Quan điểm chính trị của nguyễn trường tộ

14 101 0
Quan điểm chính trị của nguyễn trường tộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN ĐIỂM CHÍNH TRỊ CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ THE POLITICAL VIEW OF NGUYEN TRUONG TO Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng (Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tây Bắc, ISSN 2354-1091 Số 15 (5/2019), tr.96-103 Năm 2019) Tóm tắt Trong q trình xây dựng triết lý phát triển nước ta, việc nghiên cứu giá trị tư tưởng cải cách lịch sử dân tộc, xem xét kết học kinh nghiệm từ khứ nhằm tìm hạt nhân hợp lý điều bỏ qua, truyền thống đại ln có mối quan hệ biện chứng với Trong tư tưởng cải cách đó, đáng kể tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ Bài viết nhằm giới thiệu nội dung quan điểm trị Nguyễn Trường Tộ giá trị nước ta Từ khóa: Nguyễn Trường Tộ; quan điểm trị; tư tưởng canh tân Abstract In the process of developing the current development philosophy in our country, studying the values of reform ideas in the history of the nation, considering the results and lessons from the past to find the nucleus reasonable is a thing that can not be ignored, because between tradition and modern there is a dialectical relationship with each other In those reform ideas, it was remarkable that Nguyen Truong To's thought of reform This article aims to introduce the basic content of the political views of Nguyen Truong To and show its values in our country today Keywords: Nguyen Truong To; political views; renewal thought NÊU VẤN ĐỀ Trong lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam, Nguyễn Trường Tộ không nhà cải cách tiếng mà nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ XIX Mặc dù số hạn chế, quan điểm trị Nguyễn Trường Tộ mang tính tiến định Đây đóng góp quan trọng mặt tư tưởng vào kho tàng tư trị dân tộc Những tư tưởng ơng có ý nghĩa to lớn, có giá trị đặc biệt thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học công nghệ bùng nổ khắp toàn cầu, xu hướng mở rộng, giao lưu hợp tác quốc tế nước với ngày đẩy mạnh Vì vậy, nghiên cứu quan điểm trị Nguyễn Trường Tộ để tìm thấy tư tưởng áp dụng công phát triển đất nước ngày điều cần thiết NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Trường Tộ không nhà cải cách tiếng, người Cơng giáo u nước tha thiết, mà nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ XIX Mặc dù bị hạn chế giới quan tâm tôn giáo, Nguyễn Trường Tộ có tư tưởng triết học đặc sắc nhân sinh, xã hội… so với nhà tư tưởng Việt Nam thời Bên cạnh đó, ơng đưa khơng kiến nghị nhiều lĩnh vực, từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội, quốc phòng, ngoại giao… Nguyễn Trường Tộ sinh năm 18301 Tây lịch (Minh Mạng thứ 9) làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An gia đình nho học nghèo theo đạo Thiên Chúa Thân sinh Nguyễn Trường Tộ thầy thuốc Bắc có danh tiếng, thân mẫu người tần tảo thờ chồng nuôi mộ đạo Làng Bùi Chu phía đơng giáp sơng, tây giáp núi Sơng có đường thơng tới thị xã Vinh, nơi buôn bán hội, núi có mỏ sắt khai thác hàng năm theo lệ cũ phải nạp cho nhà nước 80 cân sắt nấu Làng Bùi Chu lại gần đường quốc lộ, người qua lại nhiều Hoàn