1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÍCH hợp ĐÔNG tây TRONG THƠ mới NHÌN từ yếu tố TƯỢNG TRƯNG tt

28 116 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 71,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM HẠNH TÍCH HỢP ĐƠNG - TÂY TRONG THƠ MỚI NHÌN TỪ YẾU TỐ TƯỢNG TRƯNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội - 2019 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: TS.Chu Văn Sơn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PGS.TS Lý Hoài Thu - Trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc Gia HN Phản biện 1: PGS.TS Phạm Xuân Thạch ( Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG HN Phản biện 2: PGS TS Tôn Phương Lan ( Viện Văn học) Phản biện 3: PGS.TS Lê Quang Hưng (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ 1932 - 1945 cách tân thắng lợi lớn thơ, đánh dấu bước ngoặt lớn lịch sử thơ ca văn học dân tộc, tạo nên bước ngoặt đưa thơ ca Việt Nam bước vào thời đại Do tượng văn học chứa đựng nhiều giá trị thẩm mỹ, Thơ tượng độc đáo của thơ Việt cần phải tiếp tục xem xét 1.2 Thơ tượng trưng đời Pháp vào thập niên 60- 70 của kỷ XIX Gần tám mươi năm tồn thi ca Việt Nam, thơ tượng trưng không ngừng biến chuyển Qua giai đoạn, nhà thơ, việc tiếp biến đặc trưng thẩm mỹ, thi học tượng trưng diễn linh động, tùy vào thị hiếu người, kết hợp yếu tố tượng trưng phương Đông phương Tây (thơ Pháp thơ Đường) tạo nên tính đa sắc độ, cho thơ tượng trưng Việt Nam 1.3 Trước có nhiều nghiên cứu tích hợp nhìn chiều sâu của tiếp biến Thơ tích hợp nhiều yếu tố lãng mạn, cổ điển, phái Thi Sơn…Tuy nhiên luận án dừng lại việc nghiên cứu tích hợp điểm yếu tố tượng trưng của thơ Pháp thơ Đường Thơ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu yếu tố tượng trưng nhận diện Thơ để thấy ảnh hưởng, tác động của trình giao lưu văn hóa giới với văn học Việt Nam, từ cơng trình đến kết luận khoa học, khách quan, khẳng định điểm hội tụ nhiều phương diện đặc sắc của phong trào Thơ tích hợp tinh hoa của phương Đông (chủ yếu thơ Đường) phương Tây (chủ yếu thơ theo trường phái tượng trưng TK XIX của Pháp) Thơ nhìn từ yếu tố tượng trưng 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài Tích hợp Đơng - Tây Thơ nhìn từ yếu tố tượng trưng luận án đặt nhiệm vụ sau: - Thuyết minh khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến nội dung cần triển khai Tích hợp, Thơ mới, yếu tố tượng trưng… - Tổng hợp, phân tích khái quát kết nghiên cứu Thơ tích hợp Đơng - Tây Thơ xoay quanh yếu tố tượng trưng - Phân tích yếu tố tác động đến tích hợp Đơng - Tây, làm rõ điểm gặp gỡ Đông - Tây cảm quan tượng trưng giới, nhận diện tiến trình thơ tượng trưng qua tác giả thơ tiêu biểu - Làm rõ đặc điểm phương thức biểu tích hợp yếu tố tượng trưng Đơng - Tây Thơ nhìn từ phương diện kiến tạo thi ảnh tổ chức văn thơ, chế tích hợp của hai nguồn ảnh hưởng tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ (1932 - 1945) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng xác định đối tượng nghiên cứu cho đề tài tích hợp yếu tố tượng trưng của thơ Pháp thơ Đường Thơ Lụận án không bao quát toàn nhà thơ mà chọn bút tiêu biểu, thể chỗ, họ có phát ngôn cho thấy ý thức, chủ động tiếp biến thơ tượng trưng phương Đông phương Tây 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án bao gồm Thơ mới, tập trung vào vấn đề cốt yếu, liên quan trực tiếp đến đề tài, cụ thể: nhằm làm sáng tỏ tích hợp yếu tố tượng trưng thơ Pháp Thơ Đường qua phương diện như, kiến tạo thi ảnh tổ chức thi phẩm… Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Chúng luận giải yếu tố tượng trưng của Thơ tính hệ thống liên hệ đa chiều với thi phái tượng trưng Pháp thơ ca phương Đông (thơ Đường) 4.2 Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Thơ thành cơng việc tích hợp thơ tượng trưng Pháp thơ Đường, dùng phương pháp luận án khảo sát yếu tố tượng trưng Thơ tiếp cận từ góc độ quan niệm nghệ thuật, đặc trưng nghệ thuật, tư nghệ thuật, tổ chức văn bản, liên văn bản… 4.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Phối hợp nghiên cứu văn học văn hóa nghiên cứu, đồng thời trọng vận dụng thành tựu nghiên cứu của ngành khác như: lịch sử, xã hội học, phân tâm học, nhân học văn hóa … 4.4 Phương pháp so sánh - đối chiếu: Luận án sử dụng phương pháp để điểm tương đồng dị biệt, tiếp biến cách tân thơ tượng trưng Pháp tượng trưng phương Đông(thơ Đường), khuynh hướng thơ tượng trưng khuynh hướng thơ khác 4.5 Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp dùng để phân tích tác giả, tác phẩm văn học Trên sở ấy, rút kết luận mang tính khái quát đặc trưng thẩm mỹ thi học của yếu tố tượng trưng phong trào Thơ Đóng góp luận án Nghiên cứu Tích hợp Đơng - Tây Thơ mới, nhìn từ yếu tố tượng trưng, luận án có đóng góp sau: - Một là, luận án cơng trình chun biệt lần nghiên cứu trực diện biểu tích hợp yếu tố tượng trưng Đông - Tây Thơ - Hai là, thuyết minh ngắn gọn, sáng rõ khái niệm Tích hợp, Thơ mới, Yếu tố tượng trưng… lý giải tiếp biến khẳng định diện của yếu tố tượng trưng Thơ - Ba là, Thơ tích hợp Đông - Tây kiến tạo thi ảnh tượng trưng - Bốn là, tìm dấu ấn tượng trưng Đơng - Tây tổ chức tứ - hình - nhạc của văn Thơ - Năm là, góc nhìn tích hợp, luận án vận dụng kiến thức của thơ tượng trưng, soi chiếu vào Thơ để từ nhận diện chân dung thơ góp cơng đắc lực vào q trình đại hóa văn học Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu, giảng dạy Thơ Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo; Nội dung luận án cấu trúc gồm bốn chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương2 Cơ sở tiếp biến hình thành khuynh hướng tượng trưng Thơ Chương Tích hợp Đông - Tây kiến tạo thi ảnh tượng trưng Chương 4: Tích hợp Đơng - Tây tổ chức văn thơ NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Khái niệm, hình thành đặc trưng thẩm mỹ Thơ Thơ 1932 - 1945 phong