1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ hóa TRỊ PHÁC đồ GEMCITABINE CARBOPLATIN BỆNH UNG THƯ BUỒNG TRỨNG tái PHÁT, DI căn tại BỆNH VIỆN k

98 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 879,03 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư buồng trứng (UTBT) ung thư phụ khoa hay gặp phụ nữ Trên giới UTBT đứng vị trí thứ sáu loại ung thư thường gặp phụ nữ, tỷ lệ mắc bệnh cao hay gặp nhóm phụ nữ da trắng (châu Âu Bắc Mỹ), tỷ lệ thấp nước châu Á Theo thống kê Mỹ, năm 2014 có 21.980 ca mắc có 14.270 ca chết bệnh này, số phụ nữ tử vong UTBT tổng số phụ nữ tử vong ung thư cổ tử cung ung thư niêm mạc tử cung [1] Tại Việt Nam, theo thống kê năm 2004, bệnh phổ biến đứng hàng thứ bệnh ung thư phụ khoa đứng hàng thứ bệnh ung thư phụ nữ Theo ghi nhận TP Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi 4,4/100.000 dân, Hà Nội 3,7/100.000 dân [2],[3] Về mô bệnh học, 80-90% UTBT loại biểu mô, 5-10% ung thư tế bào mầm khoảng 5% ung thư có nguồn gốc mơ đệm Hơn 70% bệnh nhân chẩn đốn giai đoạn muộn (giai đoạn III, IV) nguyên nhân buồng trứng quan nằm sâu tiểu khung triệu chứng bệnh thường mơ hồ, dễ nhầm với bệnh nội khoa khác Thời gian sống thêm sau điều trị phụ thuộc nhiều vào giai đoạn bệnh [3],[4] Ung thư buồng trứng tái phát định nghĩa bệnh xuất trở lại sau tháng kể từ lúc hoàn thành điều trị Trường hợp xuất triệu chứng thời gian tháng kể từ lúc hoàn thành điều trị xem bệnh tiên phát chưa lui bệnh hồn tồn, khơng xếp vào nhóm tái phát [5],[6] Điều trị chuẩn UTBT phẫu thuật triệt căn, phẫu thuật công phá u tối đa nhằm giảm thể tích u, tạo điều kiện cho hóa trị bổ trợ tác dụng tối ưu [7] Phác đồ hóa trị bổ trợ phối hợp hai nhóm Taxan Platium Có khoảng 85% bệnh nhân đáp ứng tốt với phẫu thuật hóa trị bước khoảng 50-70% bệnh nhân UTBT giai đoạn tiến xa chỗ tái phát di sớm Hóa trị bước hai có vai trò giảm nhẹ triệu chứng, nâng cao chất lượng sống kéo dài thời gian sống thêm cho trường hợp Một số thuốc chứng minh có tác dụng bệnh nhân kháng với nhóm Platium, cụ thể là: Pegylated liposomal doxorubicin, Etoposide uống, Gemcitabine, Vinorelbin,… Tỷ lệ đáp ứng loại thuốc khoảng 12-27% [8],[9] Một số cơng trình nghiên cứu giới cho thấy Gemcitabine Carboplatin cho thấy tỷ lệ đáp ứng tốt với UTBT điều trị bước 1, bước hay bước 3, có hiệu sử dụng cisplatin trước [10],[11], [12] Tại bệnh viện K, số phác đồ điều trị với ung thư buồng trứng tái phát sử dụng nghiên cứu đánh giá hiệu quả, cho thấy khả dung nạp tốt hiệu bệnh lan tràn, tái phát, nhiên giá thành chi phí cao [3],[13],[14],[15] Bên cạnh đó, Gemcitabine kết hợp Carboplatin gần sử dụng điều trị ung thư buồng trứng tái phát di căn, lựa chọn phù hợp với bối cảnh nước, có mang lại lợi ích thực tế lâm sàng, thể trạng sau nhiều đợt điều trị Tuy nhiên, hiệu phác đồ phối hợp thể bệnh quan tâm Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm tái phát, di bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng Đánh giá đáp ứng độc tính phác đồ Gemcitabine - Carboplatin bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng tái phát, di CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC VÀ MÔ HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng Hình 1.1 Tử cung phần phụ nhìn từ sau (Trích từ Atlas Giải phẫu người Frank H.Netter) [16] * Vị trí liên quan Buồng trứng tạng nằm ổ phúc mạc, hai buồng trứng nằm sát hai thành bên chậu hông bé, sau dây chằng rộng Buồng trứng có hình hạnh nhân dẹt, màu hồng nhạt Hình dáng kích thước buồng trứng thay đổi theo giai đoạn phát triển thể Mặt liên quan với động mạch chậu ngoài, động mạch chậu động mạch tử cung Mặt liên quan với manh tràng, ruột thừa, ruột non bên phải đại tràng sigma bên trái Buồng trứng cố định dây chằng Các dây chằng treo giữ buồng trứng cách tương đối: + Dây chằng riêng buồng trứng + Dây chằng treo buồng trứng + Mạc treo buồng trứng * Hệ thống bạch huyết: đám rối rốn buồng trứng qua mạc treo buồng trứng tới hạch quanh động mạch, hạch chậu trong, chậu ngoài, động mạch chủ, động mạch chậu chung hạch bẹn [17],[18] 1.1.2 Mô học Buồng trứng cấu tạo hai vùng vùng tủy vùng vỏ - Vùng tủy cấu tạo mô liên kết thưa, chứa sợi chun, sợi trơn, động mạch xoắn cuộn tĩnh mạch - Vùng vỏ có lớp biểu mơ đơn bao phủ mặt ngồi Dưới lớp biểu mơ mơ kẽ gồm tế bào hình thoi xếp theo nhiều hướng khác nhau, chúng biệt hóa thành tế bào nội tiết tế bào kẽ tế bào vỏ, tạo tuyến kẽ tuyến vỏ có chức tiết hormone loại steroid - Mô kẽ vùng vỏ chứa nang trứng hình cầu chứa nỗn Những nỗn chứa nang trứng tế bào sinh dục gọi dòng nỗn Trong dòng nỗn có dòng: nỗn ngun bào, nỗn bào 1, nỗn bào nỗn bào chín [17],[19] 1.1.3 Chức buồng trứng Buồng trứng có hai chức năng, chức ngoại tiết tạo noãn chức nội tiết sản xuất hormon sinh dục * Chức ngoại tiết Buồng trứng có nhiều nang nỗn Vào tuổi dậy số lượng nang nỗn 300.000 đến 400.000 Buồng trứng khơng có khả sản sinh nang nỗn Buồng trứng quan đích trục đồi tuyến yên - buồng trứng Dưới tác dụng Follicle - Stimulating hormon (FSH), nang noãn lớn lên chín gọi nang De Graff, có đường kính từ 1,5 đến cm Dưới tác dụng Luteinizing hormon (LH) nang nỗn chín, lồi phần ngoại vi buồng trứng vỡ, nỗn phóng ngồi Đó tượng phóng nỗn Nỗn phóng loa vòi vòi trứng hứng lấy, gặp tinh trùng noãn thụ tinh, vừa phát triển, trứng vừa di chuyển buồng tử cung để làm tổ Phần tế bào nang lại chuyển dạng thành tế bào hoàng thể * Chức nội tiết Dưới tác dụng hc mơn GnRH, LH, FSH, buồng trứng sản xuất estrogen, progesterone androgen Các hormon tác động lên niêm mạc tử cung tạo nên tượng kinh nguyệt Ngồi chúng tác động lên quan khác tử cung, cổ tử cung, âm hộ, âm đạo tuyến vú 1.2 DỊCH TỄ 1.2.1 Trên giới UTBT chiếm 1/5 số ca ung thư sinh dục phụ nữ, tỷ lệ mắc hàng năm trung bình khoảng 15/100.000 phụ nữ [20] Bệnh đứng thứ bệnh UT phụ khoa phổ biến phụ nữ, tỉ lệ cao phụ nữ da trắng, thấp châu Á châu Phi Tỷ lệ mắc trung bình phụ nữ da trắng 13-15/100.000 phụ nữ, tỷ lệ mắc trung bình phụ nữ da đen 10/100.000 phụ nữ [21] Năm 2014, Mỹ thống kê có 21.980 trường hợp mắc, 14.270 phụ nữ tử vong bệnh [22] Nguy mắc bệnh liên quan tới tuổi, UTBMBT thường gặp phụ nữ sau mãn kinh, nhóm phụ nữ 40-44 tuổi tỷ lệ mắc 15-16/100.000 Tỷ lệ tăng dần theo tuổi đạt đỉnh cao nhóm 70-74 với tỷ lệ mắc 57/100.000 [20] UTBMBT chiếm 85% tổng số UTBT, gặp độ tuổi 40 UTBT loại không biểu mô hay gặp tuổi trẻ, thường chẩn đoán độ tuổi 20 [6] 1.2.2 Tại Việt Nam Theo ghi nhận UT thành phố Hồ Chí Minh, UTBT đứng hàng thứ UT quan sinh dục nữ với tần suất 4,4/100.000 dân [23] Theo Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong, giai đoạn 2001 - 2004 tỷ lệ mắc UTBT Hà Nội 3,7/100.000 dân [2] Theo ghi nhận UT năm 2010 Việt Nam, UTBT