Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị hẹp khúc nối bể thận niệu quản tại bệnh viện việt đức giai đoạn 2011 2015

87 219 0
Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị hẹp khúc nối bể thận  niệu quản tại bệnh viện việt đức giai đoạn 2011 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hẹp khúc nối bể thận- niệu quản dị tật bẩm sinh mà nguyên nhân giải phẫu chức gây chít hẹp khúc nối làm cản trở lưu thông nước tiểu từ bể thận xuống niệu quản gây nên tượng ứ nước thận Bệnh lý khúc nối thực trạng khúc nối bị hẹp (Ureteropelvic Junction Stricture) với mức độ khác dẫn đến tắc nghẽn lưu thông nước tiểu qua khúc nối với danh pháp quốc tế Ureteropelvic Junction Obstruction (UPJO), dùng cụm từ hẹp khúc nối bể thận- niệu quản nhằm bao hàm ngữ nghĩa Bệnh mô tả lần Y văn giới Jonston J vào năm 1816 , Đến năm 1841, Rayer M.P mô tả đầy đủ đặc tính bệnh, gọi ứ nước thận bẩm sinh (Congenital Hydronephrosis) công nhận rộng rãi nước ta theo số liệu Viện nhi quốc gia, bệnh lý đứng hàng thứ số dị tật tiết niệu- sinh dục chiếm tỉ lệ 11% dị tật đứng hàng đầu thận - tiết niệu, chiếm tỉ lệ 21% trung bình hàng năm có khoảng 30-40 trẻ điều trị phẫu thuật tạo hình Bệnh gặp trẻ trai nhiều trẻ gái, bên trái hay gặp bên phải, bệnh lý hẹp khúc nối hai bên gặp 5% trường hợp , Phương pháp tạo hình cắt bỏ khúc nối hẹp bể thận giãn, tạo hình lại bể thận - niệu quản Anderson Hynes đưa lần năm 1949, công nhận sử dụng rộng rãi đến ngày Tuy sau có số cải biên vạt bể thận dựa nguyên tắc lấy bỏ phần bệnh lý tạo hình khúc nối Điều trị hẹp BT-NQ phẫu thuật mở nhiều tác giả nước đề cập đến , Tỉ lệ thành cơng phương pháp mổ mở truyền thống tạo hình lại bể thận niệu quản báo cáo đạt 90% Tuy nhiên bệnh nhân chịu vết mổ lớn gây ảnh hưởng thẩm mỹ, sang chấn lớn tâm lý phẫu thuật thời gian hậu phẫu kéo dài Phương pháp mổ nội soi tạo hình BT-NQ đời phát triển nhằm khắc phục nhược điểm Nội soi ổ bụng tạo hình bể thận niệu quản mô tả lần vào năm 1993 Schuessler Năm 1996 Janetschek G báo cáo sử dụng nội soi sau phúc mạc tạo hỡnh BT-NQ Tác giả Tan H.L ngời thực kỹ thuật mổ nội soi tạo hình BT- NQ trẻ em đờng qua phúc mạc vào năm 1999 Sau chớnh tác giả báo cáo phẫu thuật nội soi đờng sau phúc mạc năm 1999 Cỏc bỏo cỏo sau ny chng minh ni soi sau phúc mạc lựa chọn tốt thay phương pháp mổ mở truyền thống , Kỹ thuật mổ nội soi điều trị hẹp khúc nối bể thận niệu quản thực khoa Tiết niệu bệnh viện Việt- Đức từ năm 2007 thu thành cơng ban đầu đáng khích lệ Tuy nhiên, nước chưa có nghiên cứu luận văn thạc sỹ đầy đủ hoàn chỉnh để đánh giá phẫu thuật nội soi điều trị hẹp bể thận -niệu quản Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tơi thực đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị hẹp khúc nối bể thậnniệu quản Bệnh Viện Việt Đức giai đoạn 2011-2015” Với mục tiêu: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị hẹp khúc nối niệu quản bể thận giai đoạn 2011-2014 Bệnh Viện Việt Đức Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị hẹp bể thận-niệu quản Bệnh Viện Việt Đức CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Phôi thai giải phẫu khúc nối bể thận - niệu quản 1.1.1 Phơi thai học hình thành thành khúc nối BT-NQ Vào cuối tuần thứ phôi nụ niệu quản phát triển tiến vào mầm thận Cùng với q trình phát triển thận, đoạn gần phát triển kéo dài trở thành NQ lúc đầu đổ vào ổ nhớp ( sau đổ thẳng vào bàng quang), đoạn xa tiến vào hậu thận, phình rộng thành bể thận, phân nhánh liên tiếp cành thành đài thận lớn, nhỏ, ống góp vào tháng thứ Sự phát triển NQ xảy pha liên tục tạo thành ống tiếp xúc với mầm thận thay đổi thành hình phễu, hình đài tiếp nối với ống góp chứa giọt lọc thận ,, Ở giai đoạn này, số tác giả thấy phát triển bất thường nụ niệu quản phát sinh số dị dạng bẩm sinh Ứ nước thận chít hẹp khúc nối, nguyên nhân mạch máu bắt chéo khúc nối, trình phát triển khơng hồn tồn thận Ruano cộng cho thấy phát triển phôi thai niệu quản xảy pha liên tục với tạo thành ống, q trình tạo thành khơng đầy đủ đầu niệu quản dẫn đến hẹp khúc nối BT- NQ , 1.1.2 Đặc điểm giải phẫu khúc nối niệu quản: Khúc nối BT- NQ dài 2mm, van sinh lý bể thận niệu quản có vai trò chống tượng trào ngược từ niệu quản vào bể thận Khúc nối BTNQ hình thành khoảng vào tuần thứ thời kỳ bào thai gồm lớp: Lớp niêm mạc, lớp dọc lớp vòng Scheneider chứng minh tầng niệu quản gồm lớp riêng rẽ, mà thật gồm hệ thống sợi, lớp ngồi chạy theo chiều dọc xoắn trơn ốc để tạo nên lớp giữa, sau lại chạy theo chiều dọc vào gần tới lòng niệu quản để tạo nên lớp Trẻ sơ sinh góc BT NQ góc vng, trẻ lớn góc tù Niệu quản: thời kỳ bào thai, niệu quản lúc đầu ống đặc sau trở thành ống rỗng Khi q trình xảy khơng hồn tồn làm cho niệu quản bị hẹp Đường kính niệu quản trẻ em tương đối lớn, niệu quản tương đối dài nên dễ bị gấp xoắn 1.2 Đặc điểm sinh lý sinh lý bệnh 1.2.1 Sự phát triển chức sinh lý thận Vào cuối thời kỳ bào thai khoảng từ tháng 7-8, thận hoạt động tiết nước tiểu chất bất thường thể người ta tìm thấy chất nước ối tử cung.Tuy vậy, thời kỳ bào thai thận hoạt động chưa thật cần thiết cho đời sống bào thai Trong thời kỳ sơ sinh chức thận phát triển mạnh sau sinh để đảm bảo cho định thể dịch thể Chức lọc cầu thận thời kỳ sơ sinh thấp, đạt khoảng phần tư trị số trung bình trẻ lớn Nước tiểu sản xuất từ cầu thận chảy vào bể thận qua đài thận với tốc độ sản xuất nước tiểu sinh lý, bể thận lấp đầy dần, áp lực bể thận tăng lên lúc cao niệu quản Các đài thận bể thận co bóp đẩy nước tiểu xuống phần niệu quản Phần niệu quản co bóp để đẩy nước tiểu xuống khúc nối BT- NQ đọng lại để ngăn chặn nước tiểu trào ngược Lòng khúc nối BT- NQ thơng có nhu động bình thường yếu tố cần thiết nước tiểu đẩy từ BT xuống NQ , Vì tắc khúc nối do: bất thường giải phẫu nhu động 1.2.2 Sự lưu thơng nước tiểu có tắc khúc nối: Tắc nguyên nhân bên hay bên ngồi tạo nên hai kiểu lưu thơng nước tiểu khác Tắc nguyên nhân bên trong, khúc nối chức hạn chế dòng lưu thơng nước tiểu thoát qua tạo nên kiểu tắc phụ thuộc áp lực Lưu lượng nước tiểu qua thể tích bể thận phụ thuộc vào áp lực có mối tương quan tuyến tính với áp lực Khi thể tích áp lực bể thận tăng lên, lưu lượng nước tiểu qua tăng lên mức độ cản trở nước tiểu qua khúc nối cố định , Tắc nguyên nhân học từ bên mạch máu bất thường, dải xơ sau phúc mạc niệu quản cắm vị trí cao vào bể thận tạo nên kiểu tắc phụ thuộc vào thể tích khơng có tương quan tuyến tính lưu lượng nước tiểu thoát qua áp lực Lúc đầu áp lực tăng lên lưu lượng nước tiểu qua tăng lên, sau lưu lượng đột ngột giảm xuống thể tích BT tăng q mức tăng độ gấp góc BT NQ gây cản trở nước tiểu thoát qua 1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.3.1 Nguyên nhân thành niệu quản (intrinsic): hay chít hẹp thực thể ,, Van niệu quản: Do nếp gấp bất thường niệu quản (theo Well Watcher - 1952), nếp gấp xuất thời kỳ bào thai niêm mạc thành NQ Trong trình phát triển nếp gấp biến tồn hoạt động giống van đậy kín lòng NQ Ngun nhân chẩn đoán lúc phẫu thuật chẩn đốn siêu âm có đầu dò lòng niệu quản Do polyp: Rất gặp, cấu trúc polyp tổ chức liên kết xơmạch máu phủ biểu mơ bình thường Vơ sản, thiểu sản khúc nối: Lớp niêm mạc niệu quản khơng có nên niệu quản mỏng thiếu nhu động Qúa sản khúc nối: Hanna (1976) nghiên cứu kính hiển vi điện tử chứng minh sợi collagen sản tế bào xung quanh vùng chít hẹp, tạo nên cột hẹp khơng đàn hồi ngăn cản dòng nước tiểu từ bể thận xuống niệu quản Khúc nối tính giãn nở: Do rối loạn thần kinh, nªn đại thể niệu quản bình thường sinh lý niệu quản nhu động ,, 1.3.2 Chít hẹp nguyên nhân bên thành niệu quản (extrinsic) Khúc nối không lưu thông nước tiểu bị chèn ép từ bên dây chằng, vạt xơ dầy, vòng băng mạch máu bất thường cực Động mạch tĩnh mạch cực dị dạng thường gặp phối hợp với bệnh lý hẹp khúc nối BT- NQ, kết hợp thường xuyên động mạch phụ cực đến nối kể nguyên nhân bên Các động mạch phụ tới cực thận thường bắt chéo niệu quản, chèn ép vào niệu quản nên nguyên nhân gây ứ nước thận Song Gray cho điều chưa chứng minh,, Theo Mollard nguyên nhân chiếm 30%, theo Jonston 33% Anderson 50% Còn theo nguyên cứu Vũ Lê Chuyên: 20,29% có phối hợp động mạch cực thận, tác giả nghiên cứu vấn đề thận xoay bất thường nhận thấy có 17,65% trường hợp thận xoay trước; 2,17% thận xoay lên trên; 5,7% thận xoay trước lên Tác giả nhận xét diện ĐM cực bệnh lý hẹp khúc nối với tần suất cao đóng vai trò thứ yếu ngun nhân sinh bệnh, thận xoay bất thường ép vào khúc nối gây nên tượng tắc nghẽn bẩm sinh đây,,, a b c Hình 1.1: Mạch máu bất thường cực qua khúc nối BT – NQ (a): phía trước, (b): phía sau, (c): mạch máu dây chằng qua trước khúc nối díi ®i qua khóc nèi BT-NQ Chẩn đốn dựa vào siêu âm doppler chụp CLVT xoắn ốc thường phát phẫu thuật trường hợp ứ nước thận có đợt nhiễm khuẩn kịch phát 1.4 Tổn thương giải phẫu bệnh 1.4.1 Nhu mô thận: Độ dầy nhu mô thận phụ thuộc vào mức độ tắc độ giãn đài thận Những trường hợp tắc hoàn toàn đài, bể thận giãn to nên nhu mơ thận khơng tồn 1.4.2 Đài thận bể thận: Bể, đài thận giãn từ mức độ nhẹ đến nặng tùy thuộc vào thời gian mức độ tắc nghẽn khúc nối, thành BT có tượng viêm xơ hóa mãn tính Trong bệnh lý hẹp khúc nối BT- NQ có tương phản độ ứ nước bể thận đài thận: Bể thận thường giãn lớn 1.4.3 Khúc nối bể thận niệu quản: nhỏ, hẹp, có ngấn lõm phía ngồi Trong hầu hết trường hợp cho que thăm dò nhỏ qua khúc nối Lớp khúc nối giảm sản, thiểu sản hóa sợi, tế bào sợi thâm nhập vào mơ kẽ, khơng có tế bào hạch đám rối thần kinh giao cảm 1.4.4 Niệu quản: Niệu quản nối với bể thận vị trí bình thường cao Niệu quản phía thường nhỏ bình thường Có thể thấy có mạch máu bất thường cực bắt chéo qua khúc nối , 1.5 Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh đóng vai trò quan trọng chẩn đốn thái độ điều trị 1.5.1 Siêu âm Siêu âm phương tiện sàng lọc mà không gây sang chấn dễ thực Siêu âm khơng để chẩn đốn má dùng để theo dõi tiến triển thận ứ nước - Phân loại ứ nước thận theo Lebowitz R cộng + Thận ứ nước nhẹ: Giãn bể thận với đường kính trước – sau BT < 12mm Đài thận không giãn + Thận ứ nước vừa: Giãn BT với đường kính trước – sau BT 1220mm Giãn đài thận + Thận ứ nước nặng: Giãn BT với đường kính trước – sau > 20 mm Đài thận giãn to Hạn chế siêu âm chẩn đốn chỗ dựa siêu âm khơng thể chẩn đốn hội chứng bít tắc lưu thơng nước tiểu thể cấp tính hay thể giãn lúc Siêu âm có giá trị tìm thấy bất thường giải phẫu hình thái bất thường gây nên không thấy đánh giá chức bị ảnh hưởng Tuy nhiên, việc đo độ dày nhu mô thận cực thận, phân biệt vỏ tủy thận hay tiên lượng phần chức bình thường hay giảm khơng chức 1.5.2 Chụp niệu đồ tĩnh mạch: Hiện phương pháp thăm dò chẩn đốn phổ biến bệnh lý hẹp khúc nối BT- NQ nhằm đánh giá chức thận, mức độ ứ nước vị trí chỗ hẹp Các phim chụp sau tiêm thuốc cản quang phút, 10 phút, 20 phút 30 phút, 60 phút Phim chụp muộn thường sau giờ, chụp phim muộn sau 24  Phân loại thận ứ nước theo Valeyer Cendron: Độ I: Giãn khu trú bể thận, đài thận bình thường Bờ bể thận lồi hình thấu kính Nhìn thấy phần niệu quản phía Độ II: Giãn đài bể thận Thời gian ngấm thuốc giới hạn bình thường Chậm đào thải thuốc Khơng thấy hình niệu quản Độ III: Đài, bể thận giãn to Ngấm thuốc mờ Rất chậm đào thải thuốc Độ IV: Thận không ngấm thuốc Độ I Độ II Độ III Hình 1.2: Phân loại ứ nước thận theo Valeyer Cendron 10 Chậm đào thải thuốc từ BT qua khúc nối giới hạn bình thường có sau vài dấu hiệu trực tiếp có giá trị chẩn đốn hẹp khúc nối Thường niệu đồ tĩnh mạch có hình ảnh giãn bể, đài thận khơng thấy hình ảnh NQ phía Dấu hiệu “ ấn lõm ngón tay” gợi ý nghĩ tới ngun nhân bên ngồi mạch máu cực Hoặc khúc nối có hình ảnh rãnh khía nghĩ tới nguyên nhận thành NQ Tuy nhiên dựa phim chụp niệu đồ tĩnh mạch khơng thể chẩn đốn ngun nhân gây bít tắc Hình 1.3: Hình ảnh “dấu ấn lõm” mạch máu cực bắt chéo qua khúc nối 1.5.3 Chụp đồng vị phóng xạ thận:(ĐVPX) Mục đích thăm dò y học hạt nhân xác định có tắc nghẽn, vị trí, mức độ tắc nghẽn chức thận lại, từ định can thiệp phẫu thuật thích hợp Tuy nhiên khả tái tạo ảnh khơng gian phân biệt hình thái chụp ĐVPX xác so với thăm dò X quang thơng thường ĐVPX thận có độ nhậy cao nên có âm tính giả so với phương pháp thăm dò hình ảnh khác, độ nhạy chung kết hợp với thuốc lợi tiểu để chẩn đoán tắc nghẽn đường xuất trẻ em 93% ĐVPX thận có giá trị ưu hẳn so với chụp niệu đồ tĩnh mạch đánh giá DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lý vào viện 37 Bảng 3.2 Chỉ số Ure, Creatinin 38 Bảng 3.3 Kết Siêu âm trước mổ 39 Bảng 3.4 Phim chụp UIVvaf Ctscanner 39 Bảng 3.5 Vị trí thận bệnh lý 41 Bảng 3.6 Sỏi thận bên 41 Bảng 3.7 Nguyên nhân hẹp 42 Bảng 3.8 Số troca sử dụng phẫu thuật 42 Bảng 3.9 Phương pháp phẫu thuật 43 Bảng 3.10 Thời gian phẫu thuật .44 Bảng 3.11 Ống Sonde JJ 44 Bảng 3.12 Đặt Sonde JJ phương pháp PT .45 Bảng 3.13 Thời gian hậu phẫu 45 Bảng 3.14 Thời gian nằm viện phương pháp mổ 46 Bảng 3.15 Biến chứng PT 46 Bảng 3.16 Kết GPB 47 Bảng 3.17 Thời gian rút ống dẫn lưu 47 Bảng 3.18 Kết trước viện 48 Bảng 3.19 Kết sau tháng 48 Bảng 3.20 Kết xa sau mổ 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính .35 Biểu đồ 3.2 Phân bố tuổi .36 Biểu đồ 3.3 Dấu hiệu thận to lâm sàng 37 Biểu đồ 3.4 Bạch cầu niệu .38 Biểu đồ 3.5 Kết CTScanner trước mổ 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mạch máu bất thường cực qua khúc nối BT – NQ Hình 1.2: Phân loại ứ nước thận theo Valeyer Cendron Hình 1.3: Hình ảnh “dấu ấn lõm” mạch máu cực bắt chéo qua khúc nối 10 Hình 1.4 Hình ảnh giãn lớn đài thận, BT giãn vừa, chụp NQ ngược dòng trước mổ cho hình ảnh hẹp khúc nối .12 Hình 1.5 (a) CLVT: BT trái giãn, không thấy rõ đài thận, đài bị cắt cụt (b) Chụp cộng hưởng từ: thấy rõ hệ thống đài, BT vị trí tắc nghẽn 13 Hình 1.6: Tạo hình mảnh ghép thẳng Scardino Prince: rạch vạt BT kéo thẳng đứng xuống NQ khâu với điểm dới đờng më NQ 15 H×nh 1.7 Phơng pháp tạo hình mở rộng đờng kính niệu quản đặt ống thông Davis 16 Hỡnh 1.8: Tạo hình Anderson -Hynes A: đường cắt BT chữ L B: Khâu BT tạo “lòng máng”, nối BT vi NQ[48] 17 Hình 1.9: Tạo hình Kuss (A): đờng cắt bỏ BT.( B): x dọc NQ ; (C): sau kh©u xong hình raquette 18 Hình 2.1: Trang thiết bị dụng cụ mổ nội soi bệnh viện Việt- Đức .30 Hình 2.2 : Khâu miệng nối trước khâu BT 31 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BN BMI BT CLVT ĐM NSOB NSSPM NQ NKTN TM UIV XN TH MMBT Bệnh nhân Chỉ số khối thể Bể thận Cắt lớp vi tính Động mạch Nội soi ổ bụng Nội soi sau phúc mạc Niệu quản Nhiễm khuẩn tiết niệu Tĩnh mạch Niệu đồ tĩnh mạch Xét nghiệm Trường hợp Mạch máu bất thường TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quán Anh (1995), Hẹp khúc nối bể thận niệu quản, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 529-536 T D Allen (1970), "Congenital ureteral strictures", J Urol, 104(1), tr 196-204 Gearhart PJ, Rink RC Mouriquand PDE (2001), "Pediatric urology", W.B Saunders Pennsylvania, tr 161-180 Babut J.M (1955), "Les hydronephroses", Pathologie renale d’enfant", Sauramps.Med, tr 191-204 Nguyễn Thanh Liêm (2002), Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, Nhà xuất y học Hà Nội Trần Đình Long (2004), Dị tật thận- tiết niệu trẻ em, Nhà xuất y học Anderson JC Hynes W (1949), "Retrocaval ureter: a case diagnosed preoperatively and treated successfully by a plastic operation", Br J Urol, 21, tr 209-211 Trần Quán Anh (1996), "Nhân 14 trường hợp hẹp khúc nối bể thận niệu quản xử lý bệnh viện Việt Đức - Hà Nội", Tạp chí ngoại khoa, tr 19-22 Vũ Lê Chuyên (1993), "Chẩn đoán điều trị hội chứng khúc nối bể thận - niệu quản, theo dõi hậu phẫu", Luận văn PTS Khoa học Y dược TP Hồ Chí Minh 10 Brooks JD, Kavoussi LR, Preminger GM cộng (1985), "Comparison of open and endourologic approaches to the obstructed ureteropelvic juntion", Urology, 46(6), tr 791-795 11 Schuessler WW (1973), "Laparoscopic dismembered pyeloplasty", J Urol, 150, tr 1795-1799 12 Janetschek G (1996), "Laparoscopic and retroperitoneoscopic repair of ureteropelvic junction obstruction", Urology, 47, tr 311-316 13 Tan H (1999), "Laparoscopic Anderson-Hynes dismembered pyeloplasty in children", J Urol, 162(3), tr 1045-1048 14 Davenport K, Minervini A Timoney AG (2005), "Our experience with retroperitoneal and transperitoneal laparoscopic pyeloplasty for pelvi-ureteric junction obstructio", Eur Urol, 17, tr 665-668 15 Zhang X, Li HZ, Wang SG cộng (2005), "Retroperitoneal laparoscopic dismembered pyeloplasty: experience with 50 cases", J Urol, 80, tr 802-805 16 Đỗ Kính (2001), Phơi thai học người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Lê Tấn Sơn (2002), "Bệnh học điều trị ngoại khoa - Ngoại nhi", Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 165-178 18 Mollard P (1984), "Hydronéphrose primitive" (ou essentielle, par obstacle la fonction pyelo urétérale Pathilogie malformative et obstructive des voies excretrices)", Précis d'urologie de 1'enfant, tr 9-29 19 Ruano-Gil D, Coca-Payeras A Tejedo-Mateu A (1975), "Obstruction and normal recanalization of the ureter in the human embryo Its relation to congenital ureteric obstruction", Eur Urol, 1(6), tr 287-293 20 Podevin G, Levard G, Marechaud M cộng (1997), " Strategie dianostique posnatale d’uropathies malformatives depistées avant la naissance", Arch pediatr, 7, tr 411-415 21 Lê Công Thắng, Lê Thanh Tùng Lê Tấn Sơn (2004), "Tổng kết 10 năm phẫu thuật tiết niệu - sinh dục bệnh viện nhi đồng (6/19946/2004)", Hội nghị ngoại nhi lần I - Bệnh viện Nhi đồng I, tr 227-235 22 Koff SA, Hayden LJ, Cirulli C cộng (1986), "Pathophysiology of ureteropelvic junction obstruction: experimental and clinical observations", J Urol 136(2), tr 336-338 23 Reddy PP Mandell J (1998), "Prenatal diagnosis.Therapeutic implications", Urol Clin North Am May, 25(2), tr 171-180 24 Chevalier RL, Sturgill BC, Jones CE cộng (1987), "Morphologic correlates of renal growth arrest in neonatal partial ureteral obstruction", Pediatr Res Apr, 21(4), tr 338-346 25 Nguyễn Việt Hoa (2003), "Nghiên cứu chẩn đoán sớm điều trị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản trẻ em phẫu thuật AndersonHynes", Luận văn tiến sỹ, Trường đại học Y khoa Hà Nội 26 Arnal X, Mikaelian J Davody A.P (1995), "Particularités du traitement chirurgical du syndrome de la jonction pyélo-urétérale cher 1'enfant", édition Tecrtiqttes-Ertcycl, Med Chir (Paris France), Techniques chirurgicales Urologique, tr 41-86 27 Jean-Maiz Brisset Christian Olier (1987), "Tactique opératoire dans les hydroncphroses", Urologie - Gynécologie, 1, tr 1-16 28 Fernbach SK, Maizels M Conway JJ (1993), "Ultrasound grading of hydronephrosis: introduction to the system used by the Society for Fetal Urology", Pediatr Radiol, 23(6), tr 478-480 29 McAleer IM Kaplan GW (1999), "Renal function before and after pyeloplasty: does it improve?", J Uro1, 16(2), tr 141-144 30 Sampaio FJ(1998) (1998), "Vascular anatomy at the ureteropelvic junction", Urol Clin North Am May, 25(2), tr 251-258 31 Sampaio FJ Favorito LA (1993), "Ureteropelvic junction stenosis: vascular anatomical background for endopyelotomy", J Urol Dec, 150(6), tr 1787-1791 32 Viville C.H Fournier D (1977), "L'hydronéphrose par syndrome de la jonction pyélo-urétérale chez 1'adultes et 1'enfant, pos de 111 dossiers (78 aldults et 33 enfants) représentant 118 hydronéphroses", J Urol Nephrol, tr 763-777 33 Vũ Lê Chuyên (1996), "Động mạch bất thường cựu liên hệ với bệnh lý khúc nối bể thận niệu quản bẩm sinh", Hình thái học, 6(2), tr 37-39 34 Viville C.H (1989), "La transposition d'un pédicule rénal polaire inferieur la face anterieuse du bassinet dans le traitement de certains hydronéphrose", J Urol Nephrol, 13(6), tr 544-545 35 Stock JA, Krous HF, Heffernan J cộng (1995), "Correlation of renal biopsy and radionuclide renal scan differential function in patients with unilateral ureteropelvic junction obstruction", J Urol Aug, 154(2), tr 16-718 36 Lebowitz RL Griscom NT (1997), "Neonatal hydronephrosis: 146 cases", Radiol Clin North Am Apr, 15(1), tr 49-59 37 Valayer J “Hydronephrosis due to pelviureteric junction obstruction in infancy” Adda G(1982), Br J Urol Oct; 451-4 Medline (1982), "Hydronephrosis due to pelviureteric junction obstruction in infancy", Br J Urol Oct, tr 451-454 38 Jcan Louis Lemenlle Michel Schmitt (1995), "Hydronéphrose Urologie péatrique", édité par les laboratoires France, Chapitre 2, tr 27-35 75 39 Mearim L Rosi P, Zucchi A et al (2003), "Color Doppler ultrasonography in the diagnosis of vascular abnormalities assoctated with ureteropelvic junction obstruction", J Endourol Nov, 17(9), tr 745-750 40 Buisson P, Ricard J, Boudailliez B cộng (200), "Evolution de la prise en charge du syndrome de la junction pyelo- ureterale", Archives de pediatrie, tr 245-230 41 Drogo M, Indefbir.G, Kenneth A cộng (2008), "Textbook of reconstructive urologc surgery", nforma UK Ltd 116(2), tr 143-151 42 Stephens FD (1982), "Ureterovascular hydronephrosis and the "aberrant" renal vessels", J Urol Nov, 128(5), tr 984-987 43 Stock JA, Krous HF, Heffernan J cộng (1995), "Correlation of renal biopsy and radionuclide renal scan differential function in patients with unilateral ureteropelvic junction obstruction", J Urol Aug, 154(2), tr 716-718 44 Gearhart PJ, Rink RC Mouriquand PDE (2001), Pediatric urology, W.B Saunders, Pennsylvania, 161-186 45 Foley FB (1936), "A new plastic operation for stricture at the ureteropelvic junction", J Urol;, 38, tr 643 46 Davis DM, Strong G Drake WM (1948), "Intubated ureterotomy experi¬mental work and clinical results", J Urol Dec, 59, tr 851-854 47 Audry G, Vries de P Bonnard A (2006), "Particularites du traitement de l’anomalie de la Jonction pyelo- Ureterale chez l’enfant”", Annales d’urologie – EMC urologie, 40, tr 28-38 48 Heloury Y, Schmitt P, Allouch G cộng (1986), "Treatment of neonatal hydronephrosis by malformation of the ureteropelvic Junction: interest of percutaneous nephrostomy", Eur Urol, 12(4), tr 224-229 49 Kuss R Camey M (1985), "Résection de la jonction pyélo - urétérale pour hydronéphrose: propos de 100 cas", Med Acad Chir Paris, 85, tr 872-730 50 Jean-Maiz Brisset Christian Olier (1987), "Tactique opératoire dans les hydroncphroses", EMC Vol 1, Urologie - Gynécologie, tr 1-16 51 Figenshau RS, Clayman RV, Colberg JW cộng (1996), "Pediatric endopyelotomy the Washington Univer¬sity experience", J Urol Dec, 156, tr 2025-2030 52 Getet A, Combe M, Lopez JG cộng (1995), "Principes, techniques et indications de l'endopyelotomie”", Prog Urol, 5, tr 596-603 53 Yeung C, Tam YH, Sihoe JD cộng (2001), "Retroperitoneos¬copic dismembered pyeloptasty for pelvi-ureteric junction obs¬truction in infants and children", BJU Int, 87, tr 509-513 54 Bonnard A, Fouquet V, Carricaburu E cộng (2005), "Retroperitoneal laparoscopic versus open pyeloplasty in children", J Urol Dec, 176, tr 171-1713 55 Ben Slama MR, Salomon L, Cicco A Hoznek A cộng (2000), "Extraperitoneal laparoscopic repair of ureteropelvic junction obstruction: initial experience in 15 cases", Urology, 56(45-48) 56 Chuanyu S, Guowei X, Qiang D Ke X cộng (2009), "Retroperitoneal laparoscopic dismembered Anderson-Hynes pyeloplasty in treatment of ureteropelvic junction obstruction (report of 150 cases)", Urology, 74(5), tr 1036-40 57 Martina GR, Verze P, Giummelli P cộng (2011), "A single institute's experience in retroperitoneal laparoscopic dismembered pyeloplasty: results with 86 consecutive patients", J Endourol., 25(6), tr 999-1003 58 Nguyễn Danh Tình Nguyễn Thanh Liêm (1998), Chẩn đoán điều trị thận ứ nước tắc phần nối bể thận niệu quản, Nhi khoa tập 7, Nhà xuất y học, Hà Nội, 111-114 59 Nguyễn Khắc Lợi Trần Quán Anh (2001), "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản người lớn bệnh viện Việt Đức", Tạp chí Y học Việt Nam, 4,5,6, tr 172-176 60 Dong J, Wong J, Al-Enezi A cộng (2008), "Laparoscopic pyeloplasty: the updated McMaster University experience", Can Urol Assoc J, 2(4), tr 388-391 61 Singh O, Gupta SS Arvind NK (2011), "Laparoscopic pyeloplasty: an analysis of first 100 cases and important lessons learned", Int Urol Nephrol, 43(1), tr 85-90 62 Carr MC Casale P (2012), "Anomalies and Surgery of the Ureter in Children", Campbell-Walsh Urology, 10th ed Elsevier Saunders, tr 3212-35 63 Williams DI Kenawi MM (1976), "The prognosis of pelviureteric obstruction in childhood: a review of 190 cases", Eur Urol, 2(2), tr 5763 64 Joual (1997), "Tactique opératoire dans les hydronéphroses", EMC Vol 1, Urologie - Gynécologie, 31(2), tr 80-83 65 Grasset (1979), "La chirurgie plastique des hydronephrones A propos de 147 cas.", Journal d'urologie et de Nephronologie, 85(10-11), tr 746-750 66 Boujanh (1989), "La maladie de la jouction pyelo-ureterale chez l'atude,215 cá chez 194 malades", Journal d'urologie et de Nephronologie, 95(4), tr 217-220 67 Rabah DM, Al-Hathal N Al-Fuhaid T (2009), "Computed tomography angiogram: accuracy in renal surgery", Int J Urol., 16(1), tr 58-60 68 Gogus C, Karamursel T, Yaman O Tokatli Z cộng (2004), "Long-term results of Anderson-Hynes pyeloplasty in 180 adults in the era of endourologic procedures", Urol Int, 73(1), tr 11-14 69 O'Reilly PH, Brooman PJ, Jones M Mak S cộng (2001), "The long-term results