1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị tiên lượng của thang điểm FOUR đối với bệnh nhân chảy máu não

92 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 741,04 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não vấn đề thời giới y học quan tâm Đột quỵ não nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư tim mạch, tỷ lệ tàn tật đứng hang đầu bệnh thần kinh Bệnh có tần suất 0,2% cộng đồng, phần lớn người 65 tuổi với tỉ lệ 1% [1] Đột quỵ não gây thiệt hại lớn kinh tế cho gia đình xã hội Chảy máu não thể lâm sàng đột quỵ não, tỷ lệ tử vong cao, di chứng nặng nề, gánh nặng lớn cho gia đình xã hội Chảy máu não chiếm tỷ lệ khoảng 10 -15% tổng số bệnh nhân đột quỵ não châu Âu, Mỹ Australia, người châu Á tỷ lệ cao khoảng 20 - 30% [2],[3],[4] Chảy máu não phân nhóm đột quỵ não có tỷ lệ tàn phế tử vong cao nhất, có nhiều tiến phương tiện đại ứng dụng chẩn đoán, điều trị hồi sức bệnh nhân chảy máu não, tỷ lệ tử vong vòng 30 ngày cao lên đến 30 - 50%, khoảng nửa xảy giai đoạn cấp đặc biệt 48 đầu [5], [6],[7],[8] Trong thực hành lâm sàng, trước bệnh nhân ta chảy máu não việc tiên lượng xác đóng vai trò vơ quan trọng thầy thuốc Tiên lượng giúp thầy thuốc có thái độ xử trí phù hợp, theo dõi sát, có phác đồ điều trị hợp lý chủ động việc tư vấn giải thích cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân nâng cao khả phối hợp với thầy thuốc q trình chăm sóc điều trị Trong lâm sàng, việc áp dụng thang điểm để đánh giá tiên lượng mức độ nặng bệnh nhân biện pháp tiên cậy cần thiết Trước có nhiều thang điểm đánh giá mức độ nặng bệnh nhân ứng dụng rộng rãi lâm sàng thang điểm Glasgow coma scale (1974) Tuy nhiên thang điểm có số hạn chế như: bệnh nhân mê đặt nội khí quản khơng thể kiểm tra thành phần lời nói, bất 2 thường phản xạ thân não kiểu hơ hấp Thêm vào cần thiết thở máy phản ánh mức độ hôn mê bệnh nhân thang điểm Glasgow không đánh giá Ngoài bệnh nhân phù quanh mắt , điếc, chấn thương hàm mặt Glasgow khơng kiểm tra Sau có nhiều nghiên cứu để điều chỉnh nhược điểm thang điểm Glasgow giá trị tiên lượng hầu hết thang điểm khơng tốt mà lại phức tạp khó áp dụng Cho đến năm 2005, Wijdicks đưa thang điểm để đánh giá bệnh nhân rối loạn ý thức, thang điểm FOUR (The Full Outline of Unresponsiveness) [9],[10] Thang điểm phần khắc phục nhược điểm thang điểm Glasgow nên tiên lượng bệnh nhân xác Năm 2010, Ở Mỹ có cơng bố xác nhận độ tin cậy có chứng việc áp dụng thang điểm FOUR để đánh giá mức độ mê có nhiều hứa hẹn tốt Ngồi bảng hướng dẫn có đề cập giá trị tiên lượng đáng tin cậy thang điểm FOUR khả phục hồi tiên lượng tử vong sau 30 ngày bệnh nhân tổn thương não [11] Sau có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng chuẩn thuận thang điểm FOUR giới Việt Nam Các nghiên cứu chủ yếu bệnh nhân hồi sức cấp cứu có rối loạn ý thức nhiều nguyên nhân khác có đột quỵ não Tuy nhiên chưa có nghiên cứu ngồi nước ứng dụng thang điểm riêng cho chảy máu não Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu: Giá trị tiên lượng thang điểm FOUR bệnh nhân chảy máu não, với mục tiêu cụ thể sau: Xác định giá trị tiên lượng thang điểm FOUR bệnh nhân chảy máu não Mô tả yếu tố ảnh hưởng việc áp dụng thang điểm FOUR tiên lượng bệnh nhân chảy máu não Chương 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chảy máu não 1.1.1 Giải phẩu, ứng dụng tuần hoàn động mạch não:[4],[12],[13],[14], [15] Não bốn động mạch cung cấp máu, hai động mạch cảnh hai động mạch cảnh Các động mạch não chia thành nhánh tận để nuôi dưỡng não, chúng tạo nên hệ thống nối tiếp phong phú, gồm tuần hoàn não trước tuần hoàn não sau + Tuần hoàn não trước: Cung cấp máu cho vỏ não, chất trắng vỏ, hạch bao trong, bao gồm động mạch cảnh nhánh nó: Động mạch mạc trước tưới máu cho: hãi mã, cầu nhạt, phần bao Động mạch não trước tưới máu cho vỏ, chất trắng vỏ trán-đỉnh gần đường thể chai Động mạch não tưới máu cho vỏ chất 4 trắng vỏ vùng trán- đỉnh- chẩm- thái dương Các nhánh động mạch đậu-vân động mạch não tưới máu cho nhân đuôi, nhân bèo phần bao + Tuần hồn não phía sau: Cung cấp máu cho thân não, tiểu não, đồi thị, phần thùy chẩm thùy thái dương bao gồm: Hai động mạch đốt sống, động mạch tiểu não sau tưới máu cho hành tủy, phần tiểu não Động mạch nền, động mạch tiểu não sau tưới máu cho phần cầu não, phần tiểu não Động mạch tiểu não tưới máu cho phần cầu não , phần não giữa, phần tiểu não Động mạch não sau tưới máu cho vỏ chất trắng vỏ vùng chẩm