáo dục 2.2 Thực trạng vấn đề Bối cảnh hội nhập quốc tế chế thị trường với tác động tích cực tiêu cực đan xen khiến trẻ ln ln phải có lựa chọn, phải đương đầu với áp lực, thử thách, không hướng dẫn, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực nghiện hút, bạo lực, ăn chơi sa đoạ Giáo dục kĩ sống giúp em ứng phó với vấn đề lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng phòng tránh lạm dụng game, phòng tránh rủi ro quan hệ giới tính, phòng tránh sử dung chất gây nghiện, phòng tránh bạo lực học đường Mục tiêu giáo dục kĩ tự chủ cho học sinh trung học thể mục tiêu giáo dục phổ thông theo yêu cầu gắn trụ cột kỉ XXI: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống Bức tranh toàn cảnh cơng tác chủ nhiệm trường phổ thơng nói chung, trường THTP Nga Sơn nói riêng có vai trò quan trọng cho chất lượng giáo dục toàn diện Nhận thức rõ tầm quan trọng nhiều giáo viên chủ nhiệm tận tâm tận tụy với công tác chủ nhiệm song chưa nhận kết mong muốn lớp có nhiều đối tượng học sinh thường yếu học lực yếu kỹ khác Thêm vào xuất phát từ việc giáo dục đối tượng học sinh THPT, em giai đoạn tuổi niên, đặc điểm tâm sinh lý phức tạp, thích thể hiện, làm ngược, chí loạn… Nếu người làm giáo dục không hiểu đặc điểm lứa tuổi áp đặt quan điểm nhận thất vọng Vì nhiều giáo viên gặp khó khăn làm cơng tác chủ nhiệm bậc THPT không giáo viên mong muốn chí dẫn đến mâu thuẫn giáo viên học sinh, dễ có tâm lý bng xi, học sinh có tâm lý chán nản lúc bị ép buộc dẫn đến thụ động, ỷ lại phụ thuộc em ln bị “đặt đâu phải ngồi đấy” Xuất phát từ thực trạng muốn thay đổi cách làm từ công tác chủ nhiệm rèn luyện cho học sinh kỹ tự chủ, tự chủ định, tự chủ lựa chọn giải pháp, tự chủ chịu trách nhiệm học tập sống 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phương pháp “trao quyền" Trao quyền nghĩa “đưa quyền lực vào tay đó”, đồng thời có nghĩa “thu hút sức lực nhiệt huyết” từ họ Lý thuyết giáo dục nay, khái niệm bật: trao quyền cho trò – trò đóng vai tích cực chủ động q trình học, tiếp cận tri thức, trò làm chủ tri thức để phát triển, để khẳng định thể Trong cơng tác chủ nhiệm trao quyền có ý nghĩa nào? Đó cách tốt để đạt tới mục đích “dạy học” – chữ dạy học để dấu ngoặc dần dần, với trào lưu giáo dục trường không nơi thầy dạy trò mà nơi trò học với tiếp tay thầy – thầy người giúp trò tới đích Chính cơng tác chủ nhiệm đặc biệt cần tới phương pháp trao quyền cho học sinh: quyền đưa ý kiến, quyền định, quyền góp ý, quyền tham mưu… Giáo viên chủ nhiệm tuyệt đối không áp đặt đưa định trao cho học sinh quyền tự chủ để tự quyết, thể niềm tin động viên khích lệ để học sinh thấy tơn trọng, thể kiến riêng ngược lại giáo viên nhận lại nhiều ý kiến tạo mơi trường dân chủ Đó hợp tác có ý nghĩa cho q trình giáo dục Ví dụ cụ thể: Trong đợt hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11 đau đầu để chọn tiết mục văn nghệ cho học sinh lớp chủ nhiệm biểu diễn tơi đưa hát em khơng hào hứng với hát chọn em buộc phải tập luyện theo ý GVCN, quan sát sau vài buổi tập văn nghệ thấy học sinh khơng hứng thú với tiết mục chọn, tập luyện khiên cưỡng, tâm lý uể oải Tôi băn khoăn tiết mục định chọn: hay chủ đề em khơng hào hứng? Sau tơi họp đội văn nghệ định thay đổi Các em tự chọn tiết mục phù hợp với