1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN HKI -

41 353 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 451,5 KB

Nội dung

Giáo án : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 TIẾT 01 TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ( ngoại khoá ) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh biết : - Những quy định cần thiết về trật tự ATGT đối với người đi bộ và người đi xe 2 bánh - Ý nghĩa của việc chấp hành trật tự ATGT B. PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm - Nêu và giải quyết tình huống - Sắm vai. C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Luật An toàn giao thông - Biển báo giao thông - Sách tình huống D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Sức khỏe có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống con người chúng ta ? nêu ví dụ ? ? Em đã làm gì để rèn luyện sức khỏe của mình ? ? Làm bài tập tình huống 3 / trang 7 STH 3. GIẢNG BÀI MỚI * Hoạ t động 1 : Giới thiệu bài GV đặt câu hỏi : Em hãy cho biết ở nước ta có những loại hình giao thông nào ? Loại hình giao thông nào là thông dụng nhất ?  Đường bộ là loại hình giao thông phổ biến nhất hiện nay. * Hoạt động 2 : H.sinh tìm hiểu các quy tắc đi đường thông qua hình thức thảo luận nhóm Nhóm 1 : Đối với người đi bộ phải đi như thế nào thì được coi là đúng quy định / Nhóm 2 : Đối với người đi xe đạp phải đi như thế nào thì được coi là đúng quy định ? Nhóm 3 : Hành vi nào bị coi là vi phạm luật ATGT đối với người đi bộ Nhóm 4 : Hành vi nào bị coi là vi phạm luật ATGT đối với người đi xe đạp + Lớp trưởng điều khiển lớp + Các nhóm cử đại diện trình bày – các nhóm I. Các quy tắc đi đường Giáo viên thực hiện : DƯƠNG THỊ ANH THƯ Giáo án : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 khác nhận xét và bổ sung + GV chốt ý và rút ra kết luận. * Hoạ t động 3 : Tìm hiểu các biển báo giao thông ? Khi đi ngoài đường các em nhìn thấy các dạng biển báo nào ? GV giới thiệu một số loại biển báo thông dụng * Hoạt động 4 : Rèn luyện kỹ năng thực hiện an toàn giao thông. Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sử dụng các loại biển báo giao thông. * Hoạ t động 5 : Bài tập Hái hoa dân chủ : Thi tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ * Hoạt động 4 : Dặn dò - Học bài - Chuẩn bị bài 2 “ Siêng năng, kiên trì “ + Đọc truyện - trả lời câu hỏi : + Sắm vai : tình huống thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì. + Tìm ca dao, tục ngữ. 1. Đối với người đi bộ : - Đi trên hè phố, vỉa hè - Không dàn hàng ngang 2. Đối với người đi xe đạp : - Đi đúng phần đường quy định - Không thả hai tay. Đi xe một bánh, dàn hàng ba…. II. Các loại biển báo : 1. Biển báo cấm : hình tròn, viền đỏ, hình vẽ màu trắng. 2. Biển báo nguy hiểm : hình , viền đỏ, hình vẽ màu đen 3. Biển hiệu lệnh : hình tròn nền xanh, hình vẽ màu trắng. III. Bài tập IV. Dặn dò : - Học bài - Chuẩn bị bài 1 : Đọc truyện - trả lời câu hỏi Giáo viên thực hiện : DƯƠNG THỊ ANH THƯ Giáo án : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 TIẾT 02 BÀI 1 : TỰ CHĂM SÓC – RÈN LUYỆN THÂN THỂ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. KIẾN THỨC : - Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể. - Ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. 