thái dương phía gần đường Các nhánh xuyên đồi thị gối đồi thị thuộc động mạch não sau tưới máu cho đồi thị + Những đường bổ sung (vòng nối): Các nhánh động mạch có hệ thống nối tiếp phong phú, để đảm bảo an toàn cho tưới máu não Mạng nối Willis sọ: Mạng nối đáy sọ nối tuần hoàn hai bên nối hệ cảnh với sống - gồm động mạch thông trước nối hai động mạch não trước, hai động mạch thông sau nối hai đọng mạch cảnh với hai động mạch não sau phần từ động mạch Mạng nối ngồi sọ: Động mạch mắt nối với động mạch hàm Động mạch thái dương nông, động mạch mắt, động mạch sống lưng nối với nhánh động mạch chẩm (bàng hệ động mạch cảnh ngoài) Các nối bề mặt bán cầu nhánh động mạch não sau với nhánh động mạch não trước động mạch não Hình thành hai khu vực tưới máu : khu vực ngoại vi nhánh nông mạch não tưới máu cho võ não , khu vực áp lực thấp , khu vực trung tâm nhánh sâu động mạch não cấp máu nuôi dưỡng nhân 5 xám trung ương, nhánh nhánh tận áp lực mạch máu khu vực cao, dễ bị huyết áp tăng cao đột ngột 1.1.2 Các yếu tố nguy CMN Các yếu tố nguy thay đổi Tăng HA nguyên nhân thường gặp CMN, có đến 60% bệnh nhân CMN có tăng HA[3],[16], [17] Theo Fisher, HA mức 160 170/90mmHg gây CMN thực tế số cao nhiều Tuy nhiên nhiều trường hợp HA bình thường gây CMN, thành mạch bị xơ vữa, thối hóa, dị dạng làm hiệu ứng Bayliss nên gây chảy máu[4], [18] Theo Rinkon Fnghiên cứu 331 BN cho thấy tăng HA làm gia tăng nguy CMN gấp lần, đặc biệt người 55 tuổi khơng tn thủ chế độ kiểm sốt huyết áp CMN tăng HA điển hình hay gặp vùng hạch nền, đồi thị, thân não, tiểu não [3],[17],[19],[20] Nồng độ Cholesterol máu thấp (dưới 4,1µmol/l), yếu tố nguy CMN tự phát [3],[17] Uống nhiều rượu làm tăng nguy CMN làm máu khó đơng bình thường, ảnh hưởng chức tiểu cầu trực tiếp làm tổn thương mạch máu não [3],[17],[21],[22] Hút thuốc đơn chưa tìm thấy liên quan đến CMN Tuy nhiên tăng HA hút thuốc cơng bố có kết hợp với vỡ phình mạch não khiếm khuyết cấu trúc thay đổi nội mô mạch máu [16],[23], [24] Tương tự CMN biến chứng tai nạn lạm dụng cocaine mãn tính [16], [17], [19], [22], [23] Điều trị thuốc chống đông máu làm tăng nguy CMN cao gấp - 10 lần so với nhóm khơng dùng thuốc chống đơng [16] Dùng thuốc tiêu sợi huyết, tiền sử bị đột quỵ não yếu tố có liên quan đến CMN 6 Các yếu tố nguy không thay đổi Tuổi cao, giới nam, yếu tố chủng tộc, bệnh mạch não nhiễm bột, viêm mạch, dị dạng động tĩnh mạch não (AVMs), u não[16], [17] Mặc dù khơng có triệu chứng, bệnh mạch não nhiễm bột nguyên nhân quan trọng chảy máu não thùy não nguyên phát người già, nguy thứ nêu lên nước Âu Mỹ Trong bệnh lý protein lắng đọng lớp áo lớp áo thành động mạch nhỏ, mao mạch màng não vỏ não làm thành mạch tách đơi, cứng giòn, có hoại tử nên dễ vỡ bị chấn thương nhẹ HA thay đổi đột ngột [3],[17] 1.1.3 Bệnh sinh CMN CMN xảy vùng não cấp máu ĐM xuyên phát sinh trực tiếp từ mạch máu não sọ ĐM não ĐM thân (do đường kính từ ĐM lớn chuyển đột ngột sang đường kính nhỏ ĐM xun mà khơng có giảm dần đường kính, xem chế bảo vệ thành mạch chống lại áp suất lòng mạch vị trí khác não) Cho đến có hai thuyết đối lập nhau: Thuyết học Charcot Bouchart (1968): cho chảy máu não vỡ động mạch nhỏ có đường kính từ 50 - 200 µm, động mạch có thành mạch bị biến đổi tăng huyết áp Hơn tăng huyết áp mạn tính làm căng phồng động mạch, đưa đến hình thành vi phình mạch khám phá lần Charcot Bouchart Các vi phình mạch hình thành cấu trúc bình thường thành mạch máu bị thay hồn tồn lớp mơ mỏng liên kết Sự phá vỡ cấu trúc bình thường thành mạch máu tạo điều kiện thuận lợi cho huyết tương tích tụ lại, gây lắng đọng fibrin chất lipid Điều làm cho thành mạch máu trở lên yếu ớt dễ bị 7 vỡ Các vi phình mạch tổn thương mạch máu thường gặp hạch nền, vùng mà mạch máu có áp lực cao xuất phát trực tiếp từ thân động mạch não giữa[3],[18], [19] Thuyết khơng vỡ mạch Rouchoux (1984): Giải thích chảy máu não tượng thoát bào hồng cầu qua thành mạch Trước có chảy máu có thiếu máu cục gây tổn nhồi máu não Đến giai đoạn sau, tuần hoàn não tái lập lại, thành mạch máu nằm khu vực bị thiếu máu nên bị tổn thương để hồng cầu khỏi thành mạch vào nhu mơ não gây nhồi máu - CMN[4],[18],[19] 1.1.4 Cơ chế tổn thương não chảy máu não Chảy máu não lúc đầu ổ nhỏ hình bầu dục, lớn lên thể tích bóc tách, đẩy, chèn ép tổ chức não xung quanh Sự lan rộng cục máu vào hướng trung tâm đến não thất Hầu không ổ chảy máu lan phía nơng làm vỡ vỏ não để máu thơng với khoang nhện Vì ổ chảy