Giáo án Âm nhạc 9 ( Cực hot ) chuẩn

9 424 0
Giáo án Âm nhạc 9 ( Cực hot ) chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Soạn Bài 1 Tiết 1: Học hát : Bài Bóng dáng một ngôi trường I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS biết được giai điệu của bài hát, biết hát chính xác những chỗ đảo phách. + Kỹ năng: - Hát với tình cảm sôi nổi nhiệt tình. + Thái độ: - Giáo dục cho HS tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe (nếu có). - Bảng phụ chép sẵn bài hát. GV tập đàn và hát thành thạo bài hát. - Sưu tầm thêm một số ca khúc khác viết về đề tài mái trường để giới thiệu cho HS nghe (nếu có). + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: GV: Treo bảng phụ chép bài hát. HS: Quan sát. GV: Sưu tầm thêm một số bài hát khác của NS để giới thiệu cho HS . HS: Nghe và cảm nhận & viết bài. GV: Đã có rất nhiều bài hát viết về chủ đề mái trường, thầy cô, bạn bè . Và hôm nay chúng ta lại được học thêm một bài hát nữa cũng về chủ đề mà chúng ta vừa nhắc tới. Nơi đó lưu giữ những kỷ nệm về một thời cắp sách tới trường, nhũng dấu ấn đó mãi không phai mờ trong mỗi chúng ta. Đó là bài: “Bóng dáng một ngôi trường” của NS Hoàng Lân. HS: Nghe, cảm nhận & ghi một số ý chính. GV: Các em đã được học những bài hát nào viết về mái trường, thầy cô, bạn bè ? HS: Mái trường mến yêu, Mùa thu ngày khai trường, Trường làng tôi… * Hoạt động 2: GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng. 10’ 2’ 1. Vài nét về tác giả & bài hát: Bóng dáng một ngôi trường N&L: Hoàng Lân - Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày 18/06/1942. Là anh em sinh đôi với NS Hoàng Long. Ông sinh ra tại TX Sơn Tây – Hà Tây. Sáng tác tiêu biểu là: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác; Đi học về; Thật là hay; Bác Hồ Người cho em tất cả… 2. Luyện thanh: - Mẫu luyện thanh: Mí i ì… Mế ê ề… 1 HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. * Hoạt động 3: GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. Lưu ý có những kiến thức không cần phải giải thích. HS: Nghe – cảm nhận & viết bài. * Hoạt động 4: GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát. HS: Nghe và cảm nhận. GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài. HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV. GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách. HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có). HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm. HS: Tập hát và biểu diễn. 5’ 23’ Má a à… 3. Phân tích bài hát: - Giọng F_dur (Pha trưởng). - Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b. Đoạn a: (Nhịp ). Đoạn b: (Nhịp ). - Sử dụng tiết tấu đảo phách, nghịch phách, khung thay đổi, dấu nhắc lại. 4. Học hát: 3. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Bóng dáng một ngôi trường”. - Củng cố khắc sâu nội dung & tác giả bài hát cho HS. 4. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát. - Xem trước bài mới, lưu ý phần Quãng. Tuần Soạn; Tiết 2: - Nhạc lý: Giới thiệu về quãng - Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng – TĐN Số 1 2 4 4 2 4 I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS nắm bắt được sơ lược về quãng. - Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN- ứng dụng giọng Son trưởng. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, bảng phụ chép bài TĐN số 1. - GV tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1 thành thạo. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: GV: ở lớp 8 các em đã được học về quãng chửa ? GV nhắc lại KN. HS: trả lời như trong SGK – Trang 10. Quãng là khoảng cách về độ cao của 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. Mỗi quãng mang một tính chất riêng. GV: Treo bảng phụ 1 số VD về quãng. HS : Quan sát và phát biểu. GV: Phân tích sơ qua về quãng và đàn 1 vài quãng minh hoạ. HS : Nghe, cảm nhận và phân biệt. * Hoạt động 2: GV: Giới thiệu về giọng Son trưởng và nêu khái niệm như ở bên. HS: Nghe, cảm nhận và viết bài. GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 1. Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài. HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc. GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài 15’ 20’ 5’ 15’ 1. Nhạc lý: Giới thiệu về quãng. VD : SGK – Tr 10. Các ký hiệu của quãng: - Quãng trưởng : (T). - Quãng thứ : (t). - Quãng đúng : (đ). - Quãng tăng : (+). - Quãng giảm : (-). VD một số tác phẩm cụ thể như: Như có Bác trong ngày vui đại thắng – Phạm Tuyên; Lãnh Tụ ca – Lưu Hữu Phước… 2. Tập đọc nhạc: a. Giọng Son trưởng. - Có âm chủ là Son. Hoá biểu của giọng Son trưởng có một dấu thăng (Pha thăng). - Cấu tạo gam Son trưởng: b. Tập đọc nhạc số 1. Bài : Cây sáo. Nhạc : Ba Lan. Lời : Hoàng Anh. 3 TĐN sau đó gọi HS nhận xét về trường độ, cao độ, nhịp… HS : Nhận xét như gợi ý ở bên. GV: Treo bảng phụ 2 âm hình tiết tấu. Hướng dẫn HS gõ tiết tấu, sau đó đọc cao độ giọng Son trưởng. HS : Thực hiện theo GV 2 lần. GV: Đàn từng câu nhạc theo lối móc xích. HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu của đàn. GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện chưa đúng, hướng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc. HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách. GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca. HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn. GV: Hướng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca theo dãy, bàn, sau đó đổi lại. HS: Thực hiện 2 lần theo hướng dẫn của GV. GV: Kiểm tra một số em khá (đọc nhạc và ghép lời ca) nhận xét, sửa sai nếu có và cho điểm. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. * Phân tích: - Giọng Son trưởng (G_dur) - Nhịp . Gồm 4 câu. - Tính chất : Vui, nhí nhảnh. - Trường độ : - Cao độ : Pha, son, la, xi, đố, rế, mí. - Có 2 âm hình tiết tấu gần giống nhau. 3. Củng cố: (4’) - GV nhắc lại khái niệm về quãng. - Giọng Son trưởng – TĐN số 1. (Đọc nhạc và ghép lời ca). 4. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. -------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 3 Soạn: Tiết 3: - Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường - Ôn tập Tập đọc nhạc: tđn Số 1 - Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ 4 2 4 I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS hát thể hiện tình cảm và một vài động tác vận động cho bài hát. - Đọc đúng cao độ, tiết tấu bài TĐN. - Hiểu sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng hát và đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có). - GV sưu tầm một số tư liệu dùng cho phần ANTT. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát vài lần. HS : Nghe và cảm nhận. GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần. HS : Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp). HS : Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Cho các em tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân… Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS : Tập biểu diễn trước lớp. GV: Cho các em hát đối đáp có lĩnh xướng, thể hiện sắc thái ở 2 đoạn khác nhau. HS : Hát theo sự hướng dẫn của GV. * Hoạt động 2: GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần. HS: Nghe và cảm nhận. GV: Đàn gam Son trưởng và âm trụ 2 lần. HS : Thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV: Cho HS ôn lại 2 âm hình tiết tấu của bài TĐN. HS : Thực hiện theo hướng dẫn của GV. 10’ 10’ 1. Ôn tập bài hát: Bóng dáng một ngôi trường 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Cây sáo 5 GV: Đệm đàn bài TĐN số 1 vài lần. HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn. GV: Gọi 1 vài em đọc tốt để đọc mẫu. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS : Thực hiện theo yêu cầu của GV. * Hoạt động 3: GV: Giới thiệu. HS : Nghe và viết bài. GV: Thế nào là ca khúc phổ thơ ? HS : Trả lời như ở bên. (Các NS tìm cảm hứng từ bài thơ để sáng tác thành bài hát). GV: Em hãy kể tên 1 số ca khúc phổ thơ mà em biết ? HS : Trả lời 1 số VD trong SGK Trang 21. GV: Nhắc lại 1 số cách mà người ta có thể sáng tác ca khúc theo cách phổ thơ.( 3 cách). GV đưa 1 vài VD minh hoạ cho từng cách. HS : Nghe, cảm nhận và viết bài. GV : Mở băng đĩa hoặc tự trình bày 1 số các ca khúc thiếu nhi phổ thơ(nếu có). HS : Nghe và cảm nhận. GV: Các em có nhận xét gì về các ca khúc này ? HS : Trả lời theo sự cảm nhận của mình. 15’ 3. Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - Tuỳ từng bài, từng tác giả. Có khi người ta giữ nguyên vẹn bài thơ không thay đổi dù chỉ là một từ (ít thấy). Có khi lời thơ được thay đổi ít nhiều, cũng có trường hợp NS phổ theo ý thơ, dựa vào ý thơ để phóng tác lời ca cho phù hợp với cảm hứng, với sự phát triển hợp lý của giai điệu và cấu trúc bản nhạc. 3. Củng cố: (4’) - GV đàn cho cả lớp hát lại bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”. - GV đệm đàn ho HS đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1. - GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT. 4. Dặn dò: (1’) - Sưu tầm 1 số ca khúc phổ thơ viết cho thiếu nhi. - Về nhà học thuộc bài cũ và xem trước bài mới. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 4 Soạn; Dạy Ngày Bài 2 Tiết 4: Học hát : Bài Nụ cười I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS biết được 1 bài hát của thiếu nhi nước Nga. - HS hát đúng giai điệu, tiết tấu và đúng lời. + Kỹ năng: - Hát với tình cảm rộn ràng, tươi vui. + Thái độ: 6 - Giáo dục cho HS tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi 2 nước Việt – Nga. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe (nếu có). - Bảng phụ chép sẵn bài hát. GV tập đàn và hát thành thạo bài hát. - Sưu tầm thêm một số tư liệu, ca khúc khác về nước Nga để giới thiệu cho HS nghe (nếu có). + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: GV: Treo bản đồ thế giới (nếu có). Giới thiệu vị trí nước Nga trên bản đồ TG. HS: Quan sát và nhận biết. GV: Giới thiệu về nước Nga: Nước Nga là một đất nước rộng lớn, có vị trí quan trọng trên thế giới. Là quê hương của cách mạng tháng 10 vĩ đại, có vị lãnh tụ thiên tài Lê Nin. Thủ đô là Matxcơva. Đây là đất nước có nền văn hoá cao với những tên tuổi lừng lẫy trên TG.: Về văn học có: Puskin; Goócki; Léptônxtôi. Về Mỹ thuật có: Lêvitan. Về Âm nhạc có: Traicôpxki; Prôcônhép và nhiều danh nhân nổi tiếng khác. HS: Nghe, cảm nhận và viết bài. GV: Việt nam và Nga đã có quan hệ hữu nghị từ nhiều năm nay và ngày càng phát triển tốt đẹp. Em hãy kể tên một số bài hát của nước Nga mà em biết ? HS: Trả lời theo sự hiểu biết. GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày một số ca khúc của nước Nga như: Chiều Matxcơva; Cuộc sống ơi ta mến thương; Đôi bờ… HS: Nghe và cảm nhận. * Hoạt động 2: GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để khởi động giọng. HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. * Hoạt động 3: GV: Treo bảng phụ chép bài hát. HS: Quan sát và nhận xét như ở bên. GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài hát. 10’ 2’ 5’ 1. Giới thiệu bài hát: Nụ cười Nhạc: Nga Phỏng dịch: Phạm Tuyên 2. Luyện thanh: - Mẫu luyện thanh: Mí i ì… Mế ê ề… Má a à… 3. Phân tích bài hát: - Nhịp Tính chất: Hơi nhanh. 7 2 2 HS: Nghe – cảm nhận & viết bài. * Hoạt động 4: GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát. HS: Nghe và cảm nhận. GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu đến hết bài. HS: Hát theo sự hướng dẫn của GV. GV: Lưu ý cho các em những chỗ khó & chỉ huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách. HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm đàn cho các em hát vài lần. HS: Hát theo đàn. GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa sai kịp thời (nếu có). HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV. GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận xét và kết hợp cho điểm. HS: Tập hát và biểu diễn. 23’ - Hình thức: 2 đoạn đơn: a - b. Đoạn a: Giọng C dur. Đoạn b: Giọng c moll. - Có dấu bình và dấu miễn nhịp. - Có ô nhịp lấy đà. - Sử dụng dấu nhắc lại và khung thay đổi. 4. Học hát: 4. Củng cố: (4’) - GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Nụ cười”. - Củng cố khắc sâu nội dung & tác giả bài hát cho HS. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát. - Xem trước bài mới, lưu ý Giọng mi thứ. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 5 Soạn: Ngày Dạy: Tiết 5: - Ôn tập bài hát: Nụ cười - Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ – TĐN Số 2 8 I. Mục tiêu: + Kiến thức: - HS hát chuẩn bài hát, biết thể hiện tình cảm của bài hát. - Hiểu biết sơ qua về giọng Mi thứ và đọc đúng bài TĐN số 2. + Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo kỹ năng đọc bài TĐN. + Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho HS. II. Chuẩn bị: + GV: - Đàn phím điện tử, bảng phụ chép bài TĐN số 2. - GV tập đàn, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 2 thành thạo. + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2. Bài mới: (35’) Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung * Hoạt động 1: GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát một vài lần. HS : Nghe và cảm nhận. GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học 1 vài phút. HS: Luyện thanh theo mẫu, theo đàn. GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và phần đệm phù hợp). HS: Hát theo đàn. GV: Chia lớp làm 2 dãy, chỉ huy cho các em hát đuổi hoặc hát đối đáp các đoạn kết hợp đánh nhịp. HS: Hát theo hướng dẫn của GV. GV: Gọi một vài em lên hát kết hợp một vài vận động. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. * Hoạt động 2: GV: Giới thiệu về giọng Mi thứ và nêu khái niệm như ở bên. HS: Nghe, cảm nhận và viết bài. GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 2. Gọi 1 HS đọc tên nốt nhạc toàn bài. HS : Nhìn bảng phụ đọc tên nốt nhạc. 15’ 20’ 5’ 1. Ôn tập bài hát: Nụ cười 2. Tập đọc nhạc: a. Giọng Mi thứ. - Có âm chủ là Mi. Hoá biểu của giọng Mi thứ có một dấu thăng (Pha thăng). Gam Mi thứ tự nhiên và gam Mi thứ hoà thanh có cấu tạo như sau: Gam Mi thứ tự nhiên: 9 . ký hiệu của quãng: - Quãng trưởng : (T). - Quãng thứ : (t). - Quãng đúng : ( ). - Quãng tăng : (+ ). - Quãng giảm : (- ). VD một số tác phẩm cụ thể như: Như. cho HS nghe (nếu c ). + HS : - SGK, vở ghi, thanh phách (nếu c ). III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4 ) 2. Bài mới: (3 5 ) Hoạt động của

Ngày đăng: 13/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

- Đàn phím điện tử, bảng phụ chép bài TĐN số 1. - Giáo án Âm nhạc 9 ( Cực hot ) chuẩn

n.

phím điện tử, bảng phụ chép bài TĐN số 1 Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Bảng phụ chép sẵn bài hát. GV tập đàn và hát thành thạo bài hát. - Giáo án Âm nhạc 9 ( Cực hot ) chuẩn

Bảng ph.

ụ chép sẵn bài hát. GV tập đàn và hát thành thạo bài hát Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Đàn phím điện tử, bảng phụ chép bài TĐN số 2. - Giáo án Âm nhạc 9 ( Cực hot ) chuẩn

n.

phím điện tử, bảng phụ chép bài TĐN số 2 Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan