Quan điểm cải cách của Đặng Huy Trứ

13 100 0
Quan điểm cải cách của Đặng Huy Trứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN ĐIỂM CẢI CÁCH CỦA ĐẶNG HUY TRỨ ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng (Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Phạm Văn Đồng, ISSN 0866-7659 Số 16, tr.107-115 Năm 2019) TÓM TẮT Bài viết góp phần nhận thức rõ quan điểm cải cách Đặng Huy Trứ lĩnh vực kinh tế, trị, qn Về kinh tế, ơng chủ trương làm giàu cho đất nước, cho dân; trị, ông chủ trương lấy dân làm gốc, quan tâm đến đời sống nhân dân; quân sự, ông theo khuynh hướng chủ chiến kết hợp với canh tân đất nước; văn hóa – giáo dục – xã hội, ông trọng giáo dục nhân cách, nâng cao dân trí Những quan điểm cải cách Đặng Huy Trứ để lại cho nhiều học cần suy ngẫm, bối cảnh Từ khóa: Đặng Huy Trứ; quan điểm cải cách; canh tân đất nước ĐẶT VẤN ĐỀ cải cách Đặng Huy Trứ để rút học cho công đổi hôm việc làm cần thiết Đặng Huy Trứ nhân vật lịch sử thời Nguyễn, nhà cải cách Việt Nam thời cận đại, ông tổ nghề nhiếp ảnh Việt Nam người đưa kỹ nghệ đóng tàu phương Tây du nhập vào Việt Nam Ơng có nhiều tư tưởng tiến trị, quân sự, kinh tế, văn hóa – xã hội … tư tưởng có giá trị nhân văn sâu sắc Những quan điểm khơng có giá trị thời đại ơng, mà ngun ý nghĩa giai đoạn Vì vậy, nghiên cứu quan điểm NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu Đặng Huy Trứ Đăng Huy Trứ (1825 - 1874), tự Hoàng Trung, hiệu Vọng Tân, Tỉnh Trai – xem nhà tư tưởng lớn lịch sử tư tưởng Việt Nam cận đại, cờ đầu phong trào tân giải phóng dân tộc Ơng khơng nhà thơ, nhà văn lớn mà nhà kinh tế, trị, nhà cách tân yêu nước Trong văn thơ ông phản ánh rõ nét nỗi trăn trở người trí thức trước cơng bảo vệ đất nước ý chí tân tự cường Lí tưởng lớn lao mà ơng nung nấu khôi phục đất đai Tổ quốc bị ngựa Tây giẫm đạp cứu vớt sinh linh khỏi cảnh lầm than đại diện tiêu biểu, chưa đủ để trở thành cờ khởi nghĩa gợi mở nhiều vấn đề mới, mang nhiều ý nghĩa thực tiễn Đặng Huy Trứ để lại khối lượng lớn tác phẩm thơ, văn, câu đối thể tư tưởng phong phú ông, đặc biệt tư tưởng đổi lĩnh vực kinh tế, trị, qn sự, văn hóa – giáo dục – xã hội Sinh gia đình trí thức nghèo làng Thanh Lương, thuộc xã Hương Xuân, huyện Hương Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Xuất thân từ cửa Khổng, sản phẩm giáo dục Nho học ông lại coi trọng thương nghiệp lưu thơng hàng hóa Điều thể tầm nhìn ơng thời cuộc, sách “bế quan tỏa cảng” rõ ràng lạc hậu, cản bước tiến xã hội 2.2 Nội dung quan điểm cải cách Đặng Huy Trứ 2.2.1 Những cải cách kinh tế Đặng Huy Trứ làm quan hai năm Pháp xâm lược, trước sức mạnh vật chất phương Tây thực trạng kinh tế - xã hội nước ta ngày túng thiếu, khủng hoảng, Đặng Huy Trứ quan sát bước hình thành ý thức canh tân, nhằm đem lại sức mạnh cho dân tộc Ông cho rằng, đường đánh giặc “dùng kế tự cường, tự trị, khôi phục, thượng sách” Đối với ơng, việc chống thực dân Pháp lúc dùng đường đối lập, thương thuyết Bởi vì, sức mạnh thực dân phương Tây nói chung thực dân Pháp nói riêng chỗ “tàu đồng súng mạnh”, sức mạnh kỹ thuật vật chất Để chống lại sức mạnh giặc phải có sức mạnh tương Ông sống vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thời kỳ lịch sử Việt Nam có biến động to lớn Vấn đề xúc lúc tìm đường, cách thức để đưa dân tộc thoát khỏi đe dọa lực ngoại xâm Các nhà yêu nước Việt Nam Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… trăn trở, tìm tòi nhiều đường khác nhau; nhiều khởi nghĩa nổ khởi nghĩa Yên Thế, Bãi Sậy… Về mặt tư tưởng, đường cứu nước theo khuynh hướng dân tộc, mà tư tưởng Đặng Huy Trứ đương Tức là, ta phải dùng sức mạnh vật chất chế ngự giặc, chiến thắng giặc giao cho ông trực tiếp thành lập quản lý Ty bình chuẩn, quan chuyên chăm lo việc kinh doanh triều đình Hà Nội Đặng Huy Trứ trở thành nhà Nho nước ta làm “cái việc buôn bán”, công việc mà xã hội đương thời cho mạt hạng theo thứ bậc sĩ, nơng, cơng, thương, việc bn bán xem tiểu nhân đâu phải bậc đại Nho Đặng Huy Trứ làm việc phi thường lúc đương thời Trong năm cai quản Ty bình chuẩn này, ơng làm lợi cho triều đình hàng ngàn lạng bạc Công việc ông thuận lợi, mà quan điểm bảo thủ, ganh ghét đình thần lại cho rằng, việc làm ơng đem lại nhiều rắc rối Ty bình chuẩn bị bãi bỏ, Đặng Huy Trứ bị điều sang làm việc khác Sau ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), cắt ba tỉnh Miền Đơng Nam Kỳ cho Pháp, triều đình có ý muốn chuộc lại đất Tháng 6-1963, triều đình cử sứ Phan Thanh Giản làm chánh sứ sang Pháp xin chuộc lại ba tỉnh Trước sứ đi, Tự Đức dặn: “Phải nói cho được, họ khơng nghe lưu lại nói cho kỳ chuyển động lòng họ” [2, tr.22] Đặng Huy Trứ quan Ngự sử nói lên suy nghĩ thơ, ý nói rằng: “Chỉ dựa vào đối đáp người làm nguội lạnh tim gan giặc” [5, tr.251] Năm 1867, công cán sang Quảng Châu, ông mua 239 “quá sơn pháo” gửi nước viết Trong ốm Dã Trì chủ nhân giáo, trình bày tư tưởng canh tân cứu nước mà lâu ông thường ấp ủ Ông đưa đề nghị đất nước tự cường, tự trị Ông đề nghị: “Lập cục dạy nghề, tuyển thiếu niên thông minh, rước mời người phương Tây đến dạy ngơn ngữ, tốn pháp, đồ họa để làm sở cho việc chế tạo khí đóng tàu thuyền” [3, tr.150] Đề nghị ông Tự Đức cho phép, Quan điểm cách thức làm giàu ông điểm mới, đặc sắc so với đình thần bảo thủ triều đình Nguyễn Thời giờ, Nguyễn Văn Siêu, cựu thần nhà Nguyễn viết Luận Ngữ trích giảng để dạy học trò rằng, “Trong việc vi chính, binh lương cần làm cho đủ được, không cần phải làm cho giàu mạnh” [6, tr.51] Hầu hết đình thần triều Nguyễn mà Nguyễn Xuân Ôn đại diện cho rằng: “Nếu nói dùng tàu thủy để bn bán, làm giàu cho nước đời xưa chăm nghề nông, trọng lúa gạo làm cho nước giàu, chưa nghe lấy việc buôn bán làm giàu bao giờ…” [1, tr.334] Ngược lại với quan điểm nay, Đặng Huy Trứ khẳng định cần thiết phải tìm cách làm giàu cho đất nước, phải coi trọng kinh tế, tài để có sở cứu nước, để phát triển Ông quan niệm: “Làm cho dân giàu, nước mạnh đâu phải việc chẳng cần phải lo toan nhiều” [1, tr.370] “Làm cải, đạo lý lớn việc coi nhẹ được” [1, tr.374] “Trí trung đường” Hà Nội, việc làm mẻ nước ta lúc 2.2.2 Những cải cách trị Đặng Huy Trứ số người cấp tiến nhấn mạnh đến công tự cường, tự trị Nội dung tự cường, tự trị chủ yếu tiến hành cải cách mạnh mẽ làm cho dân giàu binh mạnh Tự cường, tự trị cần phải khôn khéo, táo bạo Công việc đòi hỏi người trí