giáo án AN 8- Cả năm

58 173 0
giáo án AN 8- Cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 Ngày soạn : 5 / 9 / 2008 Ngày giảng : 8 / 9 / 2008 BÀI MỞ ĐẦU TIẾT 1 HỌC BÀI HÁT : Mùa Thu Ngày Khai Trường Nhạc và Lời : Vũ Trọng Tường A/ MỤC TIÊU : - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường . Lưu ý tập hát đúng chổ đảo phách, những dấu luyến trong bài. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát như hát hoà giọng , hát lónh xướng , hát đối đáp … - Qua nội dung bài hát , hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm học trò , để những kỷ niệm về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em. B/ CHUẨN BỊ : - Đàn organ , bảng phụ chép bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường - Đàn và hát thuần thục bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH : I/ ổn đònh lớp : - Làm quen HS - Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học II/ Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : Em hãy hát một bài hát của chương trình lớp 7 ? - HS được kiểm tra và cho điểm công khai III/ Bài mới : GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH GV ghi bảng GV thuyết trình và chuẩn bò ảnh Nhạc só Vũ Trọng Tường GV cho HS xem ảnh NS Vũ Trọng Tường GV điều khiển GV hỏi ? GV hướng dẫn chia câu Nội dung 1 : Học bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường Nhạc và Lời : Vũ Trọng Tường 1 . Giới thiệu sơ lược tác Giả , Tác Phẩm : -Nhạc só Vũ Trọng Tường sinh ngày 4/9/1946 . Quê ở Thò Xã Hải Dương . Hiện nay đang công tác tại Hội Nhạc Só Việt Nam - Tác phẩm Mùa Thu Ngày Khai Trường diễn tả không khí vui tươi , rộn rã của tiếng trống trường , thúc dục các em đến với ngày khai trường , cùng niềm vui ngày hội tụ các em được gặp lại Thầy , Cô , Bạn Bè - GV hát mẫu bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường - Chia đoạn : Bài Hát có mấy đoạn ? - Hai đoạn - Chia câu : * Đoạn 1 : Gồm hai câu , mỗi câu 8 nhòp * Đoạn 2 : Gồm bốn câu , mỗi câu 8 ô nhòp - Học hát : ( bảng phụ chép bài hát ) HS ghi bài HS lắng nghe và ghi nhớ HS xem ảnh Nhạc só Vũ Trọng Tường HS nghe và cảm nhận HS trả lời theo sách giáo khoa GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 GV ghi bảng GV tiến hành dạy hát: -GV cho HS đọc thang âm đô trưởng luyện thanh GV đàn và hướng dẫn HS hát từng câu , từng đoạn và hát hoàn toàn bài hát GV yêu cầu GV chỉ đònh GV hướng dẫn - Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu 1 , sau đó đàn giai điệu câu này 2 – 3 lần , yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo - GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp ( đếm 1-2 ) cho HS hát cùng với đàn - Tập hát tương tự với các câu tiếp theo cho đến hết hoàn toàn bài hát - Khi tập xong bài hát GV cho HS hát hoàn toàn bài hát nhiều lần - GV chỉ đònh 1 – 2 HS hát lại bài hát này * Thể hiện sắc thái : - Đoạn 1 : Là hình ảnh về mùa hè còn vương vấn , các em hát với sự sôi nổi , nhiệt tình - Đoạn 2 : Là hình ảnh về mùa thu cần thể hiện sự tha thiết , mênh mang - Hát lần 1 : Đoạn 1 , cả lớp hát đối đáp theo dãy Đoạn 2 , cả lớp hát hoà giọng - Hát lần 2 : Đoạn 1 , HS nữ lónh xướng Đoạn 2 , cả lớp hát hoà giọng HS ghi bài HS đọc thang âm đô trưởng luyện thanh HS tập hát theo sự hướng dẫn của GV HS thực hiện HS trình bày HS ghi nhớ và thực hiện IV/ Củng cố : - Hệ thống hoá các kiến thức đã học - Cả lớp hát lại bài hát nhiều lần V/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - Học thuộc bài hát, chuẩn bò bài cho tiết sau ./ * * * * * * * * * * Ngày soạn : 10 / 9 / 2008 Ngày giảng :16 /9 / 2008 TIẾT 2 : ÔN TẬP BÀI HÁT : - Mùa Thu Ngày Khai Trường - Tập Đọc Nhạc : TĐN số 1 A/ MỤC TIÊU : - HS biết hát kết hợp với vận động , phụ hoạ GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 - HS biết thể hiện sắc thái , tình cảm bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường - Qua bài TĐN , HS bước đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước hai móc kép B/ CHUẨN BỊ : - Đàn organ , bảng phụ chép bài TĐN số 1 - GV nhgiên cứu , xử lý sắc thái của bài hát như sau: * Đoạn 1 : Hát với tình cảm vui tươi , linh hoạt , trong sáng * Đoạn 2 : Hát với tình cảm tha thiết , lắng đọng hơn C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH : I/ ổn đònh lớp : - Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học II/ Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : Em hãy hát bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường ? - HS được kiểm tra và cho điểm công khai III/ Bài mới : GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH GV ghi bảng GV cho HS khởi động giọng đô trưởng GV cho HS vừa hát , vừa gõ theo phách GV chỉ huy cho HS hát đoạn 1 với tình cảm vui tươi, trong sáng . Đoạn 2 tha thiết , sâu lắng hơn GV ghi bảng GV dùng thước chỉ vào hình nốt yêu cầu HS đọc tên nốt , hình nốt , dấu lặng GV đàn cho HS nghe giai điệu, đọc mẫu , khởi động giọng đô trưởng GV hướng dẫn HS đọc từng câu, từng đoạn và đọc hoàn toàn bài TĐN Nội dung 1 : ôn tập bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường Nội dung 2 : Tập đọc nhạc số 1 Chiếc Đèn ông Sao ( Trích ) Vừa phải HS ghi bài HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng HS hát theo sự điều khiển của GV HS ghi bài HS đọc tên nốt, hình nốt , dấu lặng theo SGK HS đọc TĐN từng câu , từng đoạn theo sự hướng dẫn của GV GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 GV yêu cầu GV chỉ đònh GV hướng dẫn HS ráp lời bài TĐN - Tập đọc từng câu : GV đàn câu 1 ( Từ tùng rinh … rinh rinh) . 2-3 lần , yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo - GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp ( đếm 1-2 ) cho HS đọc cùng với đàn - Tập tương tự với các câu tiếp theo cho đến hết hoàn toàn bài TĐN - GV chỉ đònh 1-2 HS trình bày bài TĐN - Khi HS đọc tốt bài TĐN , GV hướng dẫn các em ráp lời ca HS thực hiện HS trình bày HS ráp lời bài TĐN theo sự hướng dẫn của GV IV/ Củng cố : - Hệ thống hoá các kiến thức đã học - Cả lớp hát bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường hai lần và đọc lại bài TĐN nhiều lần V/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - Học thuộc bài hát và đọc tốt bài TĐN , chuẩn bò bài cho tiết sau ./. * * * * * * * * * Ngày soạn : 20 / 9 / 2008 Ngày giảng : 23 / 9 /2008 TIẾT 3 : - ÔN TẬP BÀI HÁT- MÙA THU NGÀY KHATRƯỜNG - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT – MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ A/ MỤC TIÊU : - Tập rèn kỹ năng hát theo tay chỉ huy của GV ( trong đó có hát đuổi ) - ôn luyện âm hình tiết tấu của bài TĐN - Cho các em nghe bài hát Một Mùa Xuân Nho Nhỏ của Nhạc só Trần Hoàn và được biết những nét chính về cuộc đời hoàt động âm nhạc của Tác Giả B/ CHUẨN BỊ : - Đàn organ , một số hình ảnh về Nhạc só Trần Hoàn C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH : I/ ổn đònh lớp : - Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 II/ Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 1 ? - HS được kiểm tra và cho điểm công khai III/ Bài mới : GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH GV ghi bảng GV cho HS đọc gam đô trưởng khởi động giọng GV hướng dẫn HS hát với sắc thái to , nhỏ khác nhau - Đoạn 1 : Từ ( Tiếng trống … Mùa Thu ) . Hát vừa phải - Đoạn 2 : Từ ( Mùa thu … Trời Thu ) . Hát mạnh mẽ, khi hát đến Mùa Thu có thể cho HS hát CaNon , bè 1 và bè 2 hát cách nhau hai phách . GV ghi bảng GV hướng dẫn HS ôn TĐN Kết hợp ráp lời ca và vỗ tay theo phách , nhòp … GV ghi bảng GV thuyết trình về tiểu sử Nhạc só Trần Hoàn : Tên thật là Nguyễn Tăng Hích bút danh là ( Hồ Thuận ) sinh năm 1928 ở Hải Lăng- Tỉnh Quảng Trò, Nguyên là Bộ Trưởng Bộ Văn Hoá Thông Tin . - Nhạc Só sáng tác nhiều tác phẩm âm nhạc : Sơn Nữ Ca, Lời Người Ra Đi , Lời Bác Dặn Trước Lúc Đi Xa … - GV hát và đệm đàn bài hát Một Mùa Xuân Nho Nhỏ cho HS nghe . Nội dung 1 : ôn tập bài hát – Mùa Thu Ngày Khai Trường Nội dung 2 : ôn tập đọc nhạc số 1 Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức – Nhạc só Trần Hoàn và bài hát Một Mùa Xuân Nho Nhỏ HS ghi bài HS đọc gam đô trưởng khởi động giọng HS ôn hát theo sự hướng dẫn của GV HS ghi bài HS đọc TĐN và ráp lời ca theo sự hướng dẫn của GV HS ghi bài HS lắng nghe và phát biểu cảm nhận về bài hát Một Mùa Xuân Nho Nhỏ HS lắng nghe và cảm nhận GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 IV/ Củng cố : - Hệ thống hoá các kiến thức đã học - Cả lớp hát lại bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường nhiều lần - Cả lớp đọc bài TĐN nhiều lần V/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học - HS học thuộc bài TĐN và ráp lời ca đúng sắc thái , tình cảm bài hát - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa, làm bài tập SGK - Học thuộc bài hát, chuẩn bò bài cho tiết sau ./. * * * * * * * * * * Ngày soạn : 29 / 9 / 2008 Ngày giảng : 2/10/2008 TIẾT 4 : HỌC BÀI HÁT – LÝ DĨA BÁNH BÒ Dân Ca Nam Bộ A/ MỤC TIÊU : - Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về Dân Ca Nam Bộ - Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui vẻ – dí dỏm của bài hát B/ CHUẨN BỊ : - Đàn organ , một vài tranh ảnh về sinh hoạt văn hoá dân gian của đồng bào Nam Bộ - GV tìm hiểu một số nét về Dân Ca Nam Bộ và nội dung bài hát Lý Dóa Bánh Bò C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH : I/ ổn đònh lớp : - Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học II/ Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 4 và kết hợp hát lời ca bài TĐN ? - HS được kiểm tra và cho điểm công khai III/ Bài mới : GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH GV ghi bảng GV thuyết trình Dân Ca là gì, Dân Ca Nam Bộ là gì. Nhân dân Nam Bộ rất thích ca hát , nơi đây đã sản sinh những bài ca được lưu truyền rộng rãi bao đời nay với nhiều thể loại : Hò , Lý , Hát Ru… - Phần lớn những bài dân ca Nam Bộ đều được phổ nhạc từ những câu thơ : 6 – 8 hay 4 chữ , 5 chữ VD : Bài Lý Cây Bông , Bài Lý Ngựa Ô, Lý Chiều Chiều … Nội dung 1: Giới thiệu sơ lược * Dân Ca Nam Bộ : Là những bài hát không rõ tên tác giả và được truyền khẩu , truyền miệng từ xưa đến nay. * Dân Ca Nam Bộ : Xuất phát từ Nam Bộ thể hiện nét đặc trưng của người dân Nam Bộ . Là tính chất giản dò , chân thật , mộc mạc , hồn nhiên , dí dỏm , lạc quan , yêu đời … HS ghi bài HS lắng nghe GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 GV ghi bảng GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng GV hát mẫu bài hát GV đàn và hướng dẫn HS hát từng câu , từng đoạn và hát hoàn toàn bài hát GV hướng dẫn GV yêu cầu GV chỉ đònh GV hướng dẫn Nội dung 2 : Học Hát Lý Dóa Bánh Bò Dân Ca Nam Bộ Vừa phải - Tập hát từng câu :GV hát mẫu câu 1 – từ ( Hai tay … Cho trò ), sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần , yêu cầu HS đọc nhẩm theo - GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp ( đếm 1-2 ) cho HS hát cùng với đàn - Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài hát - Khi tập bài hát xong GV cho HS hát hoàn toàn bài hát nhiều lần - Hát chú ý những chỗ có nốt móc đơn chấm dôi đi với móc kép và những chỗ đảo phách - GV chỉ đònh 1-2 HS hát lại bài hát này - Thể hiện sắc thái : Hướng dẫn HS hát với tính chất âm nhạc mềm mại , nhẹ nhàng , lôi cuốn … - Hát kết hợp gõ theo nhòp HS ghi bài HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng HS lắng nghe và ghi nhớ HS tập hát theo sự hướng dẫn của GV HS thực hiện HS trình bày HS lắng nghe và ghi nhớ thể hiện IV/ Củng cố : - Hệ thống hoá các kiến thức đã học - Cả lớp hát lại bài hát nhiều lần V/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - Học thuộc bài hát, chuẩn bò bài cho tiết sau ./. * * * * * * * * * * Ngày soạn : 6 / 10 / 2008 Ngày giảng : 10/10/2008 TIẾT 5 : - ÔN TẬP BÀI HÁT – LÝ DĨA BÁNH BÒ - NHẠC LÝ : GAM THỨ – GIỌNG THỨ GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 - TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 2 A/ MỤC TIÊU : - HS thể hiện bài hát Lý Dóa bánh Bò với tính chất vui tươi , dí dỏm - HS nhận biết được cấu tạo gam thứ , giọng thứ - HS làm quen với bài TĐN giọng La Thứ B/ CHUẨN BỊ : - Đàn organ , băng nhạc , bảng phụ chép bài TĐN số 2 - Chuẩn bò thêm một số bài hát viết ở giọng thứ như : Niềm Vui Của Em ( Nhạc và Lời : Huy Hùng ) ; Trẻ Em Hôm Nay – Thế Giới Ngày Mai ( Nhạc và Lời : Lê Mây – Phùng Ngọc Hùng ) C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH : I/ ổn đònh lớp : - Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học II/ Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : Em hãy hát bài hát Lý Dóa Bánh Bò ? - HS được kiểm tra và cho điểm công khai III/ Bài mới : GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH GV ghi bảng GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng GV cho HS vừa hát vừa gõ theo phách GV chỉ huy cho HS hát bài hát với tính chất âm nhạc vui ti , hóm hỉnh … GV ghi bảng GV thuyết trình về gam thứ và giọng thứ GV đánh đàn gam đô trưởng cho HS nghe và đánh đàn gam la thứ cho HS nghe rồi gợi ý cho các em nhận xét - Các bài hát viết theo giọng thứ có màu sắc êm dòuhơn so với giọng trưởng VD :- Bài hát : Niềm Vui Của Em ( giọng Mi Thứ ) - Bài hát : Lượn Tròn Lượn Khéo ( giọng Si Thứ ) Nội dung 1 : ôn tập bài hát – Lý Dóa Bánh Bò Nội dung 2 : Nhạc Lý – Gam Thứ – Giọng Thứ * Gam Thứ : Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc , hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung Âm ổn đònh nhất trong gam gọi là âm chủ ( bậc I ) VD : trong gam la thứ , chủ âm là âm La * Giọng thứ : Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát . Người ta gọi đó là giọng thứ kèm theo tên chủ âm HS ghi bài HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng HS hát theo sự điều khiển của GV HS ghi bài HS lắng nghe HS nhận xét GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 GV ghi bảng GV dùng thước chỉ vào hình nốt , yêu cầu HS đọc tên nốt , dấu lặng , hình nốt GV đàn cho HS nghe giai điệu , đọc mẫu , khởi động giọng GV hướng dẫn HS đọc từng câu , từng đoạn và đọc hoàn toàn bài TĐN GV yêu cầu GV chỉ đònh GV hướng dẫn cho HS ráp lời bài TĐN Nội dung 3 : Tập đọc nhạc số 2 ( Trở về Su – Ri – En – Tô ) ( Trích ) Bài hát I-Ta-Li-A Tha thiết , khoan thai - Tập đọc từng câu : GV đàn câu 1 từ ( là si … mi mi) từ 2-3 lần , yêu cầu HS đọc nhẩm theo - GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhòp ( đếm 2-3 ) cho HS đọc cùng với đàn - Tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết bài TĐN - Khi tập xong bài TĐN , GV cho HS đọc hoàn toàn bài TĐN nhiều lần - GV chỉ đònh 1-2 HS trình bày bài TĐN - Khi HS đã đọc tốt , GV cho các em ráp lời bài TĐN HS ghi bài HS trả lời theo sách giáo khoa HS đọc giọng la thứ khởi động giọng HS tập đọc bài TĐN theo sự hướng dẫn của GV HS thực hiện HS trình bày HS ráp lời bài TĐN theo hướng dẫn của GV IV/ Củng cố : - Hệ thống hoá các kiến thức đã học - Cả lớp hát lại bài hát Lý Dóa Bánh Bò nhiều lần - Cả lớp đọc bài TĐN và ráp lời bài TĐN nhiều lần V/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa - Chép bài TĐN vào vở , chuẩn bò bài cho tiết sau ./. * * * * * * * * * * Ngày soạn : 13 / 10 / 2008 Ngày giảng: 17 / 10 /2008 TIẾT 6 : - ÔN TẬP BÀI HÁT LÝ DĨA BÁNH BÒ - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 6 GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC – NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT – HÒ KÉO PHÁO A/ MỤC TIÊU : - ôn lại bài TĐN số 2 để HS làm quen với giọng La Thứ - Tập thể hiện bài hát Lý Dóa Bánh Bò , từng nhóm trình bày - HS biết sơ lược về cuộc đời , sự nghiệp âm nhạc của Nhạc só Hoàng Vân và bài hát Hò Kéo Pháo B/ CHUẨN BỊ : - Đàn organ , ảnh nhạc só Hoàng Vân , băng nhạc