đứng thứ số 10 bệnh UT thường gặp phụ nữ, Tỷ lệ mắc 2,18/100.000 dân, cao nhiều so với năm 2000 1,49/100.000 dân Ước tính vào năm 2020, nước có 5.548 ca ung thư buồng trứng mắc [24] Căn bệnh thực gánh nặng sức khỏe phụ nữ sàng lọc phát sớm khó, phát bệnh giai đoạn muộn, kết điều trị tiên lượng không tốt [3] 1.3 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Nguyên nhân dẫn đến UTBMBT đến chưa rõ, nhiên bệnh có số yếu tố nguy xác định sau: * Tuổi: UTBMBT thường gặp phụ nữ sau mãn kinh tỉ lệ mắc tăng theo tuổi Nhóm phụ nữ 40 - 44 tuổi tỷ lệ mắc 15-16/100.000 gặp nhiều nhóm tuổi 70 - 74 với tỷ lệ mắc 57/100.000 phụ nữ Tuổi mắc trung bình 60 [6], [20] * Tiền sử gia đình Khoảng 5-10% UTBT mang tính chất gia đình, nguy mắc UTBT tăng lên có mẹ chị em gái mắc UTBT ung thư vú, đặc biệt mắc tuổi trẻ UTBT mang tính chất gia đình thuộc hai hội chứng là: - Hội chứng UT vú - buồng trứng gia đình: chiếm khoảng 90% UTBT di truyền, liên quan đến đột biến gen BRCA1 và/hoặc BRCA2 [7],[25],[26] - Hội chứng Lynch II: chiếm khoảng 5-10% UTBT di truyền, biểu nhiều quan, diện đồng thời UT đại tràng, buồng trứng, nội mạc tử cung, vú UT khác đường sinh dục Người ta tìm thấy hội chứng liên quan đến đột biến gen:hMSH2, hMLH1 [7] * Tiền sử bệnh tật: nguy mắc phụ nữ có tiền sử mắc UT nội mạc tử cung, UT dày, UT đại tràng [27] * Tiền sử sinh sản: yếu tố nguy quan trọng UTBMBT - Nguy giảm nhóm: mang thai (giảm từ 30-60%), sinh nhiều con, thời gian cho bú dài - Nguy tăng nhóm: có kinh sớm, mãn kinh muộn [22],[28] * Tiền sử nội tiết - Hormon ngoại sinh: + Nguy mắc bệnh giảm phụ nữ dùng thuốc tránh thai kéo dài dùng hormon thay + Nguy tăng phụ nữ dùng thuốc kích thích rụng trứng Clomiphen citrate [7],[19],[25] - Hormon nội sinh: nồng độ Androgen cao, FSH LH thấp làm tăng nguy UTBMBT * Các yếu tố khác - Điều kiện sinh hoạt, vật chất cao nước phát triển làm tăng tỷ lệ ung thư buồng trứng nước - Nguy tăng phụ nữ tiếp xúc với bột Talc có bao cao su, băng vệ sinh 1.4 CÁC HÌNH THÁI LAN TRÀN CỦA UTBT UTBT lan tràn chủ yếu theo đường sau: 1.4.1 Xâm lấn chỗ, vùng Tốc độ phát triển xâm lấn chỗ UTBT nhanh Vòi trứng, dây chằng rộng thân tử cung tạng bị xâm lấn sớm sau đến tạng lân cận khác ruột thừa UTBMBT bên phải đại tràng sigma, trực tràng UTBMBT bên trái [7],[25],[26] 1.4.2 Theo ổ phúc mạc Theo tiến trình phát triển, tế bào ác tính bị bong khỏi buồng trứng Các tế bào khắp ổ phúc mạc cử động hô hấp hoành nhu động ruột Trên đường di chuyển chúng cấy lại phát triển thành u khắp ổ phúc mạc Các vị trí hay gặp di căn: mạc nối lớn, mặt hoành, rãnh đại tràng, bàng quang 1.4.3 Theo đường bạch huyết Tế bào ung thư theo đường bạch huyết tới hạch chủ bụng, hạch bịt, hạch chậu theo dây chằng tròn tới hạch bẹn Di hạch có liên quan mật thiết với giai đoạn bệnh, giai đoạn sớm (I II) có 10-20% di hạch Tỉ lệ tăng lên 60-70% giai đoạn muộn (III IV) 1.4.4 Theo đường máu Ở giai đoạn bệnh tiến triển, theo đường máu, tế bào ung thư di tới gan, phổi, màng phổi, xương 1.5 CHẨN ĐỐN 1.5.1 Chẩn đốn xác định Dựa vào triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng: * Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng + Giai đoạn đầu: triệu chứng thường mơ hồ không đặc trưng đầy tức bụng, ăn không tiêu, buồn nôn, nôn,… gặp dấu hiệu đau bụng mức độ khác không đặc hiệu Có tới 1/3 bệnh nhân UTBMBT khơng có