máu nằm sâu tổ chức đường giữa, nơi có nhiều chức sinh tồn quan trọng nên dễ gây tử vong Hầu hết chảy máu não tạo thành ổ máu tụ não máu tự cầm phút Một số trường hợp chảy máu não kéo dài 30 - 60 phút thuốc chống đơng kéo dài từ 24 - 48 Tổ chức não quanh ổ chảy máu bị chèn ép gây phù não làm cho triệu chứng lâm sàng nặng lên[18], [19] Khối máu tụ ảnh hưởng trực tiếp tới tổ chức não lân cận gây lớp hoại tử, tổn thương phần hồi phục [19] Thành phần huyết tương có nhiều thrombin sản phẩm thối hóa khác q trình đơng máu phóng thích từ ổ máu tụ yếu tố gây viêm Sự kích hoạt chất trung gian gây độc tế bào gây viêm, xuất protease, tượng hóa hướng động bạch cầu, hủy hoại hàng rào máu - não 8 ghi nhận qua mơ hình thực nghiệm súc vật Giả thuyết đưa đến việc sử dụng thuốc kháng viêm giảm bớt tình trạng tổn thương thứ phát sau xuất ổ máu tụ nguyên phát [2] Theo tác giả Brott F CS- 1997: Chảy máu não thường diễn biến theo giai đoạn dễ dàng nhận ra[25], [16] - Giai đoạn I: Thì chảy ban đầu, vỡ động mạch não nhiều yếu tố nguy khác - Giai đoạn II: Sự lan rộng khối máu tụ Thường xảy vài sau có triệu chứng đột quỵ, liên quan đến gia tăng áp lực nội sọ nhu mô não hàng rào máu não bị phá vỡ Ngồi dòng chảy tĩnh mạch bị tắc làm giải phóng thromboplastin mô gây đông máu cục Trên phần ba số BN gia tăng thể tích KMT có liên quan đến tăng đường huyết, tăng huyết áp sử dụng chất chống đơng[26], [27] Thể tích ban đầu tốc độ lan rộng KMT yếu tố tiên lượng quan trọng dự báo rối loạn chức thần kinh Thể tích KMT > 30 ml có nguy tử vong cao [21],[16] - Giai đoạn III: Phù não hình thành xung quanh KMT Phù não xảy thứ phát phá vỡ hàng rào máu não phản ứng viêm Phù não nguyên nhân dẫn đến rối loạn chức thần kinh tiến triển nhiều ngày xảy sau tổn thương ban đầu [8], [16] 1.1.5 Vấn đề chèn ép KMT tăng áp lực sọ Áp lực sọ bình thường từ -12 mmHg Khi thể tích não tăng nhẹ, áp lực sọ tăng khơng đáng kể thể tích não tăng nhanh khối máu tụ phát triển đè ép, phù não nhiều rối loạn chuyển hóa não, áp lực sọ tăng nhanh cách đột ngột Phù não tăng áp lực sọ biến chứng quan trọng chảy máu não cấp tính, 9 ngun nhân gây tử vong tuần lễ đầu [19] Áp lực sọ tăng làm cho thiếu máu não ngày nặng làm giảm áp lực tưới máu não Ngoài ra, khoang hộp sọ bị thay đổi áp lực đột ngột dẫn đến tụt não tổn thương thân não thứ phát[19] Nếu chảy máu não nhỏ phù não tăng áp lực sọ coi không đáng kể thường không yêu cầu điều trị làm giảm áp lực nội sọ [19], [17], [28] Khối máu tụ lớn, đặc biệt hố sau hiệu ứng khối phù não gây tắc nghẽn đường lưu thông dịch não tủy sớm, gây tràn dịch não thất cấp tính chảy máu não thất gây cản trở lưu thông dịch não tủy Hậu làm tăng áp lực sọ Lâm sàng biểu thay đổi tri giác, huyết áp tăng nhịp tim chậm lại Đòi hỏi người thầy thuốc phải can thiệp kịp thời như: đặt thiết bị đo ICP tràn dịch não tủy gây não úng thủy đặt ống dẫn lưu dịch não tủy làm giảm ICP theo dõi áp lực tưới máu não với mục tiêu trì ICP < 15mmHg áp lực tưới máu não > 70mmHg [6], [17], [19], [28].1.1.6 Chẩn đoán CMN 1.1.6.1 Chẩn đoán lâm sàng * Đặc điểm lâm sàng điển hình CMN Bệnh cảnh lâm sàng CMN thường xảy đột ngột, khơng có triệu chứng báo trước,tuỳ thuộc vào độ lớn, vị trí chảy máu, tốc độ chảy máu, CMN có lan vào hệ thống não thất hay khơng Chảy máu não thất kèm với chảy máu não chiếm khoảng 40% trường hợp gây biến chứng tràn dịch não thất cấp tính, tăng áp lực sọ làm tiên lượng bệnh xấu hơn[2],[16] Trong giai đoạn toàn phát bệnh cảnh lâm sàng điển hình với triệu chứng[4],[19]: Đau đầu cường độ thay đổi, Có thể nơn buồn nơn, Rối loạn ý thức, Liệt nửa người, Rối loạn tròn 10 10 Ở bệnh nhân CMN lớn giai đoạn tồn phát bệnh cảnh lâm sàng điển hình với triệu chứng bật: hôn mê, liệt nửa người, rối loạn thần kinh thực vật BN hôn mê ngay, lú lẫn, u ám vào mê, người ta gọi đột quỵ não Khám BN hôn mê thấy: mặt đỏ mạch căng, huyết áp cao, thở sâu, thở ngáy, tụt lưỡi, có rối loạn nhịp thở kiểu Cheyne - Stokes, tăng tiết đờm rãi, tiểu tiện không tự chủ, thường thấy quay đầu hai mắt quay phía, giảm phản xạ gân xương, có phản xạ Babinski bên hai bên, cứng gáy Khi CMN có tràn máu vào tồn não thất (lụt não thất): BN hôn mê ngay, nôn, co giật, duỗi cứng não, rối loạn nhịp thở nặng nề, huyết áp tăng vọt tụt dần xuống, hầu hết BN tử vong sớm vòng 24 đầu[19] Nếu chảy máu não từ từ hơn, sâu tổ chức não, khu trú lại thành ổ máu tụ não Trong trường hợp ý thức BN lú lẫn, u ám kéo dài, kèm theo BN có hội chứng tăng áp lực sọ, triệu chứng thần kinh khu trú tăng dần lên.Các bệnh nhân có ổ máu tụ nhỏ, diễn biến lâm sàng thường thuận lợi Các triệu chứng thần kinh khu trú hồi phụ dần đồng thời với ổ máu tụ tự hấp thu để lại di chứng[19] * Thể lâm sàng theo định khu CMN - CMN khu vực thể vân- bao trong[29],[30]: Chiếm 50% trường hợp, ổ chảy máu xuất phát từ nhân bèo xẩm Biểu lâm sàng: liệt người, liệt mặt bên, quay đầu quay mắt bên tổn thương, ngôn ngử Broca (ở bán cầu ưu thế) Rối loạn ý thức chủ yếu, bệnh nặng hôn mê sớm kèm theo rối loạn nhịp thở trung ương kiểu Cheyne Stokes Chảy máu thể bao trong, phản xạ da bụng, da bìu hai bên từ đầu, bên bị tổn thương phản xạ giác mạc Trường hợp bệnh nhân hôn mê sâu biểu để đánh giá vị trí tổn thương cục lâm sàng để đánh giá tiên lượng người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Ddrian J.Goldszmidt,Louis R.Caplan (2011) Cẩm nang xử trí tai biến mạch máu não Nhà xuất Y Học (Nguyễn Đạt Anh dịch) Lê Đức Hinh nhóm chuyên gia (2008) Tai biến mạch máu não hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y Học Bumbasirevic LB,et al (2012) Spontaneous intracerebral hemorrhage, Periodicum Biologorum, 114(No 3), 337 -345 Nguyễn Văn Đăng (2006) Xuất huyết nội sọ, Tai biến mạch máu não, NXB Y học, Hà Nội, 156-220 Wada R, Aviv RI et al (2007) CT angiography “Spot sign” predicts hematoma expansion foll in acute intracerebral hemorrhage Stroke 38, NXB Y học, Hà Nội, 1257 - 1262 Balami J,Buchan AM (2012) Complications of intracerebral haemorrhage, Lancet neurol, chủ biên, 101 - 118 Broderick JP,Brott TG et al (1993) Volume of Intracerebral Hemorrhage: a powerful and easy - to - use predictor of 30 -day mortality, Stroke, (24), 987 -993 Keep RF, Hua Y et al (2012) “intracerebral haemorrhage: mechanisms of injury and therapeutic targets”, neurology, 1016/s1474 - 4422 Wijdicks (2006) Clinical Scale For Comatose Patients: The Glasgow Coma Scale in Hitstorical Context and the new FOUR Score, Rev Neurol Dis, 3(3), 109- 117 10 Wijdicks et al (2005) Validation of a New Coma Scale: The FOUR Score, Ann Neurol, 58, 585- 593 11 Seel RT et al (2010) Assessment Scale for Disorder of Consciousness: Evidence-Based Recommendations for Clinical Practice and Research, Arch Phys Med Rehabil 2010, 91, 1795-1813 12 Hoàng Đức kiệt (1996) Nhân 649 trường hợp tai biến xuất huyết nội sọ phát qua chụp CLVT, Tạp chí Y học Việt Nam, 9, 13 - 20 13 Lê Điền Nhi (2001) Một số nhận xét điều trị phẩu thuật tụ máu não tăng huyết áp - máu tụ tự phát tiểu não, Hội thần kinh khu vực thành phố Hồ Chí Minh 14 Netter F.H (1997)) Atlas Giải phẩu người (Nguyễn Quang Quyền dịch), Nhà xuất y học Hà Nội 15 Adams R.D, Victor M et al (1997) Cerebrovascular disease in Principles of neurology, Sixth edition, Mc Graw - Hill, New York, 834 - 854 16 Magistris F, BaZak BS et al (2013) intracerebral hemorrhage: Pathophisiology, Diagnogis and Management, Clinical review, 10(1), 15 -22 17 Rincon F,Mayer SA (2008) Clinical review: critical care management of spontaneous intrcerebral hemorrhage, Critical Care, 12(6), -15 18 Tăng Việt Hà (2008) Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng CMN BN tăng huyết áp, Luận văn chuyên khoa II, ĐHY Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thông (2008) Đột quỵ não: Cấp cứu - điều trị - dự phòng, NXB Y học, Hà Nội 20 St-Louis E.K., Wijidicks E.F et al (1998) Predicting neurologic deterioration in patiens With a cerebellar hemotomar, Neurology, 51(5), 1366-1369 21 Gorelick PB (1987) Alcohol and stroke, Stroke, 18, 268-271 22 Uchico K, Pary J et al (2013) Xử trí cấp cứu đột quỵ não (Nguyễn Đạt Anh cộng dịch), NXB giới, 115 -288 23 Qureshi A.T,Safdar K (1995) Predictor of early deterioration and mortality in black Americans with spontaneous intracerebral hemorrhage, Stroke, (26), 1764-1767 24 Steiner T,Boăsel (2010) Options to Restrict Hematoma Expansion After Spontaneous Intracerebral Hemorrhage, Stroke, 41:402-409 25 Brott T, Broderick j et al (1997) Early hemorrhage growth in patients with intracerebral hemorrhage, Stroke, 28, p1-5 26 Becker KJ, Baxter AB et al (1999) Extravasation of Radiographic Contrast Is an Independent Predictor of Death in Primary Intracerebral Hemorrhage, Stroke, 30, 2025 - 32 27 Flibotte JJ, Hagan N et al (2004) Warfarin, hematoma expansion, and outcome of intracerebral hemorrhage, Neurology, 63, 1059-64 28 Morgenstern LB, Hemphill III JC et al (2010) Guidelines for the Management of SpontaneousIntracerebral Hemorrhage :A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association, Stroke, 41, 2108-2129 29 Arboix A, Come E et al (2002) Site of bleeding and early outcome in primary intracerebral hemorrhage, Acta Neurol Scand, 105, 282-288 30 Jay P Morh (1995) Cerebral and Cerebellar hemorrhage, Merritts textbook of neurology, McGraww-Hill, New York, 256-257 31 Kocarc T Kumral E, Etubey N.O, ,et al (1995) Thalamic hemorrhage: A prospective study of 100 patiens, Strocke, 26, 964-970 32 Weisberg L.A,et sl (1991) Seizures caused by nontraumatic parenchymal brain hemorrhage, Neurology, 41(8), 1197-1199 33 Daverat P., Castel J.P et al (1991) Death and functional outcome after spontaneous intracerebral hemorrhage A prospective study of 166 cases using multivariate analysis Strocke, 22:1-6 34 Wang Y., Lim L et al (2000) Influence of admission body temperature on strocke mortality, Strocke, 31, 404 35 Nguyễn Chương (1991) Đặc điểm giải phẩu chức não - tủy ứng dụng vào lâm sàng thần kinh, Giáo trình cao học thần kinh, Bộ mơm thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội 36 Marti F.J.,Marti - Vilalta JL (2000) Primary ventricular hemorrhage, Rev Neurol, 31(2), 187-191 37 Naff N.J.,Tuhrim S (1997) Intraventricular hemorrhage in adults: Complication and treatment, New Horiz, 5(4), 359 - 363 38 Passero S., UlivelliM et al (2002) Primary intraventricular hemorrhage in adults, Acta Neurol scand, 105(2), 115-119 39 Nguyễn Thị Liên Hương (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, số tiên lượng bệnh nhân chảy máu não thất 15 tuổi, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện quân y, Hà Nội 40 Erbayrata S , Osun A et al (1998) The characteristics of primary and secondary intraventricular hemorrhage, Norol Bil D, 15:3, 1-10 41 Kamihawa S., Inui A et al (2001) Intraventricular hemorrhage in neonates: endoscopic findings and treatment by the use of our newly developed Yamadori- Type ventriculoscope, Minim-Invasive- Neurosurg, 44(2), 74-88 42 Brott T., Broderick J et al (1997) Early hemorrhage growth in patients with intracerebral hemorrhage, Strocke, 25(1), 1-5 43 Nguyễn Thế Duy,Nguyễn Văn Thông (2000) Nhân trường hợp xuất huyết thân não, Khoa học phát triển, (9), 79-81 44 Bùi Thị Tuyến (1996) Góp phần nghiên cứu lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính chảy máu não bệnh nhân tăng huyết áp, Luận án thạc sĩ khoa học y - dược, Hà Nội 45 Bakshi R., Kamran S et al (1999) MRI in cerebral intraventricular hemorrhage: analysis of 50 consecutive cases, Neuroradiology, 4(6), 401-409 46 Guzman R El - Kousy M., Baseti C., Steppeti C., Stepper F., Barth A., Lovblad K.O., Schroth G., (2000) CT and MRI in acute hemorrhage Strocke, Cerebrovasc - Dic, 10(6), 480-82 47 St-Louis E.K., Wijidicks E.F et al (1998) Predicting neurologic deterioration in patiens With a cerebellar hemotoma, Neurology, 51(5), 1366-1369 48 St-Louis E.K., Wijidicks E.F et al (2000) Predictors of poor outcome in patients with a spontaneous ceresbellar haematoma, Can.J.Neurol.Sci, 27(1), 32-36 49 Seirger HJ (1996) Surgical therapy of intracerebral hemorrhage, Ther Umsch, 53(7), 597-599 50 Osborn A.G (1994) Diagnostic neuroradiology, Mosby Yearbook, 154 - 196 51 Hoàng Đức kiệt (1995) Phương pháp chẩn đốn cộng hưởng từ, Giáo trình sau đại học, Đại học Y Hà Nội 52 Morin A (2006) Level of consciousness and self-awareness: A comparison and integration of various view, Conscious Cogn, 15(2), 358-71 53 Zeman A (2008) Conciousness: Concepts, neurobiology, terminology of impairments, theoretical models and philosophical background, in G.B Young, E.F.M.Wijdicks(eds), Handbook of Clinical Neurology, Elsevier B.V.All right reserved, 90(3), 4-31 54 Manno,EM (2010) Coma and disorder of consciousness: Chapter 16, in Brardwaj A, Mirski(eds), Handbook of Neurocritical care, Second Edition, Springer Science + Business Media,, 277-286 55 Plum, F et al (2007) Plum and Posner diagnosis of stupor and coma, Oxford University Press, Inc,198 Madison A venue, New York10016, Fourth edition, 5-9 56 Bateman,D.E (2001) Neurological Assessment of coma, J Neurol Neurosurg Psychiatry, 71, 113-117 57 Bateman,D.E (2001) The Prognosis of medical coma, JNeurol Neurosurg Psychiatry, 71, 20-23 58 Damasio, A and Meyer et al (2009) Consciousness: An overview of the Phenomenon and of Its Possible Neural Basis, in S Laureys and G Tononi (eds), The Neurology of Consciousness Elsevier Ltd 3- 14 59 Stevens RD and Bhardwaj A (2006) Approach to the comatose patient, Crit Care Med, 34(1), 31-41 60 Young GB (2008) Consciouness: its neurological relevance, in G.B Young, E.F.M.Wijdicks(eds) Handbook of Clinical Neurology, Elsevier B.V.All right reserved, 90(3), 33-36 61 The Seventh Report of the Joint National Committee (2004) Prevention, Detection, and treatment of hight Blood Pressure, 8-9 62 Wijdick (2010) Coma, the bare essentials, Neurology in practice, 10, 5160 63 Young GB (2009) Coma: Chapter 11, in S Laureys and G Tononi (eds), The Neurology of Consciousness Elsivier Ltd, 137- 150 64 Vũ Anh Nhị (2006) Hôn mê trong, Thần kinh học, Nhà xuất Đại Học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 191 65 Vũ Anh Nhị (2007) Sổ tay lâm sàng thần kinh (Sau đại học), Nhà xuất Đại Học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 66 Scotti G (1994) Neuroradiological diagnosis of central neuvous system, The 18th congress of Radiology, Singapore, Jan., pp.285 - 67 Fischer M et al (2010) Interrater reliability of the FOUR score and the Glasgow coma scale in critical ill patients: a prospective observational study, Critical care, 14, 64 68 Murthy TVSP (2009) A new score to validate coma in emergency department - FOUR score, Indian Journal of neurotrauma 6(1), 59-62 69 Akavipat P (2009) Endorsement of the FOUR score for consciousness assessment in neurosurgical patients, Neurol Med Chir(Tokyo), 49, 565571 70 Kornbluth J Bhardwaj A (2010) Evaluation of coma: A Critical Appraisal of Popular Scoring Systems, Neurocritical Care Society, Springer Science + Business Media, LLC 71 Diringer N.M, Edwards D.F et al (1998) Hydrocephalus: A Previously Unrecognized Predictor of poor outcome from Supratentorial Intracerebral Hemorrhage, Stroke, 29, 1352-1357 72 Castellanos M, Leira R et al (2005) Predictors of good outcome in medium to large spontanous supratentorial intracerebral heamorrhage, Neurol Neurosurg Psychiatry, 76, 691 - 695 73 Portenoy R K., Lipton R B et al (1987) Intracerebral haemorrhage: A model for the prediction of outcome, J Neurol Neurosurg Psychiatry, 50, 976 - 979 74 Broderick J P,et al (1996) the ABCs of Measuring Intracerebral Hemorrhage Volumes, American Heart Association, Inc, 27, 1304-1305 75 Kase C.S, Mohr J.P et al (2004) Intracerebral hemorrhage, in J.P Morh, et al, eds, Stroke:Pathophysiology diagnosis, and management, Churchill Livingstone (4rd ed), 337 - 376 76 Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Văn Đăng et al (1992) Nhận xét 172 ca TBMMN tăng huyết áp, Kỷ yếu cơng trình NCKH, Bệnh viện Bạch Mai 1991 - 1992, (1), 11 - 16 77 Nguyễn Liên Hương (1995) Nghiên cứu lâm sàng hình ảnh CLVT chảy máu não, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y 78 Nguyễn Minh Hiện,Nguyễn Xuân Thản (1996) Nhận xét yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân chảy máu não, Kỷ yếu Cơng trình khoa học thần kinh,, Nhà xuất Y học, 140-143 79 Bùi Thị Tuyến,Lê Văn Thính (2006) Nghiên cứu lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chảy máu não bệnh nhân cao huyết áp, Hội nghị khoa học lần thứ Hội Thần kinh học Việt Nam, 48 - 52 80 Nguyễn Văn Đăng (1996) Một số nhận xét tượng máu vào não thất xuất huyết nội sọ, Kỷ yếu Cơng trình khoa học thần kinh, Nhà xuất Y học, 110-115 81 Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh et al (2003) Một số nhận xét lâm sàng chảy máu não thất, Thần kinh học (số1-2), 99 82 Nguyễn Đạt Anh, Vũ Văn Đính et al (2003) Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng lan rộng khối máu tụ não tăng huyết áp, Hội thảo khoa học Những tiến chẩn đoán điều trị bệnh lý mạch máu não Hà Nội 2/12/2003, -9 83 Wolf C A et al (2007) Further Validation of the FOUR Score Coma scale by intensive care Nurses, Mayo Clin Proc, 82(4), 435-438 84 Stead L G et al (2009) Validation of a new Score Coma scale, the FOUR Score, in the Emergency Department, Neurocrit Care, 50-54 85 Iyer VN et al (2009) Validation of the FOUR Score Coma scale in the Medical Intensive Care Unit, Mayo Clin Proc, 84(8), 694-701 86 Cohen J (2009) Interrater Reliability and Predictive Validity of the FOUR Score Coma scal e in a Pediatric Population, Journal of Neuroscience Nursing, 41(5), 261-267 87 Ledoux D et al (2009) Full Outline Unresponsiveness compered with Glasgow coma scale assessment and outcome prediction in coma, Critical Care, 13(1), 107 88 Fugate J E et al (2010) The FOUR score Predicts Outcome in Patients after Cardiac Arrest, Neurocrit care, 13, 205-210 89 Idrovo,L (2010) Validation of the FOUR Score (Spanish Version) in cute Stroke: An Interobserver Variability Stady, Eur Neurol 63, 364-369 90 Marcati E et al (2011) Validation of the Italian version of a new coma scale: the FOUR score, Intern Emergerg Med, DOI 10.1007/s11739-0110583-x 91 Kevric J et al (2011) Validation of the Full Outline Unresponsiveness (FOUR) Scale for conscious state in the emergency department: comparison against the Glasgow Coma Scale, Emergmed J 2011, 28, 486-490 92 Võ Thanh Dinh (2011) Nghiên cứu tiên lượng tử vong thang điểm FOUR bệnh nhân hôn mê, Luận án chuyên khoa II, Đại học y dược thành phố hồ chí minh 93 Nguyễn Hữu Tín (2004) Nghiên cứu diễn biến lâm sàng số yếu tố tiên lượng lan rộng KMT não tăng huyết áp, Luận văn thạc sỹ, ĐHY Hà Nội 94 Arfan Ikram,et al (2012) International Epidemiology of Intracerebral Hemorrhage Current Atherosclerosis Reports Aug, 14(4), 300-306 95 Nguyễn Minh Hiện,Lê Văn Thính (1998) Nhận xét hình ảnh chụp CLVT bệnh nhân XHN, Cơng trình nghiên cứu khoa học 1997 - 1998, Nhà xuất Y học, 53 - 58 96 Trịnh Tiến Lực (2008) Tình hình đột quỵ não khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai năm 2007, Sinh hoạt khoa học hội Thần Kinh khu vực Hà Nội, 43 - 58 97 Nguyễn Văn Đăng (1997) Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học, Hà Nội 98 Mayer SA, Lignelli A et al (1998) Perilesional blood flow and edema formation in acute intracerebral hemorrhage, Stroke, 29, 1791-1798 99 Bùi Thị Huyền (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh học chảy máu tiểu não, Luận văn thạc sĩ Y Học, Đại học Y Hà Nội 100 Trần Như Tú (2001) Nghiên cứu đặc điểm cắt lớp vi tính xuất huyết não người trưởng thành yếu tố tiên lượng qua hình ảnh, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 101 Jorgensen H S, Nakayama H et al (1995) Intracerebral hemorrhage versui infarction: Stroke severity, risk factors, and prognosis, Ann neurology, 38, 45 - 50 102 Nguyễn Văn Chương (2008) Thực hành lâm sàng thần kinh học tập III, Nhà xuất Y học 103 Đặng Đức Phúc,Nguyễn Minh Hiện cộng (2015) Một số yếu tố nguy gây viêm phổi bệnh viện bệnh nhân đột quỵ chảy máu não, Tạp chí Y dược học lâm sàng 108, 136 - 139 104 Matino R, Foley N et al (2005) Dysphagia after stroke: incidence, diagnosis and pulmonary complications, Stroke 2005, 36: 2756 105 Nguyễn văn Thơng (1998) Dự đốn sớm tỉ lệ tử vong hồi phục chức 30 ngày đầu bệnh nhân chảy máu não, Tạp chí y học Thực hành, 12, 44 - 47 106 Tô Thị Hương (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng chảy máu não người 70 tuổi, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI B Y T LNG HU DNG Giá trị tiên lợng thang điểm FOUR bệnh nhân chảy m¸u n·o Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Thịnh HÀ NỘI – 2016 ... máu não, với mục tiêu cụ thể sau: Xác định giá trị tiên lượng thang điểm FOUR bệnh nhân chảy máu não Mô tả yếu tố ảnh hưởng việc áp dụng thang điểm FOUR tiên lượng bệnh nhân chảy máu não Chương... quan tổng điểm FOUR GCS với tỉ lệ tử vong nghiên cứu, kết luận rút thang điểm FOUR có giá trị tiên lượng tử vong tương với thang điểm GCS Nhưng tiên lượng tử vong mức điểm thấp thang điểm FOUR tốt... máu đông Chảy máu não thất thứ phát thường chảy máu từ vào não thất Trong trường hợp chảy máu não lớn với lụt não thất, thường chảy máu xuất phát từ nhân xám trung ương chảy ạt vào não thất Bệnh

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Hoàng Đức kiệt (1996). Nhân 649 trường hợp tai biến xuất huyết nội sọ phát hiện qua chụp CLVT, Tạp chí Y học Việt Nam, 9, 13 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Hoàng Đức kiệt
Năm: 1996
13. Lê Điền Nhi (2001). Một số nhận xét về điều trị phẩu thuật tụ máu trong não do tăng huyết áp - máu tụ tự phát tiểu não, Hội thần kinh khu vực thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về điều trị phẩu thuật tụ máu trongnão do tăng huyết áp - máu tụ tự phát tiểu não
Tác giả: Lê Điền Nhi
Năm: 2001
14. Netter F.H (1997)). Atlas Giải phẩu người. (Nguyễn Quang Quyền dịch), Nhà xuất bản y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas Giải phẩu người. (Nguyễn Quang Quyền dịch)
Tác giả: Netter F.H
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà Nội
Năm: 1997
