NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và SIÊU âm CỦA VIÊM gân CHÀY SAU đơn THUẦN

80 153 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và SIÊU âm CỦA VIÊM gân CHÀY SAU đơn THUẦN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỖ THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM CỦAVIÊM GÂN CHÀY SAU ĐƠN THUẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỖ THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM CỦA VIÊM GÂN CHÀY SAU ĐƠN THUẦN Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Ngọc HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cơ, anh chị, bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thiện luận văn Ban giám đốc, phòng Kế hoạch Tổng hợp, khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu bệnh viện Tơi xin đặc biệt bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Vĩnh Ngọc, trưởng phân môn Cơ xương khớp, người trực tiếp hướng dẫn Cảm ơn thầy truyền cho em niềm say mê, hứng thú với chuyên ngành xương khớp, đồng thời tận tình hướng dẫn, bảo cho em bước đường nghiên cứu khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn, u mến tới PGS TS Nguyễn Văn Hùng, trưởng khoa bác sĩ, điều dưỡng tập thể nhân viên khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ, nhiệt tình dạy bảo tơi suốt thời gian học tập làm việc khoa Cuối cùng, xin cảm ơn tất lòng, tình u thương bố mẹ, bạn dành cho con, bên, động viên giúp đỡ chặng đường Hà Nội, Ngày 23 tháng 10 năm 2018 Đỗ Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi Đỗ Thị Huyền Trang, học viên Bác sĩ Nội trú khóa XLI - Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Vĩnh Ngọc Cơng trình khơng trùng lập với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 23 tháng 10 năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Huyền Trang MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI : Body Mas Index (Chỉ số khối thể) BN : Bệnh nhân MRI : Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ) VAS : Visual Analogue Scale DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm gân chày sau bệnh lý phổ biến cổ bàn chân Theo Kohls - GatzoulisJ (2009), tỷ lệ phụ nữ 40 tuổi Anh bị rối loạn chức gân chày sau 3,3% [1]; tỷ lệ phụ nữ trung niên béo phì bị rối loạn chức gân chày sau 10% [2],[3] Gân chày sau đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ vòm dọc bàn chân Do tổn thương gân chày sau gây vững vòm gan chân, hậu gây tật bàn chân bẹt [3] Chẩn đốn viêm gân chày sau dựa vào triệu chứng lâm sàng sưng, đau mặt mắt cá chân Tuy nhiên triệu chứng lâm sàng lúc điển hình dễ chẩn đốn nhầm với bệnh lý khác bong gân mắt cá chân làm trì hỗn việc chẩn đốn xác điều trị bệnh sớm giúp cải thiện triệu chứng ngăn chặn biến dạng bàn chân Có nhiều phương pháp cận lâm sàng áp dụng để chẩn đoán viêm gân chày sau thăm dò cận lâm sàng số nhược điểm Sinh thiết mô gân tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn, khó áp dụng lâm sàng Chụp MRI khớp cổ chân phát tình trạng viêm gân, viêm bao gân, viêm điểm bám gân, nhiên kỹ thuật chuyên sâu, tốn kinh phí Chụp X - Quang khớp cổ chân thường quy phát tình trạng khuyết xương điểm bám gân thay đổi phát triển xương, nhiên thường phát tổn thương giai đoạn muộn bệnh [4],[5] Siêu âm phương pháp khơng xâm lấn, giúp chẩn đốn nhanh chóng hiệu viêm gân