triệu chứng có khoảng 75% BN lúc chẩn đốn có triệu chứng tháng Chính 70% trường hợp phát giai đoạn muộn + Giai đoạn muộn: triệu chứng thường rầm rộ, tiến triển nhanh gầy sút, ăn, bụng chướng, bệnh nhân tự sờ thấy khối u, triệu chứng chèn ép xâm lấn quan lân cận chèn ép bàng quang gây triệu chứng kích thích, tắc nghẽn bàng quang trực tràng gây rối loạn tiểu tiện, rối loạn tiêu hóa + Giai đoạn cuối: bệnh nhân có biểu suy dinh dưỡng nặng, rối loạn nước điện giải, da bọc xương, bụng căng to, hết tổ chức mỡ mặt làm cho bệnh nhân cười mỉa mai, mắt trũng Hình ảnh gọi mặt buồng trứng [2],[6],[29],[30] 10 + Khác với UTBMBT, UTBT thuộc tế bào mầm lại thường có biểu căng xoắn, gây đau, thường phát giai đoạn đầu bệnh nhân đến sớm Các u thuộc nhóm dây sinh dục - đệm thường kèm với rối loạn nội tiết dậy sớm chảy máu âm đạo kéo dài sau mãn kinh - Triệu chứng thực thể Cần thăm khám kỹ phần tiểu khung, thăm âm đạo, thăm trực tràng để đánh giá vị trí, thể tích, mật độ mức độ xâm lấn khối u Cần khám kỹ vùng bụng phát biểu u xâm lấn, phát triển làm đóng bánh mạc nối lớn hay có dịch di hay khơng Giai đoạn cuối, bệnh nhân thường có dịch cổ chướng xuất Sự xuất dịch cổ chướng biểu xấu bệnh Kết hợp thăm khám toàn thân để đánh giá thể trạng tìm kiếm biểu lan tràn bệnh hạch bẹn, hạch thượng đòn, dịch màng phổi [7],[30] * Cận lâm sàng - Siêu âm: Siêu âm ổ bụng phương pháp có giá thành thấp độ nhậy cao Các dấu hiệu sau siêu âm gợi ý hình ảnh khối u ác tính thuộc loại UT biểu mơ:  Thành phần hỗn hợp đặc lỏng  Có nhiều vách, dày khơng đều, kích thước > mm  Có nụ sùi nang - XQ tim phổi - Xạ hình xương - PET Cơng thức máu: Trước ĐTrị Hồng cầu Hb Bạch cầu Tiểu cầu Sinh hóa máu SGOT SGPT Urê máu Creatinine Nôn : Nôn Sau đợt Sau đợt Sau đợt Sauđợt Sau đợt Sauđợt Rụng tóc: Rụng tóc Rối loạn tiêu hóa: RLTH Nồng độ CA12-5 huyết thanh: Chất điểm Khi tái phát Sau đợt Sau đợt CA125 CEA AFP HCG Kết diều trị Kết điều trị Sau đợt Đáp ứng Đáp ứng phần Giữ ngun bệnh Khơng đáp ứng V.Tình trạng bệnh có thơng tin cuối: Sau đợt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI DNG V HNG ĐáNH GIá KếT QUả HóA TRị PHáC Đồ GEMCITABINE - CARBOPLATIN BệNH UNG THƯ BUồNG TRứNG TáI PHáT, DI CĂN TạI BệNH VIệN K Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 60720149 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ HỒNG THĂNG HÀ NỘI- 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cám ơn: Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện K, khoa phòng Bệnh viện K tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với lòng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn: PGS TS Vũ Hồng Thăng, người thầy trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thầy không truyền đạt cho kiến thức chun mơn, phương pháp học tập, nghiên cứu mà kiến thức kinh nghiệm quý báu sống PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu, Trưởng môn Ung thư trường Đại Học Y Hà Nội, Phó giám đốc Bệnh viện K, người dạy dỗ, cung cấp kiến thức lời khun bổ ích giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện truyền đạt kiến thức cho trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Đốc Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Vĩnh Phúc, Khoa Hồi sức tích cực Chống độc Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho học tập công tác Tôi vô biết ơn Cha, Mẹ, Vợ,Các Anh Chị, bạn bè, đồng nghiệp người thân yêu, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập Tơi ln ghi nhớ cơng lao Tơi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2015 Dương Vũ Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi Dương Vũ Hùng, học viên cao học khóa 22, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ung thư, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Hồng Thăng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2015 Dương Vũ Hùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AJCC BC BN CA-125 CT FIGO GĐ GOT GPT GPB HC HE-4 IOTA MRI NMTC PAP-test PET PT TC UT UTBT UTBM UTBMBT WHO : Hiệp hội Ung thư Mỹ (American Joint Committee on Cancer) : Bạch cầu : Bệnh nhân : Cancer antigen 125 – Kháng nguyên ung thư 125 : Chụp cắt lớp vi tính : Hiệp hội sản phụ khoa quốc tế (International Federation of Gynecology and Obstetrics) : Giai đoạn : Glutamat Oxaloacetat Transaminase : Glutamat Pyruvat Transaminase : Giải phẫu bệnh : Hóa chất : Human epididymal protein : International Ovarian Tumour Analysis : Chụp cộng hưởng từ : Nội mạc tử cung : Papanicolaou test : Chụp cắt lớp vi tính với xạ ion dương (Positron Emission Tomography) : Phẫu thuật : Tiểu cầu : Ung thư : Ung thư buồng trứng : Ung thư biểu mô : Ung thư biểu mô buồng trứng : Tổ chức y tế giới - World Health OrganizatioT4-R- MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC VÀ MÔ HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng 1.1.2 Mô học 1.1.3 Chức buồng trứng 1.2 DỊCH TỄ .5 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ .6 1.4 CÁC HÌNH THÁI LAN TRÀN CỦA UTBT .8 1.4.1 Xâm lấn chỗ, vùng 1.4.2 Theo ổ phúc mạc .8 1.4.3 Theo đường bạch huyết 1.4.4 Theo đường máu .8 1.5 CHẨN ĐOÁN .9 1.5.1 Chẩn đoán xác định 1.5.2 Chẩn đốn mơ bệnh học 13 1.5.3 Chẩn đoán giai đoạn 15 1.6 CHẨN ĐOÁN TÁI PHÁT, DI CĂN[13], [20] 16 1.6.1 Triệu chứng lâm sàng 17 1.6.2 Triệu chứng cận lâm sàng .17 1.7 ĐIỂU TRỊ 18 1.7.1 Điều trị UTBMBT giai đoạn I .18 1.7.2 Điều trị UTBMBT giai đoạn II .19 1.7.3 Điều trị UTBMBT giai đoạn III 19 1.7.4 Điều trị UTBMBT giai đoạn IV 19 1.7.5 Điều trị UTBMBT tái phát, kháng Platium 19 1.8 ĐẶC ĐIỂM HÓA CHẤT DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 20 1.8.1 Gemcitabine 20 1.8.2 Carboplatin 23 1.9 TIÊN LƯỢNG .25 1.9.1 Giai đoạn bệnh 25 1.9.2 Thể tích u tồn dư sau mổ .25 1.9.3 Nồng độ CA-125 huyết .25 1.9.4 Mô bệnh học độ mô học 25 1.9.5 Các yếu tố khác .26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: bệnh nhân đạt đủ tiêu chuẩn sau 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.2.1 Cỡ mẫu 28 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu .28 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin: theo mẫu bệnh án ghi sẵn 29 2.3 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ .30 2.3.1 Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng theo RECIST [40] 30 2.3.2 Đánh giá số toàn trạng theo Karnofsky [5] .31 2.3.3 Đánh giá độc tính theo tiêu chuẩn WHO [40] .31 2.4 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 33 2.5 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 35 3.1.1 Tuổi .35 3.1.2 Chỉ số Karnofsky 36 3.1.3 Số phác đồ hóa chất điều trị trước 36 3.1.4 Giai đoạn bệnh lúc chẩn đoán ban đầu 37 3.1.5 Lý BN đến viện chẩn đoán tái phát 37 3.1.6 Triệu chứng 38 3.1.7 Triệu chứng