trào thơ lãng mạn, cách tân thi ca vĩ đại lịch sử văn học dân tộc Nhìn phương diện khuynh hướng, “tổ chức” - đội ngũ Thơ “phong trào” thơ rộng lớn (chứ khơng hẹp “nhóm”, nhóm Tự lực văn đồn) Do tác giả theo khuynh hướng lãng mạn chiếm số lượng áp đảo sáng tác của họ tảng tạo nên Thơ nên lâu nhiều khuynh hướng nghiên cứu quen nhìn nhận Thơ phong trào thơ ca lãng mạn Vậy, khẳng định: Phong trào Thơ tượng thơ lôi đông đảo nhiều người làm thơ, yêu thơ hưởng ứng Nó xứng đáng phong trào thơ lãng mạn, cách tân thi ca vĩ đại lịch sử văn học dân tộc Thơ 1932 - 1945 vừa với tư cách phong trào, vừa với tư cách cách tân thơ, tượng thơ lớn thời kỳ nửa đầu kỷ XX Thơ đời tất yếu lịch sử, giải phóng thơ Việt khỏi khn khổ mang tính quy phạm chặt chẽ của loại hình thơ trung bước sang phạm trù đại với loại hình thơ mang “tinh thần tự do”, tự biểu tư tưởng, cảm hứng, tự cách thức thể hiện, nghĩa khơng bị ràng buộc quy phạm khơng cần thiết Thơ trình dịch chuyển của đặc trưng mang tính loại hình kiểu tư thơ Trong tư cách loại hình văn học, tượng văn học, văn hóa, xã hội, với nhiều khuyết thiếu tư liệu sáng tác, Thơ đòi hỏi ý cách cụ thể, đa dạng Với ý nghĩa đó, Thơ xứng đáng cách tân thơ ca lớn lịch sử văn học Việt Nam kỷ XX, cách tân triệt để tồn diện từ nội dung, tinh thần đến hình thức nghệ thuật 1.1.2 Khái niệm tích hợp Đơng - Tây nghiên cứu văn hóa, văn học Về từ ngun, tích hợp (Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ, tức kết hợp phần, phận với tổng thể Trong văn học, hiểu tích hợp nỗ lực tiếp biến văn học, văn hóa (tiếp thu biến đổi) để tạo sản phẩm Tích hợp khơng phải phép tính cộng của yếu tố hỗn hợp kết hợp mà yếu tố hòa trộn vào thành thể mới, yếu tố khơng giữ ngun mà có thay đổi hồn tồn chất, chúng hòa hợp với đan xen chuyển hóa vào để tạo sản phẩm khác, mang tính chất khác Đó hấp thu, kết hợp nhuần nhuyễn nhiều nguồn khác nhau, đặc điểm của tích hợp tính nhiều nguồn 1.1.3 Khái niệm thơ tượng trưng yếu tố tượng trưng thơ 1.1.3.1 Nghĩa rộng - Yếu tố tượng trưng thủ pháp biểu nghĩa Tượng trưng phạm trù phổ quát của mĩ học, xác lập thông qua việc đối chiếu với hai phạm trù kề cận: Một phía hình tượng nghệ thuật, phía kí hiệu Tượng trưng hình tượng hiểu bình diện kí hiệu, kí hiệu chứa tính đa nghĩa của hình tượng Nghĩa của tượng trưng giải mã nỗ lực lí trí, đòi hỏi thâm nhập Tượng trưng khác với kí hiệu đơn giản, tượng trưng mang tính hàm súc đa nghĩa Trong lĩnh vực nghiên cứu văn học, tượng trưng dạng chuyển nghĩa Sự tiếp hợp của hai bình diện nội dung của hình tượng nghĩa bóng của nó, đối sánh tượng trưng, ẩn kín, ám nằm mạch ngầm văn toàn tác phẩm mang ý nghĩa tượng trưng Trong lĩnh vực ngôn ngữ học, tượng trưng coi biện pháp tu từ, qua vật biểu ước lệ, thường ẩn dụ cố định: hoa hồng, ong bướm, tùng, cúc, trúc, mai… Trong sáng tác văn học, tính tượng trưng đặc tính có ý nghĩa quan trọng việc biểu đạt, tạo nên cách liên tưởng độc đáo góp phần tạo nên hiệu nghệ thuật của tác phẩm Trong phong cách học, tính tượng trưng, theo nghĩa rộng xác định thuộc tính của lời nói (lời nói nghệ thuật) truyền đạt không thông tin logic mà thơng tin tri giác cách cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tượng) nhờ hệ thống hình tượng ngơn từ Nghệ thuật tượng trưng mang nhiều hình ảnh ẩn dụ, nhiều tầng ý nghĩa Tượng trưng tên gọi chung cho hình ảnh ẩn dụ hốn dụ có tính chất tương đối bền vững, phổ biến 1.1.3.2 Nghĩa hẹp - Yếu tố tượng trưng đặc điểm trào lưu văn học Chủ nghĩa tượng trưng xuất phương Tây, trước hết Pháp Thơ tượng trưng khai thác giới tâm linh (cái phi lý, chủ quan, không thiết, vơ thường…).Thơ trọng trực giác linh thiêng Sức mạnh của gợi cảm đồng cảm Đứng phương diện nội dung “Tượng trưng xuất phát từ quan niệm nhìn nhận giới thể thống âm u sâu xa” (Baudelaire) diễn mối liên hệ giao hòa vật vũ trụ, tự nhiên với siêu nhiên, người với vũ trụ Theo đó, vật vũ trụ biểu tượng đa nghĩa Với chủ nghĩa tượng trưng, vũ trụ khu rừng biểu tượng, diễn tương ứng, mối liên hệ đột khởi của ý thức vô thức, phù du vĩnh cửu Và tượng trưng thi pháp để biểu cách nhìn giới độc đáo Tượng trưng tạo thao tác nghệ thuật đơn kĩ thuật làm thơ việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh tượng trưng – có bình diện biểu đạt, biểu đạt che giấu, mà theo Baudelaire, tượng trưng sản phẩm siêu việt trạng thái thăng hoa của toàn người tinh thần của người nghệ sĩ 1.1.3.3 Cách tiếp cận yếu tố tượng trưng luận án: Yếu tố tượng trưng Thơ tích hợp của nghĩa rộng nghĩa hẹp trình bày Luận án phân biệt yếu tố tượng trưng biểu tượng: yếu tố tượng trưng thủ pháp tư phổ biến văn học, biểu tượng kết quả, sản phẩm của thủ pháp tư Tượng trưng Thơ thành của giao lưu, tiếp nhận, tiếp biến từ nhiều phía: phương Tây phương Đông (thơ Pháp thơ Đường), tiếp cận yếu tố tượng trưng cánh cửa để vào tìm hiểu giới nghệ thuật của tác phẩm Yếu tố tựơng trưng thuộc thành phẩm sáng tạo chủ động gặp gỡ, giao lưu trình lao động nghệ thuật của nhà thơ 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Lược thuật lịch sử nghiên cứu Thơ Trước năm 1945: Vấn đề nghiên cứu phong trào Thơ đề cập từ sớm Nhìn chung, cơng trình bật Việt Nam văn học sử yếu (1941) của Dương Quảng Hàm [40] Thi nhân Việt Nam (1942) của Hoài Thanh - Hoài Chân [132], tỏ nhạy cảm, xác đáng tinh tuyển, tổng duyệt, tổng luận Thơ mới, ý kiến của ông có ý nghĩa Từ sau Cách mạng tháng năm 1945: Thơ việc nghiên cứu Thơ trải nhiều thăng trầm Thành tựu nghiên cứu Thơ thời gian này, đáng ý cơng trình Phong trào Thơ của Phan Cự Đệ [25] khẳng định đóng góp to lớn nghệ thuật của Thơ Trong giai đoạn này, miền Nam, Thơ đánh giá cao, đưa vào giảng dạy nhà trường Các công trình: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập III, 1961) của Phạm Thế Ngũ, Khảo luận luật thơ của Lam Gian, Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết Thơ của Bùi Đức Tịnh,… Từ 1975, sau ngày đất nước thống nhất, vấn đề đánh giá Thơ trượt theo quán tính phủ định Từ 1986 (kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI) đến nay, bối cảnh thời kỳ đổi mới, hội nhập (với giới), Thơ nhiều tượng văn học tiền chiến nhìn nhận lại, quan tâm, đánh giá cách bình tĩnh, khách quan khoa học Tiêu biểu công trình: Ngơn ngữ thơ (Nguyễn Phan Cảnh) [6], Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 (Phan Cự Đệ) [34], Thơ - bình minh thơ Việt Nam đại (Nguyễn Quốc Túy) [150], Thi pháp đại (Đỗ Đức Hiểu) [42], Tìm hiểu thơ (Mã Giang Lân) [60], Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (Giáo trình lịch sử văn học của Nguyễn Đăng Mạnh) [77], … Ngồi ra, có dạng cơng trình vào vấn đề thể thơ thuộc phong cách riêng của nhà thơ, như: Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên của Hồ Thế Hà [35], Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử của Chu Văn Sơn [124], Thơ tình Xuân Diệu (Lưu Khánh Thơ) [140], Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng tám 1945 của Lý Hoài Thu [143], Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu, thời kỳ trước 1945 (Lê Quang Hưng) [50]… Nhìn chung, Thơ có bề dày lịch sử nghiên cứu, phê bình, phân tích, đánh giá ngày có thêm nhiều thành tựu 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng Pháp Thơ Năm 1941, Trần Thanh Mại hoàn thành tập sách: Hàn Mặc Tử - thân thi văn, cơng trình chun khảo thơ Hàn Thi nhân Việt Nam (1942), Hồi Thanh - Hồi Chân có đánh giá cẩn trọng, khách quan thơ tượng trưng Pháp, ảnh hưởng của phong trào Thơ Thơ bước thăng trầm của Lê Đình Kị, đưa nhìn tổng quát phong trào Thơ Tác giả rằng: “Thơ thơ đại nói chung, tìm kiếm cách thức để nắm bắt diễn tả điều khó nắm bắt, vượt ngồi khả của thơ truyền thống số phong cách nghệ thuật khác” [54] Phan Cự Đệ Phong trào Thơ 1932 – 1945, đề cập đến ảnh hưởng của thơ nước ngoài, tập trung phần “Tiếp thu ảnh hưởng của văn hóa nước ngồi sở truyền thống dân tộc” [24 tr.218 – 254] ngồi việc nói ảnh hưởng của thơ Pháp nói chung, tác giả nhắc đến ảnh hưởng cụ thể của nhà thơ tượng trưng Baudelaire, Rimbeau, Verlaire thơ Việt Nam Nhà văn đại của Vũ Ngọc Phan, dành số trang viết 10 nhà thơ tiêu biểu Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Vũ Hoàng Chương,…Khi đề cập mối quan hệ nhà thơ Việt Nam, thơ tượng trưng Pháp, tác giả thấy có gần gũi Xuân Diệu Rimbeau, Verlaire, số thơ của Thế Lữ phảng phất thơ yếu tố tượng trưng từ Baudelaire Trong chuyên luận Một thời đại thi ca, bên cạnh khắc họa sinh động chân dung nhà thơ đỉnh cao thơ Loạn, Hà Minh Đức chứng minh nhà thơ Việt Nam học thơ tượng trưng lối cảm, lối nghĩ lối sống Baudelaire, chủ nghĩa tượng trưng Thơ của Hồng Ngọc Hiến, Thơ loạn ngơn từ của Đỗ Đức Hiểu, xuất phát từ chứng cụ thể từ phong trào Thơ mới, khẳng định diện tác động tích cực của thơ tượng trưng vào thơ đại Việt Nam Hoàng Hưng bàn hành trình đến với chủ nghĩa tượng của phong trào Thơ Việt Nam, đánh giá: “Đến Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Xuân Thu nhã tập, Thơ vào quỹ đạo thơ tượng trưng của Âu Mỹ Trần Thị Mai Nhi Văn học đại - Văn học Việt Nam: Giao lưu gặp gỡ chứng minh chủ nghĩa tượng trưng trường phái của chủ nghĩa đại phương Tây Thơ tượng trưng Pháp đường du nhập vào văn học giới dừng chân Việt Nam để lại dấu tích cho nhà thơ Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học đại Việt Nam (NXB Mũi Cà Mau 1998), của Hồng Nhân cho rằng: Trong q trình va chạm với văn hóa, văn học Pháp, nhà thơ đại Việt Nam tiếp thu "có tính chất tổng hợp khuynh hướng văn học cuối kỉ XIX đến kỉ XX chủ nghĩa tượng trưng, nghệ thuật vị nghệ thuật, chủ nghĩa ấn tượng, chủ nghĩa siêu thực " [86, tr.156] Phạm Văn Sĩ cho mắt cơng trình Về tư tưởng văn học đại phương Tây, có bàn đến C.Baudelaire chủ nghĩa tượng trưng Viết tác giả Những hoa Ác trường phái tượng trưng Pháp, Phạm Văn Sĩ có nhận định mang tính phát hiện, khái quát số đặc trưng thẩm mỹ thi học của trường phái Vào đầu thập niên 90, khơng khí đổi của đất nước , hội thảo nhân kỉ niệm 60 năm phong trào Thơ đời (1932 - 1992) nhiều viết Huy Cận Hà Minh Đức chọn lọc in thành sách với nhan đề Nhìn lại cách mạng thi ca (1993) Trong "nhìn lại" đó, khơng người thừa nhận Thơ chịu ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp Trần Đình Sử Những giới nghệ thuật thơ có phân tích thơ tượng trưng khẳng định ảnh hưởng của chủ nghĩa tượng trưng nhà thơ Việt Nam Kế thừa thành tựu của học giả trước, Trần Huyền Sâm tiểu luận Tiếng nói thơ ca (2002), có phát ảnh hưởng của thi phái tượng trưng Pháp Thơ hai bình diện: Quan niệm Đẹp thi pháp Các nhà Thơ học tập cách tạo nhạc của thi phái tượng trưng Pháp Việc nghiên cứu ảnh hưởng của thơ tượng trưng Pháp phong trào Thơ , người nghiên cứu vấn đề cách hệ thống, công phu tồn diện Nguyễn Hữu Hiếu Năm 2004, ơng bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài Những biểu khuynh hướng tượng trưngtrong Thơ Việt Nam 1932 - 1945 Giai đoạn từ sau năm 1975 đến nay, từ sau năm 1986, việc đánh giá ảnh hưởng của thơ tượng trưng phong trào Thơ mới, có bước chuyển biến tích cực, mạnh mẽ gặt hái khơng thành tựu Khi đánh giá nhà thơ mang yếu tố tượng trưng, họ có thái độ bình tĩnh, cẩn trọng khách quan 1.2.3 Lịch sử nghiên cứu ảnh hưởng thơ Đường Thơ Việc nghiên cứu yếu tố tượng trưng, nói chung vấn đề nhắc đến từ lâu vấn đề thu hút quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhiên giới hạn khuôn khổ viết ngắn chưa xem xét cách toàn diện Trước hết phải kể đến Hoài Thanh – Hoài Chân, tác giả “Thi nhân Việt Nam” – Một cơng trình 12 Thơ ca giai đoạn giao thời nỗ lực bước đầu từ hệ thống thể thơ cũ chuyển sang hệ thống thể thơ mới, chuẩn bị cho đời của hình thức thơ mẻ đến cách tân thể thơ của phong trào Thơ năm 30 kỷ XX 2.2 Cuộc gặp gỡ Đông - Tây cảm quan tượng trưng giới 2.2.1 Nét tương hợp cảm nhận giới tự nhiên Từ lâu, người phương Đông xem vũ trụ thể thống người tiểu vũ trụ vũ trụ Bởi vậy, vạn vật người có mối tương giao thầm kín người xưa tin nhờ liên hệ mật thiết mà Trời Người có khả tương cảm, tương ứng Việc thơ tượng trưng Pháp phát mối tương hợp, hô ứng với giác quan, mùi hương, màu sắc âm thanh, mối liên hệ huyền bí người vũ trụ trùng hợp tìm tòi của thơ Pháp chiều sâu tâm thức người phương Đông Việt Nam Những nhà thơ tượng trưng chủ nghĩa phương Tây gặp tinh thần phương Đơng chỗ tính thống của vũ trụ, họ ln có ý thức vạch rõ đường biên chủ thể nhà thơ với khách thể thiên nhiên, đồng thời thấy tồn song song hai thực thể vốn ln có tương giao Nếu người phương Tây mạnh lối tư khái niệm thơ thiên mạnh mẽ, hùng vĩ, chân xác tráng lệ người phương Đơng thiên lối tư trừu tượng, dùng hình ảnh có tính tượng trưng để diễn đạt chân lý, cảm nhận mênh mông huyền diệu của vũ trụ Đây điểm gặp thơ Đường Việt Nam với thơ tượng trưng Pháp 2.2.2 Nét tương hợp cảm nhận biểu đạt giới dựa vào trực giác Trước hết, phương diện cảm xúc, hình ảnh, người ta nhiều lần thấy gặp gỡ tâm hồn của thi nhân thời Đường với thi nhân Pháp Tuy xa thời gian lẫn không gian, cách biệt tư tưởng tinh thần, họ tình cờ gặp lúc mô tả trạng thái tâm hồn Họ coi cảm giác kết cảm nhận giới hệ thống ngũ quan bao gồm: thính giác, thị giác, xúc giác, khứu giác, vị giác… Họ nén cảm xúc để đạt đến hòa nhập của cảm giác Trong tâm tưởng của thi nhân ln có kho dự trữ ấn tượng cảm nghĩ cảnh, người, vật tạo thành trường liên tưởng Như vậy, ta thấy thơ Pháp - thơ Đường (phương Đông phương Tây) có điểm gặp gỡ, tương đồng với 13 2.2.3 Nét tương hợp cách thức xây dựng hình ảnh, hình tượng thơ Sự gặp thơ tượng trưng Pháp thơ Đường nguyên tắc xây dựng hình tượng Ta biết, nguyên tắc quan trọng của luật thi tính hàm súc, cô đọng Các nhà Đường thi quan niệm “ ý kỵ lộ, mạch kỵ thẳng”, họ chủ trương gợi khơng tả, khơng nói thẳng điều định nói mà gợi lên thông qua quan hệ thật hàm súc, kín đáo đầy ý vị Một đặc điểm mà hai loại thơ gặp gỡ nhau, u cầu tính nhạc thơ, đòi hỏi phải “thi trung hữu nhạc” Thơ Đường muốn thơ phải đem lại cảm nhận, tri thức giới mà phải tạo khoái cảm, rung động thẩm mỹ Nhà thơ tượng trưng cho rằng, nhờ âm của từ mà thơ gợi nên sắc thái tinh tế của tình cảm, của giới u uẩn bên tâm hồn của người; với nhạc điệu ấy, thơ có giá trị thần chú, mê người đọc 2.3 Khái lược khuynh hướng tượng trưng Thơ 2.3.1 Sự hình thành khuynh hướng tượng trưng Thơ Các nhà thơ nỗ lực vượt khỏi thơ lãng mạn để hình thành khuynh hướng tượng trưng thực với sáng tác của Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Đinh Hùng, Xuân Thu nhã tập, Dạ Đài…Ở chặng đường phong trào Thơ (1932 - 1935), khuynh hướng tượng trưng chưa thực rõ ràng Bước sang chặng đường thứ hai (1936 - 1939) thơ tượng trưng bắt đầu nảy nở Thơ Bắt đầu Xuân Diệu, sau Trường thơ Loạn gồm Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê…Từ năm 1942 đến năm 1945 Thơ chứng tỏ nhiều nỗ lực cách tân quan trọng Nhóm Dạ Đài với góp mặt Trần Dần, Đinh Hùng, Trần Mai Châu, Vũ Hồng Chương…đã lập ngơn khuynh hướng tượng trưng Cùng xuất vào giai đoạn có nhóm Xuân Thu Nhã Tập gồm tác giả: Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Xuân Sanh, Đoàn Phú Tứ… 2.3.2 Sự diện tác giả thơ theo khuynh hướng tượng trưng 2.3.2.1 Chặng thứ ( 1932 - 1935) Người ta nhận Thế Lữ chớm mang nỗi "chán chường" (spléen), truy lạc, muốn tìm quên "thú đau thương" Baudelaire; Lòng tắt khơng tin tưởng nữa/ Thì quên ! Quên hết để say sưa/ Để mê ly thú ân hờ/ Để trốn tránh ngày trống trải (Trụy lạc); hay nghe thơ Lưu Trọng Lư ngân lên vài giai điệu du dương, mơ màng giống thơ Verlaine: Em không nghe mùa thu/ Dưới trăng mờ thổn thức ?/ 14 Em khơng nghe rạo rực/ Hình ảnh kẻ chinh phu/ Trong lòng người phụ?" (Tiếng thu).Với “Tiếng thu,” Lưu Trọng Lư viết thu dọn cho chỗ ngồi độc đáo văn đàn của thi sĩ mùa thu Lưu Trọng Lư quan niệm: Thơ nhạc nhạc điệu thơ phong phú 2.3.2.2 Chặng thứ hai (1936 - 1939) Xuân Diệu – đại diện tiêu biểu phong trào thơ đồng điệu với tư tưởng của Baudelaire thi phẩm tương hợp (Corespondances) Xuân Diệu mở đầu Huyền diệu của lời đề từ “Les parfums,les couleurs et les sons se répondent” (Hương thơm màu sắc âm tương ứng nhau) có Tương hợp Trước hết với Tương hợp, Baudelaire nêu lên đặc điểm quan trọng của chủ nghĩa tượng trưng, mở đầu cho khuynh hướng, tương ứng giác quan Pháp.Trong điểm bật của thuyết “tương ứng”, Xuân Diệu tâm đắc với hai điểm Một là, quan niệm tính thống sâu xa huyền bí của vũ trụ Hai là, tương giao tương ứng của giác quan Với phép màu nhiệm của tương giao, thi sĩ thực vào giới huyền diệu, làm phiêu lưu kì thú mà phân liệt giác quan khơng thể giúp người thâm nhập qua biên giới của Từ quan niệm tượng trưng của Xuân Diệu, giới mở trước mắt nhà thơ khơng phải quan sát mà phần Huyền Diệu, Du Dương mà tư khó nắm bắt Vì khơng gian thơ tượng trưng mở rộng đến vô tận giới tính đầy đủ trọn vẹn của Thơ tượng trưng bắt đầu bén rễ vào thơ Việt từ phong trào Thơ Quan niệm đẹp của Baudelaire lan sang nhà thơ Việt Nam, chịu ảnh hưởng đậm có lẽ nhà thơ thuộc Trường Thơ Loạn Chính Hàn Mặc Tử thừa nhận sáng tác, thi sĩ trạng thái “mê sảng”, “chiêm bao”, “mất trí” tức dựa vào tiềm thức, trực giác nảy sinh tức thời khơng có can thiệp của lý trí Cái đẹp thần bí sáng tạo nghệ thuật sáng tạo siêu hình, thần bí Quan niệm “Làm thơ làm phi thường”, nhà thơ muốn ngụp lặn giới rùng rợn mà vùng vẫy, kêu la Vừa tiếp nối chủ nghĩa lãng mạn của phong trào Thơ mới, đồng thời Trường thơ Loạn đặt bước chân của vào chủ nghĩa tượng trưng đưa thơ vào chấm phá của chủ nghĩa siêu thực Ảnh hưởng Edgar Poe, Baudelaire nhà tượng trưng siêu thực phương Tây, Trường thơ Loạn đề cao vai trò của thi nhân, của đẹp đến mức cực đoan, phiến diện…Nhưng xét từ lịch sử phát triển văn học, phủ nhận tiến của Trường thơ Loạn thực bước nhảy vọt chất tư sáng tạo quan niệm nghệ thuật tân kỳ 2.3.2.3 Chặng thứ ba (1940 - 1945) Nếu quan niệm tượng trưng của Trường Thơ Loạn nghiêng tượng trưng phương 15 Tây nhóm Xn Thu Nhã Tập lại có quan niệm nghiêng yếu tố tượng trưng Phương Đông Họ chủ trương lối thơ “thuần túy”, trẻo hàm súc “Thơ cần rung động, khơng cần hiểu khơng nên giải thích thơ” [26, tr.461] Họ làm thể nghiệm xa tìm tòi với thơ kín mít, thời bị đánh giá lối thơ “hũ nút” (Buồn xưa - Nguyễn Xuân Sanh, Đường xuân - Phạm Văn Hạnh…) Bên cạnh Xuân Thu có Dạ Đài Tuy nhóm xuất muộn số báo vào ngày 16/11/1946, thực chất nhà thơ nhóm (Đinh Hùng, Trần Dần, Vũ Hoàng Địch, Trần Mai Châu, Nguyễn Văn Tậu) sáng tác từ trước, gắn với phong trào Thơ Ngoài thực tiễn sáng tác in đậm dấu ấn thi học tượng trưng, Dạ Đài có hẳn tuyên ngơn, chứng tỏ họ có ý thức lập nên thi phái với đường lối sáng tạo riêng, kết hợp truyền thống đại, phương Đông phương Tây, họ quan niệm “thơ phải âm u cảnh giới của tơi thầm lặng” gần gũi với “vô ngôn chi mĩ”, ảo diệu lung linh của Đường thi, Dạ đài nói nghĩa ám thị Tiêu biểu cho nhóm có Đinh Hùng với nguồn mạch mang dấu ấn tượng trưng phương Tây mà rõ hướng của Baudelaire, đặc biệt Rimbaud Tiểu kết: Có thể thấy, tiếp thu chủ nghĩa tượng trưng vừa yếu tố khách quan tiến trình đại hóa văn học, vừa lựa chọn nghệ thuật của tác giả phong trào Thơ Tuy thi phái đến từ phương Tây, thơ tượng trưng không xa vời truyền thống kinh nghiệm thẩm mĩ của người phương Đông Việt Nam CHƯƠNG 3: TÍCH HỢP ĐƠNG-TÂY TRONG KIẾN TẠO THI ẢNH TƯỢNG TRƯNG 3.1 Những thi liệu tượng trưng thơ phương Đông phương Tây 3.1.1 Thi liệu tượng trưng phổ biến thơ Đường 3.1.1.1.Hình ảnh thiên nhiên Thiên nhiên thơ Đường nghiêng tính khái quát, chẳng hạn nói Núi, người ta khơng cụ thể, mà khái quát hóa gán cho nghĩa tượng trưng bề thế, cứng cỏi, mạnh mẽ Hay Nước mềm mại, bền bỉ, dịu dàng Các tác giả hình thành hệ thống hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng để biểu đạt giới, xã hội người Chẳng hạn, nói thiên nhiên phải là: “phong, hoa, tuyết, nguyệt”; nói đến mùa năm là: mùa xuân với hoa đào, hoa mai, mùa hạ với hoa sen, mùa thu với hoa cúc, nói chia li xa cách dùng hình ảnh: dòng sơng, đò, chiều tà, áo…Hay nói người, có người qn tử có kẻ tiểu nhân Người quân tử thường dùng hình ảnh: tùng, cúc, trúc, 16 mai… kẻ tiểu nhân quy ước với hình ảnh chim sẻ, chim én… Vì thế, đọc thơ viết thiên nhiên, trước mắt bạn đọc không khung cảnh thiên nhiên mà qua họ thấy tâm của tác giả 3.1.1.2 Hình ảnh người Không gian, thời gian, người thường coi nội dung nghiên cứu văn chương nghệ thuật, góc nhìn thi pháp học yếu tố cấu thành tranh thơ Đường, người, khơng gian thời gian, chúng khắc hoạ cách tài tình, sinh động đầy hàm ý Thiên nhiên khơng gian vũ trụ vắng bóng thơ thiền thơ Đường Nó cho người xuất tồn Dường chiều kích khơng gian ln có đối xứng với quan niệm “con người trung tâm của vũ trụ Con người bé nhỏ đất trời rộng lớn không gian thơ Đường ln mang tính chất mở, tạo điều kiện cho tâm hồn người lan toả vào không gian, vượt qua khơng gian Nói chung ý nghĩa tượng trưng vật liệu Thơ Đường nghiêng ẩn dụ, tương đối cố định Mỗi hình ảnh người thơ Đường thể quan niệm triết lý, người thơ Đường ln ẩn thiên nhiên thân thuộc 3.1.2 Thi liệu phổ biến thơ tượng trưng Pháp 3.2.1.1 Ánh sáng, nhạc hương Âm nhạc tác động trực tiếp âm thanh, từ gợi lên, nối dài liên tưởng, tưởng tượng Hòa nhập vào giới của âm nhạc, người thẩm âm trực cảm mối liên hệ tương ứng của vật, tượng với giới tâm hồn, cảm xúc của người Nhìn thấy khả của âm nhạc, nhà thơ tượng trưng ln có thiên hướng tạo nhạc cho thi ca để biểu cách cảm nhận giới hài hòa tổng thể Thơ tượng trưng khơng đơn tạo nhạc mà tạo điệu thơ mang đầy tính chất cá thể Đó nhạc cảm tỏa phát từ tâm hồn run rẩy bắt nhịp với sóng của giới tự nhiên siêu nhiên Chủ nghĩa tượng trưng xem thơ thứ siêu cảm giác, không giải thích Thơ phải gắn chặt với âm nhạc, phải gợi khơng vẽ đường nét, hình thể (Verlaine) Nghĩa thơ khơng cần có hình tượng rõ nét, quan niệm hòa âm huyền ảo Mỗi từ thơ phải gắn liền với nốt nhạc Theo nhà thơ tượng trưng, tính nhạc phải phát huy tối đa, để từ, câu phải nốt nhạc hay giai điệu của tâm hồn nhịp điệu của vũ trụ Thơ mô tả mà ám gợi, ám gợi hình ảnh, âm nhạc 3.1.2.2 Linh hồn, thân xác đẹp Vai trò chủ đạo nhận thức sáng tác nghệ thuật của chủ nghĩa tượng trưng 17 trực giác - bừng ngộ thần bí, với khải thị, với trạng thái kích động cao Và lần lịch sử thơ ca, chủ nghĩa tượng trưng “thơ hóa” xấu ác - tập thơ Những bơng hoa ác của nhà thơ tượng trưng Pháp Baudelaire Chính vậy, Baudelaire coi trọng vai trò tương ứng của ngũ quan cách cảm nhận biểu cõi tương ứng của giới Cảm hứng của Baudelaire ấn tượng giới siêu nhiên với tất âm u, huyền bí của Chủ nghĩa tượng trưng xem giới hữu hình hình ảnh, bóng, cho nên, nhà thơ phải đến với sống trực giác có trực giác tìm bí ẩn nằm sau giới hữu hình, nhìn thấy giới đích thực giới bí ẩn nằm sau giới hữu hình khơng nhìn thấy Baudelaire xóa nhòa ranh giới đẹp với ghê tởm, ca ngợi xác thịt với câu thơ nặng nhục cảm, đưa ác vào phạm trù thẩm mỹ 3.2 Phương thức kiến tạo thi ảnh tượng trưng thơ phương Đông phương Tây 3.2.1 Phương thức kiến tạo thi ảnh thơ Đường 3.2.1.1 Sử dụng hình ảnh ẩn dụ có tính ước lệ quy phạm Thơ Đường kiến tạo thi ảnh dựa vật liệu quen thuộc, kiến tạo theo nguyên tắc tối giản, tinh thần bên trong, chủ yếu theo cách dùng hình ảnh ẩn dụ khái quát “Ẩn dụ cấu trúc của ngôn ngữ thơ “ (Thụy Khuê) Ẩn dụ “thực chất so sánh ngầm, vế so sánh giảm lược đi, lại vế so sánh Như phép ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa của đối tượng này, thay cho đối tượng khác hai đối tượng có nét nghĩa tương đồng Thơ Đường Trung Quốc thường gợi mà không tả thơ Đường hàm súc cô đọng nên giàu sức gợi, nhà thơ Đường chọn lấy nhất, phải đúc lại thành tinh tế để thể Nhu cầu hàm súc cô đọng tạo nên sức gợi sâu xa nhà thơ học tập Các nhà thơ thụ dưỡng trực tiếp từ Thơ Đường Vì vậy, số nhà thơ khơng có nguồn gốc từ nho gia họ có tình cảm đặc biệt thơ Đường Hàn Mặc Tử, Bích Khê… Một số người ni dưỡng từ văn hóa Hán học Qch Tấn dành trọn vẹn tâm huyết, tài của cho thơ Đường Các nhà thơ Bích Khê, Lưu Trọng Lư, Thế Lữ, Huy Cận… có xuất thân từ nho học, họ biết chữ Tây cuối lại trở với chữ Hán Thơ Đường thẳng vào tâm hồn họ, trực tiếp chi phối cách cảm, cách nghĩ cách thể 3.2.1.3 Chú trọng làm bật tương quan phạm trù đối lập Dĩ tiểu kiến đại (lấy nhỏ thấy lớn) Dĩ tĩnh tả động: (Lấy tĩnh diễn tả động) 18 Dĩ động tả tĩnh.(Lấy động để diễn tả tĩnh) Dĩ lạc tả ai: (Lấy vui nói buồn) Dĩ tân tả chủ: (Lấy khách thể nói chủ thể) Dĩ khoắc kiến chân: (lấy phóng đại đển nói thực) 3.2.2 Phương thức kiến tạo thi ảnh thơ tượng trưng Pháp 3.2.2.1 Xây dựng biểu tượng Biểu tượng loại hình tượng tập trung nhất, cô đúc nhất, gợi hàm nghĩa sâu sa ẩn đằng sau vật Mọi biểu tượng hình tượng nghệ thuật hình tượng nghệ thuật chưa biểu tượng Muốn trở thành biểu tượng, hình tượng văn học phải có ý nghĩa khái quát cao, nhiều mang tính xã hội đặc biệt có tính hệ thống giới nghệ thuật của người nghệ sĩ Baudelaire cho rằng, biểu tượng “đó thực hình thức nguyên thủy tự nhiên của thơ ca”, nhà thơ khuyên nghệ sĩ cần tập trung khai thác, so sánh, ẩn dụ, biểu tượng sáng tạo nghệ thuật của Nếu đứng phương diện thủ pháp nghệ thuật biểu tượng ẩn dụ đặc biệt Biểu tượng của Baudelaire sáng tạo thường bộc lộ chất huyền bí, mối tương ứng tự nhiên siêu nhiên 3.2.2.2 Nguyên tắc tương giao Thơ Pháp kiến tạo thi ảnh theo nguyên tắc tạo nên giới khác biệt, dị thường Nguyên tắc mỹ học của chủ nghĩa tượng trưng tương giao, tương hợp, tạo nên giới khác biệt Baudelaire quan niệm: Vũ trụ thể thống nhất, tất tương ứng với Có tương ứng tự nhiên siêu nhiên, có tương ứng giới với giới đằng sau đầy bí ẩn, đặc biệt tương ứng giác quan Mùi hương, màu sắc âm tương giao Trong giới tượng trưng , chập chờn mộng thực, tiềm thức ý thức, chập chờn đó, cảm hứng của nhà thơ dâng lên đến tận đam mê khoái cảm Các nhà thơ cảm nhận cách tinh tế sâu sắc va chạm, xung đột chất của vật khắc họa chúng tranh ấn tượng của thơ tượng trưng 3.3 Thơ tích hợp Đơng – Tây kiến tạo thi ảnh tượng trưng 3.3.1 Tiếp thu yếu tố tượng trưng thơ Đường Trong kết hợp Đông – Tây, tác giả Thơ giai đọan đầu của phong trào Thơ mới, trở với lối thơ truyền thống âm hưởng quen thuộc, cấu trúc khơng hồn tồn cũ; trở với cách nghĩ, điệu cảm quen thuộc với tâm 19 trạng của người thời đại Trong thơ cổ, thiên nhiên chiếm “địa vị danh dự” (chữ dùng của Đặng Thai Mai), Quách Tấn thích sống với thiên nhiên thiên nhiên trở thành hình tượng thơ bản, đối tượng thẩm mỹ chủ yếu làm nên linh hồn thơ ông Trong phong trào Thơ mới, yếu tố tượng trưng thơ Đường thơ Pháp nhiều in dấu vết thi sĩ, chí quyện lẫn với thơ Các nhà thơ chịu ảnh hưởng trực tiếp, rõ rệt sâu sắc thơ Pháp Tuy nhiên lại có điều thú vị, thơ Pháp – thơ Đường có điểm gặp gỡ, tương đồng với nhau, chất của thơ, dù Phương Đơng, phương Tây có điểm khác biệt, lại hai thời đại cách xa nhau, có tính chất chí đối lập Các nhà thơ sáng tạo có ý thức việc kế thừa hương sắc Đường thi, chủ trương vận dụng hình ảnh, ngơn ngữ thi pháp của Đường thi thơ Như vậy, cách xây dựng hình ảnh, tư Thơ lãng mạn 1932 – 1945 gặp gỡ tư Đường thi thơng qua tính hàm súc đa nghĩa, học tập, tiếp thu từ ngữ, hình ảnh tượng trưng Đường thi, nhà thơ khơng máy móc mà có liên tưởng mẻ Điều góp phần làm nên sức sống của Thơ vốn nặng lòng với cổ thi 3.3.2 Tiếp nhận yếu tố tượng trưng thơ Pháp Trong Thơ mới, tích hợp cách kiến tạo thi ảnh tượng trưng thơ Đường thơ tựơng trưng Pháp khó nắm bắt nhuần nhuyễn máu thịt, nhận biết đựợc qua biểu của nội dung nghệ thuật Thơ phối hợp nhuần nhuyễn tư đồng thủ pháp tương giao của thơ tượng trưng Pháp Kết tạo loại thi ảnh nghiêng biểu tượng Biểu tượng hình ảnh đa nghĩa Bản thân số nhà thơ mới, thuộc dòng thơ lại không thiếu biểu của màu sắc Thơ tích hợp tư đồng nhất, thủ pháp tương giao của thơ Pháp thơ Đường Thơ ca lưu giữ làm sống lại biểu tượng, giá trị văn hóa thơng qua biểu tượng ngơn từ Tuy thế, q trình chuyển đổi, va đập văn hóa khiến biểu tượng “gốc” ngày có nhiều biến thể với lớp ý nghĩa xếp chồng lên Cùng mẫu gốc song cách diễn giải ý nghĩa của “biến thể” phương Đông phương Tây khác Thơ tượng trưng khơng truyền cảm mà gợi cảm Thơ gợi cảm khiến cho nắm bắt của người đọc không dễ dàng Thơ tượng trưng lối thơ chứa đựng rung cảm sâu xa của người phát từ đáy tâm linh, từ vô thức của người làm thơ, độc giả phải tự khai mở hướng của thơ vào tâm hồn để tiếp nhận tinh tế, vi diệu từ đáy tâm linh, từ vơ thức 20 hình tượng thơ 3.3.3 Tích hợp Đơng - Tây kiến tạo thi ảnh tượng trưng Nếu tư phương Đông nghiêng đơn tính, kiến tạo thi ảnh đơn diện, nghĩa, gắn với thủ pháp ẩn dụ thơ tượng trưng phương Tây nghiêng phức tính, kiến tạo thi ảnh nhiều lớp nghĩa, nhiều bình diện nghĩa chồng lên họ phải xây dựng biểu tượng mà nghĩa giao thoa, tương giao mặt nghĩa Thơ tích hợp cách kiến tạo của thơ Pháp thơ Đường, sử dụng chuyển hóa nhuần nhuyễn tượng trưng ẩn dụ; tư đồng thủ pháp tương giao, kết tạo lọai thi ảnh nghiêng biểu tượng đa nghĩa Là nhà thơ thơ Xuân Diệu thu hút nhiều tinh túy của thơ ca dân gian, thơ ca cổ điển Xn Diệu tự làm giàu ngòi bút của tất mà thi sĩ tổng hợp để tạo chất lượng cho sản phẩm của Tiểu kết: Sức sống mãnh liệt của dân tộc, tảng văn học chữ Hán với tư phương Đông độc đáo gặp gỡ lịch sử với văn học phương Tây tạo nên diện mạo riêng của văn học buổi giao thời Sự tích hợp tỏ khái niệm tồn bích việc diễn đạt quy luật giao thoa của văn hóa Tích hợp biểu chế tiếp nhận tinh thần hòa trộn của vốn văn hóa truyền thống hội ngộ với thơ Đường thơ Pháp CHƯƠNG 4: TÍCH HỢP ĐƠNG - TÂY TRONG TỔ CHỨC VĂN BẢN THƠ 4.1 Tổ chức văn thơ cổ điển phương Đông 4.1.1 Tổ chức văn theo tứ thơ Thơ Đường sản phẩm văn học tinh túy thời thống trị của ý thức tính bất biến của vũ trụ, đồng ba yếu tố của tam tài Thiên, Địa, Nhân: thời mà người ta nhìn nhận thay đổi xã hội vòng luân chuyển tuần hồn khép kín: thời tồn của khn vàng thước ngọc” áp đặt lên ứng xử, hoạt động của người, kể hoạt động sáng tạo nghệ thuật Như hệ tất yếu của giới quan nói tứ thơ lớn của thơ trữ tình cổ điển nói chung thơ Đường nói riêng Sở dĩ thường có tượng đồng tứ thơ với chủ đề chỗ mối quan hệ chúng thơ Đường khăng khít: chủ đề làm nảy sinh tứ thơ “riêng” tứ thơ “riêng” cá biệt hóa thêm sáng tác cụ thể của nhà thơ cụ thể Cái tứ phổ biến của loại thơ triển khai dựa đối lập đồng nhân vật vật trữ tình với đại dương lớn của vũ trụ trời, đất, sơng, núi, nhật, nguyệt, xưa, sau…Trong tương quan ấy, kích thước người phóng to lên khả giao cảm của người thiên địa chung quanh gần vô giới hạn Dĩ nhiên, người phải người siêu cá có lực dị thường 21 Sự chi phối mạnh mẽ việc sáng tạo tứ thơ, đem tới nhiều cách mở đầu kết thúc thơ phóng túng Nhưng thực tế hài hồ thơ cổ điển khác với hài hoà thơ đại Trong thơ Đường, người với vũ trụ, lý trí cảm xúc, nội dung cảm xúc hình thức biểu có mối quan hệ tương ứng, thống 4.1.2 Tổ chức văn theo kết cấu không – thời gian Kiểu “kết cấu không gian” chủ yếu gắn liền với hình tượng khơng gian, phong cách chân dung Mặc dù chịu trói buộc của nghệ thuật thời gian, kiểu kết cấu vận dụng có khả tạo ấn tượng toàn khối không gian mà nhà thơ muốn miêu tả, với ảo giác xuất đồng thời của hình ảnh, vật nằm Kiểu “kết cấu thời gian” gắn liền với hình tượng có phát triển thời gian ( dĩ nhiên khơng gian nữa) câu chuyện, dòng cảm xúc v.v… Thơ trữ tình thường vận dụng hình thức kể chuyện, trần thuật Tất nhiên, trần thuật thơ trữ tình khác với trần thuật thể loại tự Câu chuyện đưa vào không bao gồm đầy đủ chi tiết, biến cố Nó tái cách đọng, vừa đủ làm sở cho việc bộc lộ triển khai theo chiều rộng lẫn chiều sâu cảm xúc của nhận vật trữ tình trước vấn đề đời sống 4.2 Tổ chức văn thơ tượng trưng phương Tây 4.2.1 Tổ chức qua mạng lưới biểu tượng Loại hình thơ tượng trưng xuất với xuất của trường phái Tượng trưng Pháp, sau lan rộng khắp giới với nhiều chiều hướng tìm tòi phong phú Cá nhà thơ tượng trưng xem thi ca công cụ, phương pháp giúp người khám phá siêu thực ẩn đằng sau tượng biểu kiến của đời, vũ trụ, cách đó, họ khẳng định sức mạnh của tinh thần xuyên vượt bề của vật để đạt tới chân lý Tất nhiên, để trở thành “công cụ” kiểu thế, thơ tượng trưng phải tự xác lập cho nguyên tắc tổ chức riêng Ta nói tới bao trùm của phép loại suy nghĩ xác định quan hệ tương đồng vật Cùng vận dụng nguyên tắc đó, nhà thơ tượng trưng lại tự lựa chọn cho thủ pháp kết cấu riêng 4.2.2 Tổ chức theo nhạc tính Có nhiều ngun nhân dẫn tới thể nghiệm tổ chức thơ theo hướng này, mà nguyên nhân bao trùm nằm tương tác, ảnh hưởng lẫn mang tính qui luật loại hình nghệ thuật tồn phát triển thời đại Thơ thơ của thời đại lãng mạn – thời đại mà tranh nghệ thuật tổng thể, vai trò chủ âm thuộc âm nhạc (theo nhận xét của R.Jakobson) Thật tự nhiên ta thấy thơ ca hướng tới âm nhạc, học tập thủ pháp thể đặc trưng của âm nhạc để tự làm mình, mong đạt 22 tổng hợp nghệ thuật so với trước Nếu xét Thơ tượng phổ quát thể gặp gỡ, giao lưu văn hóa Đơng - Tây mang tính đặc trưng của thời đại đường phát triển lại có tính tất yếu Thơ học tập nhiều kinh nghiệm nghệ thuật của thơ ca Pháp nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, mà giai đoạn phát triển này, Những sáng của thi đàn Pháp ln kêu gọi thơ phải “tìm đến” với âm nhạc 4.3 Dấu ấn tượng trưng Đông - Tây tổ chức tứ - hình - nhạc văn Thơ 4.3.1 Tổ chức văn theo lối kết hợp tứ thơ liên tưởng mang tính ngẫu hứng Phong trào Thơ 1932 – 1945 hòa âm của hai văn hóa cách xa vời vợi, giao hưởng cổ điển đại, kết hợp vang vọng Đông Tây "Đơng Tây, khơng thể phân biệt, Thơ mới” Sự hài hòa thơ Đường thơ tượng trưng Pháp tiếp nối của Thơ Việt Nam thể cấp độ tổ chức văn thơ Nếu tứ hiểu hố thân của ý vào tồn thể thi phẩm mà trước hết vào hình tượng bao trùm, ý cắt nghĩa chi phối hồn toàn cấu tứ của Thơ duyên, tứ thơ, điều quan trọng không ý, không hình, khơng hình chứa đựng ý, mà trình tức chuyển hóa Sự chuyển hố khiến cho thi phẩm cấu trúc động, đó, theo mạch tuyến tính của lời thơ, tình ý vừa hình vừa chuyển hố vào hình tượng thơ cách hợp lí trọn vẹn Trong Vội vàng thực ra, điệu sống vội vàng, cuống quýt của Xuân Diệu bắt nguồn sâu xa từ ý thức thời gian, ngắn ngủi của kiếp người, Cho nên mạch thơ ln có vẻ tự nhiên, nhuần nhị Vội vàng dòng cảm xúc dạt, bồng bột có lúc thưc lũ cảm xúc, theo hình ảnh thi ca gấm thêu của cảnh sắc trần gian Nhưng tuyện ngơn thơ, trình bày quan niệm nhân sinh lẽ sống vội vàng Có lẽ khơng phải thơ minh hoạ cho triết học, mà cảm niệm triết học của hồn thơ 4.3.2 Tổ chức văn theo liên kết hệ thống hình ảnh - biểu tượng Thơ Đường sử dụng lối hình tượng hóa nhận thức, suy nghiệm, dù hình tượng hố diễn cấp độ câu chưa diễn cấp độ tác giả cổ điển chưa ý xây dựng hình tượng thống mà đặc tính của hình tượng lại tương ứng với khía cạnh cụ thể tư tưởng mà nhà thơ muốn tỏ bày Yếu tố tượng trưng thơ Bích Khê xảy mức độ chữ, lẫn câu: Bích Khê khơng để hai hình ảnh khác cạnh nhau, mà để hai câu thơ hoàn toàn khác cạnh nhau, như: Vàng nằm im hoa gầy / Tương tư người xưa qua Câu 23 câu mơ tả khăng khít xác thịt: Vàng nằm im hoa gầy Sự thay đổi của loại hình thơ có cội rễ từ thay đổi tư nghệ thuật Các nhà thơ thực hành trình vượt của từ thơ ca cổ điển đến thơ tượng trưng nỗ lực đổi tư thơ của Quan niệm mẻ chất thơ với cách kiến tạo thi ảnh mới, thao tác “lựa chọn”, “kết hợp” ngôn từ, hài âm, kiến tạo vần, nhịp điệu, âm nhạc cách tân thể loại,… tảng của thơ ca truyền thống đem đến thi phẩm“mới mẻ viện cổ Đông phương” 4.3.3 Tổ chức văn theo nhạc tính Nhạc điệu thơ cổ điển thứ nhạc điệu kiểm soát cách chặt chẽ, chi có ngân vang hạn chế khuôn khổ quy định, mang chức của yếu tố phụ trợ, giúp cho việc cảm hóa lòng người tốt hơn, nói Bạch Cư Dị "chẳng gần gũi âm thanh" (Thư gửi Nguyên Chẩn) Trong nhạc điệu Thơ lại giữ tính độc lập định nhiều đóng vai trò yếu tố quan trọng chi phối việc tổ chức nên thơ, yếu tố động của kết cấu, liền với phát triển tự nhiên của tình cảm, cảm xúc Thơ khơng ám gợi hình ảnh hay biểu tượng mà âm nhạc Các nhà thơ Huy Cận, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Vũ Hồng Chương, Bích Khê, Hàn Mặc Tử, Ngun Xn Sanh, Đoàn Phú Tứ… dù đậm nhạt khác nhau, không không ý thức khai thác lợi nhạc tính thơ Với họ, thơ nhạc, nhạc thơ để diễn đạt phần tế nhị, vô tận của rộng lớn vũ trụ sâu thẳm tâm linh, lợi của tiếng Việt, truyền thống “thi trung hữu nhạc” phương Đông phát huy độ cao của Đó yếu tố quan trọng góp phần tạo tính nhạc cho thơ góp phần tạo nên tương đồng, gần gũi Thơ tinh thần âm nhạc của thơ tượng trưng Pháp 4.3.4 Tổ chức văn theo phối hợp tứ - hình - nhạc Thơ vốn “đón tiếp” thơ Đường nồng hậu họ “đón tiếp” thơ tượng trưng Pháp nồng nhiệt khơng Sự ảnh hưởng hài hòa thơ Đường thơ tượng trưng Pháp khiến cho Thơ đặc biệt có sắc điệu nghệ thuật, vừa giữ hồn cốt phương Đông vừa đậm dư vị Tây Âu t ạo bước “đệm” cho công hội nhập vào đoạn mạch chung của thơ ca giới Sự phối hợp tứ - hình – nhạc của thơ Đường thơ Pháp tổ chức văn thơ của tác giả Thơ phong phú, đa dạng, mang cá tính sáng tạo riêng của nhà thơ Ở cấp độ thơ, tác phẩm tiêu biểu Nguyệt cầm (Xuân Diệu), có mối liên hệ với thơ Đường thơ tượng trưng Pháp, thống với điểm tương đồng, hài hòa thơ Đường thơ tượng trưng Pháp trở nên cụ thể, chi tiết chữ, câu, khổ, thủ pháp nghệ thuật Thật kết tự nhiên thơ có câu kết mực chơi vơi, câu kết khó dự đốn trước, thân người sáng tạo Khi làm thơ, 24 nhà thơ thường theo đuổi cảm xúc đuổi theo ý tưởng Như nói; vấn đề tổ chức tứ - hình – nhạc của Thơ vấn đề lớn phức tạp yếu tố hòa lẫn vào khó chia tách, tích hợp tứ - hình – nhạc tổ chức văn thơ nhằm mang lại giá trị cho Thơ Tiểu kết: Vừa học tập phương Tây, vừa tiếp thu thơ Đường, nhà thơ làm bước tổng hợp quan trọng văn hóa Đơng Tây truyền thống Đó tích hợp nghệ thuật kỳ diệu tổ chức văn thơ Trong trình tiếp nhận ảnh hưởng, thi pháp tượng trưng Thơ hình thành theo quỹ đạo riêng khơng giữ nguyên chất thứ thơ tượng trưng phương Tây Dù không đủ sức thành lập trường phái rõ rệt Pháp, yếu tố tượng trưng phong trào Thơ Việt Nam coi tượng phong phú Nhờ đó, vườn hoa nghệ thuật nước nhà điểm sắc thêm hương để vượt khỏi khuôn khổ vùng miền, tiệm cận với thi đàn nhân loại KẾT LUẬN Thơ tượng trưng đời mở thời đại cho văn chương nhân loại - thời đại với gương mặt tiêu biểu như: C Baudelaire, P Verlaine, A Rimbaud, S Mallarmé, P.Valéry…Hơn nửa kỉ tồn sinh văn học Pháp, thi phái tượng trưng làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình, đưa thơ Pháp lên tầm cao Với tư "tương hợp" nhìn "thấu thị", thi sĩ tượng trưng Pháp đào sâu, mở rộng biên giới thơ tới vô Với quan niệm nghệ thuật tân kì, thơ tượng trưng thu hút nhiều hệ thi sĩ khắp năm châu Ở Việt Nam, khơng thi sĩ tìm đến với tìm đến nơi hội ngộ tuyệt vời tư thơ truyền thống nghìn xưa của phương Đông với tư thơ đại của phương Tây Họ chủ động tiếp nhận thi phái quan niệm thẩm mỹ lẫn quan niệm thơ Quả thực, việc tiếp biến thơ tượng trưng Pháp thơ Đường góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo thi ca dân tộc, muốn chiêm ngưỡng phải hiểu quy tắc thiết kế, tạo dựng nên Từng bước thơ tượng trưng Pháp thấm vào Thơ mới, vào tâm hồn nghệ sĩ vốn có truyền thống văn hóa phương Đơng trái tim, khối óc rộng mở có khát vọng tìm tòi mới, hòa nhập với giới Trước hết, phương diện cảm xúc, hình ảnh, người ta nhiều lần thấy gặp gỡ tâm hồn của thi nhân thời Đường với thi nhân Pháp Sự gặp nguyên tắc xây dựng hình tượng Hai lối thơ đạt đến đỉnh cao nghệ thuật thi ca nhờ ngôn ngữ tinh luyện, hàm súc, có khả diễn tả biến thái tinh vi của tạo vật lòng người Để làm nên giới tượng trưng thơ, Thơ làm huy động lớn vật liệu thuộc loại "đặc chủng", vật liệu lấy từ thơ ca kim cổ Đông - Tây, thơ tượng trưng Pháp Việc tìm hiểu Sự tích hợp tinh hoa Thơ Pháp Thơ Đường Thơ (1932-1945), nhìn từ yếu tố tượng trưng rõ ràng việc chấp nhận 25 thách thức lớn Nhưng thách thức tạo nên niềm đam mê khám phá chinh phục cho người yêu thơ, có chúng tơi NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐỀ TÀI Trần Thị Kim Hạnh (2016), “Biểu tượng Hồn - Một dấu ấn thơ tượng trưng Thơ mới”, Tuyển tập nghiên cứu ngữ văn học - Tập 2, Nhà xuất Đại học Sư phạm Trần Thị Kim Hạnh (2017), “ Nhạc điệu thơ Lưu Trọng Lư trước Cách mạng tháng Tám”, Tuyển tập nghiên cứu ngữ văn học - Tập 3, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Mỹ Hiền - Trần Thị Kim Hạnh (2017), “ Tính nhạc - Một yếu tố tượng trưng Thơ Bích Khê” Tạp chí Nhân Lực, Khoa học xã hội (số 11 tr, 74) Trần Thị Kim Hạnh (2018), “Kiến tạo biểu tượng Mộng Thơ mới” Tạp chí Nhân Lực, Khoa học xã hội (số tr 93) ... khai Tích hợp, Thơ mới, yếu tố tượng trưng - Tổng hợp, phân tích khái quát kết nghiên cứu Thơ tích hợp Đơng - Tây Thơ xoay quanh yếu tố tượng trưng - Phân tích yếu tố tác động đến tích hợp Đông. .. tích hợp yếu tố tượng trưng Đông - Tây Thơ - Hai là, thuyết minh ngắn gọn, sáng rõ khái niệm Tích hợp, Thơ mới, Yếu tố tượng trưng lý giải tiếp biến khẳng định diện của yếu tố tượng trưng Thơ. .. phương Tây (chủ yếu thơ theo trường phái tượng trưng TK XIX của Pháp) Thơ nhìn từ yếu tố tượng trưng 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài Tích hợp Đơng - Tây Thơ nhìn từ yếu tố tượng trưng luận án

Ngày đăng: 01/11/2019, 06:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w