chủ đề chủ đề vừa phù hợp với lứa tuổi thời đại em, nhiều tiết mục giới thiệu tơi bất ngờ hiểu biết âm nhạc học sinh lớp kết lớp tơi có tiết mục văn nghệ ấn tượng, xuất sắc đợt thi đua (Ảnh tham gia hội diễn văn nghệ 20.11.2018 lớp 11C) Bài học: Tôi nhận GVCN không nên giữ quan điểm cũ giáo dục lấy người thầy trung tâm thay vào trao quyền cho học sinh phạm vi có thể, tơn trọng đồng thời có nghĩa thu hút sức lực nhiệt huyết Ở lớp chủ nhiệm “trao quyền”, đặt niềm tin vào học sinh, tạo mơi trường bình đẳng thấy tơn trọng nên em ln có ý thức tự giác hoạt động chung, sẵn sàng đưa ý kiến thấy hợp lý bạn thống lựa chọn, GVCN không đến lớp em chủ động với công việc chung lớp Tuy nhiên “trao quyền” khơng có nghĩa GVCN khơng kiểm sốt hoạt động học sinh chấp nhận ý kiến mà GV phải lựa chọn tìm điểm chung nhất, Hãy tạo môi trường học tập mà để học sinh giao tiếp hai chiều với GV cách lắng nghe Học sinh biết cách tự tìm cho câu trả lời hay tự đưa giải pháp Khi học sinh trình bày vấn đề khó khăn, hỏi em nên giải vấn đề có đề xuất Có học sinh có hội để thể hiểu biết phát triển thân 2.3.2 Phương pháp “nghiên cứu tình huống” “Tình câu chuyện, có cốt chuyện nhân vật, liên hệ đến hoàn cảnh cụ thể, từ góc độ cá nhân hay nhóm, thường hành động chưa hồn chỉnh Đó câu chuyện cụ thể chi tiết, chuyển nét sống động phức tạp đời thực vào lớp học” Phương pháp rèn luyện kỹ tự chủ tình đưa tình (có thật hư cấu) chứa đựng mục đích giáo dục để học sinh có bối cảnh trải nghiệm, có điều kiện đưa ý kiến cá nhân, qua phát huy tính tích cực học sinh việc tự phân tích tìm đường đến chân lý, kỹ năng, tình cảm, thái độ mà học sinh thu nhận trở thành kiến em tự nhận thức, khơng bị áp đặt giáo viên Các tình đặt GVCN lựa chọn giao cho tổ xây dựng sau cho em tự thảo luận Yêu cầu tình phải có tính thực tế sát thực với sống em, theo chủ đề giáo dục, tình đặt theo mức độ phức tạp tăng dần, không trùng lặp Hãy sử dụng thời gian buổi sinh hoạt đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần cho học sinh thảo luận giải tình Đây phương pháp rèn luyện kỹ tự chủ cho học sinh hiệu Những tình là: - Giả sử em thích thi vào trường đại học mà em thích, bố mẹ em khơng đồng ý Em làm gì? Tại em lại định - Khi em nói dối? - Vào ngày mẹ, em lướt Facebook, Zalo em thấy nhiều lời chúc mừng mẹ Facebook Vậy em, em làm gì? Cách thể tình cảm em với mẹ nào? Phương pháp tiến hành theo bước cụ thể sau: - Bước 1: Nhận biết vấn đề Trong bước GV đặt tình huống, giúp HS nhận biết vấn đề để đạt yêu cầu, mục đích đặt Do đó, vấn đề cần trình bày rõ ràng, dễ hiểu phù hợp HS - Bước 2: Tìm phương án giải Để tìm phương án GQVĐ, HS cần so sánh, liên hệ với cách GQVĐ tương tự hay kinh nghiệm có tìm phương án giải Các phương án giải tìm cần xếp, hệ thống hóa để xử lí giai đoạn Khi có khó khăn khơng tìm phương án giải cần quay trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra lại hiểu vấn đề - Bước 3: Quyết định phương án giải HS cần định phương án GQ, tìm phải phân tích, so sánh, đánh giá xem có thực việc GQVĐ hay khơng Nếu có nhiều phương án giải cần so sánh để xác định phương án tối ưu Nếu phương án đề xuất mà khơng giải vấn đề tìm kiếm phương án giải khác Khi định phương án thích hợp kết thúc việc GQVĐ Rèn luyện kỹ tự chủ cho học sinh việc sử dụng phương pháp “nghiên cứu tình huống” cơng tác chủ nhiệm, phương pháp kích thích mức cao tham gia tích cực học sinh, phát triển kỹ giải vấn đề, kỹ đánh giá, dự đoán, kỹ giao tiếp nghe nói trình bày…cho phép phát giải pháp cho tình phức tạp từ chủ động điều chỉnh nhận thức, hành vi hồn cảnh mà em gặp sống Như phương pháp hồn tồn phát huy tính dân chủ, động tập thể học sinh trình học tập rèn luyện (Các buổi sinh hoạt theo chủ đề - nghiên cứu giải tình huống) 2.2.3 Phương pháp làm việc nhóm Làm việc theo nhóm nhỏ phương pháp tổ chức dạy học - giáo dục, đó, GV xếp HS thành nhóm nhỏ theo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, từ HS nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm Làm việc nhóm có ý nghĩa lớn việc rèn luyện tính tự chủ bởi: - Phát huy cao độ vai trò chủ thể, tính tự giác, tích cực, sáng tạo, động, tinh thần trách nhiệm HS, tạo hội cho em tự thể hiện, tự khẳng định khả năng, thực tốt nhiệm vụ giao - Giúp HS hình thành KN xã hội phẩm chất nhân cách cần thiết như: KN tổ chức, quản lí, GQVĐ, hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, quan tâm mối quan hệ khăng khít, ủng hộ cá nhân khuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị đa dạng tính gắn kết - Thể mối quan hệ bình đẳng, dân chủ nhân văn: tạo hội bình đẳng cho cá nhân người học khẳng định phát triển Nhóm làm việc khuyến khích HS giao tiếp với giúp cho em nhút nhát, thiếu tự tin có nhiều hội hòa nhập với lớp học, - Đảm bảo trách nhiệm cá nhân: Để cá nhân có trách nhiệm với cơng việc nhóm em phân chia nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên nhóm, thường xuyên thay đổi nhóm trưởng người đại diện nhóm báo cáo để thành viên nhóm thấy trách nhiệm phải hồn thành giao nhiệm vụ Để phương pháp làm việc nhóm thực phát huy hiệu quả, GV cần lưu ý số vấn đề sau: - Các nhiệm vụ đòi hỏi phụ thuộc lẫn nhau: Có số cách sau để tạo phụ thuộc HS nhóm với như: Tạo mục tiêu nhóm; Cho điểm chung nhóm; Phân cơng vai trò bổ trợ có liên quan lẫn để thực nhiệm vụ chung nhóm, từ tạo phụ thuộc tích cực - Tạo nhiệm vụ phù hợp với KN khả làm việc nhóm HS - Phân cơng nhiệm vụ cơng nhóm thành viên GV cố gắng xây dựng nhiệm vụ để thành viên nhóm có cơng việc trách nhiệm cụ thể, từ tạo vị họ nhóm, lớp Muốn vậy, nhiệm vụ phải thiết kế cụ thể, giao việc rõ ràng thành viên phải tiếp nhận nhiệm vụ đó, có trách nhiệm giải tập thể, nhóm Vận dụng phương pháp làm việc nhóm yếu tố định thành cơng để rèn luyện tính tự chủ cho học sinh lợi linh hoạt chủ động thời gian, nội dung, HĐGD tốt cho việc rèn luyện KNLVN thực hành kỹ xã hội khác (Ảnh hoạt động nhóm) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Với đề tài “ Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ tự chủ cho học sinh lớp chủ nhiệm” người viết tìm vận dụng trình giáo dục học sinh phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục, xác định nhiệm vụ trọng tâm người làm công tác giáo dục việc dạy người để dạy chữ Học sinh có động lực hoạt động học tập trường, có trách nhiệm giao cơng việc, hào hứng để hoàn thành nhiệm vụ, tự tin giải vấn đề theo lực Đó mục đích cuối đạt học sinh tự chủ trình học tập rèn luyện khơng tâm lý bị ép buộc, khơng thích mà phải làm, thiếu động lực chai lì