bài hát Hò Kéo Pháo - Một vài tranh , ảnh về chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH : I/ ổn đònh lớp : - Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học II/ Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : Em hãy đọc bài TĐN số 2 ? - HS được kiểm tra và cho điểm công khai III/ Bài mới : GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH GV ghi bảng GV cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng GV cho HS vừa hát vừa gõ theo phách GV hướng dẫn HS hát và thể hiện động tác theo tính chất âm nhạc của bài hát GV ghi bảng GV cho HS đọc giọng La thứ khởi động giọng GV hướng dẫn HS ôn TĐN theo nhóm kết hợp gõ theo phách sau đó cho HS đọc và kết hợp đánh nhòp ¾ GV ghi bảng GV thuyết trình về Nhạc só Hoàng Vân và một số Tác Phẩm âm nhạc của Nhạc só Hoàng Vân Nội dung 1: ôn tập bài hát – Lý Dóa Bánh Bò Nội dung 2 : ôn tập đọc nhạc số 2 Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức – Nhạc só Hoàng Vân và Bài Hát Hò Kéo Pháo - Giới thiệu Nhạc só Hoàng Vân : Tên thật là Lê Văn Ngọ , (bút danh là : Y- Na ) . Sinh năm 1930 tại Hà Nội ., tham gia kháng chiến chống Pháp từ khi còn nhỏ và sáng tác nhiều tác phẩm nổi tiếng VD : bài hát : Quảng Bình Quê Ta Ơi ; Hai Chò HS ghi bài HS đọc giọng đô trưởng khởi động giọng HS hát theo sự hướng dẫn của GV HS ghi bài HS đọc giọng la thứ khởi động giọng HS đọc TĐN theo hướng dẫn của GV HS ghi bài HS lắng nghe và ghi nhớ GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC [...]... thăng , đô thăng , son thăng ) - 4 dấu thăng ( Pha thăng , đô thăng , son thăng , rê thăng ) b – Hoá biểu có dấu giáng : - 1 dấu giáng ( Si giáng ) - 2 dấu giáng ( Si giáng , mi giáng ) - 3 dấu giáng ( Si giáng , mi giáng , la giáng ) - 4 dấu giáng ( Si giáng , mi giáng , la giáng , rê giáng ) GV thuyết trình về giọng cùng tên GV hỏi HS thế nào là giọng cùng tên ? * Giọng cùng tên : Là một giọng trưởng... Trung và đặc biệt yêu anh hùng Quang Trung , Người anh hùng Dân Tộc Việt Nam B/ CHUẨN BỊ : - Đàn organ , bảng phụ chép bài hát Quang trung Thần Tốc - GV hát và đàn tốt bài hát Quang Trung Thần Tốc, ảnh Nhạc só Vónh An ( nếu có ) C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH : I/ ổn đònh lớp : - Kiểm tra só số , vệ sinh lớp học II/ Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : Em biết gì về anh hùng Quang Trung , hãy nói cho cả lớp nghe ? - HS... công khai III/ Bài mới : GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH GV ghi bảng HS ghi bài Nội dung 1 : Học bài hát – GV thuyết trình về Nhạc só HS lắng nghe và Quang Trung Thần Tốc Vónh An và nội dung bài hát cảm nhận Nhạc và Lời : Vónh An Quang Trung Thần Tốc - Giới thiệu sơ lược Tác Giả – Tác Phẩm: Nhạc só Vónh An là một nhạc só trẻ hiện đang sống và làm tại Thành Phố Hồ Chí Minh Bài hát Quang Trung Thần Tốc thể... Trương Quang Lục sinh ngày điệu bải hát Tuổi Hồng ( HS xem tranh quan sát ảnh 25/2/1933 Quê ở Thò Xã Tònh Khê, Sơn GV hỏi Bài hatù do ai sáng tác Nhạc só Trương Quang Lục Tònh , Tỉnh Quảng Ngãi Là Hội Viên Gv cho hs xem ảnh Nhạc só HS lắng nghe Hội Nhạc Só Việt Nam , là Hội Viên Hội Trương Quang Lục Nhà Báo Việt Nam GV thuyết trình về Nhạc - Một số tác phẩm nổi tiếng : Cô Gái Só Trương Quang Lục... nghe và ghi nhớ Hs trả lời theo sách giáo khoa - Giọng La thứ hoá biểu không có dấu thăng và dấu giáng - Giọng Đô thứ hoá biểu 3 dấu giáng và giọng đô GV: VÕ THỊ MINH THẮNG MƠN: ÂM NHẠC TRƯỜNG THCS ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 trưởng hoá biểu không có dấu thăng và dấu giáng Giọn đo thứ Giọng đô trưởng GV ghi bảng GV cho HS đọc thang âm đô trưởng khởi động giọng GV đánh đàn bài TĐN và hướng dẫn HS đọc... kết hợp gõ nhòp ¾ GV ghi bảng Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức – Nhạc só Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng Cây Kơ Nia GV thuyết trình về Nhạc só - Giới thiệu Nhạc só Phan Huỳnh Điểu : Nhạc só còn Phan Huỳnh Điểu và một số có bút danh là Huy Quang , sinh ngày 11/11/1924 Tác phẩm âm nhạc của Nhạc Quê ở Đà Nẵng , sáng tác âm nhạc từ năm 1945 , só nhiều tác phẩm được quần chúng yêu thích như : Đoàn Vệ Quốc... phần Xướng và phần Xô như sau : Xô : Từ ( Ba lý … Tình tang ) Xướng : Từ ( Trèo lên … Tình tang ) Xô : Từ ( Ba lý … Tình tang ) Xướng : Từ ( Chẻ tre … an sòa ) Xô : Là hố Xướng : Từ ( Cho nàng … Phơi khoai ) Xô :Từ ( Khoan hố … Hò khoan ) Học hát : Bài hát - Hò Ba Lý Dân Ca Quảng Nam Vừa phải - Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu 1 Từ ( Ba lý… Tình tang ) , sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần , yêu cầu... gìn sự trong sáng của tuổi hồng , cố gắng học hỏi , làm việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương lai tốt đẹp II/ CHUẨN BỊ : * Giáo Viên : - Đàn organ - Bảng phụ chép bài hát Tuổi Hồng , ảnh Nhạc só Trương Quang Lục * Học Sinh : SGK , vỡ ghi chép thanh phách III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ ổn đònh lớp : - Kiểm tra só số 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong tiến trình dạy học 3/ Bài mới : HĐ GIÁO VIÊN HĐ... ĐỨC PHÚ NĂM HỌC: 2008 - 2009 ********** Ngày soạn : 23 / 12/ 2008 Ngày giảng : 26/12/2009 TIẾT 17 : - HỌC BÀI HÁT – QUANG TRUNG THẦN TỐC Nhạc và lời : Vónh An A/ MỤC TIÊU : - HS học một bài hát mới do Nhà Trường chọn ( Bài hát truyền thống của Nhà Trường ) - HS hát thuộc bài hát , hát thể hiện sắc thái , tình cảm bài hát - Giáo dục các em tình yêu Quê Hương , Đất Nước , qua đó yêu mái Trướng Quang Trung... tuổi , Mô-Da đã nổi tiếng về tài sáng tác âm nhạc và kỹ năng trình diễn violon và Cla-vơ-xanh Giai đoạn này nhạc só sáng tác nhiều ca khúc thiếu nhi như : Biết Nói Gì Với Mẹ ; Dòng Suối Mùa Xuân ; Khát Vọng Mùa Xuân … GV hỏi ? Bài hát Khát Vọng Mùa Xuân có giai điệu đẹp , trong sáng cùng với lời ca diễn tả hình ảnh tươi đẹp của thiện nhiên , âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan , yêu đời với những ước mơ dạt . các em đến tình cảm yêu mến tháng năm học trò , để những kỷ niệm về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em. B/ CHUẨN BỊ : - Đàn organ , bảng phụ chép. , mênh mang - Hát lần 1 : Đoạn 1 , cả lớp hát đối đáp theo dãy Đoạn 2 , cả lớp hát hoà giọng - Hát lần 2 : Đoạn 1 , HS nữ lónh xướng Đoạn 2 , cả lớp hát

Ngày đăng: 14/09/2013, 04:10

Hình ảnh liên quan

-Qua bài TĐ N, HS bước đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước hai móc kép - giáo án AN 8- Cả năm

ua.

bài TĐ N, HS bước đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước hai móc kép Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Đàn orga n, một số hình ảnh về Nhạc sĩ Trần Hoàn - giáo án AN 8- Cả năm

n.

orga n, một số hình ảnh về Nhạc sĩ Trần Hoàn Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV ghi bảng - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
GV ghi bảng - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Đàn orga n, băng nhạ c, bảng phụ chép bài TĐN số 2 - giáo án AN 8- Cả năm

n.

orga n, băng nhạ c, bảng phụ chép bài TĐN số 2 Xem tại trang 8 của tài liệu.
GV ghi bảng - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV ghi bảng - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
GV ghi bảng giai điệu bải hát  . - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng giai điệu bải hát Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Đàn orga n, băng nhạ c, bảng phụ chép bài TĐN - giáo án AN 8- Cả năm

n.

orga n, băng nhạ c, bảng phụ chép bài TĐN Xem tại trang 18 của tài liệu.
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH :    I/ ổn định lớp :  - giáo án AN 8- Cả năm

n.

định lớp : Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV ghi bảng - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Xem tại trang 21 của tài liệu.
GV ghi bảng - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Đàn orga n, bảng phụ chép bài hát Quang trung Thần Tốc - giáo án AN 8- Cả năm

n.

orga n, bảng phụ chép bài hát Quang trung Thần Tốc Xem tại trang 29 của tài liệu.
GV ghi bảng Nội dung 1: ôn tập các bài hát HS ghi bài - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Nội dung 1: ôn tập các bài hát HS ghi bài Xem tại trang 30 của tài liệu.
GV ghi bảng - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Xem tại trang 31 của tài liệu.
GV ghi bảng - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Xem tại trang 32 của tài liệu.
GV ghi bảng - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Xem tại trang 34 của tài liệu.
* Học hát: ( Bảng phụ ) - giáo án AN 8- Cả năm

c.

hát: ( Bảng phụ ) Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Đàn orga n, bảng phụ chép bài TĐN số 6 - giáo án AN 8- Cả năm

n.

orga n, bảng phụ chép bài TĐN số 6 Xem tại trang 38 của tài liệu.
GV ghi bảng - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Ôn TĐN số 5,6 . Chú ý cách thể hiện âm hình tiết tấu và đọc đúng cao độ  - giáo án AN 8- Cả năm

n.

TĐN số 5,6 . Chú ý cách thể hiện âm hình tiết tấu và đọc đúng cao độ Xem tại trang 42 của tài liệu.
GV ghi bảng - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Đàn orga n, bảng phụ chép bài TĐN số 7 - giáo án AN 8- Cả năm

n.

orga n, bảng phụ chép bài TĐN số 7 Xem tại trang 45 của tài liệu.
GV ghi bảng - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Xem tại trang 46 của tài liệu.
GV ghi bảng GV hỏi  - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng GV hỏi Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Đàn orga n, bảng phụ chép bài hát Tuổi Đời Mênh Mông - Đàn và hát thuần thục bài hát Tuổi Đời Mênh Mông  - giáo án AN 8- Cả năm

n.

orga n, bảng phụ chép bài hát Tuổi Đời Mênh Mông - Đàn và hát thuần thục bài hát Tuổi Đời Mênh Mông Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Tập thể hiện trình bày ở hình thức song ca - Tập thể hiện trình bày theo nhóm HS  - giáo án AN 8- Cả năm

p.

thể hiện trình bày ở hình thức song ca - Tập thể hiện trình bày theo nhóm HS Xem tại trang 50 của tài liệu.
GV ghi bảng - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Xem tại trang 55 của tài liệu.
C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH :    I/ ổn định lớp :  - giáo án AN 8- Cả năm

n.

định lớp : Xem tại trang 57 của tài liệu.
GV ghi bảng Nội dung 1: HS ghi bài - giáo án AN 8- Cả năm

ghi.

bảng Nội dung 1: HS ghi bài Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan