1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của GIẢI độc HOẠT HUYẾT THANG PHỐI hợp điện CHÂM TRONG PHỤC hồi CHỨC NĂNG vận ĐỘNG ở BỆNH NHI dưới 6 TUỔI VIÊM NÃOSAU GIAI đoạn cấp

106 131 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 803,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM KHẮC QUỲNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA GIẢI ĐỘC HOẠT HUYẾT THANG PHỐI HỢP ĐIỆN CHÂM TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHI DƯỚI TUỔI VIÊM NÃOSAU GIAI ĐOẠN CẤP LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM KHẮC QUỲNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA GIẢI ĐỘC HOẠT HUYẾT THANG PHỐI HỢP ĐIỆN CHÂM TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHI DƯỚI TUỔI VIÊM NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 62726001 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để có luận văn hồn thiện ngày hôm nay, xin cho phép dành trang để bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Y học cổ truyền phòng ban nhà trường giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thiện luận văn Các Thầy giáo, Cơ giáo Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tổ chức cán bộ, lãnh đạo tập thể nhân viên khoa Nội – Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi trình học tập, thu thập số liệu nghiên cứu PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà – Trưởng khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội, người trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn tơi chun môn phương pháp nghiên cứu khoa học suốt q trình thực đề tài Các Thầy Cơ giáo Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, người thân gia đình ln bên cạnh động viên, chỗ dựa vững tinh thần vật chất cho suốt năm tháng học Trường Đại học Y Hà Nội Cảm ơn người bạn thân thiết chia sẻ tháng ngày khó khăn vất vả học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2017 Phạm Khắc Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2017 Học viên Phạm Khắc Quỳnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C : Chứng DQ : Developmental Quotient (Chỉ số phát triển) ĐT : Điều trị EV : Entero Virus HSV : Herpes Simplex Virus LS : Lâm sàng n : Số bệnh nhân NC : Nghiên cứu NN : Nguyên nhân PCR : Polymerase Chain Reaction PHCN : Phục hồi chức RL : Rối loạn T0 : Thời điểm bắt đầu điều trị T6 : Thời điểm sau tuần điều trị VNNB : Viêm não Nhật Bản XH : Xã hội YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm não tình trạng viêm nhiễm nhu mô não, biểu rối loạn chức thần kinh – tâm thần khu trú lan tỏa Bệnh gặp lứa tuổi, hay gặp lứa tuổi trẻ em, đơi gây thành dịch [1], [2] Viêm não có nhiều ngun nhân: virút, vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng, giun sán, bệnh lý chuyển hóa,… hay gặp virút, thường viêm não Nhật Bản (VNNB), Herpes simplex virus (HSV), Entrovirus (EV), thủy đậu, [3], [4] Những năm gần đây, Việt Nam, năm nước có từ 2.500 đến 3.000 trường hợp viêm não, hay gặp trẻ em với nhiều độ tuổi khác tùy nguyên [5] Dù có tiến chẩn đoán điều trị, tỷ lệ di chứng tử vong bệnh cao Di chứng sau viêm não nặng nề, chủ yếu di chứng vận độnggây trở ngại cho sinh hoạt hàng ngày trẻ Việc phục hồi chức cho trẻ mang di chứng cần thiết để trẻ tiếp tục phát triển tái hòa nhập xã hội Y học đại (YHHĐ) thường dùng phương pháp xoa bóp trị liệu, vận động trị liệu, hoạt động trị liệu, phục hồi vận động cho trẻ sau viêm não, kết hợp với thuốc điều trị triệu chứng, kết hạn chế Bên cạnh YHHĐ, y học cổ truyền (YHCT) đóng góp phần khơng nhỏ điều trị di chứng viêm não, với mong muốn bệnh nhi tiếp tục phát triển tái hòa nhập xã hội Theo YHCT, viêm não thuộc phạm vi chứng Ôn bệnh Bệnh chuyển biến theo giai đoạn: Vệ, Khí, Dinh, Huyết thương âm, thấp trở kinh lạc Thời kỳ thương âm tương ứng với giai đoạn di chứng YHHĐ, nhiệt vào phần huyết kéo dài làm tân dịch bị hao tổn, không nuôi dưỡng cân cơ, kinh mạch bế tắc gây di chứng vận động “Giải độc hoạt huyết thang” thuốc cổ phương YHCT, có nguồn gốc từ “Y lâm cải thác” danh y Vương Thanh Nhậm đời nhà Thanh Với tác dụng“thanh nhiệt giải độc, lương huyết hoạt huyết”, thuốc dùng hiệu trường hợp “âm hư nội nhiệt, huyết ứ”, phù hợp với lý luận YHCT pháp điều trị giai đoạn sau cấp viêm não “dưỡng âm thấu nhiệt, sinh tân dịch, hoạt huyết hóa ứ” YHCT có nhiều cơng trình nghiên cứu để phục hồi chức cho bệnh nhi mang di chứng viêm não Các nghiên cứu bao gồm phương pháp không dùng thuốc(châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt), phương pháp kết hợp khơng dùng thuốc với thuốc uống YHCT có thành cơng định Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chưa đề cập cụ thể đến trình điều trị bệnh nhi sau giai đoạn cấp viêm não sốt di chứng liệt vận động Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng Giải độc hoạt huyết thang phối hợp Điện châm phục hồi chức vận động bệnh nhi tuổi viêm não sau giai đoạn cấp”với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng Giải độc hoạt huyết thang phối hợp điện châm phục hồi chức vận động bệnh nhi tuổi viêm não sau giai đoạn cấp Đánh giá hiệu điều trị theo thể bệnh Y học cổ truyền CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học viêm não giới Việt Nam 1.1.1 Dịch tễ học viêm não virút giới Theo Tổ chức Y tế giới, hàng năm giới có gần 50.000 người mắc viêm não Nhật Bản (VNNB), chủ yếu trẻ em Tỷ lệ tử vong cao, tới 30% nước vùng nhiệt đới[6], [7] Tỷ lệ di chứng tùy tác giả tới 94,1% – 96%[7],[8] Nghiên cứu Mỹ giai đoạn 1988 – 1997 thấy tỷ lệ mắc viêm não 7,3/ 100.000 dân, thường gặp đối tượng trẻ em tuổi người già 65 tuổi, tỷ lệ tử vong lên tới 7,4% [9], [10] Nghiên cứu 791.712 trẻ em từ tháng đến 15 tuổi nhiều quốc gia M.Koskiniemi cộng (1997), thấy tần suất viêm não 10,5/100.000 dân/năm, hay gặp trẻ tuổi với tỷ lệ 18,4/100.000 trẻ/năm [11] Tại Heraklion - Hy Lạp (2000 - 2004), tỷ lệ viêm não cấp tính 13,8/100.000 dân, nguyên nhân virút chiếm 44%, vi khuẩn chiếm 17%, lại khơng rõ ngun nhân[12] Một nghiên cứu đa trung tâm khác thống kê 42 trường hợp viêm não năm, 24 ca (57,1%) tìm thấy ngun nhân Trong có 10 ca HSV (41,7 %), ca EV ca phế cầu khuẩn [13] Trường Y học nhiệt đới, Vương quốc Anh (2008) kết hợp với trung tâm kiểm soát dịch bệnh USA, Atlanta, Georgia tổng hợp từ 12.436 báo cáo giới đưa đến kết luận tỷ lệ mắc viêm não cấp tính nước phương Tây cơng nghiệp hóa nước nhiệt đới Theo đó, tỷ lệ mắc trẻ em 10,5/100.000 dân, người lớn 2,2/100.000 dân chung lứa tuổi 6,3/100.000 dân [9] Riêng nước Anh quốc gia có tỷ lệ bệnh viêm não thấp giới 1,5/100.000 dân [14] 10 Thống kê Ba Lan, năm có khoảng 2.000 - 3.000 ca viêm não, viêm màng não vi khuẩn virút Hai tác giả Lipke M Karasekđã tiến hành nghiên cứu dịch tễ học năm 2011 quốc gia này, kết 2.915 trường hợp viêm màng não viêm não Trong có 1.438 ca bệnh nhiễm virút, 888 ca bệnh nhiễm khuẩn 589 trường hợp nguyên nhân khác Trong trường hợp thống kê viêm não hay viêm màng não não mô cầu, phế cầu, virút Herpes chiếm chủ yếu [15] VNNB nguyên nhân hàng đầu gây viêm não virút khu vực châu Á, số ca mắc trẻ em 15 tuổi lên tới 50.000 10.000 trường hợp tử vong năm [16] 1.1.2 Dịch tễ học viêm não virút Việt Nam Theo kết Viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội (2001) công bố số người mắc viêm não 2.200 ca, có 60 ca tử vong chiếm 2,7% [17] Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương (2003 – 2004) có 374 trẻ viêm não phải nhập viện, tỷ lệ tử vong 8,8%[5] Phạm Ngọc Đính (2005) tiến hành nghiên cứu 552 trường hợp viêm não 15 tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Thanh Hoá từ năm 2003 đến 2005 Tỷ lệ mắc viêm não virút tổng số ca viêm não cấp 57,9%, tỷ lệ chết lên tới 13,6% Nhóm bệnh nhi tuổi có tỷ lệ mắc chết cao so với nhóm trẻ tuổi Bệnh hay xảy vào mùa hè đỉnh cao tháng Tác giả thống kê số bệnh nhân khỏi hoàn toàn chiếm 68%, 15,6% di chứng nhẹ 3,2% có di chứng nặng xuất viện [5] Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 1/2011 đến tháng 6/2012 có 849 trẻ nhập viện viêm não, tỷ lệ xác định nguyên 29,9% Các nguyên nhân hay gặp VNNB, HSV, EV, quai bị, thủy đậu,….Trong số 134 bệnh nhi xác định nguyên nhân, VNNB gặp nhiều (52,4%), 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đại (2002) “Viêm não Virus”, Bệnh học truyền nhiễm, NXB Y học, Hà Nội, tr.339 Lê Văn Thành (1992), “Nhiễm khuẩn thần kinh”, Bệnh học thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr 283 – 286 Allan R Tunkel (2008), “The Management of Encephalitis: Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America”, Oxford Journals, Volume 47, Issue 3, pp 303 – 327 Johnson RT (1996), “Clinical Infectious disease”, Acute encephalitis, 23: 219 – 24, quiz 225 – Paul Lewis (2005), Pediatrics in “Encephalitis”, Review published online, November 15, 2005 Fidan Jmor (2008), “The incidence of acute encephalitis syndrome in Western industrialised and tropical countries”, Virology Journal, 5: 134 Khetsuriani N, Holman RC, Anderson LJ (2002), “Burden of encephalitis – associated hospitalizations in the United States”, Clin Infect Dis, 35:175 – 182 Mailles A, Vaillant V, Stahl JP (2007), “Infectious encephalitis in France from 2000 to 2002: the hospital database is a valuable but limited source of information for epidemiological studies”, Pubmed, 37 (2): 95 – 102 92 Viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội (2001), “Trung bình dịch hàng năm viện từ 1995 – 2001”, Công văn viện Vệ sinh dịch tễ học Hà 10 Nội gửi bệnh viện Koskiniemi M (1991), “Epidemiology of encephalitis in children: a 20 – year survey”, Pub med, 29 (5): 492 – 11.M Koskiniemi(1997), “Epidemiology of encephalitis in children A prospective multicentre study”, European journal of pediatric, Volume 156, Number 12 (1997), 541 – 545 Ilias A, Galanakis E, Raissaki M, Kalmanti M (2006), “Childhood 13 encephalitis in Crete, Greece”, J Child Neurol, 21:910 – 912 Cizman M, Jazbec J (1993), “Etiology of acute encephalitis in childhood in Slovenia”, Pediatric Infection Disease Journal, 12:903 – 908 14.Puyuelo H, Prévot M (1953), “Note préliminaire basée sur l’étude de 98 cas d’encéphalite troupes saisonniere dans Franco-Vietnamiennes les du Tonkin”, Essais d’isolement d’un virus encéphalitogene-Bull Sos Path Exot, 46(6), pp.872 – 15.Phạm Ngọc Đính, Phạm Thị Sửu, Lê Hồng Phong (2005), “Đặc điểm dịch tễ học viêm não cấp Virus số địa phương miền Bắc 2003 - 2004”, Tạp chí 16 Y học dự phòng, số 4, tập 15, tr 64 – 67 Phạm Nhật An, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Thị Loan (2012), “Nghiên cứu nguyên viêm não trẻ em 93 Bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí y học Việt Nam, tập 397 (số đặc 17 biệt), tr.222 – 223 Nguyễn Thị Tú Anh (2001), “Nghiên cứu tác dụng điện châm phục hồi chức vận động bệnh nhi viêm não Nhật Bản sau giai đoạn 18 cấp”, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện quân Y Đặng Minh Hằng (2003), “Nghiên cứu phối hợp hào châm xoa bóp y học cổ truyền phục hồi chức vận động bệnh nhi di chứng viêm não Nhật Bản”, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 19.Bệnh viện Nhi Đồng II thành phố Hồ Chí Minh (2010), “Viêm não”, Phác đồ điều trị nhi khoa 2010, tr.303 – 308 20.Bộ Y tế (2003), “Hướng dẫn chẩn đoán xử trí bệnh viêm não cấp trẻ em”, Quyết định số 1905/2003/QÐ- BYT 21.Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (2001), “Đánh giá phát triển tâm lý – vận động”, “Viêm não Nhật Bản”, “Đại cương bệnh cơ”, “Vài nét tâm bệnh học trẻ em”, “Phục hồi chức thần kinh”, Thần kinh học trẻ em, NXB Y học, Hà Nội, tr.68 – 75, 177 – 191, 239, 357 – 368, 403 – 408 22.Hồ Hữu Lương (2001), “Một số hội chứng thần kinh thường gặp”, Khám lâm sàng hệ thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr.142 – 175 23.Daniel D Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004), “Khái niệm viêm não 94 bệnh não”, Thần kinh học lâm sàng, 24 NXB Y học, Hà Nội, tr.231 – 241 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Viêm não Nhật 25 Bản”, Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr.193 – 196 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Khái niệm”, Ôn bệnh, NXB Y Học, Hà Nội, tr.5 26.Trần Thúy (1996), “Bệnh viêm não vấn đề điều trị kết hợp y học đại y học cổ truyền”, Điều trị học kết hợp y học đại y học cổ truyền, Nhà xuất 27 Y học, Hà Nội, tr.79 – 99 汪汪汪 (2002), “汪汪汪汪汪汪汪” ,汪中中中中中, 汪汪 汪 汪 汪 汪 汪 汪 汪, tr 209 – 216 28.Nguyễn Thị Thanh Vân (2001), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng số di chứng viêm não Nhật Bản trẻ em”, Luận án 29 thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Trọng Dụng (2008), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm não Herpes Bệnh viện Nhi Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y 30 Hà Nội Hoàng Thế Kiêm (2009), “Nhận xét số đặc điểm lâm sàng di chứng viêm não Nhật Bản giai đoạn muộn theo Y học cổ truyền”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 31.Nguyễn Xuân Nghiên (2008), “Phục hồi chức cho trẻ bại não”, Phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà Nội, tr.182 – 192 32.Bộ môn PHCN, Trường Đại học Y Hà Nội (2003), “Phục hồi chức cho trẻ chậm phát triển tâm thần”, Bài giảng vật 95 lý trị liệu – phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà Nội, tr.231 – 237 33.Nguyễn Xuân Nghiên (2010), “Phục hồi chức sau viêm não”, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà 34 Nội, tr.669 – 671 Trịnh Thị Nhã (1994), “Đánh giá tác dụng châm cứu điều trị di chứng viêm não Nhật Bản trẻ em”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ 35 chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Khắc Hữu (1997), “Điều trị di chứng viêm não trẻ em phương pháp châm cứu”, Tạp chí châm cứu Việt Nam, 24(1), tr.25 36.Nguyễn Tài Thu, Phạm Văn Giao (1996), “Kinh nghiệm châm số huyệt điều trị phục hồi di chứng cho bệnh nhi sau viêm não”, Tạp chí châm cứu Việt Nam, số 3, 37 tr.30 Nguyễn Bá Quang (2004), “Đánh giá tác dụng điện mãng châm phục hồi chức vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật Bản”, Tạp 38 39 chí Y học thực hành, số 9, tr.6 – 10 汪汪汪 (2007),中中中中中中中中中中中 86 中 汪汪汪汪汪汪汪 汪汪汪汪 汪 汪汪汪,汪汪汪(2008),中中中中中中中中中中中中中中 41 中中中中中.汪汪汪汪汪汪汪汪 29 汪汪 汪 40 汪汪汪, 汪汪汪(2011),中中中中中中中中中中中中中中中中中中中 汪汪汪汪汪汪 汪汪 33 汪汪 汪 41.Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Các thuốc bổ”, Bài giảng Y học cổ truyền, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr.365 96 42 Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008), “Cơ chế tác dụng châm cứu”, “Điện châm”, Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, NXB Y học, Hà Nội, tr.192 – 203, 223 – 225 43.Khoa Y học cổ truyền, trường Đại học Y Hà Nội (2006), Thuốc Đông y: cách sử dụng số thuốc hiệu nghiệm, NXB Y học, Hà Nội, tr.265 44.Nguyễn Nhược Kim (2009), “Lục vị”, Phương tễ học, NXB Y học, Hà Nội, tr.160 – 162 45.Nguyễn Nhược Kim, Hoàng Minh Chung (2009), “Thuốc nhiệt”, “Thuốc lợi thủy thẩm thấp”, “Thuốc cố sáp”, “Thuốc bổ”, Dược học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, tr.70, 121, 127, 169, 232, 239 46.Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 217, 222, 47 620, 837, 848, 911 Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y Hà Nội (2000), “Nguyên tắc điều trị 48 thuốc cho trẻ em”, Bài giảng nhi khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr.120 Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng, NXB Y học, 49 Hà Nội, tr.58 Hồ Đắc Hải Miên (2009), “Đánh giá tâm lý vận động trẻ Test Denver II”, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành 50 phố Hồ Chí Minh Trần Văn Linh (2004), “Áp dụng thử nghiệm test Denver II đánh giá phát triển tâm thần – vận động trẻ em trường mẫu giáo thị xã Đào Dương, huyện Ân Thi, tỉnh Hương Yên”, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 97 51.W.K.Frankenburg (1990), “Guide for Denver II practice”, Department of pediatrics, University of Colorado Health 52 Sciences center, Denver USA Phan Thị Thu Minh (2008), “Tìm hiểu số yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng viêm não Nhật Bản viêm não Enterovirus Bệnh viện Nhi Trung ương từ 1/2006 – 8/2007”, Luận văn tốt nghiệp 53 Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Minh Thủy (2001), “Kết bước đầu điều tra dịch tễ bại não tỉnh Hà Tây”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học – Hội 54 Phục hồi chức Việt Nam, số 7, NXB Y học, tr.292 – 303 Trần Thị Thu Hà (2002), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhu cầu phục hồi chức trẻ bại não”, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 98 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT: Nhóm Nghiên cứu Nhóm Chứng Hành 1.1 Họ tên:…………………………Tuổi :……………Giới:………… … 1.2 Địa chỉ:………………………………………………………… .………… 1.3 Ngày vào viện điều trị:……………………Số bệnh án:………… ……… 1.4 Ngày viện:…………………………………………………… .………… Lý vào viện: Tiền sử 3.1 Thời gian bị bệnh ( ngày)………………………………… ……………… 3.2 Triệu chứng chính:…………………………………………… .…………… 3.3 Chẩn đốn lâm sàng:………………………………………… …………… 3.4 Chẩn đoán huyết thanh:……………………………………… …………… 3.5 Các bệnh khác:……………………………………………… .……………… Khám bệnh 4.1 Khám theo YHHĐ  Khám toàn thân: Cân nặng: - Trước ĐT: - Sau ĐT:  Phân độ liệt theo thang Henry Trước ĐT Sau ĐT Trước ĐT Sau ĐT Phân độ liệt  Chỉ số phát triển vận động theo test Denver II Chỉ số phát triển Khu vực vận động tinh tế Khu vực vận động thô 4.2 Khám theo YHCT 99      Vọng:…………………………………………………………………….… Văn:………………………………………………………………………… Vấn:………………………………………………………………………… Thiết:………………………………………………………………………… Chẩn đoán: Bát cương:……………………………………………………… Nguyên nhân:……………………………………………… … Bệnh danh:…………………………………………………… Thể bệnh: Âm hư Âm huyết hư sinh phong Điều trị 5.1 Điện châm: 5.2 Thuốc Giải độc hoạt huyếtthang: Có Khơng Tác dụng phụ lâm sàng, cận lâm sàng Tri bá địa hoàng thang  Trên lâm sàng Buồn nôn, nôn sau uống thuốc 汪 Đau bụng sau uống thuốc Đi phân lỏng sau uống thuốc 汪 汪 汪 Dị ứng, sẩn ngứa sau uống thuốc 汪  Trên cận lâm sàng Thời điểm Các số Ure Creatinin Glucose AST ALT Protein toàn phần Albumin HC HGB HCT BC 100 Trước ĐT Sau ĐT TC Hà Nội, ngày…… tháng…….năm…… BS điều trị PHỤ LỤC VỊ TRÍ CÁC HUYỆT TRONG PHÁC ĐỒ STT Tên huyệt Ký hiệu Đại chùy XIII.14 Kiên ngung II.15 xương cánh tay, phần VI.9 Delta Xi tay, kẹp nách, huyệt đầu nếp gấp sau Kiên trinh 101 Vị trí Chỗ lõm mỏm gai dốt sống cổ hay đốt sống lưng Giữa mỏm vai mấu chuyển lớn Kiên tỉnh XI.21 Khúc trì II.11 Thủ tam lý II.10 Hợp cốc II.4 nách lên thốn Ở đường từ C7-D1 đến mỏm vai đòn, thang Tận đầu nếp gấp khuỷu tay, khối lồi cầu Dưới huyệt Khúc trì thốn, đường nối từ huyệt Khúc trì đến huyệt Dương khê Kẽ xương đốt bàn tay 1-2, liên đốt mu bàn tay 1, phía xương đốt bàn tay Từ cổ tay đo lên thốn, đối xứng với huyệt Ngoại quan X.5 10 Thận du Can du VII.23 VI.18 11 Hoàn khiêu XI.30 12 Phong thị XI.31 đùi, mơng to Mé ngồi đùi, nếp khoeo thốn Kẽ xương đốt bàn tay 1-2, liên đốt 13 Lương khâu II.4 mubàn tay 1, phía xương đốt bàn 14 Huyết hải IV.10 15 Côn lôn VII.60 16 Giải khê III.41 17 Túc tam lý III.36 nội quan bên Từ khe L2-L3 đo ngang 1,5 thốn Từ khe D7-D8 đo ngang 1,5 thốn Chỗ lõm phía mấu chuyển lớn xương tay Co gối 90o từ bờ xương bánh chè đo lên thốn, vào thốn Chỗ trũng sau ngang lồi mắt cá ½ thốn Chỗ trắng phía trước cổ chân, gân duỗi chung gân duỗi riêng ngón Dưới huyệt Độc tỵ (hõm xương bánh chè) thốn, cách mào trước xương chày khốt ngón tay, chỗ lõm ngang với củ cẳng chân trước xương chày 102 Chính lồi cao mắt cá xương chày 18 Tam âm giao 19 Giáp tích IV.6 đo thẳng lên thốn, cách bờ sau xương chày khốt ngón tay Kỳ huyệt Từ mỏm gai đốt sống đo ngang 0,5 thốn PHỤ LỤC Đánh giá tâm lý vận động trẻ Test Denver II Trung tâm Đánh giá Kiểm định chất lượng giáo dục Viện Nghiên cứu Giáo dục Lịch sử đời Test Denver Tên đầy đủ test Denver Denver Developmental Screening Test (DDST) Test Denver gọi “Trắc nghiệm Đánh giá phát triển tâm lý - vận động” cho trẻ nhỏ Nhóm tác giả xây dựng test Denver William K Pranken Burg, Josian B Doss Alma W Fandal thuộc Trung tâm Y học Denver (Colorado, Hoa Kỳ) Test Denver áp dụng lần vào năm 1967 Mỹ nhằm đánh giá phát triển tâm thần vận động để phát sớm trạng thái chậm phát triển trẻ nhỏ Sau 25 năm sử dụng test Denver I nghiên cứu sâu hoàn thiện thành test Denver II từ năm 1990 Test Denver II sử dụng nhiều nghiên cứu để theo dõi, đánh giá phát triển tâm thần – vận động trẻ tuổi, phát sớm chậm phát triển tâm thần – vận động số bệnh lý thần kinh, nội tiết 103 Tại Việt Nam, test Denver áp dụng Khoa thần kinh, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội từ năm 1977 (gọi test Denver I) Từ năm 2000, Khoa Tâm bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp tục nghiên cứu chuẩn hoá thành test Denver II từ đến có nhiều đơn vị khác nước tiếp tục triển khai thực Test Denver II có số thay đổi điều chỉnh so với Test Denver cho phù hợp với môi trường văn hố Việt Nam Mục đích Test Denver II Test Denver loại trắc nghiệm đánh giá phát triển trí tuệ (test IQ), trắc nghiệm đánh giá trí tuệ áp dụng cho trẻ em từ tuổi trở lên Mục đích Test Denver II nhằm đánh giá mức độ phát triển tâm lý – vận động trẻ nhỏ từ sơ sinh đến tuổi giúp phát sớm tình trạng chậm phát triển từ giai đoạn năm đầu đời, từ có biện pháp can thiệp kịp thời Test Denver dùng để so sánh phát triển trẻ lĩnh vực với trẻ khác độ tuổi Mô tả Test Denver 3.1 Dụng cụ làm test: − Dụng cụ chính: + Phiếu làm test + Một bóng làm len đỏ + Mười nho khô + Xúc sắc có cán + 10 khối gỗ vng (2,5 cm) + lọ nhỏ có miệng (2cm) + Một bóng tennis + Một bút chì 104 + Một búp bê bình sữa (muỗng) + Một cốc nhựa có quai + Giấy trắng − Dụng cụ hỗ trợ: + Bàn ghế làm test + Khăn hay đệm để bàn để trẻ nằm + Đồ chơi để làm quen với bé 3.2 Các khu vực kiểm tra Test kiểm tra cách toàn diện phát triển trẻ, tập trung vào lĩnh vực: − Khu vực cá nhân - xã hội: gồm 25 mục đánh giá khả nhận biết thân, chăm sóc thân thiết lập quan hệ tương tác với người khác − Khu vực vận động tinh tế - thích ứng: gồm 29 mục đánh giá khả vận động khéo léo đôi tay khả quan sát tinh tế đôi mắt − Khu vực ngôn ngữ: gồm 39 mục đánh giá khả lắng nghe đáp ứng với âm thanh, khả phát âm, sau khả phát triển ngôn ngữ (nghe hiểu nói) − Khu vực vận động thô: gồm 32 mục đánh giá khả phát triển vận động toàn thân khả giữ thăng thể 105 106 ... dụng Giải độc hoạt huyết thang phối hợp Điện châm phục hồi chức vận động bệnh nhi tuổi viêm não sau giai đoạn cấp với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng Giải độc hoạt huyết thang phối hợp điện châm. .. QUỲNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA GIẢI ĐỘC HOẠT HUYẾT THANG PHỐI HỢP ĐIỆN CHÂM TRONG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG Ở BỆNH NHI DƯỚI TUỔI VIÊM NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 62 7 260 01... quy để hoạt huyết, bổ huyết, bổ ngũ tạng, giúp bồi bổ khí, nâng cao thể trạng Cam thảo điều hòa vị thuốc[31] Cả phối hợp lại tác dụng nhi t giải độc, lương huyết hoạt huyết 1 .6. 6 Tác dụng vị

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Koskiniemi M (1991), “Epidemiology of encephalitis in children: a 20 – year survey”, Pub med, 29 (5): 492 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of encephalitis in children: a 20 –year survey”," Pub med
Tác giả: Koskiniemi M
Năm: 1991
11. M. Koskiniemi(1997), “Epidemiology of encephalitis in children. A prospective multicentre study”, European journal of pediatric, Volume 156, Number 7 (1997), 541 – 545 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology ofencephalitis in children. A prospectivemulticentre study”, "European journal ofpediatric
Tác giả: M. Koskiniemi(1997), “Epidemiology of encephalitis in children. A prospective multicentre study”, European journal of pediatric, Volume 156, Number 7
Năm: 1997
12. Ilias A, Galanakis E, Raissaki M, Kalmanti M (2006), “Childhood encephalitis in Crete, Greece”, J Child Neurol, 21:910 – 912 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Childhoodencephalitis in Crete, Greece”", J Child Neurol
Tác giả: Ilias A, Galanakis E, Raissaki M, Kalmanti M
Năm: 2006
13. Cizman M, Jazbec J (1993), “Etiology of acute encephalitis in childhood in Slovenia”, Pediatric Infection Disease Journal, 12:903 – 908 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Etiology of acute encephalitis in childhood inSlovenia”, "Pediatric Infection Disease Journal
Tác giả: Cizman M, Jazbec J
Năm: 1993
14.Puyuelo H, Prévot M (1953), “Note préliminaire basée sur l’étude de 98 cas d’encéphalite saisonniere dans les troupes Franco-Vietnamiennes du Tonkin”, Essais d’isolement d’un virus encéphalitogene-Bull Sos Path Exot, 46(6), pp.872 – 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Notepréliminaire basée sur l’étude de 98 casd’encéphalite saisonniere dans lestroupes Franco-Vietnamiennes duTonkin”, "Essais d’isolement d’un virusencéphalitogene-Bull Sos Path Exot
Tác giả: Puyuelo H, Prévot M
Năm: 1953
15.Phạm Ngọc Đính, Phạm Thị Sửu, Lê Hồng Phong (2005), “Đặc điểm dịch tễ học viêm não cấp do Virus tại một số địa phương miền Bắc 2003 - 2004”, Tạp chí Y học dự phòng, số 4, tập 15, tr. 64 – 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễhọc viêm não cấp do Virus tại một số địaphương miền Bắc 2003 - 2004”, "Tạp chíY học dự phòng
Tác giả: Phạm Ngọc Đính, Phạm Thị Sửu, Lê Hồng Phong
Năm: 2005
18. Đặng Minh Hằng (2003), “Nghiên cứu phối hợp hào châm và xoa bóp y học cổ truyền phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi di chứng viêm não Nhật Bản”, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu phối hợp hào châm và xoa bópy học cổ truyền phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi di chứng viêmnão Nhật Bản”
Tác giả: Đặng Minh Hằng
Năm: 2003
19.Bệnh viện Nhi Đồng II thành phố Hồ Chí Minh (2010), “Viêm não”, Phác đồ điều trị nhi khoa 2010, tr.303 – 308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm não”, "Phác đồ điềutrị nhi khoa 2010
Tác giả: Bệnh viện Nhi Đồng II thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
20.Bộ Y tế (2003), “Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh viêm não cấp ở trẻ em”, Quyết định số 1905/2003/QÐ- BYT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoánvà xử trí bệnh viêm não cấp ở trẻ em”
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2003
21.Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (2001),“Đánh giá sự phát triển tâm lý – vận động”, “Viêm não Nhật Bản”, “Đại cương về bệnh cơ”, “Vài nét về tâm bệnh học trẻ em”, “Phục hồi chức năng thần kinh”, Thần kinh học trẻ em, NXB Y học, Hà Nội, tr.68 – 75, 177 – 191, 239, 357 – 368, 403 – 408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự phát triển tâm lý – vậnđộng”, “Viêm não Nhật Bản”, “Đạicương về bệnh cơ”, “Vài nét về tâm bệnhhọc trẻ em”, “Phục hồi chức năng thầnkinh”," Thần kinh học trẻ em
Tác giả: Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
22.Hồ Hữu Lương (2001), “Một số hội chứng thần kinh thường gặp”, Khám lâm sàng hệ thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, tr.142 – 175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hộichứng thần kinh thường gặp”," Khám lâmsàng hệ thần kinh
Tác giả: Hồ Hữu Lương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
25. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), “Khái niệm”, Ôn bệnh, NXB Y Học, Hà Nội, tr.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm”,"Ôn bệnh
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2005
26.Trần Thúy (1996), “Bệnh viêm não và vấn đề điều trị kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền”, Điều trị học kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.79 – 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viêm não vàvấn đề điều trị kết hợp y học hiện đại vày học cổ truyền”, "Điều trị học kết hợp yhọc hiện đại và y học cổ truyền
Tác giả: Trần Thúy
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 1996
28.Nguyễn Thị Thanh Vân (2001), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng một số di chứng viêm não Nhật Bản ở trẻ em”, Luận án thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhậnxét đặc điểm lâm sàng một số di chứngviêm não Nhật Bản ở trẻ em”
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Vân
Năm: 2001
29. Lê Trọng Dụng (2008), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm não Herpes tại Bệnh viện Nhi Trung ương”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng,cận lâm sàng và điều trị viêm não Herpes tại Bệnh viện Nhi Trungương”
Tác giả: Lê Trọng Dụng
Năm: 2008
30. Hoàng Thế Kiêm (2009), “Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng di chứng viêm não Nhật Bản giai đoạn muộn theo Y học cổ truyền”, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng dichứng viêm não Nhật Bản giai đoạn muộn theo Y học cổ truyền”
Tác giả: Hoàng Thế Kiêm
Năm: 2009
31.Nguyễn Xuân Nghiên (2008), “Phục hồi chức năng cho trẻ bại não”, Phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà Nội, tr.182 – 192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồichức năng cho trẻ bại não”, "Phục hồichức năng
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghiên
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
32.Bộ môn PHCN, Trường Đại học Y Hà Nội (2003), “Phục hồi chức năng cho trẻ chậm phát triển tâm thần”, Bài giảng vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi chức năng cho trẻchậm phát triển tâm thần”
Tác giả: Bộ môn PHCN, Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2003
34. Trịnh Thị Nhã (1994), “Đánh giá tác dụng của châm cứu trong điều trị di chứng viêm não Nhật Bản ở trẻ em”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tác dụng của châm cứu trong điều trịdi chứng viêm não Nhật Bản ở trẻ em”
Tác giả: Trịnh Thị Nhã
Năm: 1994
35. Nguyễn Khắc Hữu (1997), “Điều trị di chứng viêm não ở trẻ em bằng phương pháp châm cứu”, Tạp chí châm cứu Việt Nam, 24(1), tr.25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị di chứng viêm não ở trẻ em bằngphương pháp châm cứu”, "Tạp chí châm cứu Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Khắc Hữu
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w