thụ động Với thân người làm công tác chủ nhiệm nhiều năm, vận dụng phương pháp công tác chủ nhiệm lớp 11C năm học 2018 – 2019 Tôi nhận hiệu cao thuận lợi cơng tác dạy học Đó xây dựng tập thể đồn kết, có trách nhiệm với thân người khác biết phân biệt sai lựa chọn giải pháp hợp lý, chủ động công việc, biết lắng nghe, chia sẻ, biết tự chịu trách nhiệm, đánh thức niềm khao khát học tập, rèn luyện để cống hiến tuổi trẻ việc làm thiết thực hết tự chủ học tập sống…đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục người học đến trường để làm chủ, hôm làm chủ thân ngày mai làm chủ đời, làm chủ đất nước Đó thành cơng người làm cơng tác giáo dục Ảnh Nga Sơn Biz – Tin tức Nga Sơn (Góc việc tốt – HS lớp 11C đến thăm hỏi giúp đỡ em nhỏ chị Phạm Thị Lý xóm – Nga Tân – Nga Sơn ) III Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Đề tài vận dụng trực tiếp cơng tác chủ nhiệm lớp thực mang lại hiệu trình giáo dục Người làm công tác giáo dục cần hiểu nghiệp trồng người nghiệp cao cả, đòi hỏi lương tâm trách nhiệm người thầy Trước khó khăn biến động phức tạp xã hội người thầy tin tưởng vào sứ mệnh việc “dạy người” khơng tình u nghề mà sứ mệnh Đừng ngại khó ngại khổ tìm chân lý mang tính thực tiễn sáng kiến cần có kiểm chứng thời gian Bên cạnh khó khăn thành ta nhận trưởng thành học sinh qua bàn tay người thợ, âm thầm đóng góp cho cơng xây dựng đất nước, tạo nguồn nhân lực “đủ đức, đủ tài, đủ tự tin” để làm chủ q trình hội nhập quốc tế 3.2 Kiến nghị Tơi nghĩ “vận dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện kỹ tự chủ thực công tác chủ nhiệm” mang lại hiệu cách quản lý điều phối hoạt động học sinh mà cần người giáo viên phải nhiệt tình, tâm huyết, tìm tòi sáng tạo cách tổ chức, sứ mệnh GVCN “linh hồn” lớp học Vì người GVCN phải vận động để thay đổi thân, thay đổi quan điểm giáo dục, tránh rập khn máy móc áp đặt giáo dục học sinh Phía nhà trường ln tạo điều kiện ủng hộ GVCN, đồng thời tổ chức thêm diễn đàn trao đổi kinh nghiệm tìm phương pháp hợp lý, phù hợp với đặc điểm học sinh nhà trường Để xây dựng môi trường học tập thầy cô thân thiện, học sinh “ Tự chủ - tự tịn – tự học” XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 23 / năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội, Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nxb Đại học phạm ANTHONY ROBBINS, Đánh thức người phi thường bạn, Nxb Tổng hợp TPHCM PHỤ LỤC Một số cụm từ viết tắt * Sáng kiến kinh nghiệm: SKKN * Giáo viên chủ nhiệm: GVCN * Giáo viên, học sinh: GV, HS * Hoạt động giáo dục: HĐGD * Kỹ làm việc nhóm: KNLVN ... làm chủ nhiệm lớp nói chung kinh nghiệm phát huy hiệu việc rèn luyện khả tự chủ cho học sinh lớp chủ nhiệm nói riêng Đó lí khiến tơi chọn đề tài:“ Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn luyện. .. diện cho học sinh làm cho công tác chủ nhiệm lớp đạt hiểu cao - Rèn luyện kỹ tực chủ để học sinh có hội để phát huy lực thân, tự chủ học tập sống phù hợp với xu hướng giáo dục đại tự chủ - tự. .. từ công tác chủ nhiệm rèn luyện cho học sinh kỹ tự chủ, tự chủ định, tự chủ lựa chọn giải pháp, tự chủ chịu trách nhiệm học tập sống 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn

Ngày đăng: 21/10/2019, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w