15. Adams R.D, Victor M et al (1997). Cerebrovascular disease in Principles of neurology, Sixth edition, Mc Graw - Hill, New York, 834 - 854 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sixth edition, Mc Graw - Hill, New York
Tác giả: Adams R.D, Victor M et al
Năm: 1997
16. Magistris F, BaZak BS et al (2013). intracerebral hemorrhage:Pathophisiology, Diagnogis and Management, Clinical review, 10(1), 15 -22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical review
Tác giả: Magistris F, BaZak BS et al
Năm: 2013
17. Rincon F,Mayer SA (2008). Clinical review: critical care management of spontaneous intrcerebral hemorrhage, Critical Care, 12(6), 1 -15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Critical Care
Tác giả: Rincon F,Mayer SA
Năm: 2008
18. Tăng Việt Hà (2008). Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng đối với CMN ở BN tăng huyết áp, Luận văn chuyên khoa II, ĐHY Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng đối với CMNở BN tăng huyết áp
Tác giả: Tăng Việt Hà
Năm: 2008
19. Nguyễn Văn Thông (2008). Đột quỵ não: Cấp cứu - điều trị - dự phòng, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đột quỵ não: Cấp cứu - điều trị - dự phòng
Tác giả: Nguyễn Văn Thông
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
20. St-Louis E.K., Wijidicks E.F. et al (1998). Predicting neurologic deterioration in patiens With a cerebellar hemotomar, Neurology, 51(5), 1366-1369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurology
Tác giả: St-Louis E.K., Wijidicks E.F. et al
Năm: 1998
24. Steiner T,Bo¨sel (2010). Options to Restrict Hematoma Expansion After Spontaneous Intracerebral Hemorrhage, Stroke, 41:402-409 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke
Tác giả: Steiner T,Bo¨sel
Năm: 2010
25. Brott T, Broderick j et al (1997). Early hemorrhage growth in patients with intracerebral hemorrhage, Stroke, 28, p1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke
Tác giả: Brott T, Broderick j et al
Năm: 1997
26. Becker KJ, Baxter AB et al (1999). Extravasation of Radiographic Contrast Is an Independent Predictor of Death in Primary Intracerebral Hemorrhage, Stroke, 30, 2025 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke
Tác giả: Becker KJ, Baxter AB et al
Năm: 1999
27. Flibotte JJ, Hagan N et al (2004). Warfarin, hematoma expansion, and outcome of intracerebral hemorrhage, Neurology, 63, 1059-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurology
Tác giả: Flibotte JJ, Hagan N et al
Năm: 2004
28. Morgenstern LB, Hemphill III JC et al (2010). Guidelines for the Management of SpontaneousIntracerebral Hemorrhage :A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association, Stroke, 41, 2108-2129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke
Tác giả: Morgenstern LB, Hemphill III JC et al
Năm: 2010
29. Arboix A, Come E et al (2002). Site of bleeding and early outcome in primary intracerebral hemorrhage, Acta Neurol Scand, 105, 282-288 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Neurol Scand
Tác giả: Arboix A, Come E et al
Năm: 2002
30. Jay P. Morh (1995). Cerebral and Cerebellar hemorrhage, Merritts text- book of neurology, McGraww-Hill, New York, 256-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Merritts text-book of neurology, McGraww-Hill, New York
Tác giả: Jay P. Morh
Năm: 1995
31. Kocarc T Kumral E, Etubey N.O, ,et al (1995). Thalamic hemorrhage: A prospective study of 100 patiens, Strocke, 26, 964-970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strocke
Tác giả: Kocarc T Kumral E, Etubey N.O, ,et al
Năm: 1995
32. Weisberg L.A,et sl (1991). Seizures caused by nontraumatic parenchymal brain hemorrhage, Neurology, 41(8), 1197-1199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurology
Tác giả: Weisberg L.A,et sl
Năm: 1991
33. Daverat P., Castel J.P. et al (1991). Death and functional outcome after spontaneous intracerebral hemorrhage. A prospective study of 166 cases using multivariate analysis... Strocke, 22:1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strocke
Tác giả: Daverat P., Castel J.P. et al
Năm: 1991
35. Nguyễn Chương (1991). Đặc điểm giải phẩu chức năng não - tủy ứng dụng vào lâm sàng thần kinh, Giáo trình cao học thần kinh, Bộ môm thần kinh Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm giải phẩu chức năng não - tủy ứngdụng vào lâm sàng thần kinh
Tác giả: Nguyễn Chương
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w