chày sau Siêu âm có độ nhạy độ đặc hiệu cao chẩn đốn viêm gân chày sau, siêu âm dễ thực chi phí thấp nhiều so với MRI Theo Premkumar Avà cộng (2002), nghiên cứu hình ảnh siêu âm MRI bệnh lý gân chày sau 44 bệnh nhân cho 10 66 gân chày sau cần chẩn đoán bệnh sớm tháng, để tránh để lại - biến chứng thời gian tổn thương gân kéo dài khó hồi phục Liên quan số lượng tổn thương siêu âm với tiền sử bệnh, chấn thương Có nhiều nghiên cứu chứng minh tăng huyết áp, đái tháo đường, chấn thường vùng cổ chân yếu tố nguy bệnh lý tổn thương gân chày sau Các tổn thương viêm, đứt gân chày sau liên quan trực tiếp đến biến đổi sợi collagen thối hóa liên quan đến tuổi Sự thối hóa sợi collagen chứng minh tăng nhanh bệnh nhân béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường; biểu giảm sức căng; tăng độ cứng, liên kết chéo ổn định cấu trúc sợi collagen Bệnh nhân béo phì, đái tháo đường, tăng huyết áp tăng nguy xơ vữa mạch, giảm tưới máu đến gân chày sau làm tiến triển nhanh q trình thối hóa, tổn thương gân chày sau Chấn thương vùng cổ chân làm tổn thương mạch máu nuôi dưỡng gân chày sau làm khởi phát trình viêm, tăng nhanh trình thối hóa gân chày sau [14],[13],[42] Trong nghiên cứu chúng tôi, không thấy khác biệt nhóm có tổn thương gân bao gân siêu âm tổn thương gân, bao gân siêu âm với tiền sử chấn thương, tăng huyết áp, đái tháo đường Kết nghiên cứu tương tự Holmes (1992) nghiên cứu 67 bệnh nhân đứt gân chày sau không thấy mối tương quan tăng huyết áp, đái tháo đường tiền sử chấn thương cổ chân với tình - trạng đứt gân chày sau [14] Liên quan kích thước gân với giới tuổi Trong nghiên cứu chúng tôi, đường kính dọc gân chày sau khớp sên gót mắt cá giới nữ 2,79 ± 0,76 mm 3,23 ± 0,77 mm có xu hướng cao đường kính dọc gân chày sau giới nam 2,6 ± 0,82 mm 2,98 ± 0,62 mm, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Diện tích gân chày sau trung bình mặt cắt ngang khớp sên gót mắt cá nhóm bệnh nhân nữ 15,24 ± 5,64 mm 66 67 13,96 ± 4,12mm2 có xu hướng thấp so với bệnh nhân nam với diện tích gân chày sau trung bình 16,52 ± 8,06 mm 16,64 ± 2,64 mm2, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Seybold (2002) khơng có khác biệt đường kính dọc diện tích gân chày sau khớp sên gót mắt cá theo giới tính [44] Tuổi cao q trình thối hóa gân, tổn thương cấu trúc collagen gân lớn tiến triển nhanh, bệnh lý phối hợp tăng huyết áp, đái tháo đường tăng theo tuổi Các bệnh lý tăng huyết áp, đái tháo đường thường gây xơ vữa mạch, đặc biệt bàn cổ chân dẫn đến thiếu máu nuôi dưỡng gân Nghiên cứu không thấy khác biệt đường kính dọc diện tích gân chày sau khớp sên gót, mắt cá theo nhóm tuổi Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Seybold (2002) không thấy khác biệt đường kính dọc diện tích gân chày sau theo nhóm tuổi [44] - Liên quan diện tích gân chày sau khớp sên gót thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh kéo dài yếu tố làm tăng kích thước gân chày sau Trong nghiên cứu chúng tơi, thời gian mắc bệnh diện tích gân chày sau khớp sên gót có mối tương quan đồng biến với r = 0,36 Phương trình tương quan A1 = 0,13 x thời gian mắc bệnh (tuần) + 13,56 mm Tức thời gian mắc bệnh kéo dài thêm tuần diện tích gân chày sau khớp sên gót tăng thêm 0,13 mm2 Vì cần chẩn đốn sớm viêm gân chày sau điều trị thích hợp để tránh tổn thương gân chày sau kéo dài dẫn đến thối hóa gân, gây biến chứng bàn chân bẹt - Liên quan kích thước gân chày sau mức độ đau 67 68 Trong nghiên cứu chúng tơi, đường kính dọc gân chày sau khớp sên gót mắt cá trong, diện tích gân chày sau khớp sên gót mắt cá có xu hướng giảm dần theo mức độ đau nhẹ, vừa, nặng theo phân loại đau VAS; nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Nghiên cứu Perry M B (2003) nghiên cứu 31 bệnh nhân với 44 gân chày sau tổn thương khám lâm sàng, siêu âm chụp cộng hưởng từ cho thấy có mối liên quan mức độ đau với hình ảnh gân giảm âm bao gân giảm âm, tăng sinh mạch gân bao gân siêu âm Doppler [18] Khi cường độ đau tăng, tỷ lệ xuất hình ảnh bất thường gân bao gân siêu âm tăng Nghiên cứu chúng tơi chưa tìm thấy mối tương quan mức độ đau với hình ảnh siêu âm số lượng bệnh nhân nghiên cứu nhỏ, bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi đa số có mức độ đau trung bình, số lượng bệnh nhân có mức độ đau nhẹ nặng thấp (nhỏ 5) nên khó tìm khác biệt thực kiểm định Chi bình - phương T-Test Liên quan kích thước gân chày sau với triệu chứng lâm sàng viêm gân chày sau Trong nghiên cứu chúng tơi, đường kính dọc gân chày sau mắt cá nhóm sưng mắt cá trung bình 3,34 ± 0,72 mm cao nhóm khơng sưng mắt cá 2,69 ± 0,64 mm, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Điều giải thích, viêm gân chày sau kích thích phản ứng viêm gân, bao gân, dịch viêm mơ liên kết xung quanh mơ liên kết phía sau mắt cá lỏng lẻo nên dễ phù nề vùng sau mắt cá Sưng đau vùng mắt cá dấu hiệu có độ nhạy, độ đặc hiệu cao chẩn đoán viêm gân chày sau Triệu chứng lâm sàng sưng mắt cá phản ánh trình viêm gân chày sau xảy mạnh nên kích thước gân lớn so với nhóm khơng sưng mắt cá 68 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng siêu âm 30 bệnh nhân với 32 gân chày sau viêm 30 người khỏe mạnh với 60 gân chày sau rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng siêu âm viêm gân chày sau 1.1 Đặc điểm lâm sàng viêm gân chày sau - 50% bệnh nhân viêm gân chày sau độ tuổi 40 - 59 tuổi 66,7% bệnh nhân viêm gân chày sau có thời gian mắc bệnh ≤ tháng, thời - gian mắc bệnh trung bình 3,7 tháng Triệu chứng lâm sàng thường gặp viêm gân chày sau là: đau mắt cá (96,9%), sưng sau mắt cá dọc đường gân (78,1%), test nhấc gót (50%) 1.2 Đặc điểm siêu âm gân chày sau - Đặc điểm siêu âm gân chày sau người bình thường: đường kính dọc gân chày sau khớp sên gót mắt cá 1,89 ± 0,24 mm; 1,99 ± 0,29 mm; diện tích gân chày sau khớp sên gót, mắt cá - 7,69 ± 2,11 mm2 ; 9,19 ± 2,07 mm2 Đặc điểm siêu âm viêm gân chày sau: + Gân giảm âm (81,3%), gân tăng kích thước (84,4%), bao gân dày giảm âm (46,9%) + Tại mặt khớp sên gót: đường kính dọc gân chày sau trung bình 2,76 ± 0,76 mm, diện tích gân chày sau trung bình 15,44 ± 5,94 mm2, lớn giá trị bình thường có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 + Tại mắt cá trong: đường kính dọc gân chày sau trung bình 3,19 ± 0,75 mm, diện tích gân chày sau trung bình 14,38 ± 4,01 mm2, lớn giá trị bình thường có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Mối liên quan viêm gân chày sau siêu âm với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 69 70 - Tỉ lệ xuất tổn thương gân bao gân siêu âm nhóm có thời gian mắc bệnh > tháng cao gấp 5,6 lần nhóm có thời gian mắc bệnh ≤ tháng - Đường kính dọc gân chày sau mắt cá nhóm có triệu chứng sưng mắt cá cao nhóm khơng có sưng mắt cá lâm sàng - Có mối tương quan đồng biến diện tích gân chày sau khớp sên gót với thời gian mắc bệnh 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kohls-Gatzoulis J, Woods B, Angel J C et al (2009) The prevalence of symptomatic posterior tibialis tendon dysfunction in women over the age of 40 in England Foot Ankle Surg, 15 (2), 75-81 Bubra P S, Keighley G, Rateesh S et al (2015) Posterior tibial tendon dysfunction: an overlooked cause of foot deformity J Family Med Prim Care, (1), 26-29 Kohls-Gatzoulis J, Angel J C, Singh D et al (2004) Tibialis posterior dysfunction: a common and treatable cause of adult acquired flatfoot BMJ, 329 (7478), 1328-1333 Olivieri I, Barozzi L, Padula A (1998) Enthesiopathy: clinical manifestations, imaging and treatment Baillieres Clin Rheumatol, 12 (4), 665-681 Trnka H J (2004) Dysfunction of the tendon of tibialis posterior J Bone Joint Surg Br,86 (7), 939-946 Ahalya Premkumar, Monique B Perry, Andrew J Dwyer (2002) Sonography and MR imaging of posterior tibial tendinopathy AJR Am J Roentgenol, 178 (1), 223-232 Fessell D P, Vanderschueren G M, Jacobson J A et al (1998) US of the ankle: technique, anatomy, and diagnosis of pathologic conditions Radiographics, 18 (2), 325-340 Trịnh Văn Minh (2004) Giải phẫu chi Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 296, 378 Geideman W M, Johnson J E (2000) Posterior tibial tendon dysfunction J Orthop Sports Phys Ther, 30 (2), 68-77 71 10 Guelfi M, Pantalone A, Mirapeix R M et al (2017) Anatomy, pathophysiology and classification of posterior tibial tendon dysfunction Eur Rev Med Pharmacol Sci, 21 (1), 13-19 11 Kevin A Kirby (2000) Conservative Treatment of Posterior Tibial Dysfunction 12 Singh R, King A, Perera A (2012) Posterior tibial tendon dysfunction: a silent but disabling condition Br J Hosp Med (Lond), 73 (8), 441-445 13 Beeson P (2014) Posterior tibial tendinopathy: what are the risk factors? J Am Podiatr Med Assoc, 104 (5), 455-467 14 Holmes G B Jr, Mann R A (1992) Possible epidemiological factors associated with rupture of the posterior tibial tendon Foot Ankle, 13 (2), 70-79 15 Myerson M, Solomon G, Shereff M (1989) Posterior tibial tendon dysfunction: its association with seronegative inflammatory disease Foot Ankle, (5), 219-225 16 Posterior Tibial Tendonitits, Podantics Podiatry , 17 Mosier S M, Pomeroy G, n Manoli A (1999) Pathoanatomy and etiology of posterior tibial tendon dysfunction Clin Orthop Relat Res, (365), 12-22 18 Perry M B, Premkumar A, Venzon D J et al (2003) Ultrasound, magnetic resonance imaging, and posterior tibialis dysfunction Clin Orthop Relat Res,(408), 225-231 19 Bare A A, Haddad S L (2001) Tenosynovitis of the posterior tibial tendon Foot Ankle Clin, (1), 37-66 72 20 DeOrio J K, Shapiro S A, McNeil R B et al (2011) Validity of the posterior tibial edema sign in posterior tibial tendon dysfunction Foot Ankle Int,32 (2), 189-192 21 Johnson K A, Strom D E (1989) Tibialis posterior tendon dysfunction Clin Orthop Relat Res, (239), 196-206 22 Yeap J S, Singh D, Birch R (2001) Tibialis posterior tendon dysfunction: a primary or secondary problem? Foot Ankle Int, 22 (1), 51-55 23 Albano D, Martinelli N, Bianchi A et al (2018) Posterior tibial tendon dysfunction: Clinical and magnetic resonance imaging findings having histology as reference standard Eur J Radiol, 99, 55-61 24 Conti S, Michelson J, Jahss M (1992) Clinical significance of magnetic resonance imaging in preoperative planning for reconstruction of posterior tibial tendon ruptures Foot Ankle, 13 (4), 208-214 25 Rosenberg Z S (1994) Chronic rupture of the posterior tibial tendon Magn Reson Imaging Clin N Am,2 (1), 79-87 26 Miller S D, Van Holsbeeck M, Boruta P M et al (1996) Ultrasound in the diagnosis of posterior tibial tendon pathology Foot Ankle Int, 17 (9), 555-558 27 Chen Y J, Liang S C (1997) Diagnostic efficacy of ultrasonography in stage I posterior tibial tendon dysfunction: sonographic-surgical correlation J Ultrasound Med, 16 (6), 417-423 28 Nguyễn Phước Bảo Quân (2002) Nguyên lý siêu âm Siêu âm ổ bụng, Nhà xuất Y học, Trường Đại học Y Huế, 1-44 29 Cretuer V, Peetrons P (2000) Ultrasonography of the wirst and hand J Radiol, 246 - 252 73 30 Scott A, Duronio V (2003) Understanding tendinopathies Br J Sports Med, 37, 277-282 31 Starr M, Kang H (2001) Tendinitis and Bursitis The Canadian journal of CME, 136 - 153 32 Khan KM, Cook jl, Bonar F (1999) Histopathology of common tendinopathies Update and implicationsfor clinical management J Sports Med, 27, 393-408 33 Riley G (2004) The pathogenesis of tendinopathy A molecular perspective Rheumatology (Oxford), 43 (2), 131-142 34 Doyle J R (1989) Anatomy of the flexor tendon sheath and pulley system: a current review J Hand Surg Am, 14 (2 Pt 2), 349 - 351 35 Khan KM, Cook jl, Sci B A (2000) Overuse tendionsis, not tendonitis The physician and sports medicine The physician and sports medicine, 28 (5), 392-405 36 Klauser A, Frauscher F, Schirmer M et al (2002) The value of contrastenhanced color Doppler ultrasound in the detection of vascularization of finger joints in patients with rheumatoid arthritis Arthritis Rheum, 46 (3), 647-653 37 Gerling M C, Pfirrmann C W, Farooki S et al (2003) Posterior tibialis tendon tears: comparison of the diagnostic efficacy of magnetic resonance imaging and ultrasonography for the detection of surgically created longitudinal tears in cadavers Invest Radiol, 38 (1), 51-56 38 Nallamshetty L, Nazarian L N, Schweitzer M E et al (2005) Evaluation of posterior tibial pathology: comparison of sonography and MR imaging Skeletal Radiol, 34 (7), 375-380 74 39 Arnoldner M A, Gruber M, Syre S et al (2015) Imaging of posterior tibial tendon dysfunction Comparison of high-resolution ultrasound and 3T MRI Eur J Radiol, 84 (9), 1777-1781 40 Artul S, Habib G (2014) Ultrasound findings of the painful ankle and foot J Clin Imaging Sci, 4, 25 41 Watanabe K, Kitaoka H B, Fujii T et al (2013) Posterior tibial tendon dysfunction and flatfoot: analysis with simulated walking Gait Posture, 37 (2), 264-268 42 Fuhrmann R A, Trommer T, Venbrocks R A (2005) [The acquired buckling-flatfoot A foot deformity due to obesity?] Orthopade, 34 (7), 682-689 43 Rockett M S, Waitches G, Sudakoff G et al (1998) Use of ultrasonography versus magnetic resonance imaging for tendon abnormalities around the ankle Foot Ankle Int, 19 (9), 604-612 44 Seybold D, Hamel J (2000) [Standardized ultrasound diagnosis (13 MHz) of the tendon of the posterior tibial muscle normal findings in probands with healthy feet] Z Orthop Ihre Grenzgeb, 138 (3), 269-277 45 Hsu T C, Wang C L, Wang T G et al (1997) Ultrasonographic examination of the posterior tibial tendon Foot Ankle Int, 18 (1), 34-38 75 PHỤ LỤC MỘT SỐ CA LÂM SÀNG Bệnh nhân 1: Vũ Thị O nữ 55 tuổi Mã BN: 183937938 Lâm sàng: Bệnh diễn biến tuần, bệnh nhân đau vùng mắt cá chân trái, đau kiểu viêm, hạn chế Khám: đau mắt cá trong, VAS 5, sưng mắt cá trong, test nhấc gót dương tính Hình ảnh siêu âm: hình ảnh bao gân chày sau dày, giảm âm Hình 1: Vị trí khớp sên gót: bao gân giảm âm, dày 3,8 mm Hình 2: Vị trí mắt cá trong: bao gân giảm âm, dày 3,5 mm 76 Bệnh nhân 2: Phạm Thị N nữ 58 tuổi Mã BN: 184127404 Lâm sàng: Bệnh diễn biến tháng, bệnh nhân xuất đau mắt cá chân phải, đau kiểu viêm Khám: đau mắt cá VAS 7, sưng mắt cá trong, test nhấc gót dương tính Hình ảnh siêu âm gân chày sau Hình 1: Vị trí mắt cá trong: gân giảm âm, đường kính dọc 3,8 mm; diện tích gân chày sau 13,66 mm2 Hình 2: Dịch quanh gân chày sau phải, bề dày mm Bệnh nhân 3: BN Nguyễn Thị Minh D nữ 70 tuổi Mã BN: 183797786 77 Lâm sàng: Tiền sử: Tăng huyết áp, đặt stent mạch vành Bệnh diễn biến tuần, BN xuất sưng đau cổ chân phải Khám: đau mắt cá VAS 6, sưng mắt cá trong, test nhấc gót dương tính Hình ảnh siêu âm gân chày sau: Hình 1: Nốt canxi hóa gân chày sau vị trí bám gân chày sau dài 3,2 mm 78 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã y tế : I Phần hành Họ tên bênh nhân: Giới tính: Nam Tuổi: Nghề nghiệp: Nữ - Nơng dân - Hưu trí - Cán - Nội trợ - Công nhân - Tự Địa chỉ:…………………………Thành thị SĐT……………………… Ngày khám bệnh : / / II Đặc điểm lâm sàng Lí khám bệnh Thời gian bị bệnh:…… tháng Bệnh phối hợp - 79 Nông thơn Tim mạch: 0.Khơng Có Đái tháo đường: 0.Khơng Có Bệnh lý hệ thống kèm theo: 0.Khơng Dùng thuốc: Corticoid: 0.Không Chấn thương vùng cổ chân: 0.Không Triệu chứng lâm sàng: Cân nặng: Chiều cao: VAS: Chân bị đau: Trái Phải Lâm sàng: o Đau vùng mắt cá trong: o Sưng vùng mắt cá trong: Có Có Có Khơng Khơng Có Có Test nhón gót: Khơng Có Dấu hiệu “q nhiều ngón chân”: Khơng Có Bàn chân bẹt: Khơng Có Giảm sức mạnh gân: Khơng Có III Đặc điểm cận lâm sàng X- Quang có tổn thương : Có Khơng Đặc điểm siêu âm chung: - Gân chày sau: o Đậm độ âm: Giảm âm Tăng âm Bình thường o Kích thước: Lớn Bình thường Nhỏ o Tính liên tục gân:1 Bình thường Đứt bán phần Đứt hoàn toàn o Dịch quanh gân: Khơng Có o Bề dày dịch quanh gân: o Nốt canxi hóa gân: Khơng Có - Bao gân chày sau: o Bao gân dày: Khơng Có o Bao gân giảm âm: Khơng Có Đặc điểm gân chày sau: Mặt cắt Phải Trái D1a S1 D1b S1 D2 S2 D3a S3 D3b S3 D4 S4 Bao gân Dịch quanh gân A1 S1 A2 S3 o o o o 80 ... siêu âm viêm gân chày sau đơn thuần với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng siêu âm viêm gân chày sau đơn Khảo sát mối liên quan tình trạng viêm gân chày sau siêu âm với số đặc điểm lâm sàng, ... có viêm gân chày sau siêu âm Tiêu chuẩn viêm gân chày sau siêu âm: o Gân tăng kích thước: diện tích gân chày sau lớn diện tích gân chày sau trung bình nhóm chứng cộng độ lệch chuẩn o Bao gân. .. nghiên cứu viêm gân chày sau Trên giới: có nhiều nghiên cứu đánh giá liên quan đến siêu âm bệnh lý gân chày sau Tác giả Miller SD cộng (1996) nghiên cứu vai trò siêu âm chẩn đốn bệnh lý gân chày sau,

Ngày đăng: 03/11/2019, 18:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Cấu trúc giải phẫu

  • 1.2. Đại cương viêm gân chày sau

  • 1.2.1. Định nghĩa viêm gân chày sau

  • Viêm gân là viêm hoặc kích ứng của dây chằng - trong bất kỳ những sợi dây chằng đính cơ đến xương. Tình trạng này gây đau và đau ngay phần bên ngoài. Trong khi viêm gân có thể xảy ra trong bất kỳ dây chằng nào của cơ thể, phổ biến nhất trên vai, khuỷu tay, cổ tay và gót chân.

  • Viêm gân chày sau là tình trạng viêm hoặc thoái hóa do thiếu máu để nuôi gân nối từ cơ chày sau đến xương bàn chân góp phần giữ cho hoạt động của khớp cổ chân được linh hoạt.

  • Viêm gân chày sau bao gồm viêm gân, viêm điểm bám tận của gân, viêm bao gân, tổn thương nặng kéo dài có thể dẫn đến đứt bán phần hoặc hoàn toàn gân chày sau dẫn đến hậu quả bàn chân bẹt.

    • 1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh

    • 1.2.3. Lâm sàng

    • 1.2.4. Cận lâm sàng

    • Chẩn đoán viêm gân chày sau dựa vào khám lâm sàng và các phương pháp chẩn đoán hình ảnh. Chụp X - Quang khớp cổ chân giúp đánh giá tổn thương xương và biến dạng xương kèm theo. Siêu âm khớp cổ chân là phương pháp không xâm lấn và dễ thực hiện giúp đánh giá sự toàn vẹn của gân, viêm gân, thoái hóa gân chày sau và các gân kế cận. Chụp MRI khớp cổ chân giúp đánh giá tình trạng tổn thương gân và phần mềm xung quanh.

    • X - Quang khớp cổ chân giúp đánh giá các tổn thương lắng đọng canxi hoặc bào mòn xương, hẹp khe khớp do viêm gân hoặc viêm màng hoạt dịch bám tận trực tiếp trên xương. Chụp X - Quang khớp cổ chân giúp đánh giá mức độ biến dạng của bàn chân, mức độ thoái hóa của các khớp bàn chân và cổ chân. Chụp X - Quang cũng rất hữu ích để loại trừ các nguyên khác gây biến dạng bàn chân [3],[5].

    • Chụp MRI khớp cổ chân là phương pháp tốt nhất để đánh giá tình trạng tổn thương gân. Hình ảnh MRI khớp cổ chân có thể cung cấp các thông tin về hình dạng, kích thước, tín hiệu của gân chày sau và các gân cơ khác vùng cổ chân, phần mềm xung quanh gân. Chụp MRI đánh giá tổn thương của gân chày sau nên chụp từ trên mắt cá trong tới xương thuyền. Các tổn thương viêm bao gân, rách gân, thoái hóa gân có thể được chẩn đoán trên MRI [5]. Conti S và cộng sự (1992) đã phân loại rách gân chày sau dựa vào MRI thành ba týp: týp 1 có một hoặc hai vết rách được quan sát dọc theo chiều dài của gân; týp 2 rách lan tỏa dọc theo chiều dài của gân, thoái hóa trong gân - được xem là vùng xám trong gân, đường kính của gân có thể được thay đổi trên một vài lát cắt; týp 3 phù nề và thoái hóa toàn bộ gân, hầu hết gân được thay bằng mô xơ, hoặc khoảng trống âm [24]. Rosenberg (1994) nghiên cứu cho thấy MRI là phương pháp tốt nhất để đánh giá tổn thương gân vì nó có độ tương phản cao với tổ chức phần mềm. Theo nghiên cứu của Rosenberg, MRI có độ nhạy 95% và độ đặc hiệu 100% để chẩn đoán các bệnh lý về gân [25].

    • Siêu âm là một phương pháp hiệu quả, chính xác giúp chẩn đoán nhanh các rối loạn của gân mà chi phí thấp hơn rất nhiều so với chụp MRI [5]. Đường kính ngang bình thường của gân chày sau là 4 - 6 mm và giảm đậm độ echo trên siêu âm [19],[26]. Viêm bao gân là tổn thương với lượng dịch xung quanh gân, trên siêu âm là hình ảnh giảm đậm độ echo dọc theo chiều dài của gân. Siêu âm có thể quan sát được tình trạng tăng kích thước của gân, rách gân. Siêu âm có độ nhạy và độ đặc hiệu tương tự như MRI [26]. Theo nghiên cứu của tác giả Chen YJ và cộng sự (1997), siêu âm nên được xem như là một phương pháp áp dụng thường quy trong chẩn đoán các tổn thương gân chày sau [27].

    • 1.2.5. Chẩn đoán giai đoạn tổn thương gân chày sau

    • Rối loạn chức năng gân chày sau, được phát triển từ viêm gân và bao gân chày sau tới biến dạng bàn chân bẹt. Năm 1989, Johnson KA và Strom D.E đã phân loại rối loạn chức năng gân chày sau thành ba giai đoạn lâm sàng [21]. Myerson và cộng sự (1989) đã bổ sung thêm giai đoạn lâm sàng thứ 4 của rối loạn chức năng gân chày sau với sụp vòm gan chân, dẫn đến biến dạng bàn chân bẹt [15].

    • 1.2.6. Điều trị

    • 1.3. Siêu âm gân cơ chày sau

      • 1.3.1. Khái niệm cơ bản về siêu âm

      • 1.3.2. Gân bình thường và bệnh lý

      • 1.3.3. Siêu âm gân chày sau

      • 1.4. Tình hình nghiên cứu viêm gân chày sau

      • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan