1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo an 8 (ca nam) (new)

278 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 278
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 VĂN BẢN TÔI ĐI HỌC -Thanh Tịnh - I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhơr tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Khởi động. 1.Ổn định lớp : 2. KTBC : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3.Giới thiệu: Bài đầu tiên của chương trình ngữ văn 7, em đã đuợc học bài “Cổng trường mở ra” của Lí Lan. Bài văn đã thể hiện tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con mình. Chương trình ngữ văn 8 truyện ngắn “tôi đi học” đã diễn ra những kĩ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấu. Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. * Hoạt động 2: Tìm hiểu chung - GV hướng dẫn HS đọc thầm chú thích (*) và trình bày ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh. - GV nhấn mạnh ý cơ bản. - GV yêu cầu HS đọc các chú thích còn lại chú ý chú thích 2,6,7 và hỏi thêm. + Ông đốc là DT chung hay DT riêng. + Lớp 5 trong truyện có phải là lớp 5 mà em đã học cách đây 3 năm. - GV cho HS tiếp xúc với VB “tôi đi học” hướng dẫn HS đọc: giọng châm, dịu, hơi buồn, sâu lắng. Chú ý những câu nói của - HS đọc chú thích (*) - Hs lắng nghe+ ghi. - HS đọc tiếp chú thích và trả lời. - HS đọc văn bản I. TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: Thanh Tịnh (1911 – 1988) quê ở Huế, dạy học viết báo, làm thơ thành công ở truyện ngắn và thơ. 2.Tác phẩm chính: Quê mẹ (truyện ngắn), Đi từ giữa một mùa sen (truyện thơ) 3.Xuất xứ: “Tôi đi học” được in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941. TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 1 1 Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 nhân vật “tôi”, “người mẹ”, “ông đốc” cần đọc với giọng phù hợp. - GV và HS đọc. - GV nhận xét cách đọc của HS. * Hoạt động 3: Phân tích. - Xét về thể loại có thể xếp vào kiểu loại VB nào? Vì sao?. - Mạch truyện được kể như thế nào? GV: chốt ý - Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? (gợi ý: thời điểm gợi nhớ, cảnh vật) - Lý do gợi nhớ tâm trạng nhân vật “tôi” như thế nào? - Những kĩ niệm ấy diễn tả theo trình tự như thế nào? GV chốt: Lần đầu tiên được đi học nên nhân vật tôi đã có sự thay đổi: cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn, thèm được như những học trò cũ cho nên cần 2 quyển vở “tôi” thấy nặng, băm, ghì xóc lên nắm lại cho cẩn thận. - Đó là tâm trạng và cảm giác rất tự nhiên của 1 đứa bé lần đầu đi học. -GV đọc đoạn văn nêu vấn đề: Tâm trạng của “tôi” khi đến trường, khi đứng giữa sân trường, khi nhìn cảnh dày đặc cả người, nhất là khi nhìn cảnh học trò cũ vào lớp. . . là tâm trạng lo sợ vẫn vơ, vừa bỡ ngỡ, vừa lúng túng cách kể – tả thật tinh tế và hay – ý kiến của em? - GV chốt lại nội dung:(GV nên diễn giảng lồng ghép GDMT cho học sinh) Tâm trạng “tôi” thay đổi mà nguyên nhân chính là ngôi trường Mĩ Lí xinh xắn, oai nghiêm, khi nghe thầy đọc tên vào lớp tâm trạng tôi như thế nào? - HS: VB tự sự. - HS: Theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”, theo trình tự thời gian của 1 buổi tựu trường. - Hs phát biểu - bổ sung – nhận xét. -HS: Dựa vào câu hỏi để thảo luận, nêu ý kiến, (ý có thể không hòan tòan giống nhau) -HS:thảo luận 3 phút. -HS:nghe+ ghi -HS : Hồi hộp, lúng túng. II- PHÂN TÍCH. 1. Nội dung. 1.1. Những sự việc gợi kỉ niệm của “Tôi”. Những sự việc khiến “tôi” có những lien tưởng về ngày đầu tiên đi học của mình: biến chuyển của cảnh vật sang thu,hình ảnh những em bé núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường. HẾT TIẾT 1 1.2. Những hồi tưởng của “tôi”. - Không khí của ngày hội tựu trường: náo nức, vui vẻ nhưng cũng rất trang trọng. - Tâm trạng, cảm xúc, ấn tượng của “tôi” về thầy giáo, trường lớp, bạn bè và những người xung quanh trong buổi tựu trường đầu tiên. TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 2 2 Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 - Khi ngồi vào bàn học tâm trạng tôi như thế nào? - Hình ảnh “một con chim con. . . bay cao” có ý nghĩa gì?. - Dòng chữ “tôi đi học” gợi cho em suy nghĩ gì? - Qua truyện, em có suy nghĩ gì về thái độ của người lớn đối với những em bé lần đầu đi học? (gợi ý: các bậc phụ huynh, ông đốc, thầy giáo trẻ. - Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong truyện. GV hỏi: Em hãy nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện?. Sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ đâu? GV chốt. GV hỏi: Học xong truyện ngắn này, nội dung tư tưởng của truyện được tóat lên từ đâu? Và bằng nghệ thuật gì?. - GV tổng hợp. -GV yêu cấu hs đọc ghi nhớ. - HS trả lời: tự tin. - HS trả lời - HS suy nghĩ đôc lập sau đó trả lời . - HS tìm trong bài những câu văn so sánh – phân tích - HS thảo luận theo tổ – phát biểu đại diện. HS dựa vào kết quả cần đạt và ghi nhớ trả lời – bổ sung. HS nghe + ghi HS đọc 2. Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học. - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi hộp của nhân vật tôi. - Giọng điệu trữ tình trong sáng. 3. Ý nghĩa. - Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không bao giờ quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh. - Trong cuộc đời mỗi con người, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò nhất là buổi tựu trường đầu tiên, thường được ghi nhớ mãi. - Tác giả đã diễn tả lòng cảm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động tinh tế qua truyện ngắn “tôi đi học” * Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò. - Truyện ngắn “Tôi đi học” gợi cho em suy nghĩ gì? -Chuẩn bị bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ +Xem lại từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa. + Hình thành khái niệm từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nghĩa hẹp. +xem các bài tập ở phần luyện tập. -Hs thực hiện. TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 3 3 Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2. Kĩ năng: -Thực hành so sánh,phân biệt các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Khởi động. 1.Ổn định lớp : 2. KTBC : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3.Giới thiệu Ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa, em hãy nêu ví dụ về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Sau đó GV hướng HS vào bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm. - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ trong SGK và trả lởi câu hỏi phần I (a,b,c) a) GV hỏi: - Vì sao nghĩa của 3 từ: thú, chim, cá rộng hơn so với voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu? GV nhận xét c) Nghĩa của từ “thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của từ nào đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào? - Sau khi Hs trả lời xong, GV dùng sơ đồ vòng tròn biểu diễn mối quan hệ bao hàm này, sau HS dựa vào sơ đồ trả lời các câu hỏi a) Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá b) Nghĩa của từ thú rộng hơn nghĩa của từ: voi, hươu. Nghĩa của từ chim rộng hơn nghĩa của từ: tu hú, sáo Nghĩa của từ cá rộng hơn nghĩa của từ: cá rô, cá thu - HS trả lời: Các từ: thú, chim, cá có phạm vi nghĩa bao hàm nghĩa của các từ: voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu (HS nhận xét) c) HS trả lời: Nghĩa của từ: thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của từ: voi, cá rô, cá thu đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ động vật (HS nhận xét) I- TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHĨA HẸP. - Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. - Một từ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghiã rộng đối với từ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với 1 từ ngữ khác. TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 4 4 Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 khi phân tích xong gv gợi dẫn Hs tổng kết lại 3 ý trong mục ghi nhớ (SGK). - GV gọi Hs nêu ví dụ tương tự. - GV nhận xét – kết luận - GV yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau: 1. Thế nào là một từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? 2. Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được không? Vì sao? - GV chỉ định một HS đọc chậm phần ghi nhớ. - HS nêu ví dụ - Nhận xét - HS trả lời - Hs đọc. * Hoạt động 3: Luyện tập. - BT1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây (theo sơ đồ bài học.) Bài tập 2: - Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây: (a,b,c,d,e) Bài tập 3: - Tìm các từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của - Gv yêu cầu Hs lên bảng thực hiện. - Hs lần lượt lên bảng thực hiện. - Hs lần lượt lên bảng thực hiện. II- LUYỆN TẬP. 1. Bài tập 1. a) b) 2. Bài tập 2: a) từ chất đốt b) nghệ thuật c) thức ăn d) nhìn e) đánh 3.Bài tập 3: TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 5 5 Vũ khí Súng bom Súng trường, Đại bác Bom ba càng Bom bi Y phục Quần Áo Quần dài, Quần đùi Áo sơ mi, Áo dà Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 mỗi từ ngữ sau đây (a,b,c,d,e) a) xe cộ: xe ôtô, đạp b) kim loại: sắt, đồng, gang c) Hoa quả: chanh, chuối, cam d) Họ hàng: họ nội, họ ngoại chú, bác, cô dì, e) Từ mang bao hàm từ xách, khiêng, gánh * Hoạt động4: Củng cố - Dặn dò. - Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp? - Về học bài và làm bài tập 4, 5 - Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ để của văn bản. +Hình thành khái niệm chủ đề của văn bản . + Hình thành khái niệm tính thống nhất về chủ đề của văn bản. +Xem các bài tập ở phần luyện tập. - Hs thực hiện. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của một văn bản cụ thể. - Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2. Kĩ năng: -Thực hành so sánh,phân biệt các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Khởi động. 1.Ổn định lớp : 2. KTBC : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3.Giới thiệu : GV giới thiệu bài mới. Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm. -GV yêu cầu Hs đọc văn bản “tôi đi học” trả lời câu hỏi. - Văn bản miêu tả việc đang xảy ra hay đã xảy ra? HS đọc văn bản Trả lời câu hỏi: - Miêu tả việc đã xảy ra đó là những hồi ức của tác giả về I- CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN. Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 6 6 Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 - Tác giả viết nhằm mục đích gì? GV chốt lại: Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chủ chốt những ý kiến, cảm xúc của tác giả được thể hiện một cách nhất quán trong văn bản. GV nêu câu hỏi: Căn cứ vào đâu em biết văn bản “Tôi đi học” nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? (gợi ý: nhan đề, từ ngữ, các câu trong văn bản) - GV: văn bản “Tôi đi học” tập trunghồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm gíac bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên. a) Hãy tìm những từ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật tôi trong suốt cuộc đời. b) Tìm từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm gíác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”. Dựa vào phân tích của học sinh -GV nêu câu hỏi chủ đề của văn bản là gì? - Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? - Tính thống nhất về chủ đề thể hiện ở những phương diện nào trong văn bản? - Làm thế nào để có một văn bản có tính thống nhất về chủ đề (GV gợi ý để HS suy nghĩ thảo luận) ngày đầu tiên đi học. - Phát biểu ý kiến biểu lộ cảm xúc của mình về một kỉ niệm sâu sắc từ thuở thiếu thời. -HS nghe HS trả lời - Nhan đề: Tôi đi học - Từ ngữ: Những kỉ niệm mơn man, lần đầu têin đến trường, đi học hai quyển vở mới. Câu: hôm nay tôi đi học. Hằng năm cứ vào cuối thu . . tựu trường . - HS phân tích sự thay đổi + Tâm trạng của nhân vật “tôi” + Trên đường đi học: quen đi lại lắm lần -> thấy lạ - Hành động: lội qua sông thả diều, đi ra đồng nô đùa -> đi học thật thiêng liêng, tự hào. + Trên sân trường: ngôi trường cao ráo và sạch sẽ hơn. . . lo sợ vẩn vơ cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng khi xếp hàng vào lớp, đứng nép bên người thân. + Trong lớp học: Cảm giác bâng khuâng khi xa mẹ: trước đây có thể đi chơi cả ngày . . . nhớ mẹ, nhớ nhà. - HS trả lời dựa vào ghi nhớ - Tính thống nhất thể hiện ở các phương diện: hình tức, nhan đề, đề mục - Nội dung: mạch lạc - Đối tượng: II- TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN. - Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi đã biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. - Để viết hoặc hiểu một văn bản, cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt được lặp đi lặp lại. * Hoạt động 4: Luyện tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1: phân tích tính thống nhất về chủ chủ đề của văn bản sau theo yêu cầu: Rừng cọ quê tôi (SGK trang 13) -HS đọc – làm bt 1 a) Căn cứ vào + Đối tượng + Vấn đề chính: Văn bản: Rừng cọ quê tôi TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 7 7 Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 GV nhận xét sửa bài - Các đọan: giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ tác dụng của cây cọ, tình cảm của cây cọ. b) Các ý lớn của phần thân bài được sắp xếp hợp lí, không thay đổi được. c) Hai câu trực tiếp nói tới tìnhcảm gắn bó giữa người dân Sông Thao với rừng cọ. Dù ai đi ngược về xuôi Cơm nắm lá cọ là người Sông Thao * Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò. -Thế nào là chủ đề của văn bản? -Tính thống nhất của chủ đề văn bản làn hư thế nào? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó? -Chuẩn bị bài: Trong lòng mẹ. +Về đọc trước văn bản,đọc chú thích, tìm hiểu từ khó. +Xem các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 8 8 Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY NGÀY SOẠN NGÀY DẠY PHỤ CHÚ 2 5 6 TRONG LÒNG MẸ 11/08/2011 15/08/2011 7 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRỌNG VĂN BẢN 11/08/2011 17/08/2011 8 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN TỰ SỰ 11/08/2011 17/08/2011 TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 9 9 Kí duyệt của tổ trưởng Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ (Trích: “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành,dạt dào cảm xúc. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. -Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khaotình cảm ruột thịt cháy bỏng trong nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục:những thành kiến cổ hủ,nhỏ nhen,độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng,thiêng liêng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc-hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Khởi động. 1.Ổn định lớp : 2. KTBC : - Bài “tôi đi học” được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết? - Truyện ngắn “tôi đi học” gợi cho em suy nghĩ gì? 3.Giới thiệu: Ai chưa từng xa mẹ một ngày, ai chưa từng chịu cảnh mồ côi cha, chỉ còn mẹ mà mẹ cũng phải xa con thì không dễ dàng đồng cảm sâu xa với tình cảnh đáng thương và tâm hồn nồng nàn, tình cảm mảnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ khốn khổ của mình * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản. - GV hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích. - Nêu vài nét về Nguyên Hồng? - Em hãy giới thiệu sơ nét về tác phẩm Những ngày thơ ấu ? Gv giới thiệu thêm về tác phẩm. - Nêu vị trí đoạn trích Trong lòng mẹ ? - HS đọc – tìm hiểu chú thích - Hs trả lời. - Hs nêu. - Hs nghe. - Hs nêu. I- TÌM HIỂU CHUNG. 1. Tác giả: Nguyên Hồng (1918 – 1982) quê ở Nam Định, là 1 trong những nhà văn lớn của VHVN thời hiện đại. 2. Tác phẩm: Những ngày thơ ấu là tập hồi kí kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả. 3. Vị trí đoạn trích: Đoạn trích thuộc chương IV TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 10 10 [...]... CẦN – TRÀ VINH Trang 22 Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 23 - TUẦN Đọc văn bản Trả lời câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản Tìm hiểu chú thích TÊN BÀI DẠY NGÀY SOẠN NGÀY DẠY 13 14 LÃO HẠC 18/ 08/ 2011 29/ 08/ 2011 15 4 TIẾT TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN 18/ 08/ 2011 31/ 08/ 2011 18/ 08/ 2011 31/ 08/ 2011 16 Kí duyệt của tổ trưởng TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 23 PHỤ CHÚ Giaùo... bờ + Tác giả, tác phẩm + Đọc văn bản và trả lời câu hỏi đọc – hiểu văn bản TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY NGÀY SOẠN NGÀY DẠY 9 15/ 08/ 2011 22/ 08/ 2011 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRỌNG VĂN BẢN 15/ 08/ 2011 22/ 08/ 2011 11 12 3 TỨC NƯỚC VỠ BỜ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN TỰ SỰ 15/ 08/ 2011 PHỤ CHÚ 24/ 08/ 2011 KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt Đèn” ) Ngô Tất Tố I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Biết đọc –hiểu... Hạc cũng là số phận và tính - Thái độ: Cảm thông, thương cách của người nông dân nghèo xót, an ủi, giúp đỡ trong XH trước CMT8 - HS đọc văn bản suy nghĩ – * Thái độ tình cảm củanhân vật phát biểu “tôi”: cảm thông thương xót, an TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 25 - Qua việc Lão Hạc nhở vả ông giáo, em có nhận xét gì về nguyên nhân và mục đích của việc này? Có ý kiến cho rằng, Lão Hạc... học bài, chuẩn bị bài “từ tượng hình, từ tượng thanh” Đặc điểm ,công dụng - TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 26 Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 27 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hiểu được yhế nào là từ tượng hình , từ tượng thanh -Có ý thức sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh để tăng them tình hình tượng , tính biểu cảm... tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật - Từ tượng thanh:là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người - Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao, thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 tích - GV hướng dẫn HS tổng kết về từ tượng hình, từ tượng thanh *Hoạt động 3:Luyện tập (GV hướng dẫn HS làm bài tập)... - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 30 II.Luyện tập: 1.Bài tập 1: a) Nói như vậy b) Thế mà c) cũng 2.Bài tập 2: a) Từ đó b) Nói tóm lại c) Tuy nhiên d) Thật khó trả lời Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 31 TUẦN TIẾT 17 TÊN BÀI DẠY TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI NGÀY SOẠN NGÀY DẠY 29/ 08/ 2011 05/09/2011 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 29/ 08/ 2011 05/09/2011 19 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 29// 08/ 2010 07/09/2011 20 TRẢ... TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 32 Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 33 * Hoạt động 2: Hình thành khái niệm - GV cho HS quan sát từ in đậm - HS quan sát ví dụ – phát biểu trong vd (I) trả lời câu hỏi: (SGK) Bắp & bẹ đều là “ngô” Trong ba từ: Bắp, bẹ, ngô - Từ nào là từ địa phương Từ nào được phổ biến trong t an dân? - GV giải thích cho HS hiểu thế nào là từ t an dân? - GV gợi ý để HS nêu ví dụ về từ... - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 24 I TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả Nam Cao (1915 – 1951) quê ở Hà Nam, là nhà văn hiện thực xuất sắc 2.Tác phẩm: Lão Hạc là 1 trong những truyện ngắn xuất sắc viết về Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 25 Hạc” người nông dân của Nam Cao - GV chốt ý: - GV cho HS tìm hiểu kĩ các chú thích 3 Bố cục:3 phần 5,6,9,10,11,15,21, 28, 30,31,40 a) Lão Hạc sang nhờ ông và 43 giáo - GV hỏi: Đoạn trích... liên kết trong 2 đ an văn đó? - Từ ngữ liên kết: nhưng + Yêu cầu HS kể tiếp các từ ngữ liên kết đoạn mang ý đối - HS kể tiếp các từ ngữ liên kết lập (trái lại ) - HS đọc bt 2(II) TRƯỜNG THCS HIẾU TỬ - TIỂU CẦN – TRÀ VINH Trang 29 I Tác dụng của việc liên kết các đoạn trong văn bản: Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác , cần sử dụng các phương tiện lien kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng... chặt chẽ ( nội dung và hình thức) * Thang điểm - 8 – 10đ: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt ra, có sự sáng tạo hợp lí - 6.5 – 7.5 đ: Đáp ứng từ 2/3 yêu cầu đặt ra, có sang tạo hợp lí - 5-6 đ: Đáp ứng ½ yêu cầu đặt ra, còn mắc nhiều lỗi trong diễn đạt - 3.5 -4.5 đ: Đúng thể loại, diễn đạt yếu và chưa có định hướng cụ thể cho bài viết - Từ 0.5-3 đ: Bài viết xa đề hoặc lan man khó hiểu III- CỦNG CỐ - DẶN DÒ Chuẩn . VINH Trang 8 8 Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY NGÀY SOẠN NGÀY DẠY PHỤ CHÚ 2 5 6 TRONG LÒNG MẸ 11/ 08/ 2011 15/ 08/ 2011 7 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRỌNG VĂN BẢN 11/ 08/ 2011 17/ 08/ 2011 8 VIẾT. PHỤ CHÚ 3 9 TỨC NƯỚC VỠ BỜ 15/ 08/ 2011 22/ 08/ 2011 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRỌNG VĂN BẢN 15/ 08/ 2011 22/ 08/ 2011 11 12 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN TỰ SỰ 15/ 08/ 2011 24/ 08/ 2011 Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ. VINH Trang 12 12 Giaùo aùn: Ngöõ Vaên 8 - GV chốt lại: - GV nêu câu hỏi: Bé Hồng gặp lại mẹ trong h an cảnh nào? Hình động của bé Hồng ra sao cử chỉ nhu thế nào? - GV cho HS đọc đ an bé Hồng

Ngày đăng: 26/10/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w