thức chân phải biết tiếp thu kiến thức cổ kim đông tây, kế thừa phát triển để đưa xã hội tiến lên Đó suy nghĩ thức thời, tiến bộ, dựa tăng cường phát triển kinh tế có điều kiện xây dựng quân đội vững mạnh, có khả giải vấn đề trọng yếu khác đất nước đặt Ông quan niệm, làm giàu việc đáng, cần phải khuyến khích nhiều người làm, cơng việc đem lại lợi ích cho triều đình nhân dân, làm cho việc cơng, việc tư thỏa đáng “Công tư lưỡng lợi nước thêm bền Cái lợi chung cho công tư nhau” [1, tr.378] Biến quan điểm thành hành động, ơng tích cực xây dựng Ty bình chuẩn, lập hiệu nhiếp ảnh Năm 1869, ông khai trương hiệu chụp ảnh “Cảm hiếu đường”, mở hiệu sách nhà in Từ thành tựu to lớn mà nước đạt tiến hành tự cường, tự trị, cổ vũ, động viên thúc Đặng Huy Trứ vận dụng học kinh nghiệm nước vào Việt Nam, nét đặc sắc tư tưởng ông so với nhà tư tưởng đương thời lịch sử tư tưởng dân tộc, nhà tư tưởng đương thời theo khuynh hướng thủ cựu, nhu nhược, đầu hàng chấp nhận bị đô hộ lệ thuộc, trơng chờ nước ngồi đem độc lập, tự do, đem hạnh phúc phát triển cho đất nước, cho dân tộc ta Còn ơng để có điều tốt đẹp phải dựa vào sức chính, Đặng Huy Trứ lý giải lựa chọn phương pháp tự cường, tự trị sau: “Bọn quỷ trắng đâu chịu nghe lời thiện, mà ta để nhân dân đất đai Trong triều không thiếu vị quan to, áo xanh, áo tía thực giúp giập lớn, chưa kể văn thân ba tỉnh chưa thể biết Trơng cậy nước Anh ư, khơng thể được, chẳng khác rước chó sói vào cửa sau Trong núi có hổ, biết cử đánh hổ đây” [3, tr.390] chống Tây, “nay việc lợi hại quốc gia có việc chống Tây Việc triều đình cần bàn nhiều có việc chống Tây” [3, tr.35] Là nhà Nho yêu nước, lòng yêu nước Đặng Huy Trứ thể chí căm thù quân xâm lược Pháp giày xéo quê hương, tình cảm nhận thức nhân dân trách nhiệm thân trước thời Do đó, theo ơng đất nước ta trình phát triển cần học hỏi tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật nước, không lệ thuộc, trông chờ ỷ lại vào nước Như vậy, hiểu tự cường, tự trị Đặng Huy Trứ giải pháp cho tình hình lịch sử xã hội nước ta lúc giờ, cần phải dựa vào sức mạnh dân tộc mình, để gây dựng, phát huy tồn diện nội lực đất nước, kết hợp với thành tựu khoa học văn minh nhân loại nhằm giải phóng dân tộc, phát triển đất nước Ngay từ ngày đầu thực dân Pháp tiến hành xâm lược đất nước, ông đứng phe chủ chiến với tâm sắt đá chống giặc đến Mặc dù khơng phải quan võ, Đặng Huy Trứ có nhiều kiến nghị đổi quân Khi Pháp nổ súng cửa biển Đà Nẵng, ngày 01/09/1858, thức tiến hành xâm lược Việt Nam quân đội triều đình tình trạng “quân sĩ hèn nhát chưởng quan vô vô quyền, qn sĩ nhiều người khơng có lương bổng gì” [1, tr.22] Đặng Huy Trứ xác định nhiệm vụ trọng đại đất nước lúc chống Pháp để bảo vệ độc lập, bảo vệ sống yên lành người dân Ông cho dù mục đích Việt Nam lúc Phát triển tư tưởng xem dân gốc nước, ông nói “dân ta đủ sức xoay trời lại”, ông đặc biệt nhấn mạnh vai trò, sức mạnh dân Theo ông, người làm quan phải chăm lo cho dân, phải chuyên cần, thức khuya dậy sớm để lo cho dân “Khí mạch nước lấy dân làm gốc Bồi bổ gốc thầy thuốc giỏi” [1, tr.284] “Khơng giúp cho dân đừng làm quan” [1, tr.262] Bản thân ông người tận tụy với nhân dân Đời sống người dân nơi ông đến nhậm chức cải thiện kịp thời, thiên tai khắc phục sớm, giặc cướp phải thơi hồnh hành Ơng cho rằng: “Qn đội, vuốt nanh giành thắng lợi” [3; tr.529], so tương quan lực lượng quân đội ta qn xâm lược qn ta yếu nhiều lĩnh vực từ trang bị vũ khí, đến tổ chức kỷ luật; “bọn Pháp, bọn Anh, lũ ác độc bên phương Tây cậy có tàu chắc, súng nhanh, bọn Gia tô ngầm giúp, hoành hành bốn biển, xâm chiếm đất đai, giết hại sinh linh, khắp nơi bầu trời ai nghiến trợn mắt tức giận”[3; tr.436] Chính vậy, triều đình cần phải nhanh chóng nhiều cách khác nhau, mua từ nước ngoài, thành lập nhà máy sản xuất nước,… để trang bị vũ khí, khí tài cho quân đội Nhấn mạnh vai trò dân xây dựng đất nước, ơng khơng quên nói đến người lãnh đạo Sức mạnh nhân dân thật vĩ đại, sức mạnh phải tập hợp lãnh đạo sáng suốt người đứng đầu phát huy hiệu “Giữ cho ngơi nhà khơng sợ tai họa gió mưa, thảy trông vào việc sớm lo toan người gia trưởng” [7, tr.84] Hiểu theo nghĩa rộng thì, đất nước có tránh tai họa phát triển hay không phụ thuộc vào thống nhất, nhịp nhàng suy nghĩ hành động nhân dân người lãnh đạo sáng suốt Vì thế, ơng ln nhắc nhở phải thức khuya dậy sớm mà chun cần việc dân Ơng cảm thơng với đời sống lao động vất vả người dân “Đến canh khuya ta nằm dậy trước nha lại Ăn cho xong, chia sẻ gian khổ với dân” [7, tr.272] Lời bộc bạch minh chứng cho lòng dân, nước ơng Bên cạnh việc trang bị vũ khí, việc giáo dục đạo đức, ý thức kỷ luật cho người lính việc làm quan cấp bách Bởi theo ông để tạo nên sức mạnh qn đội cần phải có kỷ luật thật nghiêm minh, tác phong binh sĩ cần phải có tinh thần dũng cảm, phải ln tn theo pháp lệnh lệnh huy Trước hạn chế khó khăn mà qn đội gặp phải, ơng nêu năm đề xuất thiết thực để tổ chức lại quân đội cho có quy cũ, kỷ luật: là, cần làm cho đường 2.2.3 Những cải cách quân vận lương thông xuất để cung cấp đủ lương thực cho binh sĩ yên tâm đánh giặc; hai là, cần phải chọn tướng sĩ binh lính có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức; ba là, cần bải bỏ quân tiền khu nơi trọng yếu bọn có tội lưu đày chấn giữ; bốn là, giảm bổng lộc Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chánh, Án sát, Tri phủ, Tri huyện Cũng xin giảm gọi “ăn bổng” quan kinh đô Sau nhà nước yên ổn ban cấp cũ Có việc qn lương thêm phần nào” [3, tr.224225]; năm là, bãi bỏ việc rút bớt thời gian quân dịch Theo Đặng Huy Trứ thực năm điều khắc phục nhược điểm mà quân đội mắc phải, “lính lính”, điều góp phần quan trọng cho thắng lợi cơng giải phóng dân tộc sau Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch quan tâm đến vấn đề binh bố trận, đào tạo sĩ quan, giao thơng vận tải, trang bị vũ khí học tập chiến thuật, kỹ thuật mới… (đương nhiên vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng cần đổi mới) - Đặng Huy Trứ bật việc quan tâm trước hết đến việc đặt sở tư tưởng chiến tranh nhân dân cho vấn đề chiến lược, chiến thuật kỹ thuật khác Ông cho rằng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nghiệp chung nhân dân, phải dựa vào nhân dân đến thắng lợi Quan điểm chiến tranh nhân dân xuất phát từ mệnh đề nho giáo quen thuộc "Dân gốc nước" mà từ chỗ ông bổ sung cho mệnh đề tư tưởng mới: "Dân chủ thần" Ông viết: "Dân gốc nước, chủ thần" [3, tr.224] Tư tưởng tư tưởng quán triệt suy nghĩ ông lĩnh vực khác Chống lại tư tưởng "trọng văn khinh võ", nhấn mạnh tầm quan trọng việc binh mối quan hệ quân sự, quốc phòng với sản xuất, Đặng Huy Trứ viết: "Cấy cày canh củi gốc cơm áo Nhưng không hiểu việc binh để giữ lấy dù có thừa thóc kho, thừa vải khung cửi bị kẻ địch lấy đi" [3, tr.506] Bên cạnh việc trang bị vũ khí, việc giáo dục đạo đức, ý thức kỷ luật cho người lính việc làm quan cấp bách Bởi theo ông, để tạo nên sức mạnh qn đội cần phải có kỷ luật thật nghiêm minh, tác phong binh sĩ cần phải có tinh thần dũng Nếu nhà cải cách khác cảm, phải tuân theo pháp lệnh lệnh huy Để xây dựng điều đó, Bản quân lệnh cho quân thứ Bắc – Sơn, Đặng Huy Trứ đưa quy định cụ thể binh sĩ sau: “Lâm trận tiến không lùi Ai sợ mà chùn lại chém đầu Khi hành quân đến nơi nào, xúc phạm, khinh nhờn dân thường, hiếp phụ nữ, cưỡng đoạt cải, dù mớ rau, cành dân xử theo quân pháp Làm rối loạn hàng ngũ, trật tự, nói huyên náo luận tội theo quân pháp Trong hàng qn binh lính chun viên phải theo điều động Tán lý Ơng Ích Khiêm Ai trái lệnh bị nghiêm trị Ở mặt trận, thấy cải phỉ vứt lại hay thấy cải rơi vãi mà nhặt lấy bị chém đầu Hành quân tiến hay dừng phải theo lệnh Người khỏe không tranh trước, người yếu không tụt lại đằng sau Trái lệnh trị tội theo quân luật Quân trước gặp giặc, quân sau không lên tiếp cứu; quân sau gặp giặc, quân trước không tiếp cứu bị chém đầu” [3, tr 504] quan để lo cho dân cho nước, lo cho nước mạnh, dân giàu để hưởng lương cao bổng hậu, để vinh thân phì gia, “quân tử người làm việc trước đã, sau ăn” [3, tr.168] “Nếu có lợi cho dân phải quyền biến mà làm, dù có đưa đến tội vạ ta chịu có khó gì” [3, tr.296] Đặng Huy Trứ đòi hỏi người làm quan phải có đầu óc sáng tạo, có khí phách anh hùng, khơng nên nệ cổ, biết xưa mà “Khí phách anh hùng phải lớn lao, đừng có học thầy lang vườn bám lấy phương thuốc cũ” [3, tr.290] Là quan triều, có điều thấu suốt tình hình đất nước, Đặng Huy Trứ thấy sức mạnh nhân dân chiến tranh bảo vệ đất nước, thấy mối quan hệ mật thiết quân đội nhân dân Ông cho rằng: “Quân đội nanh vuốt có quan hệ đến thắng bai, nhân dân huyết mạch định an nguy đất nước” [1, tr.510] Quan điểm ông lấy nhân dân làm tảng cho vấn đề chiến lược, chiến thuật kỹ thuật khác Quân đội từ nhân dân mà có, muốn có quân đội vững mạnh đủ sức chiến đấu đến chiến thắng phải dựa vào dân Ơng cho rằng: “Nhân hòa điều quan trọng bậc nhất, thiên thời địa lợi từ mà Là người làm quan, Đặng Huy Trứ tự xác định cho phương châm làm việc: Việc có lợi cho dân phải gắng sức làm, đừng sợ bị liên lụy tội mà không làm, làm sinh ra” [1, tr.190] Đối với ơng, người dân có vai trò quan trọng, khơng lòng dân, dân khơng ủng hộ cơng việc trở nên khó khăn giáo dục nhân cách, đạo đức người Quan điểm giáo dục đặng Huy Trứ có nội dung mẻ tiến so với thời điểm lúc đặc biệt tận quan điểm phương pháp giáo dục ơng nguyên giá trị thực tiễn sâu sắc 2.2.4 Những cải cách văn hóa – giáo dục – xã hội Trên lĩnh vực văn hoá giáo dục xã hội, Đặng Huy Trứ ý đến vấn đề dân trí, chủ trương trừ mê tín dị đoan, lên án tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè Về văn hố giáo dục ơng nhà giáo đầy tâm huyết, chống lại quan niệm xưa cũ cho thầy người có uy quyền tuyệt đối, học trò phải tuyệt đối nghe theo phục tùng Ơng cho quan hệ thầy trò hai chiều tương hỗ học trưởng thành Ông lên án lối giả học để làm quan, đầu óc rỗng tuếch Từ kỷ XIX ơng có ý thức đổi nội dung học theo tiến triển lịch sử, ông yêu cầu giáo dục phải soạn sách để dạy bám cũ tự ngàn xưa Ví dụ tiêu biểu “sách học vấn tâm” (1850) để dạy phương pháp làm văn Vấn đề tự học ông ý Theo Đặng Huy Trứ học cốt thực tài có tính thực dụng Điều quan trọng làm nên điểm son tư tưởng ông lĩnh vực giáo dục phải đào tạo người toàn diện, việc cung cấp tri thức phải tâm 2.3 Một vài nhận xét quan điểm cải cách Đặng Huy Trứ Cuộc đời làm quan Đạng Huy Trứ gặp nhiều gian truân, trắc trở Từ làm quan (1856) cuối đời, công việc ông phải thay đổi, nhiều nơi, trải qua nhiều chức vụ Nhưng, dù cương vị ông thể chất người yêu nước, thương dân sâu sắc, cố gắng làm nhiều việc chức trách để người dân đỡ khổ, để đất nước thêm giàu mạnh Do công việc hay thay đổi từ nơi sang nơi khác nên ơng có điều kiện tiếp xúc với nhiều tầng lớp nhân dân, mở rộng tầm nhìn, tạo cho tư làm việc Trên thực tế, ơng làm số việc có lợi cho dân, cho nước lập trường đổi mới, canh tân Phan Bội Châu đánh giá ông “những người trồng mầm khai hóa Việt Nam” [5, tr.543] Giáo sư Vũ Khiêu viết ông: "Trên đường đổi mới, số người đầu tiêu biểu vào thời gian (cuối kỷ XIX) bỏ qua nhân vật lỗi lạc có đầu óc đổi mới, Đặng Huy Trứ” [3, tr.544] Sợ trái với tư tưởng việc làm truyền thống, triều đình Tự Đức khơng chấp nhận, chấp nhận nửa vời (thành lập lại bãi bỏ Ty bình chuẩn) tư tưởng việc làm đổi Đặng Huy Trứ Đất nước suy yếu mà khơng có cách thay đổi tư tưởng bảo thủ Vua đình thần giữ cương vị định triều, ơng cay đắng nói, “trong thiên hạ, khơng có nhục nhục khơng người” [1, tr.438] Thời khơng có Đặng Huy Trứ, mà có Phạm Phú Thứ, Trần Đình Túc, Nguyễn Trường Tộ, Đinh Văn Điền, Nguyễn Lộ Trạch, Bùi Viện,… có tư tưởng canh tân Tuy mức độ khác nhau, phần lớn đứng phía chủ hòa Khác với nhiều nhà canh tân trên, Đặng Huy Trứ người thống quan điểm canh tân với biện pháp chủ chiến (về sau có thêm Nguyễn Lộ Trạch) Đường lối cứu nước ơng mà thực tế so với đường lối chủ chiến mà không quan tâm đến canh tân, canh tân lại chủ hòa có tính chất cực đoan lúc đương thời Đứng phía người chủ chiến, Đặng Huy Trứ tâm chống giặc đến Đặng Huy Trứ khơng có quan điểm canh tân kinh tế thể văn tự, mà ơng trực tiếp kinh doanh thương nghiệp Việc làm ơng góp phần phá bỏ tư tưởng giai cấp phong kiến, mở đường cho tư tưởng hành động tân kinh tế sau [4, tr.67] Mặc dù có quan điểm đặc sắc tự cường, tự trị, song thấy việc thực canh tân tự cường, tự trị chưa triệt để, chưa dứt bỏ hết cũ lỗi thời lạc hậu, chất ơng thực vấn đề canh tân đất nước sở hệ tư tưởng Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam đương thời nên không đưa đến kết cuối ông mong muốn Ông nhà Nho nước ta dám “đi buôn”, người đem nghệ thuật nhiếp ảnh vào nước ta Không bảo thủ chủ chiến cách mù quáng, không sợ hãi trước văn minh phương Tây, không ngây thơ trước dã tâm xâm lược thực dân Pháp, ông người thống quan điểm chiến đấu chống Pháp tư tưởng cải cách tự 10 cường đất nước cách sáng suốt Dù cho tư tưởng ông lúc khơng thể thực hố, ơng nêu cao mẫu mực tinh thần chí công vô tư, sáng tạo đổi mới, để lại cho ngày học kinh nghiệm đổi quý giá Khi đả phá tệ nạn, giáo điều, óc thủ cựu ơng thân cho đổi Nếu so sánh đề nghị canh tân ông với người đương thời tầm bao qt ơng chưa Nguyễn Trường Tộ, tư tưởng việc làm ông cho ngày kính trọng KẾT LUẬN Đặng Huy Trứ có nhiều quan điểm cải cách đất nước lĩnh vực, ông muốn thay đổi cũ kỹ lạc hậu tiến bộ, tư tưởng đổi ông lĩnh vực, thể rõ ông nhận thức xác hồn cảnh đất nước ta đầu kỷ XIX Đặng Huy Trứ chủ trương làm giàu cho đất nước nhân dân, coi trọng vai trò sức mạnh nhân dân, đề cao vai trò giáo dục, ơng theo đường lối chủ chiến, đề cao tự cường, tự trị đất nước Tuy vậy, Đặng Huy Trứ nhà cải cách đơn độc, tư tưởng quan điểm mẻ vượt thời đại ơng khó vượt qua rào chắn vững đình thần thủ cựu 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Lịch sử tư tưởng (1974), Tư tưởng Việt Nam kỷ XIX, Tư liệu, Viện Triết học [2] Đại Nam thực lực biên (1974), tập 30, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Đại Nam thực lực biên (1974), tập 31, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Trần Thị Hạnh (2012), Qúa trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Nhóm Trà Lĩnh (1989), Đặng Huy Trứ - Con người tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [6] Viện Triết học (1978) Tư tưởng Việt Nam kỷ XIX, tập Tài liệu in rônêô, Hà Nội [7] Viện Triết học (1978) Tư tưởng Việt Nam kỷ XIX, tập Tài liệu in rônêô, Hà Nội DANG HUY TRU’S PERSPECTIVE ON REFORM Le Duc Tho Da Nang Vocational Training College ABSTRACT This article has contributed to better understanding Dang Huy Tru's views on economic, political and military fields In economic terms, he advocated enriching the country, for the people; On politics, he advocated taking the people as the root, paying attention to the life of the people; in military terms, he followed the war's tendency in combination with the reform of the country; in terms of culture - education - society, he attaches importance to education of personality, raising the intellectual level The views of reform of Dang Huy Tru left us many lessons to ponder, especially in the new context today Keywords: Dang Huy Tru; reform perspective; reform the country ... cảng” rõ ràng lạc hậu, cản bước tiến xã hội 2.2 Nội dung quan điểm cải cách Đặng Huy Trứ 2.2.1 Những cải cách kinh tế Đặng Huy Trứ làm quan hai năm Pháp xâm lược, trước sức mạnh vật chất phương... cung cấp tri thức phải tâm 2.3 Một vài nhận xét quan điểm cải cách Đặng Huy Trứ Cuộc đời làm quan Đạng Huy Trứ gặp nhiều gian truân, trắc trở Từ làm quan (1856) cuối đời, công việc ông phải thay... có vai trò quan trọng, khơng lòng dân, dân khơng ủng hộ cơng việc trở nên khó khăn giáo dục nhân cách, đạo đức người Quan điểm giáo dục đặng Huy Trứ có nội dung mẻ tiến so với thời điểm lúc đặc

Ngày đăng: 25/10/2019, 05:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan