1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu tác DỤNG của CAO nước tđ1 TRÊN vết BỎNG THỰC NGHIỆM

96 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 36,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CAO NƯỚC TĐ1 TRÊN VẾT BỎNG THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CAO NƯỚC TĐ1 TRÊN VẾT BỎNG THỰC NGHIỆM Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60.72.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Thuần TS Phạm Thị Vân Anh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý - Đào tạo sau đại học, phòng ban Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam tạo điều kiện tốt cho em q trình học tập hồn thành luận văn PGS.TS Nguyễn Duy Thuần TS Phạm Thị Vân Anh, thầy cô trực tiếp hướng dẫn bảo em q trình thực nghiên cứu Các thầy hội đồng thông qua đề cương, hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, trường Đại học y Hà Nội, người thầy, người đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành nghiên cứu Các thầy cô Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam , người dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường hoàn thành luận văn Ban giám hiệu, môn Dược lý Trường Đại học y hà nội tạo điều kiện cho em thu thập số liệu thực nghiên cứu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên trình học tập nghiên cứu Cảm ơn anh chị, bạn, em, người đồng hành em, động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu qua Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Nguyễn Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thủy, học viên cao học khóa 8, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Thuần, TS Phạm Thị Vân Anh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Thủy DANH MỤC VIẾT TẮT FAF : Fibroblast activating factor FGF : Fibroblast growth factor ICAM : Intercellular adhere molecule (Các phần tử bám dính) IL : Interleukin (IL-1: Interleukin 1) PG : Prostaglandin (FGE2: Prostaglandin E2) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm mô học da .3 1.1.1 Lớp biểu bì 1.1.2 Chân bì 1.1.3 Lớp hạ bì 1.1.4 Các thành phần phụ thuộc da 1.2 Tổng quan bỏng 1.2.1 Định nghĩa dịch tễ bỏng .5 1.2.2 Mức độ nặng tổn thương bỏng 1.2.3 Diễn biến tổn thương bỏng .10 1.2.4 Hậu bỏng 15 1.2.5 Các thuốc điều trị chỗ tổn thương bỏng 16 1.3 Tổng quan mơ hình nghiên cứu bỏng .17 1.3.1 Các phương pháp gây bỏng thực nghiệm 18 1.3.2 Động vật thực nghiệm 20 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá 20 1.4 Các thuốc điều trị chỗ 23 1.4.1 Các thuốc Y học đại 23 1.4.2 Các thuốc Y học cổ truyền 24 1.5 Tổng quan thuốc TĐ1 .26 1.5.1 Cỏ chân vịt 27 1.5.2 Hoàng bá nam .27 1.5.3 Kim ngân hoa 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Chất liệu nghiên cứu 29 2.1.1 Bài thuốc TĐ1 .29 2.1.2 Quy trình bào chế 30 2.1.3 Các vật liệu phương tiện khác 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .30 2.4 Phương pháp nghiên cứu .31 2.4.1 Nghiên cứu độc tính cao nước TĐ1 .31 2.4.2 Nghiên cứu tác dụng cao nước TĐ1 .32 2.5 Phân tích xử lý số liệu 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊN CỨU .36 3.1 Độc tính cao nước TĐ1 36 3.1.1 Độc tính cấp cao nước TĐ1 36 3.1.2 Độc tính bán trường diễn cao nước TĐ1 37 3.2 Tác dụng cao nước TĐ1 .51 3.2.1 Tác dụng kháng khuẩn kháng nấm 51 3.2.2 Tác dụng điều trị vết thương bỏng thực nghiệm 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Độc tính cao nước TĐ1 64 4.1.1 Độc tính cấp cao nước TĐ1 64 4.1.2 Độc tính bán trường diễn cao nước TĐ1 64 4.2 Tác dụng cao nước TĐ1 .66 4.2.1 Tác dụng kháng khuẩn kháng nấm cao nước TĐ1 66 4.2.2 Tác dụng mơ hình gây bỏng nhiệt cao nước TĐ1 68 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 2.1: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Phân loại độ sâu tổn thương bỏng .7 Phân loại mức độ nặng bỏng Thang điểm đánh giá tình trạng đại thể vết bỏng 35 Tỷ lệ chuột chết theo liều tiêm da cao nước TĐ1 .36 Ảnh hưởng cao nước TĐ1 đến thể trọng chuột 38 Ảnh hưởng cao nước TĐ1 đến số lượng hồng cầu máu chuột 38 Ảnh hưởng cao nước TĐ1 đến hàm lượng huyết sắc tố máu chuột 39 Ảnh hưởng cao nước TĐ1 đến lượng hematocrit máu chuột 39 Ảnh hưởng cao nước TĐ1 đến thể tích trung bình hồng cầu máu chuột 40 Ảnh hưởng cao nước TĐ1 đến số lượng bạch cầu máu chuột 40 Ảnh hưởng cao nước TĐ1đến công thức bạch cầu máu chuột 41 Ảnh hưởng cao nước TĐ1 đến số lượng tiểu cầu máu chuột 41 Ảnh hưởng cao nước TĐ1 đến hoạt độ AST máu chuột .42 Ảnh hưởng cao nước TĐ1 đến hoạt độ ALT máu chuột 42 Ảnh hưởng cao nước TĐ1 đến nồng độ bilirubin toàn phần máu chuột 43 Ảnh hưởng cao nước TĐ1 đến nồng độ albumintrong máu chuột 43 Ảnh hưởng cao nước TĐ1 đến nồng độ cholesterol toàn phần máu chuột 44 Ảnh hưởng cao nước TĐ1 đến nồng độ creatinin máu chuột 44 Bảng 3.16: Xác định tỷ lệ pha loãng thuốc thử có khả ức chế phát triển chủng vi khuẩn S aureus 51 Bảng 3.17: Xác định tỷ lệ pha loãng thuốc thử có khả ức chế phát triển chủng vi khuẩn E coli 52 Bảng 3.18: Xác định tỷ lệ pha loãng thuốc thử có khả ức chế phát triển chủng vi khuẩn S faecalis 52 Bảng 3.19: Xác định tỷ lệ pha loãng thuốc thử có khả ức chế phát triển chủng vi khuẩn S pneumoniae 53 Bảng 3.20: Xác định tỷ lệ pha loãng thuốc thử có khả ức chế phát triển chủng vi khuẩn P aeruginosa .53 Bảng 3.21: Xác định tỷ lệ pha loãng thuốc thử có khả ức chế phát triển chủng nấm 54 Bảng 3.22: Tỷ lệ chuột chết lô chuột sau gây bỏng 54 Bảng 3.23: Tỷ lệ liền khỏi vết bỏng thời điểm 21 ngày sau gây bỏng .56 Bảng 3.24: Diện tích vết bỏng thời điểm 7, 14 21 ngày nghiên cứu 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Liều lượng cao nước TĐ1 tiêm da tỷ lệ chuột chết .37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 1.4: Cấu trúc mơ học da .3 Phân loại độ sâu tổn thương bỏng Mơ hình vùng tổn thương bỏng Jackson D 10 Hình ảnh vị thuốc thuốc TĐ1 26 70 đến ngày thứ 21 đa số vết bỏng tạo sẹo Mức độ thu hẹp diện tích vết bỏng lơ bơi TĐ1 nhanh so với lơ mơ hình Diện tích vết bỏng lơ bơi TĐ1 liều thấp nhỏ có ý nghĩa thống kê so với lơ mơ hình ngày thứ 21 nghiên cứu, diện tích vết bỏng lơ bơi TĐ1 liều cao thu hẹp sớm so với lô mô hình, thể diện tích vết bỏng nhỏ có ý nghĩa thống kê so với lơ bơi tá dược kể từ thời điểm 14 ngày nghiên cứu Tác dụng thu hẹp diện tích vết bỏng TĐ1 liều cao tương đương với sulfadiazin-bạc 1% tất thời điểm nghiên cứu Hình ảnh vi thể da vết bỏng cho thấy mức độ tổn thương da bỏng gây lớp thượng bì thượng bì giảm rõ lô bôi sulfadiazin bạc TĐ1 so với lô bôi nước cất Từ kết cho thấy, TĐ1 có tác dụng điều trị chỗ vết thương bỏng tương tự sulfadiazin-bạc Sulfadiazin bạc thuốc sử dụng phổ biến để phòng điều trị nhiễm khuẩn người bệnh bỏng độ độ nhờ khả kháng khuẩn tốt giúp đẩy nhanh trình thu hẹp liền sẹo tổn thương bỏng Tác dụng điều trị chỗ vết thương bỏng TĐ1 giải thích phần nhờ tác dụng kháng khuẩn chống viêm, giảm phù nề chứng minh dược liệu thành phần chế phẩm, bao gồm hoàng bá nam kim ngân hoa Gây mơ hình bỏng thực nghiệm động vật công cụ quan trọng để đánh giá hiệu phương pháp điều trị bỏng Chuột cống lồi có sức chịu đựng cao, sức đề kháng tốt, phù hợp việc gây mô hình vết thương da Bên cạnh đó, lồi động vật có giá thành rẻ, phù hợp với điều kiện nhiều phòng thí nghiệm, chuột cống loài động vật phổ biến sử dụng để gây bỏng thực nghiệm Bỏng gây nhiệt, hóa chất, điện,…trong bỏng nhiệt hay gặp Đã có nhiều mơ hình gây bỏng nhiệt xây dựng thực động vật thực nghiệm thỏ mơ hình gây bỏng Durmus AS 71 cộng (2009) Vũ Thị Ngọc Thanh (2003) Trong nghiên cứu này, gây bỏng thử nghiệm chuột với dụng cụ kim loại có nhiệt độ 1000C, khoảng thời gian 35 giây để gây tổn thương bỏng phù hợp (tương ứng tổn thương bỏng độ III) Tổn thương bỏng gây nên phản ứng viêm chỗ, tiếp tình trạng nhiễm khuẩn vết bỏng làm ảnh hưởng đến tình trạng tồn thân Chính vậy, sau bị bỏng, chuột trạng thái mệt, hoạt động, thường nằm yên Tình trạng ăn uống kém, cộng với nước, protein qua vết bỏng làm chuột bị suy kiệt, kèm theo nhiễm khuẩn vết bỏng làm chuột bị tử vong Kết nghiên cứu cho thấy chuột chết khoảng từ ngày thứ đến ngày thứ sau gây bỏng Lơ bơi tá dược có tỷ lệ chuột tử vong sau gây bỏng cao (3/13 chuột tử vong) Tỷ lệ tử vong lô bôi sulfadiazin-bạc (1/13 chuột tử vong), TĐ1 liều (2/13 chuột tử vong) thấp so với lơ bơi tá dược (bảng 3.1) Điều sulfadiazin bạc 1% TĐ1 liều có tác dụng hỗ trợ làm nhanh hồi phục tổn thương sau bỏng Sulfadiazin bạc biết đến thuốc có hoạt tính kháng khuẩn số loại vi khuẩn gram dương gram âm số loại nấm, bơi sulfadiazin bạc vết bỏng làm giảm trình nhiễm khuẩn vết thương, từ làm giảm bớt mức độ viêm chỗ thúc đẩy trình liền sẹo diễn nhanh hơn, tỷ lệ tử vong sau bỏng mà giảm xuống Diễn biến đại thể giải phẫu bệnh vi thể da vết bỏng cho thấy rõ hồi phục nhanh chóng tổn thương da sau bơi sulfadiazin bạc 1% so với lơ mơ hình bôi tá dược (biểu đồ 3.1, bảng 3.3) Sự khác biệt rõ hình ảnh đại thể cấu trúc hình thái vi thể da vùng bỏng lơ bôi tá dược lô bôi TĐ1 quan sát thấy Số liệu biểu đồ 3.1 cho thấy, cao nước TĐ1 liều thấp có tác dụng làm giảm diện tích bỏng nhanh lơ bơi tá dược vào ngày 14 21, nhiên ngày thứ 21 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Cao 72 nước TĐ1 liều cao thể tác dụng thu hẹp diện tích vết bỏng tốt liều thấp làm giảm diện tích bỏng có ý nghĩa thống kê so với lơ bơi tá dược hai thời điểm 14 21 ngày sau gây bỏng (p < 0,05) Tác dụng thu hẹp diện tích vết bỏng TĐ1 liều cao tương đương với sulfadiazin bạc 1% (p > 0,05) Trên hình ảnh vi thể, vết bỏng bơi nước cất, vùng vết bỏng biểu bì che phủ ít, chưa thấy có tượng tăng sinh tế bào lớp đáy chưa thấy có tượng tăng sinh xơ lớp thượng bì có tượng xâm nhập thực bào lympho bào Trong đó, vết bỏng bơi thuốc cao nước TĐ1 liều, vùng vết bỏng có biểu bì che phủ rộng, tổn thương, có tượng tăng sinh tế bào lớp đáy tổ chức xơ lớp thượng bì, số vết bỏng có tượng hình thành sẹo rõ rệt (vùng da khơng có tổ chức tuyến da), số vết bỏng tượng xung huyết Như vậy, TĐ1 hai liều thể tác dụng hồi phục tổn thương da bỏng nhiệt tốt lô bôi tá dược nước cất Phản ứng viêm xảy vết thương bỏng có tác dụng ngăn ngừa lan rộng tác nhân gây hại đến mô lân cận, loại bỏ mầm bệnh mảnh vụn tế bào, tạo sở cho trình phục hồi Tuy nhiên, phản ứng viêm xảy mứccó thể gây rối loạn chuyển hóa tổn thương mơ thứ phát, làm tổn thương thêm trầm trọng gây khó khăn cho q trình liền vết thương Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng chống viêm tốt dược liệu thành phần thuốc TĐ1 Phân đoạn n-butanol từ dịch chiết vỏ rễ hoàng bá nam thể rõ tác dụng chống viêm cấp thời điểm so với lô đối chứng (p

Ngày đăng: 03/11/2019, 20:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Trần Thị Lự (2011), Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng của chistosan nano bạc, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng của chistosannano bạc, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ
Tác giả: Trần Thị Lự
Năm: 2011
13. Nguyễn Viết Lượng (2010), “Tình hình bỏng tại Việt Nam trong 2 năm 2008- 2009”, Tạp chí y học thực hành, số 11(741), tr 41-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bỏng tại Việt Nam trong 2 năm2008- 2009”, "Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Viết Lượng
Năm: 2010
14. Nguyễn Thị Trang Nhung và cộng sự (2008), Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008, Trường Đại Học Y tế Công Cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gánh nặng bệnh tật và chấnthương ở Việt Nam 2008
Tác giả: Nguyễn Thị Trang Nhung và cộng sự
Năm: 2008
15. T. N. Pham, N. S. Gibran (2007), “Thermal and electrical injuries”, Surgical clinics ofNorth America, vol. 87, pp 185-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thermal and electrical injuries”,"Surgical clinics ofNorth America
Tác giả: T. N. Pham, N. S. Gibran
Năm: 2007
16. Nghiêm Đình Phàn (1992), Góp phần nghiên cứu tác dụng tại chỗ của cao lá cỏ lào (Eupatorium odoratum - Linn) trên vết thương phần mềm nhiễm khuẩn và vết thương phần mềm lâu liền, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Y- Dược, Học Viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu tác dụng tại chỗ củacao lá cỏ lào (Eupatorium odoratum - Linn) trên vết thương phần mềmnhiễm khuẩn và vết thương phần mềm lâu liền
Tác giả: Nghiêm Đình Phàn
Năm: 1992
17. Khuyền Hoa Phát, Đường Hán Quân, Hướng Hoàn Vũ (2004), "Quan sát lâm sàng dùng Ích khí hóa ứ để điều trị 38 trường hợp loét da mạn tính do đái tháo đường", Tạp chí Trung Tây Y kết hợp. 2(1). 63-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan sátlâm sàng dùng Ích khí hóa ứ để điều trị 38 trường hợp loét da mạn tínhdo đái tháo đường
Tác giả: Khuyền Hoa Phát, Đường Hán Quân, Hướng Hoàn Vũ
Năm: 2004
18. Vũ Thị Ngọc Thanh (2003), Nghiên cứu độc tính và tác dụng điều trị tại chỗ vết thương bỏng nhiệt của kem chitosan 2% trên thực nghiệm, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu độc tính và tác dụng điều trị tạichỗ vết thương bỏng nhiệt của kem chitosan 2% trên thực nghiệm
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Thanh
Năm: 2003
19. Vũ Thị Ngọc Thanh (2003). Nghiên cứu độc tính và tác dụng điều trị tại chỗ vết thương bỏng nhiệt của kem chitosan 2% trên thực nghiệm. Luận án Tiến sỹ Y học, Đạihọc Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu độc tính và tác dụng điều trị tạichỗ vết thương bỏng nhiệt của kem chitosan 2% trên thực nghiệm
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Thanh
Năm: 2003
20. Nguyễn Thống (2011), “Nhiễm trùng vết thương bỏng tại khoa bỏng bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội”, Tạp chí y học thảm họa và bỏng, (số 2), tr 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm trùng vết thương bỏng tại khoa bỏng bệnhviện Xanh Pôn Hà Nội”, "Tạp chí y học thảm họa và bỏng
Tác giả: Nguyễn Thống
Năm: 2011
22. Lê Thế Trung (1997), Những điều cần biết về bỏng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về bỏng
Tác giả: Lê Thế Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1997
23. Lê Thế Trung (1999), "Điều trị bỏng nông bằng một số thuốc chữa bỏng thông dụng hiện nay", Thông tin Y học và thảm họa bỏng. 2. 27-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bỏng nông bằng một số thuốc chữa bỏngthông dụng hiện nay
Tác giả: Lê Thế Trung
Năm: 1999
24. Lê Thế Trung, Trần Xuân Vận, Nguyễn Liêm, Nguyễn Đình Bảng, Đào Xuân Vinh (1991). Nghiên cứu thuốc Maduxin oil điều trị tại chỗ nhiễm khuẩn mủ xanh vết bỏng. Thông tin bỏng, 5, 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin bỏng
Tác giả: Lê Thế Trung, Trần Xuân Vận, Nguyễn Liêm, Nguyễn Đình Bảng, Đào Xuân Vinh
Năm: 1991
25. Trường đại học Y Hà Nội- bộ môn Ngoại, 2009, Triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triệu chứng học ngoạikhoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
26. Nguyễn Thị Tỵ (1989), Tác dụng điều trị tại chỗ vết thương bỏng thực nghiệm của tinh dầu tràm về bước bước đầu ứng dụng lâm sàng, Luận án phó tiến sỹ khoa y dược, Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng điều trị tại chỗ vết thương bỏng thựcnghiệm của tinh dầu tràm về bước bước đầu ứng dụng lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thị Tỵ
Năm: 1989
27. Vũ Đình Vinh (2001). Hướng dẫn sử dụng các xét nghiệm sinh hoá. Nhà xuất bản Y học, 115-287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng các xét nghiệm sinh hoá
Tác giả: Vũ Đình Vinh
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2001
29. Benson, W. A Dickson, D. E Boyce (2006), “ ABC of wound healing - Burns”,BristishMedicine Journalist, pp 649 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ABC of wound healing -Burns”,"BristishMedicine Journalist
Tác giả: Benson, W. A Dickson, D. E Boyce
Năm: 2006
30. Ahad A, Ganai AA, Sareer O et al (2012). Therapeutic potential of Oroxylum indicum: A review. Journal of Pharmaceutical Research and Opinion, 2, 163- 172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oroxylum indicum": A review. "Journal of Pharmaceutical Research andOpinion
Tác giả: Ahad A, Ganai AA, Sareer O et al
Năm: 2012
31. Ahad A, Ganai AA, Sareer O et al (2012). Therapeutic potential of Oroxylum indicum: A review. Journal of Pharmaceutical Research and Opinion, 2, 163- 172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oroxylum indicum": A review. "Journal of Pharmaceutical Research andOpinion
Tác giả: Ahad A, Ganai AA, Sareer O et al
Năm: 2012
33. Ahuja RB, Bhattacharya S (2004). Burns in the developing world and burn disasters. Bristish Medical Journal, 329(7463), 447-449 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bristish Medical Journal
Tác giả: Ahuja RB, Bhattacharya S
Năm: 2004
34. Ana Gallegos Saliner, Grace Patlewicz &amp; Andrew P. Worth (2007),“Review ofLiterature-Based Models for Skin and Eye Irritation and Corrosion”, European Communities Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Review ofLiterature-Based Models for Skin and Eye Irritation andCorrosion”
Tác giả: Ana Gallegos Saliner, Grace Patlewicz &amp; Andrew P. Worth
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w