cảnh xuất thân Về năm sinh Nguyễn Trường Tộ, chưa có thống Nổi bật số tranh luận mốc thời gian 1828 1830 Tham khảo vấn đề Trương Bá Cần (1991), Nguyễn Trường Tộ (1830 1871), Tập 1: Con người, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, tr.17 quê hương Nguyễn Trường Tộ nhiều có ảnh hưởng đến hình thành nên hệ thống tư tưởng ông sau này.Thân phụ cụ Nguyễn Quốc Thư làm nghề thầy thuốc có tiếng Mỗi thân phụ dạy đọc chữ gì, tiên sinh liền nhớ thuộc Nguyễn Trường Tộ vừa lớn lên ơng thân sinh mất, sinh kế gia đình trở nên túng quẫn Mãi đến 18 tuổi(1846) ông ông Tú Kép tên Giai bên làng Bùi Ngõa, quen gia đình, biết ơng người thông minh, đem dạy cho học chữ Nho Sau năm 1852, Nguyễn Trường Tộ người giới thiệu học với ông Cống sinh giỏi tên Hựu xã Kim Khê Bẩm tính thơng minh lại học chăm chỉ, nên chẳng mà Nguyễn Trường Tộ tiếng người học trò có đại tài đại chí Năm 1855 (tức năm Tự Đức thứ 8) quan huyện mở trường xã Tân Lộc Ông đến học, ông chán lối học từ chương, muốn tìm đến chân lý Lúc ơng có sách nhỏ bên suy tư điều gì, trơng thấy điều ghi chép vào Năm 1858 (tức năm Tự Đức thứ 11) nhà thờ Tân Ấp mời ông làm giáo sư dạy chữ Hán Giám mục Gauthier(Ngô Gia Hậu) phục ông người thông minh lanh lợi dạy ông học tiếng Pháp, chữ Pháp vài môn khoa học phổ thông Trong hai năm sức học tiến nhiều Năm 1860 (tức năm Tự Đức thứ 13) có lệnh cấm dân theo đạo, Ngô Gia Hậu đem ông Pháp, ngang qua Ý có đến yết kiến Giáo Hoàng La Mã, đến Paris lưu học Trong vòng năm, ơng thu hoạch nhiều, ngồi dùng khảo cứu thêm trị, học thuật kỹ nghệ nước Pháp Sau ơng lại nước Thuyền đến Hương Cảng, ông gặp giám mục người Anh Hai bên ý tình hợp Giám mục giữ ông lại tháng, lúc chia tay giám mục tặng ông trăm sách đường bị cướp biển cướp mất, lại vài sách chữ Hán, ông 33 tuổi Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở Tổ Quốc, phải cập bến Sài Gòn, tỉnh thành Gia Định bị quân viễn chinh Pháp Tây Ban Nha chiếm đóng Gần ba năm sống lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch công hàm trao đổi triều đình Huế với sỹ quan Pháp Gia Định Nhiều lần ông sửa bớt chữ nghĩa công hàm hai bên, tránh lời lẽ q khích, xúc phạm tới triều đình phương hại cho việc “tạm hòa” Nhiều lần ơng tìm cách thơng báo cho sứ thần triều đình Nguyễn Bá Nghi, Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ số âm mưu quỷ kế giặc Pháp Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ tìm cách khỏi khu vực chiếm đóng quân Pháp, liên hệ với triều đình Huế Từ cuối đời, ơng viết hàng loạt điều trần, luận văn, tờ bẩm, trình nhiều kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo vươn lên cho dân tộc để giữ độc lập cách khôn khéo mà vững Trí tuệ lỗi lạc Nguyễn Trường Tộ vượt hẳn lên tầm thời đại kỷ XIX Việt Nam Vua Tự Đức có lúc triệu ông vào kinh để hỏi việc lớn phải để ông sang Pháp thuê thầy thợ, mua sách vở, máy móc, định du nhập kỹ thuật (năm 1866 - 1867), nói chung, triều đình nhà Nguyễn nho sĩ, văn thân thời chưa hiểu luồng tư tưởng ông, nên chưa coi trọng mức kiến nghị cách tân ơng Trí tuệ lỗi lạc Nguyễn Trường Tộ bị lãng quên luồng ánh sáng rọi vào đám sương mù dày đặc Ông chết âm thầm làng quê Bùi Chu ngày 10 tháng 10 năm Tự Đức thứ 24, tức 23 tháng 11 năm 1871 2.2 Nội dung quan điểm trị Nguyễn Trường Tộ Với mong muốn đóng góp cho triều định nhà Nguyễn, phát triển đất nước, nhằm chống ngoại xâm có hiệu quả, Nguyễn Trường Tộ chủ động đề xuất nhiều ý tưởng canh tân thông qua văn gửi triều đình Huế vòng 10 năm (1861 - 1871), có quan điểm cải cách trị Nhìn chung, tồn điểu trần Ơng thể tâm huyết trí thức có vốn hiểu biết sâu rộng, thiết tha tìm lối thoát giải nguy cho Việt Nam2 Nguyễn Trường Tộ khơng phải nhà trị, đọc di thảo Nguyễn Trường Tộ, thấy ông chủ trương không nhận chức vụ quyền Nguyễn Trường Tộ nhà cải cách, nói người có tư tưởng cải cách muốn thực cải cách thơng qua người có chức quyền Chính mà ơng gửi đề nghị cải cách ơng lên triều đình Huế gởi cho người có chức có quyền Triều đình Huế Với hướng thế, Nguyễn Trường Tộ chủ trương tôn trọng chế độ vua quan hữu Đối với dậy chống chế độ vụ Lê Văn Phụng người công giáo, thừa sai Pháp Tây Ban Nha ủng hộ Nguyễn Trường Tộ khơng khơng theo mà chống đối, coi phản nghịch, Thắng Quảng Nguyễn Trường Tộ nói rõ lập trường “Vua quý, quan quan trọng” Ông viện tất lý lẽ Đông, Tây để cổ vũ cho việc trì củng cố trật tự xã hội hữu Có lúc ơng cường điệu nói rằng: “Người xưa có nói dân gốc nước Nói chưa Tôi cho vua quan gốc nước Vì có vua quan chẳng dân loạn, tranh làm trưởng, giành giật lẫn nhau, tàn sát lẫn nhau, oán thù lẫn Cho nên nước dù có vua bạo ngược khơng vua”4 Tuy nhiên, cần đặt văn bối cảnh lịch sử Nguyễn Trường Tộ người biết tương đối rõ tình hình bất ổn triều đình Trong “Thiên hạ đại luận” (Di thảo số 1, tháng 4-1863), ơng nói: “Hiện tình hình nước rối loạn, Trời sanh tai biến để cảnh cáo, đất hạn hán tai ương, tiền sức lực dân kiệt quệ, việc cung ứng cho quân binh mệt mỏi, triều đình quần thần làm trò cho vui lòng vua, che đậy việc hư hỏng nước, ngăn chặn bậc hiền tài, chia đảng lập phái khuynh Nguyên Phan Quang (2009), “Thêm vài suy nghĩ Nguyễn Trường Tộ điều trần ơng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử”, số 12(404) 3Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.53 4Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.129 loát nhau, việc nhiều; ngồi tỉnh quan tham lại nhũng xưng hùng xưng bá, tác phúc tác oai, áp tàn nhẫn kẻ thế, bòn rút mỡ dân, đục khoét tủy nước, việc xảy từ lâu Những kẻ hận đời ghét kẻ gian tà, kẻ thất chí vong mạng, phần nhiều ẩn nấp nơi thảo dã, lúc Thắng Quảng thừa dậy” Vua Tự Đức lại thứ lập, nên sau âm mưu lật đổ Hồng Bảo (1858) Hồng Tập (1864), luôn sống tâm trạng sợ sệt; đêm 16 rạng 17 tháng 9-1866, quân dậy Đoàn Trưng Đoàn Trực vào tới tận cửa Hoàng gia… Nguyễn Trường Tộ thấy rõ ràng tình trạng rối ren lo sợ làm tê liệt sáng kiến triều đình Ơng viết: “Bậc làm vua biết rõ trường cửu có, khơng có bụng nghi ngờ kẻ dưới: kẻ làm dân biết lợi hại việc trị loạn nên khơng có chí việc phạm thượng Trên tự khơng nghi khơng ngờ lẫn Mọi việc có phó thác rõ ràng, người nhận lãnh vui lòng, khơng có điều tối tăm, lo lắng đến chỗ đắn, dễ bày tỏ, dễ cởi mở, dễ phân giải, tất thật lòng tin tưởng nhau, dù có bất bình tin tưởng nhau, không nỡ trách hà khắc Được khơng nghi kỵ mà Nếu nghi hại đến lòng tin Khơng tin tưởng đa kỵ, đa kỵ lụy hại đến trí khơn; trí bị tổn hại dễ bị hỏng việc; việc hỏng sinh hại, hại sinh có chuyện lo buồn, lo buồn nhiều tâm loạn dễ sinh sợ hãi, sợ hãi nhiều khí chất mà sinh nhu nhược; nhu nhược chần chừ dự khơng dám đốn…”6 Do đó, Nguyễn Trường Tộ mong muốn có ổn định trị Có lẽ Nguyễn Trường Tộ không đặt vấn đề lựa chọn chế độ trị, quân chủ hay dân chủ, dân chủ tư sản hay dân chủ nhân dân, quen nói ngày Ơng thấy cần có người đứng đầu “rường cột” quốc gia Và người đứng đầu quốc gia phải phục vụ lợi ích tồn dân: “Vua có bổn phận vua, quan có bổn phận quan, dân có bổn phận dân Người quý kẻ tiện không cướp đoạt Nêú biết dựa vào nhờ vào nhiều 5Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.130 6Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.130 người, cho người coi trọng việc cơng lòng người tơn kính bề trên, Giả Nghị nói: Gieo vào lòng người tơn kính thiên hạ khơng có loạn Vì danh định, vị lập, lý chính, đồng, nước cả, lẽ nước ta lại trái với nước, đứng riêng sao?”7 Nguyễn Trường Tộ thừa nhận pháp trị không xã hội rối loạn, điểm tiến ông pháp trị sở dựa vào lòng tin: dân tin vào quan, quan phải tin vào dân Ông chủ trương phải dùng luật pháp, là: “quan dùng luật để trị, dân theo luật mà giữ gìn” Tuy nhiên, ơng khơng hoàn toàn theo phái Pháp gia thiên luật để trị nước, không dựa hẳn vào “đức trị” Nho gia chủ trương, mà dung hoà mềm dẻo Ông viết: “Phàm dùng lý dùng việc xử đốn hình phạt, mà khơng dùng tình dùng đến lý Lý mệnh lệnh gắt gao Tình đơn hậu hồ dịu… Người trị nước q hồ chỗ thấu suốt tình dân Có tình có dân”8 Nói tóm lại là, trị, Nguyễn Trường Tộ khơng đề nghị thay đổi Ơng muốn củng cố trật tự xã hội hữu Trong “Tế cấp bát điều”(Di thảo số 27, 15-11-1867), ơng có đề nghị sát nhập số tỉnh huyện để tinh giản biên chế tăng lương cho viên chức, nói ngày Ông nói: “Hãy xem tỉnh Tứ Xuyên Trung Quốc lớn lần rưỡi nước ta Hai tỉnh Quảng Đơng Quảng Tây hợp lại gấp đơi nước ta Một huyện Trung Quốc tương đương tỉnh nước ta Trên giới có nhiều nước phân chia tỉnh huyện lớn Trung Quốc xin gấp rút xét xem địa thế, hợp hai ba tỉnh làm tỉnh, ba bốn huyện làm huyện, lấy số lương dư cấp thêm cho quan chức Họ cấp lương tiền đầy đủ, để giúp họ giữ liêm, họ không liêm trách Tơi tính lương tri huyện ngày không ba, bốn thạch (mỗi thạch khoảng 60-70 đồng tiền), nuôi người khơng đủ chi ni gia đình nhà quan Đã biết rõ thiếu hụt mà đem 7Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.61 Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.269-270 lời sng khun người ta liêm, ngầm người ta tham nhũng Tôi thấy lương bổng năm, tính hết tất khoản Lục đại thần nước ta không hai ngày rưỡi lương nguyên soái nước Pháp Một ngày lương Tổng đốc nước Anh tương đương năm lương quan đại thần nước ta Vì người phương Tây có nói: “Các quan lại nước Nam, trừ người q tham khơng nói, người khác thường thường sau xong công việc họ nhận lãnh biếu xén, tạ ơn khơng đáng trách” “Các nước ngồi nghe quan lại nước ta lương bổng ỏi họ chê cười tựa hồ họ hiểu lại Vì tơi xin đề nghị lấy cải phù phiếm xa hoa dân gian để thêm lương cho quan binh Đó lý đáng (các nước phương Tây tăng thu cách để cấp thêm cho quan binh) Nếu mà họ tham ô trách được”9 Để quản lý quốc gia, Nguyễn Trường Tộ “Tế cấp bát điều”, điều thứ 7, đề nghị vẽ đồ cương giới điều tra dân số làm thống kê tất mặt sinh hoạt đất nước Ơng nói: “Nay xin vẽ đồ tất xứ nước Về địa phận tỉnh, huyện, xã, thôn, phường, sách, động, trang, phải đo đạc lại hết cho phù hợp bốn bên, xa gần, rộng hẹp, đồng thời mơ tả tình mặt đất, tơi nói trên, ghi rõ ràng vào đồ nước Trong đồ phải có thuyết minh để thấy rõ mối liên lạc Vẽ đồ phải thực nhiều loại, có loại vẽ phân tích phần, có loại vẽ tổng hợp chung tất phần vào (như lối vẽ Tây phương), nói chung đồ phải lấy độ số dặm vng để dễ suy đốn (khoản tơi có biết nhiều)”10 “Nay xin lập sổ thống kê lại đầy đủ không luận trai gái, già trẻ, việc giao trách nhiệm cho tri huyện tổng lý phải ghi rõ ràng trình lên Như quán bao nhiêu, ngụ cư bao nhiêu, làm thợ bao nhiêu, buôn bán bao nhiêu, người khơng có nghề định, người mồ côi cha 9Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.72 10Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.83 mẹ, góa vợ, góa chồng, người tàn tật, quan, binh, chức, sắc, người làm nghề thầy thuốc, thầy bói số Mỗi năm ghi rõ tiếp tục hành nghề cũ hay đổi nghề khác Cũng phải ghi rõ nhà sinh trai gái, chết lý gì”11 Nguyễn Trường Tộ đề nghị lập thêm Nơng nghiệp, Ngoại giao (trước có bộ: Bộ Binh, Bộ Lại, Bộ Lễ, Bộ Cơng, Bộ Hình, Bộ Hộ) Ơng đề nghị Tòa án phải độc lập: Nhà vua có quyền ân xá, khơng có quyền kết án Để hạn chế tham ô, tham nhũng máy quan lại đương thời, theo Nguyễn Trường Tộ phải tăng lương cho quan lại: “Tôi xin đề nghị lấy cải phù phiếm xa hoa dân gian để thêm lương cho quan binh Đó lý đáng (các nước phương Tây tăng thu cách để cấp thêm cho quan binh) Nếu mà họ tham trách được”; nhiên việc chống tham nhũng phương sách chưa gốc ? Vậy gốc để chấm dứt tham nhũng Nguyễn Trường Tộ chưa thể nhìn ra, hạn chế lịch sử lúc quy định Là người theo Nho học, ông lại muốn học hay, tiến xứ người để áp dụng nước Ông đề nghị dùng cách học gắn với thực tế, dùng phương pháp đánh giặc quân sự, trị, ngoại giao với dùng kế hồ hỗn để ni lực lượng; liên minh với Anh Ý để đánh Pháp; mở cửa mời nước vào làm ăn khai thác dùng mật kế nội gián để đánh Pháp từ vùng Pháp chiếm đóng ơng vạch kế hoạch thực Có thời gian theo giám mục Hậu vào Sài Gòn (từ năm 1859 đến năm 1862), có mong muốn nước học hỏi bị kẹt lại, ông nhận làm phiên dịch cho Pháp ông tận dụng thời để theo dõi tình hình địch, làm sai lạc tài liệu có liên quan đến nghĩa quân chỉnh lại lời văn văn thư triều đình nhằm giữ thể diện quốc gia… Một số 11Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.84 người cho rằng, việc ơng làm cho Tây khiến ông đau khổ, ơng từ chối nhận chức Bộ Hộ Pháp để trở chấp nhận cảnh nghèo khó Cho đến tận cuối đời, dù kiến nghị khơng vua quan nhà Nguyễn ngó ngàng tới, bị bệnh nặng, ơng gửi nhiều điều trần với hy vọng giúp ích cho nước nhà Điều cho thấy lòng u nước nồng nàn ông 2.3 Giá trị lịch sử quan điểm trị Nguyễn Trường Tộ Đường lối đức trị, lý tưởng xã hội thời Nghiêu, Thuấn, thiết chế nhà nước phong kiến trung ương tập quyền chuyên chế khn mẫu trị tồn lâu dài Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược Khi cục diện giới thay đổi mạnh mẽ thời đại chủ nghĩa thực dân, khuôn khổ tư trị Nho giáo hạn chế nhà Nho Việt Nam, đặc biệt triều Nguyễn Cách nhìn lấy Trung Quốc làm trung tâm khiến họ trở nên bất cập phân tích thời thế, đánh giá tương quan lực lượng địch - ta, chất kẻ thù mới, từ khơng hoạch định chiến lược phù hợp chống lại xâm lược thực dân Pháp Sự phân chia chủ chiến chủ hồ nội triều đình vua Tự Đức kéo dài gần 20 năm lối tư trị lạc hậu tầng lớp lãnh đạo, mà làm phân tán ý chí sức mạnh chống giặc ngoại xâm toàn dân tộc Trong bối cảnh đó, Nguyễn Trường Tộ theo đường lối chủ hoà Nhưng, chủ hoà Nguyễn Trường Tộ dựa sở phân tích xu hướng xâm chiếm thuộc địa nước tư phương Tây sang phương Đơng, phân tích tương quan cân lực lượng qn xâm lược triều đình Ơng coi hồ chiến lược quán từ đầu đến cuối chủ động bàn hồ, nhằm mục đích có hồ bình để canh tân, nâng cao nội lực đất nước Ơng cho rằng: “Sự có hồ Hồ khơng cưỡng lại ý trời, làm cho dân khỏi khổ”12; “Dân yên sau khiến kẻ hiền tài vượt biển, sang nước lớn học cách đánh trận giữ thành, học tập trí xảo thiên hạ, giao thiệp với họ 12Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.110 10 lâu dài, biết lường sức đo tài, biết hết tình trạng họ Học cho tinh vi sinh kỹ xảo, mực kỹ xảo mạnh, dưỡng uy súc nhuệ, đợi thời hành động, phía Đơng lấy lại phía Tây, chưa muộn gì”13 Đứng thời điểm nhìn khứ, thấy bối cảnh thời điểm năm 1863, sau triều đình ký hồ ước cắt tỉnh miền Đông Nam cho Pháp, chủ trương “đổi đất lấy hồ bình” Nguyễn Trường Tộ nhằm tận dụng hội canh tân đất nước có sở Chủ trương hồ ơng hồn toàn khác với chủ trương hoà (hay hàng) triều đình, mục đích chủ động Tư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ dung hồ tư tưởng trị Nho giáo, Kitô giáo tư sản nước Á - Âu đương thời mà ông cho hợp lẽ nhất, hiệu Ông đề cao chế độ quân chủ hành với uy quyền tuyệt đối thuộc nhà vua che chở Chúa, nhà vua khơng đứng ngồi pháp luật, ơng viết: “Kẻ làm vua biết rõ điều trời phó thác cho nặng nề, hoạ phúc trách nhiệm vua, tự hạ ghép vào vòng pháp luật”14 Mơ hình nhà nước mà Nguyễn Trường Tộ mong muốn xây dựng mang bóng dáng nhà nước quân chủ kiểu Nhật, mà ông coi kiểu mẫu tân, ông viết: “Tôi hiểu rõ lý đạo trung kinh, biết rõ danh vị lợi ích cho nhân dân, thấy thiên hạ có n trị lâu dài, lợi ích to lớn chỗ họ cầm quyền, chỗ đời đời truyền nối Mà chế ngự nhân tâm trị lý kinh tế, trì đời đời dài lâu nhờ ngoại giao”15 Việc nhìn nhận, tổng kết, đánh giá lại giá trị tư tưởng cải cách lịch sử dân tộc, xem xét lại kết học kinh nghiệm đổi khứ nhằm khẳng định sở lý luận tảng việc xây dựng hoàn chỉnh lý luận phát triển dân tộc thời đại ngày điều bỏ qua Nhất tư tưởng có nhiều giá trị tư tưởng cải cách Nguyễn 13Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.11 14Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.175 15Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.180 11 Trường Tộ Có tư tưởng Nguyễn Trường Tộ mà đến ngày nhiều giá trị mang tính gợi mở Với mong muốn xây dựng mơ hình nhà nước hiệu quản lý đất nước, Nguyễn Trường Tộ đề nghị nhiều cải cách hành hợp tỉnh, hợp huyện để tinh giản biên chế, giản lược thủ tục giấy tờ, tăng lương có chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho quan chức để tăng trách nhiệm cho đội ngũ quan lại, chống tham nhũng sử dụng đội ngũ quan lại có thực tài… Những đề nghị cải cách thực tạo thay đổi lớn chế quản lý, điều hành nhà nước, nâng cao sức mạnh quản lý máy công quyền Đứng vị người độc lập máy nhà nước, Nguyễn Trường Tộ phân tích, đánh giá nội lực yếu Triều đình tương quan với sức mạnh quân Pháp đề nghị giải pháp hòa để canh tân mặt kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm nâng cao nội lực, tiến tới bảo vệ lâu dài hòa bình thực cho đất nước Tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ kể từ đời trải qua q trình đủ dài để đưa nhận định đánh giá khách quan đóng góp hạn chế Nguyễn Trường Tộ lịch sử tư tưởng dân tộc Những giá trị tích cực tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ phát triển đất nước đóng góp thêm nhiều vào việc hình thành tư tưởng cải cách nhà lãnh đạo thời kỳ nay, góp phần tích cực vào nghiệp đổi Việt Nam giai đoạn Nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trường Tộ, kế thừa tư tưởng ông cải cách phát triển đất nước nhằm góp phần làm phong phú thêm kho tàng kiến thức mình, tìm thấy hạt nhân tư tưởng hợp lý, phù hợp với phát triển Việt Nam Việc làm có nghĩa kế thừa kết nối tư tưởng truyền thống với đại, kết hợp chắn góp phần đưa đất nước ta vững bước tiến vào kỷ XXI với sức mạnh mới, sánh bước hội 12 nhập nước phát triển khác giới KẾT LUẬN Như vậy, đề nghị cải cách hành Nguyễn Trường Tộ thể tầm tư trị đổi ơng Đứng vị người độc lập máy nhà nước, Nguyễn Trường Tộ phân tích, đánh giá nội lực yếu triều đình tương quan với sức mạnh quân thực dân Pháp đề nghị giải pháp hoà để canh tân mặt kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm nâng cao nội lực, tiến tới bảo vệ lâu dài hồ bình thực cho đất nước Những tư tưởng trị so với thực trạng trị triều Nguyễn thực có tính chất đổi Ngày nay, phần tư tưởng thực hoá phát huy giá trị thực tiễn sống, phần khác gợi mở nhiều học giá trị 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh [2] Trương Bá Cần (1991), Nguyễn Trường Tộ (1830 - 1871), Tập 1: Con người, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm [3] Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Nguyên Phan Quang (2009), “Thêm vài suy nghĩ Nguyễn Trường Tộ điều trần ông, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử”, số 12(404) [5] Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2001), Đại cương Lịch sử Việt Nam, toàn tập (Từ thời nguyên thủy đến năm 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội ... nghiên cứu quan điểm trị Nguyễn Trường Tộ để tìm thấy tư tưởng áp dụng cơng phát triển đất nước ngày điều cần thiết NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Trường Tộ không nhà... dù số hạn chế, quan điểm trị Nguyễn Trường Tộ mang tính tiến định Đây đóng góp quan trọng mặt tư tưởng vào kho tàng tư trị dân tộc Những tư tưởng ơng có ý nghĩa to lớn, có giá trị đặc biệt thời... năm 1871 2.2 Nội dung quan điểm trị Nguyễn Trường Tộ Với mong muốn đóng góp cho triều định nhà Nguyễn, phát triển đất nước, nhằm chống ngoại xâm có hiệu quả, Nguyễn Trường Tộ chủ động đề xuất nhiều

Ngày đăng: 31/10/2019, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan