1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÍCH hợp ĐÔNG tây TRONG THƠ mới NHÌN từ yếu tố TƯỢNG TRƯNG

166 196 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM HẠNH TÍCH HỢP ĐƠNG - TÂY TRONG THƠ MỚI NHÌN TỪ YẾU TỐ TƯỢNG TRƯNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM HẠNH TÍCH HỢP ĐƠNG - TÂY TRONG THƠ MỚI NHÌN TỪ YẾU TỐ TƯỢNG TRƯNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: 1: TS CHU VĂN SƠN 2: PGS.TS LÝ HOÀI THU HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án .6 Cấu trúc luận án .6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thuyết khái niệm .7 1.1.1 Khái niệm, hình thành đặc trưng thẩm mỹ Thơ 1.1.2 Khái niệm tích hợp Đơng - Tây nghiên cứu văn hóa, văn học 1.1.3 Khái niệm thơ tượng trưng yếu tố tượng trưng thơ .9 1.2 Lịch sử nghiên cứu 16 1.2.1 Lược thuật lịch sử nghiên cứu Thơ .16 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu dấu ấn chủ nghĩa tượng trưng Pháp Thơ 18 1.2.3 Lịch sử nghiên cứu ảnh hưởng thơ Đường Thơ 26 1.2.4 Lịch sử nghiên cứu tích hợp yếu tố tượng trưng thơ Đường, thơ tượng trưng Pháp Thơ 28 Tiểu kết .32 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TIẾP BIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH KHUYNH HƯỚNG TƯỢNG TRƯNG TRONG THƠ MỚI 33 2.1.Tiền đề dẫn đến hình thành khuynh hướng tượng trưng Thơ với giao thoa Đông - Tây 33 2.1.1 Cơ sở thực tiễn 33 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 36 2.2 Cuộc gặp gỡ Đông - Tây cảm quan tượng trưng giới 40 2.2.1 Nét tương hợp cảm nhận giới tự nhiên 40 2.2.2.Nét tương hợp cảm nhận biểu đạt giới dựa vào trực giác 42 2.2.3 Nét tương hợp cách thức xây dựng hình ảnh, hình tượng thơ 44 2.3 Khái lược khuynh hướng tượng trưng Thơ 53 2.3.1 Sự hình thành khuynh hướng tượng trưng Thơ 53 2.3.2 Sự diện tác giả thơ theo khuynh hướng tượng trưng .55 Tiểu kết .63 CHƯƠNG 3: TÍCH HỢP ĐƠNG - TÂY TRONG KIẾN TẠO THI ẢNH TƯỢNG TRƯNG 64 3.1 Những thi liệu tượng trưng thơ phương Đông phương Tây 64 3.1.1 Thi liệu tượng trưng phổ biến thơ Đường 64 3.1.2 Thi liệu phổ biến thơ tượng trưng Pháp 67 3.2 Phương thức kiến tạo thi ảnh tượng trưng thơ phương Đông phương Tây 72 3.2.1 Phương thức kiến tạo thi ảnh thơ Đường 72 3.2.2 Phương thức kiến tạo thi ảnh thơ Pháp 74 3.3 Thơ tích hợp Đơng – Tây kiến tạo thi ảnh tượng trưng .80 3.3.1 Tiếp thu yếu tố tượng trưng thơ Đường 80 3.3.2 Tiếp nhận yếu tố tượng trưng thơ Pháp 88 3.3.3 Tích hợp Đơng - Tây kiến tạo thi ảnh tượng trưng .105 Tiểu kết 113 CHƯƠNG 4: TÍCH HỢP ĐƠNG - TÂY TRONG TỔ CHỨC VĂN BẢN THƠ 114 4.1 Tổ chức văn thơ cổ điển phương Đông 114 4.1.1 Tổ chức văn theo tứ thơ 114 4.1.2 Tổ chức văn theo kết cấu không - thời gian 116 4.2 Tổ chức văn thơ tượng trưng phương Tây .118 4.2.1 Tổ chức văn qua mạng lưới biểu tượng 118 4.2.2 Tổ chức văn theo nhạc tính .120 4.3 Dấu ấn tượng trưng Đơng - Tây tổ chức tứ - hình - nhạc văn Thơ 122 4.3.1 Tổ chức văn theo lối kết hợp tứ thơ liên tưởng mang tính ngẫu hứng 122 4.3.2 Tổ chức văn theo liên kết hệ thống hình ảnh - biểu tượng .128 4.3.3 Tổ chức văn theo nhạc tính .133 4.3.4 Tổ chức văn theo phối hợp tứ - hình - nhạc .141 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN 148 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐỀ TÀI 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 “Thơ mới” tên gọi trào lưu sáng tác thơ, chịu ảnh hưởng nguyên tắc thẩm mỹ cấu trúc biểu đạt thơ đại phương Tây Thơ xuất Việt Nam đầu kỷ XX đạt đến đỉnh cao giai đoạn 1932 - 1945 Điều Hoài Thanh diễn tả “… gió mạnh từ xa thổi đến Cả tảng xưa bị phen đảo điên, lung lay Sự gặp gỡ phương Tây biến thiên lớn lịch sử Việt Nam từ mươi kỷ”[127] Nhưng tác giả lại xác nhận:“ Khơng có Thơ Có điều anh gọi Thơ mới, ngàn năm trước có rồi”[127] Từ tác giả đền nhận định: “Hơm phôi thai từ hôm qua lại nhiều cũ Các thời đại liên tiếp nhau…”( Một thời đại thi ca) Như từ phong trào Thơ diễn đỉnh cao sôi người ta tìm hiểu tìm cách lý giải tượng văn hóa, văn học Từ đến nay, Thơ nghiên cứu nhiều, nhiên, vấn đề khai thác cạn kiệt Do tượng văn học chứa đựng nhiều giá trị thẩm mỹ, phong trào văn học tượng độc đáo thơ Việt cần quan tâm tiếp tục xem xét Có thể nói ảnh hưởng bao trùm lên thơ ca dân tộc nửa sau kỷ XX Đó chạy nước rút thơ Việt để bắt kịp thơ đại giới với hình mẫu thơ - lãng mạn Pháp kỷ XIX vượt qua chủ nghĩa lãng mạn để tiến tới chủ nghĩa tượng trưng chạm vào bờ siêu thực Những cách tân táo bạo đưa Thơ thoát khỏi ràng buộc cơng thức tồn hàng nghìn năm theo mơ hình phương Đơng, đồng thời tiếp nhận phương Tây, nhanh chóng tạo nên bước ngoặt đưa thơ ca Việt Nam bước vào thời đại Với phong trào Thơ mới, thơ ca Việt Nam từ thơ nặng tính khu vực quốc tế hóa hội nhập vào quỹ đạo thơ ca đại giới 1.2 Tiếp nhận tiếp biến văn học tượng tất yếu đời sống văn học nghệ thuật, nước có quan hệ ảnh hưởng, tác động từ lịch sử đến văn hóa xã hội Thơ khơng tượng độc đáo văn học dân tộc giai đoạn đầu kỷ XX mà tượng văn hóa dân tộc Quy luật biện chứng sáng tạo nghệ thuật kế thừa giao thoa tiếp biến Thơ tượng trưng đời Pháp vào thập niên 60- 70 kỷ XIX Khi vừa xuất hiện, tạo nên địa chấn làm xôn xao văn đàn, nhà thơ tượng trưng lý luận lẫn thực tiễn sáng tác sinh động bước khẳng định đường thi ca mà họ lựa chọn phù hợp với quy luật phát triển văn học Vào nửa sau kỉ XIX, thơ tượng trưng ưa chuộng, tạo thành trào lưu, dòng thơ Pháp Sang kỉ XX, tiếp tục mở rộng tầm ảnh hưởng lên toàn giới, đồng thời, thiết lập thành cơng vị thơ đại phương Đơng, có Việt Nam Gần tám mươi năm tồn thi ca Việt Nam, thơ tượng trưng không ngừng biến chuyển Qua giai đoạn, nhà thơ, việc tiếp biến đặc trưng thẩm mỹ, thi học tượng trưng diễn tùy vào người, việc kết hợp yếu tố tượng trưng phương Đông phương Tây (thơ Pháp thơ Đường) tạo nên tính đa sắc độ cho thơ tượng trưng Việt Nam Như cách mạng, Thơ Việt Nam (1932-1945) vào lộ trình đại, hội tụ tinh hoa văn hóa Đơng - Tây cốt cách, tâm hồn Việt Ngay từ 1941 viết Thi nhân Việt Nam, Hồi Thanh phân chia Thơ thành dòng: Thuần Việt, Đường thi dòng chịu ảnh hưởng thơ Pháp đồng thời có nhận xét đặc biệt tinh tế: “Nếu ví dòng thơ dòng sơng dòng sơng mà nước ln tràn bờ” [127] Việc tiếp nhận Thơ (1932 - 1945) dấy lên từ sau 1986, từ đến nay, phong trào thơ phục dựng nhiều cơng trình nghiên cứu Thơ tác giả phong trào Thơ nghiên cứu nhiều, kỹ, có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng thơ Pháp đến Thơ mới, âm vang Đường thi Thơ Tuy nhiên để giải vấn đề tích hợp yếu tố tượng trưng thơ Pháp thơ Đường Thơ cần cơng trình hệ thống, chun sâu Luận án nghiên cứu yếu tố tượng trưng để khẳng định Thơ tích hợp tinh hoa thơ Đường thơ Pháp Đây việc làm cần thiết góp phần cung cấp nhìn tồn diện Thơ tiếp nhận tiếp biến yếu tố ngoại nhập 1.3 Yếu tố tượng trưng khuynh hướng tượng trưng đặc điểm bật Thơ Việc khảo sát, phân tích, kiến giải nhận định Tích hợp Đơng - Tây Thơ nhìn từ yếu tố tượng trưng vấn đề mẻ lý thú đầy khó khăn, thách thức, thực tiếp xúc nghệ thuật đâu giới diện hợp kim chứa đựng cước nghệ thuật nó, với giá trị tân kỳ từ phương xa đem đến Tuy nhiên, mạnh dạn chọn đề tài với mong muốn kết nghiên cứu mình, mặt chúng tơi muốn tìm hiểu rõ yếu tố tượng trưng - yếu tố sử dụng phổ biến Thơ mới, kế thừa sáng tạo nhà thơ việc tiếp biến thơ phương Đơng phương Tây Mặt khác, tìm hiểu, nghiên cứu văn học theo hướng hướng nghiên cứu có nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn việc lý giải thành công phong trào thơ gọi cách mạng tiến trình thơ đại Việt Nam, qua hiểu rõ ảnh hưởng giao lưu, tiếp biến văn học Việt Nam văn học Pháp, văn học Trung Quốc Ngồi ra, chúng tơi tập trung vào Tích hợp Đơng - Tây Thơ nhìn từ yếu tố tượng trưng làm đề tài luận án vấn đề đặt có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam Đây không nhiệm vụ người làm công tác nghiên cứu giảng dạy văn học mà đường để phát huy giá trị mang tính đổi độc đáo tiền nhân, góp phần tơn vinh giá trị văn học đặc sắc Việt Nam bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ phương diện đặc sắc phong trào Thơ tích hợp tinh hoa thơ phương Đơng (chủ yếu thơ Đường) thơ phương Tây (chủ yếu thơ theo trường phái tượng trưng kỷ XIX Pháp) nhìn từ yếu tố tượng trưng Xem tượng trưng điểm quan trọng, khơng có nghĩa có tích hợp yếu tố tượng trưng làm nên Thơ Thơ vừa tiếp thu yếu tố nước ngồi cách hợp lý vừa tự làm vận động nội sinh thơ Việt Sự tiếp nhận yếu tố bên ngồi, đó, làm giàu thêm cho chủ thể thơ Việt Tìm hiểu yếu tố tượng trưng nhận diện Thơ để thấy ảnh hưởng, tác động q trình giao lưu văn hóa giới với văn học Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài Tích hợp Đơng - Tây Thơ nhìn từ yếu tố tượng trưng luận án đặt nhiệm vụ sau: - Thuyết minh khái niệm bản, thuật ngữ có liên quan đến nội dung cần triển khai Thơ mới, Tích hợp, yếu tố tượng trưng… - Nhìn lại, đánh giá tình hình nghiên cứu tích hợp Đông - Tây Thơ xoay quanh yếu tố tượng trưng - Chỉ sở mặt xã hội, văn hóa tạo tiếp biến Thơ hình thành khuynh hướng tượng trưng Thơ - Phân tích làm rõ biểu tích hợp yếu tố tượng trưng Đơng - Tây Thơ bình diện: Kiến tạo thi ảnh tổ chức văn thơ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thơ tượng bật trình đại hóa Nó, tất nhiên, chịu tác động ảnh hưởng thơ Pháp, đồng thời không tách rời tảng thơ ca dân tộc mà thơ ca dân tộc có tiếp nhận ảnh hưởng sâu sắc từ thơ Đường Việc nghiên cứu tiếp biến, tích hợp để soi sáng đầy đủ trình hình thành, tồn phát triển Thơ Thơ tích hợp nhiều yếu tố cổ điển, lãng mạn, siêu thực…Tuy nhiên nghiên cứu tất yếu tố tích hợp rộng, vượt q khả luận án Ở đây, luận án dừng lại việc tìm hiểu khía cạnh tích hợp Đơng -Tây Thơ qua phương diện cụ thể yếu tố tượng trưng Chúng xác định đối tượng nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu tích hợp Đông - Tây Thơ thông qua yếu tố tượng trưng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Sự tích hợp Đông - Tây diễn nhiều lĩnh vực, giới hạn luận án, tập trung vào yếu tố tượng trưng Thơ Ảnh hưởng tượng trưng phương Đông phương Tây Thơ tiếp biến tìm thấy nhiều tượng thơ phương Đông phương Tây, nhà nghiên cứu nguồn ảnh hưởng trực tiếp trội thơ Đường thơ Pháp Vì luận án tập trung vào yếu tố tượng trưng thơ Đường thơ Pháp Thơ Luận án tìm hiểu tích hợp yếu tố tượng trưng Đông - Tây qua tác phẩm phong trào Thơ (1932 -1945), trọng sâu vào tác giả tiêu biểu như: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Lưu Trọng Lư, Vũ Hồng Chương, Đinh Hùng, nhóm Xn Thu nhã tập nhóm Dạ Đài Phương pháp nghiên cứu Thơ thành cơng việc tích hợp thơ tượng trưng Pháp thơ Đường Nghiên cứu Tích hợp Đơng - Tây Thơ nhìn từ yếu tố tượng trưng, phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Trong đó, thường xuyên sử dụng số phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp hệ thống - cấu trúc Luận án ý thức đặt yếu tố chỉnh thể thống nhất, toàn vẹn để làm rõ mối quan hệ nội Cụ thể đây, luận giải yếu tố tượng trưng Thơ liên hệ đa chiều với thi phái tượng trưng Pháp thơ ca phương Đơng (thơ Đường) Bên cạnh đó, bình giá vấn đề tác giả, tác phẩm biểu yếu tố tượng trưng, người viết không xem xét cách lập mà đặt hệ thống để xác định sắc độ tiếp biến nghệ thuật tượng trưng nhà thơ 4.2 Phương pháp tiếp cận thi pháp học Dùng phương pháp luận án khảo sát yếu tố tượng trưng Thơ tiếp cận từ góc độ quan niệm nghệ thuật, đặc trưng nghệ thuật, tư nghệ thuật, tổ chức văn bản, liên văn bản… 4.3 Phương pháp liên ngành Luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu ngành khoa học khác như: lịch sử, xã hội học, phân tâm học, nhân học văn hóa, cần, nhằm phân tích lý giải hành vi sản phẩm sáng tạo mẻ, phức tạp xuất luận án 4.4 Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp giúp luận án điểm tương đồng khác biệt, 147 dung mình, chẳng hạn Tỳ bà tiếng thơ trái tim nồng nàn, nhiều mơ mộng: “Cây đàn yêu đương làm thơ/ Dây đàn yêu đương run mơ” (Tỳ bà - Bích Khê) Thơ Bích Khê đậm chất tượng trưng có tính Đường thi cẩn Thơ ơng nhiều giàu sức gợi, ám thị chọn cốt tủy, thần Trong thơ Bích Khê có nhiều có độc hay chủ yếu Mộng Cầm ca, Tỳ bà, Nhạc, Thi vị, Hoàng hoa, Nghê thường, Tiếng đàn mưa… “Nàng ơi! Tay đêm đương giăng mền/ Trăng đan qua cành muôn tay êm/ Mây nhung pha màu thu trời/ Sương lam phơi màu thu muôn nơi” (Tỳ bà - Bích Khê) Ở khơng có trắc nào, nhằm tới việc diễn tả cảm xúc nhớ nhung đê mê lối biểu đạt thơng thường với điều hòa trắc tự nhiên lựa chọn đắc địa Sự thực, nhà thơ không muốn dừng lại với nội dung hay khơng muốn chịu trói buộc Ơng bị mê nhạc tính câu thơ không tổ chức theo lối luân phiên điệu thông thường bao gồm chữ “lúc ngâm” biến “hình ảnh mới” Ở Tỳ bà âm nhạc mang tính ám thị Nó ám thứ âm nhạc tình u thơ, thứ âm nhạc quyến rũ (như tiếng đàn tỳ bà tài nghệ) làm say đắm lòng người tạo vật, có sức truyền cảm mãnh liệt Tiểu kết Vấn đề tổ chức tứ - hình - nhạc Thơ vấn đề lớn phức tạp yếu tố hòa lẫn vào khó chia tách Thơ tiếp thu thơ Đường sâu rộng, ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp sâu sắc nên trở thành tượng thơ ca độc đáo, kết tinh nhiều thành tựu quý báu Nhìn cách toàn diện phong trào, Thơ có ảnh hưởng nước ngồi ta khẳng định “nói giống giống mà nói khác khác nhau” (Trần Thanh Đạm), tích hợp tứ - hình - nhạc tổ chức văn thơ nhằm mang lại giá trị cho Thơ Vừa học tập phương Tây, vừa tiếp thu thơ Đường, nhà thơ làm bước tổng hợp quan trọng văn hóa Đơng - Tây truyền thống Đó tích hợp nghệ thuật kỳ diệu tổ chức văn thơ Trong trình tiếp nhận ảnh hưởng, thi pháp tượng trưng Thơ hình thành theo quỹ 148 đạo riêng khơng giữ ngun chất thứ thơ tượng trưng phương Tây Thơ song hành dung hòa nhiều khuynh hướng: lãng mạn, tượng trưng, siêu thực, vậy, khơng nhà thơ dùng yếu tố tượng trưng sáng tác Dù không đủ sức trường phái rõ rệt Pháp, yếu tố tượng trưng phong trào Thơ Việt Nam coi tượng phong phú KẾT LUẬN Phong trào Thơ ( 1932 -1945) để lại di sản thơ rực rỡ cho thơ ca dân tộc, tiếng lòng hệ thi nhân khát khao thành thực, khát khao cống hiến cho nghệ thuật Sự phát triển Thơ vừa nhu cầu nội tự thân, vừa quy luật khách quan Những cách tân táo bạo Thơ đưa thơ Việt Nam khỏi ràng buộc cơng thức tồn hàng nghìn năm theo mơ hình phương Đơng, đồng thời tiếp nhận phương Tây nhanh chóng đưa Việt Nam vào quỹ đạo đại thơ ca giới Thơ không tượng độc đáo văn học dân tộc giai đoạn đầu kỷ XX, mà tượng văn hóa lớn dân tộc Những thành tựu để lại bắt nguồn từ tích hợp Đơng Tây Quy luật biện chứng sáng tạo nghệ thuật kế thừa, giao thoa tiếp biến Quá trình vừa phản ánh vận động nội tại, vừa thể giao lưu tiếp biến văn hóa Đơng - Tây để làm giàu thơ Việt Thơ chịu ảnh hưởng thơ Pháp không khuynh hướng lãng mạn mà khuynh hướng tượng trưng Thơ tượng trưng Pháp đời với gương mặt tiêu biểu như: C.Baudelaire, P.Verlaine, A.Rimbaud, S.Mallarmé, P.Valéry…mở thời đại cho văn chương nhân loại Với tư "tương hợp" nhìn "thấu thị", thi sĩ tượng trưng Pháp đào sâu, mở rộng biên giới thơ tới vô Charles Baudelaire người khai sinh nguồn thơ tượng trưng với tập thơ Những hoa ác, sau hệ nhà thơ Paul Verlaine, Arthur Rimbaud, Stéphanne Mallarmé… tiếp tục khai thác ý tưởng nghệ thuật, 149 từ bổ sung điểm nâng lên thành chủ nghĩa Ở Việt Nam, không thi sĩ thơ tìm đến với Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Bích Khê, Lưu Trọng Lư, Vũ Hồng Chương, Đinh Hùng, nhóm “Xuân thu nhã tập” ảnh hưởng nhà thơ tượng trưng Pháp nhà thơ Việt không phương diện sáng tác mà phương diện lý luận thơ…Thơ học tập nhiều kinh nghiệm nghệ thuật thơ ca Pháp nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhiều đường đem tới cho thơ, mà nhu cầu đổi thơ cách toàn diện nước ta lúc tự thân có tính chất thiết Yếu tố tượng trưng xuất từ lâu thơ nhân loại hàng nghìn năm trước Thơ Trung Quốc đời Đường thấm đẫm yếu tố tượng trưng Trong thơ Pháp kỷ XIX, tượng trưng trở thành khuynh hướng, trường phái tiêu biểu Cả hai thơ tiêu biểu cho phương Đông phương Tây có ảnh hưởng quan trọng đến phong trào Thơ Sự ảnh hưởng to lớn sâu sắc, khơng hình ảnh, hình tượng, ngôn từ mà thấm sâu vào tư nghệ thuật Hai nguồn ảnh hưởng tác động đến Thơ cách hài hòa nhuần nhuyễn thơ, tác giả khó tách biệt đâu phương Đông, đâu phương Tây Nhưng khảo sát cách khoa học kỹ lưỡng nhận dấu vết, cội nguồn tiếp biến Chúng vào tác giả, tác phẩm phong trào thơ để khảo sát yếu tố tượng trưng có nguồn gốc từ thơ Đường, thơ Pháp, tích hợp Đơng - Tây Thơ Cái mời gọi đầy hấp dẫn phương Tây nhiều làm thi nhân cuống qt khơng mà họ đánh hết sắc Á Đông, điều quan trọng họ biết kết hợp truyền thống đại, biết kế thừa di sản văn học khứ - nguồn mạch truyền thống quan trọng tạo nên vị Thơ Thơ tượng phổ quát thể gặp gỡ, giao lưu văn hóa Đơng -Tây Nó nơi hội ngộ tuyệt vời tư thơ truyền thống nghìn xưa phương Đơng với tư thơ đại phương Tây Quả thực, việc tiếp biến thơ tượng trưng Pháp thơ Đường góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo thi ca dân tộc Thơ 1932 - 1945 khơng phải thứ lai căng, dòng máu phương Tây nguồn mạch sáng tạo quan trọng, hai nguồn ảnh hưởng lại hài hòa với Sự tiếp nhận chịu ảnh hưởng thơ tượng trưng Pháp Thơ diễn tự nhiên, nhà thơ am hiểu tính chất tượng trưng thơ Đường, lại vừa thấy rõ mạch vận động thơ đại giới Từng bước 150 thơ tượng trưng Pháp thấm vào Thơ mới, vào tâm hồn nghệ sĩ vốn có truyền thống văn hóa phương Đơng trái tim, khối óc rộng mở có khát vọng tìm tòi mới, hòa nhập với giới Trước hết, phương diện cảm xúc, hình ảnh, người ta nhiều lần thấy gặp gỡ tâm hồn thi nhân thời Đường với thi nhân Pháp Thơ Đường thơ tượng trưng Pháp có điểm tương đồng tính gợi, tính ám thị; nhấn mạnh vai trò trực giác; âm nhạc Chúng tạo thành mảng đậm mang đầy đủ phong cách thời đại ảnh hưởng không nhỏ đến phong trào Thơ Sự tích hợp Đơng - Tây thăng hoa, làm giàu cho chủ thể Thơ đồng thời thể sáng tạo, cách tân mang dầu ấn cá nhân nhà thơ Để làm nên giới tượng trưng thơ, Thơ huy động lớn thi liệu lấy từ thơ ca kim cổ Đông - Tây, thơ tượng trưng Pháp Đã có thi liệu, việc phải biết cách tổ chức thi liệu theo trật tự riêng phù hợp với quan niệm mang màu sắc cá nhân giới Các nhà thơ thường xuyên dùng phép liên tưởng theo nguyên tắc loại suy để xác lập tương đồng vật giới, để tạo nên biểu tượng trùng phức Sự tích hợp Đơng - Tây Thơ mới, nhìn từ yếu tố tượng trưng diễn nhuần nhuyễn nhiều phương diện, nhiều cấp độ, nhiều nhà thơ khác Mức độ đậm nhạt thời kỳ khác Trên phương diện, nhà thơ tích hợp Đơng - Tây với khía cạnh riêng phù hợp với sáng tạo Thơ để lại cho hậu lâu đài thơ đẹp đẽ có khả trường tồn với thời gian Tuy nhiên tích hợp thành cơng Việc tích hợp Đơng - Tây Thơ có vài hạn chế định, tạo nên rào cản cách tiếp nhận Chẳng hạn, có người nghiêng yếu tố tượng trưng phương Đơng, có người lại nghiêng yếu tố tượng trưng phương Tây, giai đoạn cuối thơ tượng trưng trở nên bí hiểm Nói Hồi Thanh “ Đọc thơ Bích Khê đơi ba lần chưa đọc”; hay Hồng Hưng cho thơ Bích Khê lộ ý dài lời Việc ca ngợi thân xác thơ tượng trưng số nhà thơ nhiều chỗ gợi cảm giác nhục thể không hợp với thưởng thức người Việt… Luận án kế thừa tinh thần tượng trưng thơ Đường chủ nghĩa tượng trưng thơ Pháp yếu tố nội sinh văn học dân tộc thể thơ ca, làm phong phú cho chủ thể Thơ Sự tích hợp Đơng - Tây Thơ xem chất xúc tác ban đầu, tạo nên phong trào khơng thể tạo nên giá trị đích thực, chân Thơ Giá trị thân dân tộc, lịch sử, xã hội, 151 văn hóa người Việt Nam kỷ XX tạo Do Thơ tích hợp yếu tố tượng trưng Đông - Tây không sao, ảnh hưởng tích cực tới số tác giả tiêu biểu Thơ Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Đinh Hùng tạo nên độc đáo lạ thi pháp nhà thơ Việc tìm hiểu góc độ giúp ta thấy rõ vị trí, giá trị Thơ Luận án chưa phải kết luận cuối Thơ mới, mà người viết mong muốn tìm lời giải đáp chân xác, hợp lý góp phần giảng dạy văn học nhà trường Những thách thức luận án tạo niềm đam mê khám phá chinh phục cho người yêu thơ, có chúng tơi NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐỀ TÀI Trần Thị Kim Hạnh (2016), “Biểu tượng Hồn - Một dấu ấn thơ tượng trưng Thơ mới”, Tuyển tập nghiên cứu ngữ văn học - Tập 2, Nhà xuất Đại học Sư phạm Trần Thị Kim Hạnh (2017), “ Nhạc điệu thơ Lưu Trọng Lư trước Cách mạng tháng Tám”, Tuyển tập nghiên cứu ngữ văn học - Tập 3, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Mỹ Hiền - Trần Thị Kim Hạnh (2017), “Tính nhạc - Một yếu tố tượng trưng Thơ Bích Khê” Tạp chí Nhân Lực, Khoa học xã hội (số 11 tr, 74) Trần Thị Kim Hạnh (2018), “Kiến tạo biểu tượng Mộng Thơ mới” Tạp chí Nhân Lực, Khoa học xã hội (số tr 93) 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hải Anh (1994), “Bút pháp chấm phá câu tứ thơ Đường”, Tạp chí Văn học, (10) Lê Thị Anh (2007), Thơ với thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Văn Các (1994), Từ điển Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Huy Cận, (1979) “Suy nghĩ nghệ thuật”, Báo Văn nghệ (48) Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên, 1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Mai Châu (tuyển dịch, 1996), Thơ Pháp kỷ XIX, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Mai Ngọc Chừ (1991) Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Lê Đình Cúc (1979), “Mấy vấn đề Văn học so sánh so sánh văn học”, Tạp chí Văn học, (6) 11 Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận Văn học so sánh (in lần thứ 4), Nxb Đại học 153 Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Xn Diện - Trần Cảnh Tồn (1998)“Bước đầu tìm hiểu thơ Đường đến Thơ mới”(3) 13 Xuân Diệu, Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984, tr117 14 Xuân Diệu(1991) “Bàn thơ”, Báo Văn nghệ (1618)tr 5- 15 Nguyễn Công Thanh Dung (2005),“Ảnh hưởng thơ Đường thơ lãng mạn Việt Nam”,Tạp chí Khoa học Xã hội, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam (8) 16 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (Nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Phan Huy Dũng,“Tổ chức thơ theo dẫn dắt âm nhạc - đặc điểm loại hình kết cấu nhiều thơ mới, 1932 - 1945”, Tạp chí Văn học (2), tr 74 18 Phan Huy Dũng - Lê Huy Bắc (2008), Thơ nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Tiến Dũng(1998), Những cách tân nghệ thật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Tiến Dũng (1994),“Loại hình câu thơ Thơ mới’, Tạp chí văn học(1) 21 Đặng Anh Đào (1994),“Ảnh hưởng Pháp kết cấu từ ngữ”, Tạp chí Văn học, (11) 22 Đặng Anh Đào (1997), “Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930 1945”, Tạp chí Văn học, (7) 23 Đặng Anh Đào (2001), “Gió Đơng gió Tây, ảnh hưởng giao thoa văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, (1) 24 Nguyễn Đăng Điệp( 2002),Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 25 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Hàn Mặc Tử - tác gia tác phẩm (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Xuân Đệ (2002), Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa 154 học xã hội, Hà Nội 31 Hà Minh Đức, (1997)- “Khảo luận văn chương” Nxb Khoa học xã hội 32 Hà Minh Đức, “Vấn đề sáng tạo tứ thơ”, Báo Văn nghệ số (37) 33 Hà Minh Đức (1999), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 34 ”Hà Minh Đức, Nguyễn Văn Thành (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Lưu Trọng Lư tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.(2); Tr 103 35 Hà Giao, Nguyễn Thanh Mừng sưu tầm tuyển chọn (1998), Thơ Bích Khê, Chế Lan Viên, Sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình xuất bản, Tr 23 36 Quách Giao, Sưu tầm biên sọan (1999), Quách Tấn - Bóng ngày qua, Nxb Hội Nhà văn 37 Nguyễn Thị Lệ Hà (1995), Cảm quan tương ứng tập thơ Hoa ác Charles Baudelaire, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại Sư phạm Hà Nội 38 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Lê Bá Hán (chủ biên) - Lê Quang Hưng - Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 42 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu (in lần thứ 10), Bộ Giáo dục - Trung tâm Học liệu xuất bản, Sài Gòn 43 Đỗ Đức Hiểu (1993), Thơ mới, loạn ngôn từ, Nxb Giáo dục,Hà Nội 44 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Những biểu khuynh hướng tượng trưng Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Đơng Hoài (1992), Thơ Pháp nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Đông Hoài, Quỳnh Thư Nhiên (nghiên cứu - tuyển - dịch, 1994),Chủ nghĩa siêu thực thơ Pháp kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (chủ biên) (2000), Văn học sử Trung Quốc, (tập 1), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 155 49 Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (chủ biên) (2000), Văn học sử Trung Quốc, (tập 2), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 50 Hồng Hưng (1993), “Thơ thơ hơm nay”, Tạp chí Văn học, (2) 51 Lê Quang Hưng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu (thời kỳ trước 1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Lưu Hiệp (1997) Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương, tập 1, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 54 Bích Khê (1995), Tinh huyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Bích Khê (1997), Tinh hoa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 57 Thụy Khuê (1995), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, California, Hoa Kỳ 58 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Thị Lam (2007), Đặc sắc ngơn ngữ Bích Khê, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 60 Mã Giang Lân (1999), "Về ý thức đại hóa Thơ Mới thời kỳ 1940 - 1945 đóng góp nó", Tạp chí Văn học, (8) 61 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62 Nguyễn Tấn Long (2000), Việt Nam thi nhân tiền chiến (tồn tập, tái có sửa chữa), Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Lê Đức Luận (2005), Giáo trình Văn học so sánh, Nxb Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 64 Lê Nguyễn Lưu (1997), Đường thi tuyển dịch (tập 1), Nxb Thuận Hóa, Huế 65 Lê Nguyễn Lưu (1997), Đường thi tuyển dịch (tập 2), Nxb Thuận Hóa, Huế 66 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1986), Lý luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận văn học (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Phương Lựu (1989) Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, 156 Hà Nội 69 Phương Lựu (2001), "Tìm hiểu trực giác vơ thức tư nghệ thuật", Tạp chí Văn học, (2) 70 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 71 Phương Lựu (2002), Từ Văn học so sánh đến Thi học so sánh, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 72 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 73 Trần Thanh Mại (1941), Hàn Mặc Tử - thân thi văn, Nxb Tân Văn Sài Gòn 74 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), "Kế thừa truyền thống dân tộc đổi thi ca qua kinh nghiệm lịch sử phong trào Thơ Mới", Tạp chí Văn học, (11) 75 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình: Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 77 Lê Đức Mậu (1998), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 78 Nguyễn Thanh Mừng (biên soạn, 1992), Bích Khê - Tinh hoa tinh huyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 79 Nguyễn Đức Nam (1972), "Về việc nghiên cứu mối quan hệ văn học", Tạp chí Văn học, (2) 80 Hồi Nam (2010), “Đơi nét thơ Bích Khê”, http://bichkhe.org 81 Nguyễn Xuân Nam (bình chú) (1992), Làm quen với thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Phan Ngọc (1993), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam 1930 1945” Tạp chí Văn học, (4) 83 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 84 Hồ Thúy Ngọc (2000), "Màu sắc Đường thi Tống Biệt hành Thâm Tâm", Văn học tuổi trẻ, (52) 157 85 Lữ Huy Nguyên (2003), Hàn Mặc Tử thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Lữ Huy Nguyên (2006), Xuân Diệu thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Phạm Xuân Nguyên (2006), “Bích Khê, “thi sĩ thần linh” - thơ lõa thể”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (4), tr.77-86 88 Hồng Nhân (Chủ biên 1997) Văn học Pháp (tập 2), Thế kỷ XIX, XX, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 89 Hoàng Nhân(1998), Phác thảo quan hệ Văn học Pháp với Văn học Việt Nam đại, Nxb Mũi Cà Mau 90 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Nhiều tác giả (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 92 Nhiều tác giả (1996), Hàn Mặc Tử hôm qua hôm nay, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 93 Nhiều tác giả (1999) Từ điển biểu tượng văn hóa giới Nxb Đà nẵng 94 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 95 Nhiều tác giả (2004), Thơ 1932-1945, tác giả tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 96 Nhiều tác giả (2005), 70 năm đọc thơ Bích Khê, Nxb Văn học, Hà Nội 97 Nguyễn Vũ Quỳnh Như (1993), "Phác thảo Văn học so sánh", Tạp chí Văn học, (4) 98 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn Việt Nam đại, tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.] 99 Hoàng Phê (chủ biên), (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, TP Hồ Chí Minh 100 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 101 Ngô Văn Phú (1998), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 102 Vũ Quần Phương (1989), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Lê Thị Hồ Quang (2006), “Đây thơn Vĩ Dạ - từ hình ảnh đến biểu tượng”, Nghiên cứu Văn học, (1) 104 Lê Thị Hồ Quang (2008), “Thủ pháp “mộng hóa” Thơ mới”, Tạp chí Hồng Lĩnh (44), tr 106-109 105 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 158 Hà Nội 106 Trần Huyền Sâm (2002), Tiếng nói thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội 107 Lê Hồng Sâm(1990),Lịch sử văn học Pháp kỷ XIX, Nxb Ngoại văn ,Hà Nội 108 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 109 Phạm Văn Sĩ (1986), Các trào lưu tư tưởng văn học phương Tây đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 110 Chu Văn Sơn, Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mặc Tử, Luận án Tiến sĩ 2001 111 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Chu Văn Sơn (2004), Hàn Mặc Tử - Một hành trình sáng tạo, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 113 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 Trần Đình Sử (1996), "Tính mơ hồ, đa nghĩa văn học", Tạp chí Văn học, (1) 117 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 118 Trần Đình Sử (dịch giới thiệu), (1997), “Thơ Trung Quốc”, Tạp chí Văn học nước ngồi (5), tr.111 119 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Trần Đình Sử - Lã Nhâm Thìn - Lê Lưu Oanh (2005), Văn học so sánh, nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 121 Trần Đình Sử (2012), “Mấy vấn đề thi pháp Thơ cách mạng thơ Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr.9-24 122 Hà Công Tài (1999), "Giao lưu văn hóa - nguồn sức mạnh văn hóa dân tộc", Tạp chí Văn học, (11) 123 Võ Nhật Minh Tâm (2009), Màu sắc tượng trưng thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám 1945, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 124 Văn Tâm (1992), “Giới thuyết Thơ mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr.6 125 Nguyễn Thanh Tâm (2015), Loại hình Thơ Mới Việt Nam(1932 -1945), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 159 126 Hoài Thanh (1965), "Một vài ý kiến phong trào Thơ Mới Thi nhân Việt Nam", Tạp chí Văn học, (1) 127 Hồi Thanh, Hồi Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 128 Trần Thị Lệ Thanh (1999), “Quách Tấn với thơ Đường luật”, Báo Tân Trào Tuyên Quang (123), tr.10-11 129 Trần Thị Lệ Thanh (2000), “Âm vang luật Đường phong trào Thơ mới”, Báo Tân Trào Tuyên Quang (128), Tr.9 130 Trần Thị Lệ Thanh (2002), Thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 131 Nguyễn Bá Thành(2012), Giáo trình tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 132 Nguyễn Bá Thành(2012), Toàn cảnh thơ Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 133 Trần Khánh Thành, Nguyễn Thanh Tâm, Vũ Thị Lan Anh (2014) - Khuynh hướng tượng trưng siêu thực thơ việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 134 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận (chuyên luận), Nxb Văn học, Hà Nội 135 Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc tử nhóm thơ Bình Định, Nxb Giáo dục, Hà Nội 136 Thanh Thảo (2006), “Thơ Bích Khê tôn vinh”, www.vietbao.vn 137 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 138 Lưu Khánh Thơ (1994), Thơ tình Xuân Diệu, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 139 Lưu Khánh Thơ (tuyển chọn giới thiệu), (1998), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 Lưu Khánh Thơ (2004), “Vấn đề - cũ thơ Việt Nam trước 1945 nhìn từ phong trào Thơ mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (3), tr.81-90 141 Lý Hoài Thu (1997), Thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 142 Lương Duy Thứ (1997), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Mai Thục, Đỗ Đức Hiểu (1997), Điển tích văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 144 Đào Trọng Thức (2000), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng văn học Pháp văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 145 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 146 Đỗ Lai Thúy (2012), “Thơ mới, thành cơng thất bại thành cơng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr.34-40 147 Lộc Phương Thủy (1993), "Văn học Pháp đại Việt Nam", Tạp chí Văn học, (4) 148 Lộc Phương Thủy (chủ biên, 2000), Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 149 Phan Trọng Thưởng (2012), “Thơ mới, tượng lịch sử có tính khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr.3-8 150 Trần Mạnh Tiến (2001), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 151 Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ - bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 152 Trần Thị Huyền Trang (1997), Hàn Mặc Tử, hương thơm mật đắng, Nxb Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 153 Hoàng Trinh (1980), "Văn học so sánh vấn đề tiếp nhận văn học", Tạp chí Văn học, (4) 154 Hoàng Trinh (1991), "Văn học Pháp Việt Nam (qua văn học dịch)", Tạp chí Văn học, (2) 155 Liễu Trương (2007), Tiếp cận văn học Pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 156 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn giới thiệu) (2000), Tác phẩm văn học nhà trường, vấn đề trao đổi (tập 2), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 157 Chế Lan Viên (1942), Vàng sao, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 158 Chế Lan Viên (1967), Điêu tàn, Nxb Hoa Tiên, Sài Gòn 159 Chế Lan Viên (1990), Tuyển tập, Nxb Văn học, Tiếng nước Tiếng Pháp 160 René Lalou (1955) : Histoire de la poésie francaise Ed Seuil de Paris 161 Des Granges Ch.M (1962): Histoire de la littérature francaise des origins nos jours Ed Gallimard 161 162 Austin L.J (1956), L'Univers poétique de Baudelaire, Mercure de France Tiếng Anh 163 Barasch M (2000), Theories of art, (2) from Winckelmann to Baudelaire, Routledge 164 Chatel N (1970), Charles Baudelaire, Coll Les Géant, Paris - Match 165 Carritt E.F (1962), The theory of Beauty, University Paperbacks, London 166 Chesterton G.K (1907), The Defendant, Dent, London 167 Dorra H (1995), Symbolist Art theories, The University of California Press 168 Eliot T.S (1951), "Baudelaire", Selected essays, Faber and Faber limited, London, p 419 - 430 ... hợp yếu tố tượng trưng Đông - Tây Thơ - Hai là, thuyết minh ngắn gọn, sáng rõ khái niệm Tích hợp, Thơ mới, Yếu tố tượng trưng lý giải tiếp biến khẳng định diện yếu tố tượng trưng Thơ - Ba là, Thơ. .. sắc phong trào Thơ tích hợp tinh hoa thơ phương Đơng (chủ yếu thơ Đường) thơ phương Tây (chủ yếu thơ theo trường phái tượng trưng kỷ XIX Pháp) nhìn từ yếu tố tượng trưng Xem tượng trưng điểm quan... pháp nghiên cứu Thơ thành cơng việc tích hợp thơ tượng trưng Pháp thơ Đường Nghiên cứu Tích hợp Đơng - Tây Thơ nhìn từ yếu tố tượng trưng, phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Trong đó, thường

Ngày đăng: 05/11/2019, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w