2. THÁI ĐỘ : - Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn và chăm sóc sức khỏe bản thân 3. KỸ NĂNG : - Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. - Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào TDTT. B. PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận nhóm - Giải quyết tình huống - Tổ chức trò chơi sắm vai C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK + SGV + Tình huống - Tranh ảnh - Thông tin về sức khỏe D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : Giới thiệu bộ môn GDCD 6 – Chương trình GDCD 6 3. GIẢNG BÀI MỚI : * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Cha ông ta thường nói : “ Có sức khỏe là có tất cả ; sức khỏe quý hơn vàng “. ? Các em hãy giải thích câu nói trên.  Có sức khỏe, con người có thể làm được mọi điều mình muốn. Để hiểu được ý nghĩa của sức khỏe nói chung và tự chăm sóc sức khỏe của mỗi cá nhân nói riêng, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. * Hoạ t động 2 : Tìm hiểu truyện đọc - Học sinh đọc truyện “ Mùa hè kỳ diệu “  Trả lời các câu hỏi SGK ? Điều kỳ diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè I.Truyện đọc Giáo viên thực hiện : DƯƠNG THỊ ANH THƯ Giáo án : GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6 vừa qua ? ? Vì sao Minh có được điều kỳ diệu ấy ?  ? Trong mùa hè vừa qua, các em đã làm gì để rèn luyện thân thể của mình ? + Học sinh tự do trả lời + Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3 : Tìm các biểu hiện tốt khi rèn luyện sức khoẻ và ngược lại. Thảo luận nhóm : Nhóm 1: Chủ đề “ Sức khỏe đối với học tập” Nhóm 2: Chủ đề “ Sức khỏe đối với lao động” Nhóm 3: Chủ đề “ Sức khỏe với vui chơi giải trí” Nhóm 4: Hậu quả của việc khơng rèn luyện tốt sức khỏe  Sau khi thảo luận xong, các nhóm cử đại diện lên trình bày * Hoạt động 4 : Nội dung bài học ? Sức khỏe có cần cho mỗi người hay khơng ? Vì sao ?  * Hoạt động 5 : Bài tập - Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Thiết kế bài giảng trang 8 + Học sinh nhận xét 2 tiểu phẩm : Tiểu phẩm 1 : Hai bạn trao đổi trong giờ chơi - Bạn An : bạn mua ly nước này bao nhiêu tiền vậy ? - Bạn Bình : 2.000 đ - Bạn An : Sao bạn khơng ra ngồi mua, với số tiền đó mình mua được hai ly nước đó ? - Bạn Bình : mua trong trường tuy mắc nhưng đảm bảo vệ sinh. - Bạn An : Vậy thì bạn cứ mua, còn mình thì ra ngồi cổng mua cho rẻ. Bạn Minh là người biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của mình. II.Biểu hiện: Rèn luyện - Thân thể khoẻ mạnh, sức lực dẻo dai, hạn chế ốm đau bệnh tật Không rèn luyện - Người ốm yếu, xanh sao - Tinh thần buồn bực, khó chòu, không hứng thú khi tham gia các hoạt động. III.Nội dung bài học Phần a, b, c SGK Sức khỏe là vốn q của con người IV.Bài tập Giáo viên thực hiện : DƯƠNG THỊ ANH THƯ Giáo án : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Tiểu phẩm 2 : - Bạn Châu : Nè hút đi ! Nếu bạn không hút thì bạn là đồ hèn, không thèm chơi với bạn - Bạn Bảo thụt lùi, giơ tay từ chối và trả lời : Mình không phải là đồ hèn, tuổi mình còn nhỏ hút thuốc lá có hại cho sức khỏe. Hút quen sẽ dẫn đến nghiện. * Hoạ t động 6 : Củng cố - Học sinh sắm vai : 1 học sinh dáng điệu mệt mỏi, gày gò hay xin nghỉ học xuống phòng y tế.  Học sinh nhận xét tình huống - Sắp xếp các câu ca dao, tục ngữ nói về sức khỏe cho hoàn chỉnh. - Làm bài tập C SGK trang 5 * Hoạ t động 7 : Dặn dò - Học bài - Làm bài tập d / SGK trang 5 + bài tập tình huống - Chuẩn bị bài mới : “ Siêng năng, kiên trì” + Đọc truyện - trả lời câu hỏi + Sắm vai : tình huống thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì. + Tìm ca dao, tục ngữ. V. Dặn dò - Học bài - Làm bài tập d / SGK trang 5 + bài tập tình huống - Chuẩn bị bài mới : “ Siêng năng, kiên trì” + Đọc truyện - trả lời câu hỏi + Sắm vai : tình huống thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì. + Tìm ca dao, tục ngữ. RUÙT KINH NGHIEÄM Giáo viên thực hiện : DƯƠNG THỊ ANH THƯ Giáo án : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 TIẾT 03 BÀI 2 : SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. KIẾN THỨC : - Học sinh nắm được thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng năng, kiên trì - Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì 2. THÁI ĐỘ : Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác. 3. KỸ NĂNG : - Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng. - Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động… để trở thành người tốt. B. PHƯƠNG PHÁP : - Thảo luận nhóm - Giải quyết tình huống - Tổ chức trò chơi, sắm vai, tiểu phẩm. C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK + SGV + tình huống - Tranh ảnh - Truyện kể về các tấm gương danh nhân D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. ỔN ĐỊNH LỚP : 2. KIỂM TRA BÀI CŨ : ? Sức khỏe có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống con người chúng ta ? nêu ví dụ ? ? Em đã làm gì để rèn luyện sức khỏe của mình ? ? Làm bài tập tình huống 3 / trang 7 STH 3. GIẢNG BÀI MỚI : * Hoạ t động 1 : Giới thiệu bài Học sinh sắm vai tiểu phẩm : Nhà cô Mai có hai con trai, chồng cô là bộ đội ở xa, mọi việc trong nhà do 3 mẹ con cô xoay sở. Hai con trai của cô rất ngoan. Mọi việc trong nhà đều do các con cô làm. Hai anh em rất cần cù, chịu khó học tập. Năm nào hai anh em cũng đạt học sinh giỏi. + 1 em đóng vai người mẹ + 2 em đóng vai 2 người con trai  Qua tiểu phẩm vừa rồi các em thấy hai người con của cô Mai có đức tính gì ? Giáo viên thực hiện : DƯƠNG THỊ ANH THƯ Giáo án : GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6  Siêng năng, kiên trì  Siêng năng, kiên trì được biểu hiện như thế nào và có ý nghĩa gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay. * Hoạ t động 2 : Tìm hiểu truyện đọc - Gọi 1 học sinh đọc truyện “ Bác Hồ tự học ngoại ngữ”  Đặt câu hỏi : ? Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng ?  Khi đến nước nào Bác cũng học tiếng của nước đó. ? Bác đã tự học như thế nào ? ? Bác đã gặp những khó khăn gì trong học tập ? ( vừa học ngoại ngữ vừa lao động kiếm sống, vừa tìm hiểu cuộc sống các nước, tìm hiểu đường lối cách mạng… ) ? Cách học của Bác thể hiện đức tính gì ? GV nhận xét và cho học sinh ghi bài  * Hoạt động 3 : Biểu hiện Thảo luận nhóm : theo 3 chủ đề : Chủ đề 1 : Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong học tập Chủ đề 2 : Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong lao động. Chủ đề 3 : Biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực hoạt động xã hội khác + Khi thảo luận xong, cử nhóm trưởng ghi kết qủa lên bảng • Giải quyết tình huống để thấy được những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì Tình huống 1 : 1 học sinh lười học, chỉ mê chơi trò chơi điện tử, kết quả học tập thấp. Tình huống 2 : 1 học sinh rất thích tìm hiểu các điều mới, hay đọc sách nhưng khơng đọc hết, hay bỏ giữa chừng. Học sinh nhận xét tình huống – rút ra những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì. I. Truyện đọc - Bác Hồ của chúng ta đã có lòng quyết tâm và sự kiên trì - Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành cơng trong sự nghiệp. II/ Biểu hiện : Tốt - Cần cù, chòu khó. - Miệt mài với công việc - Tìm tòi sáng tạo - Có kế hoạch học tập …… Xấu -Lười biếng ỷ lại hời hợt - Ngại khó khăn. - Mau chán nản. ……. Giáo viên thực hiện : DƯƠNG THỊ ANH THƯ Giáo án : GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6 Dặn dò : + Học bài + Chuẩn bò phần NDBH + Chuẩn bị phần bài tập Dặn dò : + Học bài + Chuẩn bị phần bài tập + Chuẩn bò phần NDBH Tiết 02: ( tiết 04 - PPCT ) Kiểm tra bài cũ : ? Nêu các biểu hiện của siêng năng, kiên trì trong mọi lĩnh vực. ? Nêu các biệu hiện trái với siêng năng, kiên trì? Hậu quả? Cho ví dụ. * Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì ? Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có tính siêng năng, kiên trì mà thành cơng trong sự nghiệp của mình ? ( Lê Q Đơn, Lương Định Của….) ? Trong lớp chúng ta bạn nào có tính siêng năng trong học tập  Nhờ có sự siêng năng, cố gắng trong học tập mà các em đã thi đậu và được học tại ngơi trường Hậu Giang này. Chúng ta thấy rằng : ngày nay có nhiều doanh nghiệp trẻ, các nhà khoa học trẻ, những hộ nơng dân làm kinh tế giỏi… Họ đã làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội bằng sự siêng năng kiên trì  đạt được các giải thưởng cao q do Nhà nước khen tặng : giải thưởng Sao đỏ, Sao vàng đất Việt…… ? Siêng năng là gì ? Cho ví dụ ? Kiên trì là gì ? Cho ví dụ ? Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta ? * Hoạt động 5 : Bài tập - Làm bài tập a SGK / trang 7 - Quan sát tranh  việc gì nên làm và việc gì khơng nên làm. III. Nội dung bài học - Siêng năng là đức tính tốt của con người - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù cho có gặp khó khăn, gian khổ. - Giúp con người thành cơng trong cơng việc và trong cuộc sống. IV. Bài tập Giáo viên thực hiện : DƯƠNG THỊ ANH THƯ Giáo án : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 - Chơi trò chơi tiếp sức : đọc ca dao, tục ngữ nói về đức tính siêng năng, kiên trì * Hoạt động 6 : Củng cố • Làm trên giấy Ko-ky Tìm những biểu hiện thể hiện tính siêng năng, kiên trì + những hành vi trái với siêng năng, kiên trì. Đi học chuyên cần ; chăm làm việc nhà ; tìm tòi sáng tạo ; tự giác học ; lười biếng ; ỷ lại ; cẩu thả; đùn đẩy việc cho người khác ; uể oải, chểnh mảng ; mau chán nản ; không bỏ dở công việc ; không ngại khó…. * Hoạ t động 7 : Dặn dò - Học bài + lập bảng tự đánh giá - Làm bài tập tình huống - Chuẩn bị bài mới : “ Tiết kiệm” + Sắm vai theo nội dung truyện đọc : “Thảo và Hà” + Trả lời câu hỏi SGK + Chuẩn bị chủ đề thảo luận : “ Em đã tiết kiệm như thế nào ?” V. Dặn dò : - Học bài + lập bảng tự đánh giá - Làm bài tập tình huống - C.bị bài mới : “ Tiết kiệm” + Sắm vai theo nội dung truyện đọc : “Thảo và Hà” + Trả lời câu hỏi SGK + Chuẩn bị chủ đề thảo luận : “ Em đã tiết kiệm như thế nào ?” RUÙT KINH NGHIEÄM Giáo viên thực hiện : DƯƠNG THỊ ANH THƯ Giáo án : GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6 TIẾT 05 BÀI 3 : TIẾT KIỆM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. KIẾN THỨC : - Hiểu được thế nào là tiết kiệm - Biết được những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm. 2. THÁI ĐỘ : - Q trọng người tiết kiệm, giản dị - Ghét sống xa hoa, lãng phí. 3. KỸ NĂNG : - Có thể tự đánh giá được mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm hay chưa - Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, cơng sức của cá nhân, gia đình và xã hội. B. PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm - Phân tích, xử lý tình huống - Sắm vai. C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK + SGV + Tình huống - Các bài báo - Ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về tiết kiệm D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Thế nào là siêng năng, kiên trì? Nêu ý nghóa của đức tính này. ? Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết ? ? Làm bài tập 1 ; 3 / STH trang 13 3. BÀI MỚI : * Hoạ t động 1 : Giới thiệu bài Đưa tình huống : nếu như chúng ta siêng năng làm việc tạo ra của cải vật chất nhưng ta lại tiêu sài hoang phí  cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào ? Vì sao như vậy ?  Tiết kệm. * Hoạt động 2 : Phân tích truyện đọc Học sinh sắm vai theo nội dung câu chuyện + 1 học sinh dẫn truyện + 1 học sinh vai Hà + 1 học sinh vai Thảo I. Truyện đọc Giáo viên thực hiện : DƯƠNG THỊ ANH THƯ [...]... mong muốn giúp đỡ bạn bè 3 KỸ NĂNG: - Có kỹ năng giao tiếp ứng xử cởi mở, hợp lý với mọi người - Có kỹ năng đánh giá bản thân và mọi người xung quanh trong giao tiếp ứng xử, thể hiện biết sống chan hồ B PHƯƠNG PHÁP - Xử lý tình huống - Thảo luận nhóm - Tổ chức các hoạt động giao lưu C TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK + SGV + tình huống - Tranh ảnh - Tài liệu về các đợt giao lưu truyền thống D CÁC HOẠT ĐỘNG... luật 3 KỸ NĂNG : - Có khả năng rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhở người khác cùng thực hiện - Có khả năng đấu tranh chống biểu hiện vi phạm kỷ luật B PHƯƠNG PHÁP - Sơ đồ hố - Thảo luận - Giải quyết tình huống - Sắm vai C TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK + SGV + tình huống - Tranh ảnh - Giấy ko-ky , bảng “ đúng – sai” - Ca dao, tục ngữ nói về sự tơn trọng kỷluật D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 ỔN ĐỊNH LỚP 2 KIỂM... tính tiết kiệm – SGV trang 28 * Hoạt động 6 : Học sinh rèn luyện và thực hành tiết kiệm IV Bài tập - Làm bài tập a ; b SGK trang 10 - Sắp xếp các câu ca dao, tục ngữ hồn chỉnh ( làm trên bảng ) * Hoạt động 7 : Củng cố - Làm bài tập 1 ; 2 STH trang 16 - Nêu những việc làm để thực hành tiết kiệm ( ở trường , lớp ) * Hoạt động 8 : Dặn dò - Học bài - Làm bài tập c / SGK trang 10 - Chuẩn bị bài 3 “ Lễ độ... bài kiểm tra TIẾT 11 BÀI 8 : SỐNG CHAN HỒ VỚI MỌI NGƯỜI Giáo viên thực hiện : DƯƠNG THỊ ANH THƯ Giáo án : GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6 A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 KIẾN THỨC : - Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của người biết sống chan hồ và những biểu hiện khơng biết sống chan hòa với mọi người xung quanh - Hiểu được lợi ích của việc sống chan hồ 2 THÁI ĐỘ : - Có nhu cầu sống chan hồ với tập thể lớp, trường, với... huống ở bài tập b / SGK trang 31 - Tổ chức trò chơi tiếp sức : đọc ca dao, tục ngữ * Hoạt động 6 : Dặn dò IV Dặn dò : - Học bài - Học bài - Làm bài tập c / SGK trang - Làm bài tập c / SGK trang 31 31 - Làm bài tập tình huống - Làm bài tập tình huống - Chuẩn bị bài mới “ Tơn trọng kỷ luật “ - Chuẩn bị bài mới “ Tơn + Đọc truyện  trả lời câu hỏi SGK + Tìm các tấm gương thể hiện sự tơn trọng kỷ trọng kỷ... nội dung bài tập 1 và 5 STH trang 38 => Đặt câu hỏi : ? Cách cư xử của bạn trong tính huống 1 có phải là biết sống chan hồ khơng ? Vì sao ? ? Trong tình huống 2, em sẽ làm như thế nào để giúp bạn sống chan hồ với mọi người ? * Hoạt động 6: Củng cố - Đọc tiếp sức ca dao - tục ngữ - Làm bài tập b , c SGK trang 25 * Hoạt động 7 : Dặn dò - Học bài - Làm bài tập tình huống - Chuẩn bị bài mới + Đọc truyện... khác 3 KỸ NĂNG: - Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập ; trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; quan tâm, lo lắng đến cơng việc của tập thể lớp, của trường và cơng việc chung của xã hội B PHƯƠNG PHÁP - Xử lý tình huống - Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi sắm vai - Thiết kế đề án C TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK + SGV + tình huống - Sách viết về người tốt việc tốt - Tranh ảnh hoạt động... ánh sáng Cháy thì phải tỏa sáng; sống thì cố nhiên phải hoạt động Dặn dò : Dặn dò : - Học bài - Học bài - Chuẩn bị phần bài tập - Chuẩn bị phần bài tập - Chuẩn bị tiểu phẩm ( câu b SGK trang 31 ) - Chuẩn bị tiểu phẩm ( câu b Tiết 2 ( tiết 14 - PPCT ) SGK trang 31 ) Kiểm tra bài cũ : Giáo viên thực hiện : DƯƠNG THỊ ANH THƯ Giáo án : GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6 ? Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập... tích cực các hoạt động tập thể ở trường lớp ta ? Xử lý tình huống : bài tập 6 STH trang 46 ( Xây dựng tiểu phẩm ) * Hoạt động 7 : Dặn dò - Học bài - Làm bài tập d SGK trang 31 - Chuẩn bị bài mới + Đọc truyện + Tìm hiểu những tấm gương của học sinh nghèo hiếu học, vượt khó V Dặn dò - Học bài - Làm btập d SGK trang 31 - Chuẩn bị bài mới + Đọc truyện + Tìm hiểu những tấm gương của học sinh nghèo hiếu học,... DƯƠNG THỊ ANH THƯ Giáo án : GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6 III Bài tập * Hoạt động 5 : Củng cố - Luyện tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK - Sử dụng bảng “ đúng – sai “ : bài tập trang 43 sách thiết kế bài giảng ? Em hãy nêu những hành vi trái ngược với tơn trọng kỷ luật Liên hệ bản thân và các bạn trong lớp IV Dặn dò : * Hoạt động 6 : Dặn dò - Học bài + ca dao, tục ngữ - Học bài + ca dao, tục ngữ - Làm bài . hoá. - Thảo luận - Giải quyết tình huống. - Sắm vai C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK + SGV + tình huống. - Tranh ảnh. - Giấy ko-ky , bảng “ đúng – sai” -. : - Thảo luận nhóm - Giải quyết tình huống - Tổ chức trò chơi, sắm vai, tiểu phẩm. C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - SGK + SGV + tình huống - Tranh ảnh -

Ngày đăng: 14/09/2013, 02:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Biển báo cấm : hình trịn, viền đỏ, hình vẽ màu trắng. 2. Biển báo nguy hiểm :  hình - GIAO AN HKI -
1. Biển báo cấm : hình trịn, viền đỏ, hình vẽ màu trắng. 2. Biển báo nguy hiểm : hình (Trang 2)
+ Học sinh thảo luận : ghi vào bảng và cử đại diện lên trình bày. - GIAO AN HKI -
c sinh thảo luận : ghi vào bảng và cử đại diện lên trình bày (Trang 21)
? Mời học sinh trình bày một số hình ảnh nĩi về lối sống chan hồ của Bác. - GIAO AN HKI -
i học sinh trình bày một số hình ảnh nĩi về lối sống chan hồ của Bác (Trang 28)
Học sinh tự do trả lời – GV ghi bảng phụ và nhận xét, phân tích ưu, nhược điểm của từng cách ứng xử. - GIAO AN HKI -
c sinh tự do trả lời – GV ghi bảng phụ và nhận xét, phân tích ưu, nhược điểm của từng cách ứng xử (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w