thực thể .38 3.1.8 Phân bố thời gian tái phát 39 3.1.9 Tổn thương siêu âm ổ bụng 39 3.1.10 Tổn thương CT-scan 40 3.1.11 Đặc điểm tái phát, di .40 3.1.12 Đặc điểm vị trí tái phát, di 41 3.1.13 Nồng độ CA-125 thời điểm tái phát .41 3.1.14 Số chu kỳ điều trị Gemcitabine - Carboplatin 42 3.1.15 Loại mô bệnh học 42 3.2 ĐÁP ỨNG CỦA PHÁP ĐỒ ĐIỀU TRỊ 43 3.2.1 Đáp ứng phác đồ điều trị 43 3.2.2 Liên quan vị trí tái phát, di với đáp ứng 43 3.2.3 Liên quan đáp ứng với vị trí tái phát/ di 44 3.2.4 Liên quan đáp ứng qua chu kỳ với số vị trí tái phát/ di .44 3.2.5 Mối liên quan đáp ứng qua với số phác đồ điều trị trước .45 3.2.6 Mối liên quan đáp ứng với số phác đồ điều trị trước 45 3.2.7 Chỉ số CA -125 trước sau điều trị .46 3.3 MỘT SỐ ĐỘC TÍNH CỦA PHÁC ĐỒ HĨA CHẤT 46 3.3.1 Độc tính Hemoglobin 46 3.3.2 Thay đổi Hemoglobin sau đợt điều trị 47 3.3.3 Hạ bạch cầu, bạch cầu hạt .47 3.3.4 Thay đổi bạch cầu 48 3.3.5 Thay đổi bạch cầu hạt 48 3.3.6 Sự thay đổi số huyết học qua đợt điều trị 49 3.3.7 Hạ tiểu cầu 49 3.3.8 Độc tính gan qua số AST, ALT 50 3.3.9 Độc tính thận qua ure, creatinin .50 3.3.10 Một số tác dụng phụ khác 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 52 4.1.1 Tuổi .52 4.1.2 Chỉ số Karnofsky trước điều trị 53 4.1.3 Thời gian tái phát, di .53 4.1.4 Triệu chứng tái phát 54 4.1.5 Triệu chứng 54 4.1.6 Triệu chứng thực thể .55 4.1.7 Giai đoạn bệnh lúc chẩn đoán ban đầu 56 4.1.8 Số phác đồ bệnh nhân điều trị trước 57 4.1.9 Số chu kỳ hóa chất bệnh nhân điều trị 57 4.1.10 Đặc điểm tái phát, di .58 4.1.11 Nồng độ CA-125 thời điểm tái phát, di 59 4.1.12 Giá trị chẩn đốn hình ảnh 59 4.1.13 Thể mô bệnh học 60 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 61 4.2.1 Đáp ứng phác đồ .61 4.2.2 Chỉ số CA-125 sau điều trị 61 4.2.3 Liên quan vị trí tái phát, di với đáp ứng 62 4.2.4 Liên quan số vị trí tái phát, di với đáp ứng .62 4.2.5 Liên quan đáp ứng với số phác đồ hóa chất điều trị trước .63 4.3 ĐỘC TÍNH CỦA PHÁC ĐỒ 63 4.3.1 Hạ hemoglobin 63 4.3.2 Hạ bạch cầu, bạch cầu hạt .63 4.3.3 Hạ tiểu cầu 64 4.3.4 Sự thay đổi số huyết học sau đợt điều trị 65 4.3.5 Độc tính ngồi hệ tạo huyết 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng 3.22: Bảng 3.23: Bảng 3.24: Độc tính thuốc lên hệ thống huyết học .31 Độc tính thuốc lên gan, thận .32 Số phác đồ hóa chất điều trị trước 36 Lý BN đến viện chẩn đoán tái phát 37 Tổn thương siêu âm ổ bụng .39 Tổn thương CT-scan 40 Đặc điểm tái phát, di 40 Đặc điểm vị trí tái phát, di 41 Nồng độ CA-125 thời điểm tái phát .41 Số chu kỳ điều trị Gemcitabine - Carboplatin 42 Đáp ứng phác đồ điều trị 43 Liên quan vị trí tái phát, di với đáp ứng .43 Liên quan đáp ứng qua chu kỳ với số vị trí tái phát/ di 44 Liên quan đáp ứng qua chu kỳ với số vị trí tái phát/ di 44 Mối liên quan đáp ứng qua chu kỳ với số phác đồ điều trị trước 45 Mối liên quan đáp ứng qua chu kỳ với số phác đồ điều trị trước 45 Chỉ số CA -125 trước sau điều trị 46 Độc tính Hemoglobin 46 Thay đổi Hemoglobin sau đợt điều trị 47 Hạ bạch cầu, bạch cầu hạt 47 Thay đổi bạch cầu .48 Thay đổi bạch cầu hạt .48 Hạ tiểu cầu 49 Độc tính gan .50 Độc tính thận 50 Một số tác dụng phụ khác 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 35 Biểu đồ 3.2: Chỉ số Karnofsky 36 Biểu đồ 3.3: Giai đoạn bệnh lúc chẩn đoán ban đầu 37 Biểu đồ 3.4: Triệu chứng .38 Biểu đồ 3.5: Triệu chứng thực thể .38 Biểu đồ 3.6: Phân bố thời gian tái phát 39 Biểu đồ 3.7: Phân bố loại mô bệnh học .42 Biểu đồ 3.8: Sự thay đổi số huyết học qua đợt điều trị 49 ... Các yếu tố khác - Tuổi: trẻ tiên lượng tốt [28] - Phác đồ HC: điều trị đơn hay đa HC, phác đồ HC khác ảnh hưởng đến khả dung nạp đáp ứng khác dẫn đến k t điều trị khác [2] - Các yếu tố khác: thể... UTBMBT tái phát di, sau điều trị phẫu thuật triệt hóa trị bước 2, bước  Được chẩn đốn xác định mơ bệnh học UTBMBT  Điều trị chu k hóa trị Gemcitabine - Carboplatin  Tổn thư ng tái phát, di có k ch... tính phác đồ Gemcitabine - Carboplatin bệnh nhân ung thư biểu mô buồng trứng tái phát, di 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌC VÀ MÔ HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng Hình

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Pfisterer J, Plante M, Vergote I, du Bois A et al (2006). Gemcitabine plus carboplatin compared with carboplatin in patients with platinum- sensitive recurrent ovarian cancer: an intergroup trial of the AGO- OVAR, the NCIC CTG, and the EORTC GCG. J Clin Oncol, Oct 10;24(29):4699-4707 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Oncol
Tác giả: Pfisterer J, Plante M, Vergote I, du Bois A et al
Năm: 2006
13. Trần Bá Khuyến (2013). Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư buồng trứng tái phát, di căn bằng Pegylated Liposomal Doxorubicin, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả điều trị ung thư buồng trứngtái phát, di căn bằng Pegylated Liposomal Doxorubicin
Tác giả: Trần Bá Khuyến
Năm: 2013
14. Nguyễn Văn Tuyên và Lê Thị Vân (2012). Hình ảnh lâm sàng và kết quả điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn FIGO IIIC bằng phẫu thuật kết hợp với hóa trị tại bệnh viện K. Tạp chí ung thư học Việt Nam, 2, 239 – 250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí ung thư học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Tuyên và Lê Thị Vân
Năm: 2012
15. Nguyễn Đức Phúc (2010). Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn III bằng phẫu thuật kết hợp với hóa trị liệu, Luận án tiến sỹ. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư biểu môbuồng trứng giai đoạn III bằng phẫu thuật kết hợp với hóa trị liệu
Tác giả: Nguyễn Đức Phúc
Năm: 2010
16. Frank H (2007). Phần 5 - Chậu hông và đáy chậu. Atlas giải phẫu người, 5, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas giải phẫungười
Tác giả: Frank H
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
19. Trịnh Bình (2007). Mô Phôi Phần Mô học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 224-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần Mô học
Tác giả: Trịnh Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
23. Nguyễn Bá Đức (2004). Ghi nhận ung thư Hà Nội. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 7, 12, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học TP HồChí Minh
Tác giả: Nguyễn Bá Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2004
24. Nguyễn Bá Đức và Cộng sự (2010). Dịch tễ học và chương trình phòng chống ung thư. Tạp chí ung thư học, 23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí ung thư học
Tác giả: Nguyễn Bá Đức và Cộng sự
Năm: 2010
25. Valena Soto Wright et al (1995). The natural history and detection of epithelial ovarian cancer. Gynecology and Obstetrics, 28, 21-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gynecology and Obstetrics
Tác giả: Valena Soto Wright et al
Năm: 1995
26. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Trần Thị Lợi và Vũ Thị Kim Chi (2000).Nghiên cứu dự đoán độ lành ác của khối u buồng trứng bằng siêu âm và CA-125, CA153 trong huyết thanh. Y học TP. Hồ Chí Minh 2000, 4(4), 216 - 220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học TP. Hồ Chí Minh 2000
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Trần Thị Lợi và Vũ Thị Kim Chi
Năm: 2000
27. Cass I, Baldwin RL, Varkey T et al. (2003). Improved survival in women with BRCA-associated ovarian carcinoma. Cancer, 97, 2187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer
Tác giả: Cass I, Baldwin RL, Varkey T et al
Năm: 2003
28. Robert Bristow and Deborah Amstrong (2010). Early diagnosis and treatment of cancer: ovarian cancer, Saunders Elserier, Philadenphia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Early diagnosis andtreatment of cancer: ovarian cancer
Tác giả: Robert Bristow and Deborah Amstrong
Năm: 2010
29. Chobanian N, Dietrich et al (2008). Ovarian cancer. Surg Clin North Am, 88 (82), 285-299 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surg Clin North Am
Tác giả: Chobanian N, Dietrich et al
Năm: 2008
30. Roland T. Skeel MD et al (2007). Chemotherapy of Human Cancer, Chapter 11 - Gynecologic Cancer. Handbook of Cancer Chemotherapy.7th Edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Cancer Chemotherapy
Tác giả: Roland T. Skeel MD et al
Năm: 2007
32. Karlan BY (1997). The status of ultrasound and color Doppler imaging for the early detection of ovarian carcinoma. Cancer Invest 1997, 15, 265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer Invest 1997
Tác giả: Karlan BY
Năm: 1997
33. Van Nagell JR Jr., DePriest PD, Reedy MB et al (2000). The efficacy of transvaginal sonographic screening in asymptomatic women at risk for ovarian cancer. Gynecol Oncol, 77, 350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gynecol Oncol
Tác giả: Van Nagell JR Jr., DePriest PD, Reedy MB et al
Năm: 2000
34. Bast RC Jr et Knapp RC (1985). Use of the CA-125 antigen in diagnosis and monitoring of ovarian carcinoma. Euro J Obstet Gynecol Reprod Biol 1985, 19, 354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Euro J Obstet Gynecol ReprodBiol 1985
Tác giả: Bast RC Jr et Knapp RC
Năm: 1985
36. Chen DX, Schwartz PE, Li XG et Yang Z (1988). Evaluation of CA-125 levels in differentiating malignant from benign tumors in patients with pelvic masses. Obstet Gynecol 1988, 72, 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol 1988
Tác giả: Chen DX, Schwartz PE, Li XG et Yang Z
Năm: 1988
37. Hans - B Krebs, MD; Dean R. Goplerus et MD et al (1986). Role of CA- 125 as tumor marker in Ovarian Carcinoma. Obstet Gynecol, 67, 473-477 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: Hans - B Krebs, MD; Dean R. Goplerus et MD et al
Năm: 1986
38. Ignace B.Vergote, O. P. Bormer; et Vera M. et al (1987). Evaluation of serum CA-125 level in the monitoring of Ovarian Cancer. Am. J Obstet Gynecol, 157, 8892 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am. J ObstetGynecol
Tác giả: Ignace B.Vergote, O. P. Bormer; et Vera M. et al
Năm: 1987

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w