of Anderson-Hynes pyeloplasty", BJU Int., 87(4), tr 287-289 70 Devevey JM, Michel F, Randrianantenaina A cộng (1999), "Traitement des sténoses de la jonction pyélo-urétérale par endopyélotomie rétrograde la lame froide", Progrès en Urologie, 9, tr 244-255 71 Savoie PH, Lechevallier E, Crochet P cộng (2009), "Traitement des sténoses de la jonction pyélo-urétérale par endopyélotomie rétrograde au laser Holmium-Yag", Progrès en urologie, 19, tr 27-32 72 Bove P, Ong AM, K-H Rha cộng (2004), "Laparoscopic management of ureteropelvic junction obstruction in patients with upper urinary tract anomalies", J Urol Dec, 171(1), tr 77-79 73 Hsu THS Presti JC (2003), "Anterior extraperitoneal approach to laparoscopic pyeloplasty in horseshoe kidney: a novel technique", Urology, 62(6), tr 1114-6 74 Soulieu M, Salomon L, Patard JJ cộng (2001), "Extraperitoneal laparoscopic pyeloplasty: a multicenter study of 55 procedures", J Urol Dec, 166(1), tr 48-50 75 Tsivian A, Tsivian M Sidi AA (2010) (2010), "The Y-V pyeloplasty revisited", Urology, 75(1), tr 200-202 76 Janetschek G, Peschel R Bartsch G (2000), "Laparoscopic Fenger plasty", J Endourol Nov, 14(10), tr 889-93 77 Singh O, Gupta SS, Hastir A cộng (2010), "Laparoscopic dismembered pyeloplasty for ureteropelvic junction obstruction: Experience with 142 cases in a high-volume center", J Endourol Nov, 24(9), tr 1431-34 78 Parkin J, Evans S, Kumar PV cộng (2003), "Endoluminal ultrasonography before retrograde endopyelotomy: can the results match laparoscopic pyeloplasty?", BJU Int., 91(4), tr 389-91 79 Gogus C, Karamursel T, Tokatli Z cộng (2004), "Long-term results of Anderson-Hynes pyeloplasty in 180 adults in the era of endourologic procedures", Urol Int, 7(3), tr 11-4 80 Canes D, Desai MM, Haber GP cộng (2009), "Is routine transposition of anterior crossing vessels during laparoscopic dismembered pyeloplasty necessary?", J Endourol., 23(3), tr 469-73 81 Bachmann A, Ruszat R, Forster T cộng (2006), "Retroperitoneoscopic pyeloplasty for ureteropelvic junction obstruction (UPJO): solving the technical difficulties", Eur Urol, 49(2), tr 264-72 82 Ninan GK, Sinha C, Patel R cộng (2009), "Dismembered pyeloplasty using double 'J' stent in infants and children", Pediatr Surg Int, 25(2), tr 191-194 83 Burgu B, Suer E, Aydogdu O cộng (2010), "Pelvic reduction during pyeloplasty for antenatal hydronephrosis: does it affect outcome in ultrasound and nuclear scan postoperatively?", Urology, 76, tr 169-74 84 Chuanyu S, Guowei X, Ke X cộng (2009), "Retroperitoneal laparoscopic dismembered Anderson-Hynes pyeloplasty in treatment of ureteropelvic junction obstruction (report of 150 cases)", Urology, 74(5), tr 1036-40 85 Chandrasekharam VV (2005), "Is retrograde stenting more reliable than antegrade stenting for pyeloplasty in infants and children?", Urology, 66(6), tr 1301-4 86 Mandhani A, Goel S Bhandari M (2004), "Is antegrade stenting superior to retrograde stenting in laparoscopic pyeloplasty?", J Urol Dec, 171(4), tr 1440-2 87 Stein RJ, Turna B, A Nguyen MM cộng (2008), "Laparoscopic pyeloplasty with concomitant pyelolithotomy: technique and outcomes", J Endourol Nov, 22(6), tr 1251-5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRẦN TUẤN ANH Đánh giá kết phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị hẹp khúc nối bể thận- niệu quản Bệnh Viện Việt Đức giai đoạn 2011-2015 Chuyờn ngnh Mã số : Ngoại Khoa : LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hưỡng dẫn khoa học PGS.TS HOÀNG LONG HÀ NỘI - 2015 ... để đánh giá phẫu thuật nội soi điều trị hẹp bể thận -niệu quản Xuất phát từ tình hình thực tế trên, thực đề tài Đánh giá kết phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị hẹp khúc nối bể thậnniệu quản. .. Bệnh Viện Việt Đức giai đoạn 2011- 2015 Với mục tiêu: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị hẹp khúc nối niệu quản bể thận giai đoạn 2011- 2014 Bệnh Viện Việt Đức Đánh giá. .. giá kết phẫu thuật nội soi điều trị hẹp bể thận- niệu quản Bệnh Viện Việt Đức 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Phôi thai giải phẫu khúc nối bể thận - niệu quản 1.1.1 Phơi thai học hình thành thành khúc nối

Ngày đăng: 03/11/2019, 18:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • T VN

  • CHNG 1

  • TNG QUAN

  • 1.1. Phụi thai gii phu khỳc ni b thn - niu qun

  • 1.1.1. Phụi thai hc hỡnh thnh thnh khỳc ni BT-NQ

  • 1.1.2. c im gii phu khỳc ni v niu qun:

  • 1.2. c im sinh lý v sinh lý bnh

  • 1.2.1. S phỏt trin chc nng sinh lý thn

  • 1.2.2. S lu thụng nc tiu khi cú tc khỳc ni: Tc do nguyờn nhõn bờn trong hay bờn ngoi s to nờn hai kiu lu thụng nc tiu khỏc nhau.

  • 1.3. C ch bnh sinh

  • 1.3.1. Nguyờn nhõn ti thnh niu qun (intrinsic): hay chớt hp thc th ,,.

  • 1.3.2. Chớt hp do nguyờn nhõn bờn ngoi thnh niu qun (extrinsic).

  • 1.4. Tn thng gii phu bnh

  • 1.5. Cỏc phng phỏp chn oỏn hỡnh nh

  • 1.5.1. Siờu õm

  • 1.5.2. Chp niu tnh mch:

  • 1.5.3. Chp ng v phúng x thn:(VPX)

  • 1.5.4. Siờu õm Doppler ,

  • 1.5.5. Chp ct lp vi tớnh ( C.T.Scanner):

  • 1.5.6. Chp niu qun ngc dũng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan