1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HỌC CHÍNH TRỊ CAO ĐẲNG NGHỀ BÀI 9: ĐCSVN NGƯỜI TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO MỌI THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG VN

102 2,9K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 16,67 MB

Nội dung

- Ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác - LêninThông qua hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, giai cấp công nhân biết rằng: muốn giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống CNTB thì phải th

Trang 1

01/22/2024 1

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NGƯỜI TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO MỌI

THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Giảng viên: ThS LÊ ĐỨC THỌ

BÀI 9

ThS Lê Đức Thọ

Trang 2

1 SỰ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Trang 3

01/22/2024 3

1.1 – Hoàn cảnh lịch sử

ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam

ThS Lê Đức Thọ

Trang 4

- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó

Trang 5

- Ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác - Lênin

Thông qua hệ thống

lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, giai cấp công nhân biết rằng: muốn giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống CNTB thì phải thành lập chính đảng của giai cấp mình, đồng thời cũng giúp giai cấp công nhân nhận rõ được sứ mệnh cao cả

của mình.

Thông qua hệ thống

lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, giai cấp công nhân biết rằng: muốn giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống CNTB thì phải thành lập chính đảng của giai cấp mình, đồng thời cũng giúp giai cấp công nhân nhận rõ được sứ mệnh cao cả

của mình.

Trang 6

và quốc tế cộng sản

- Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga

và quốc tế cộng sản

”Cách mạng Tháng

Mười như tiếng sét

đã đánh thức nhân dân Châu Á

tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay

tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay

dưới ách thống trị của

thực dân”.

Trang 7

Ký Hiệp ước Hácmăng

Ký Hiệp ước Phatơnốt

Hoàn thành đàn áp p.trào

Khai thác thuộc địa lần 1

Khai thác thuộc địa lần 2

Trang 8

- Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của Pháp:

Triều đìnhNhà Nguyễn

đã ký hiệp

ước đầuhàng thựcdân Pháp

Triều đìnhNhà Nguyễn

đã ký hiệp

đầuhàng thựcdân Pháp

Quang cảnh ký Hiệp ước

Patơnots

Quang cảnh ký Hiệp ước

Patơnots Hiệp ước Patơnots

Trang 9

01/22/2024 9

- Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của Pháp:

Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp

Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp

ThS Lê Đức Thọ

Trang 10

- Sự thống trị toàn diện của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: về chính trị, kinh tế,văn hóa.

Kinh Chính

Văn

hóa

Văn

hóa

Thực dân Pháp khai thác mỏ ở Hòn Gai (Quảng Ninh)

Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ nhiều

người Việt Nam yêu nước

Trang 11

Chính sách cai

trị

về mặt chính

trị cuả Pháp

Cai trị trực tiếp

Cai trị trực tiếp

To n àn

quy n ền

Pháp Anbe Xarô

Pháp Anbe Xarô

ThS Lê Đức Thọ

Trang 12

ng Khánh

Đồng Khánh Kh i ải Định Địnhnh B o ải Định Đại i

+ Về chính trị: Duy trì bộ máy chính quyền

Trang 13

01/22/2024 ThS Lê Đức Thọ 13

+ Về kinh tế: Thực dân Pháp bắt nhân dân

Việt Nam làm nô lệ

Cướp ruộng

đất lập đồn điền

Một trăm năm giặc Pháp cướp quê hương Mỗi gốc cao su một thây người yêu nước…

Một trăm năm giặc Pháp cướp quê hương Mỗi gốc cao su một thây người yêu nước…

Trang 14

THẺ THUẾ THÂN của người dân Việt Nam dưới thời thực dân Pháp thống trị

THẺ THUẾ THÂN của người dân Việt Nam dưới thời thực dân Pháp thống trị

NHÃN HÃNG RƯỢU PHÔNG TEN - Công

ty độc quyền kinh doanh rượu của thực dân Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

NHÃN HÃNG RƯỢU PHÔNG TEN - Công

ty độc quyền kinh doanh rượu của thực dân Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

+ Về kinh tế: Thực dân Pháp bắt nhân dân

Việt Nam làm nô lệ

Trang 15

01/22/2024 15

Nhà tù Hoả Lò Nhà tù nhiều hơn Nhà tù Côn Đảo

Trường học

Chính sách cai trị

về văn hoá

ThS Lê Đức Thọ

- Cai trị về tư tưởng, văn hóa

Trang 16

- Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản

trong xã hội Việt Nam

K ết

Trang 17

Kết cấu giai tầng trong xã hội thuộc địa

nửa phong kiến Việt Nam

Thuộc địa nửa PK

Giai tầng

Tư sản

dân

Tiểu

tư sản Công

nhân

Trang 18

Xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc: Từ một xã hội phong kiến độc lập đã trở thành một xã hội thuộc

địa nửa phong kiến

Đoạn giữa đoàn ngự đạo tại cuộc du

xuân thời phong kiến độc lập

Nông dân Việt Nam bị bần cùng

hóa, kéo cày thay trâu

Trang 20

Thực tiễn Việt Nam đặt ra yêu cầu:

Phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập

cho dân tộc, tự do cho nhân dân;

Xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân.

Trang 21

01/22/2024 21

- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến

và dân chủ tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:

Cần Vương (1885-1896)

Tôn Thất Thuyết

ThS Lê Đức Thọ

Trang 22

SÚNG THẦN CÔNG của Quân đội nhà Nguyễn đã dùng đánh

Pháp giữa thế kỷ XIX

SÚNG THẦN CÔNG của Quân đội nhà Nguyễn đã dùng đánh

Pháp giữa thế kỷ XIX

ĐẠN TRÁI CAM của nghĩa quân Đồng Tháp do Nguyễn Tấn Kiều chỉ huy dùng chống

thực dân Pháp ở Nam Bộ, năm 1858-1867

ĐẠN SÚNG THẦN CÔNG của nghĩa quân Ba Đình dùng chống thực dân Pháp,

năm 1885-1889

ĐẠN SÚNG THẦN CÔNG của nghĩa quân Ba Đình dùng chống thực dân Pháp,

năm 1885-1889

CHÔNG bốn mũi do Cao Thắng chế tạo trang bị cho nghĩa quân Hương Khê (Hà Tĩnh)

chống thực dân Pháp trong những năm 1885 - 1896

CHÔNG bốn mũi do Cao Thắng chế tạo trang bị cho nghĩa quân Hương Khê (Hà Tĩnh)

chống thực dân Pháp trong những năm 1885 - 1896

Trang 23

01/22/2024 23

SÚNG TRƯỜNG do Cao Thắng chế tạo trang bị cho nghĩa

quân Hương Khê (Hà Tĩnh) chống thực dân Pháp

SÚNG TRƯỜNG do Cao Thắng chế tạo trang bị cho nghĩa

quân Hương Khê (Hà Tĩnh) chống thực dân Pháp

KIẾM của nghĩa quân Quảng Bình dùng trong phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp,

Trang 24

+ Phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản:

Phan Bội Châu

Lãnh tụ phong trào Đông Du, VN Quang phục hội

Lãnh tụ phong trào Đông Du, VN Quang phục hội

Phan Bội Châu (1867-1940), người chủ trương bạo động vũ trang chống thực dân Pháp, khởi xướng phong trào Đông Du (1904), sáng lập Hội Duy Tân (1904-1912) và Việt Nam Quang

Phục Hội (1912).

Phan Bội Châu (1867-1940), người chủ trương bạo động vũ trang chống thực dân Pháp, khởi xướng phong trào Đông Du (1904), sáng lập Hội Duy Tân (1904-1912) và Việt Nam Quang

Phục Hội (1912).

Trang 25

Lãnh tụ phong trào Duy Tân

Phan Châu Trinh (1872-1926),

người chủ trương không bạo

động vũ trang, đòi cải cách chế

độ quan lại, đề xướng "Duy tân

đất nước", "Mở mang dân trí",

"Tôn trọng dân quyền" trong

những năm đầu thế kỷ XX

Phan Châu Trinh (1872-1926),

người chủ trương không bạo

động vũ trang, đòi cải cách chế

độ quan lại, đề xướng "Duy tân

đất nước", "Mở mang dân trí",

"Tôn trọng dân quyền" trong

những năm đầu thế kỷ XX

Trang 26

+ Phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản:

Ng.Th ái Học

+ Việt Nam quốc dân đảng:

là một đảng chính trị theo

xu hướng DCTS Chủ trương: Trước làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng; đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập nền dân quyền

Tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa Yên Bái

Trang 27

01/22/2024 27

1.2 Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện ĐCSVN

ThS Lê Đức Thọ

Trang 28

a Hồ Chí Minh sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam

Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, năm 1911 người

thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời

Tổ quốc đi tìm đường cứu nước

Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, năm 1911 người

thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành rời

Tổ quốc đi tìm đường cứu nước

Người rất “khâm

phục các cụ Phan Đình Phùng và Phan Chu Trinh nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào … Anh thấy rõ và quyết định con đường nên đi”

Người rất “khâm

phục các cụ Phan Đình Phùng và Phan Chu Trinh nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào … Anh thấy rõ và quyết định con đường nên đi”

Trang 29

01/22/2024 ThS Lê Đức Thọ 29

C ng Nhà R ng - n i Nguy n T t Thành ải Định ồng Khánh ơi Nguyễn Tất Thành ễn Tất Thành ất Thành

b t đ u cu c hành trinh th k ắt đầu cuộc hành trinh thế kỷ ầu cuộc hành trinh thế kỷ ộc hành trinh thế kỷ ế kỷ ỷ

C ng Nhà R ng - n i Nguy n T t Thành ải Định ồng Khánh ơi Nguyễn Tất Thành ễn Tất Thành ất Thành

b t đ u cu c hành trinh th k ắt đầu cuộc hành trinh thế kỷ ầu cuộc hành trinh thế kỷ ộc hành trinh thế kỷ ế kỷ ỷ

Từ thành phố này Người đã ra đi

- Ngày 5/6/1911 Nguyễn Ái Quốc

ra đi từ cảng nhà Rồng

Trang 30

Người đã đến nhiều nơi trên thế giới, trong có các

nước như:

Pháp

(1911)

Mỹ (1913)

Anh (1913- 1917)

Liên Xô (1922- 1924) Trung Quốc (1924-1930)

Trang 31

01/22/2024 ThS Lê Đức Thọ 31

Báo Nhân Đạo (L‘Humanité) ngày 16 và 17/7/1920 đăng toàn văn “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”

của V.I Lenin

- Tháng 7 năm 1920: Nguyễn

Ái Quốc đã đọc: “Sơ thảo lần

thứ nhất những luận cương

về vấn đề dân tộc và vấn đề

thuộc địa” của V.I Lênin

“Luận cương của Lênin làm

Trang 32

Tháng 12 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và bỏ phiếu

tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba

Đại hội Đảng xã hội Pháp, có Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

Trang 33

Khẳng định chủ nghĩa Mác Lênin

■ 7/1920 Đọc luận cương của Lênin

■ 1917 Lập hội người VN yêu nước

■ 6/1911 ra đi tìm đuờng cứu nước

■ 6/1911 ra đi tìm đuờng cứu nước

ThS Lê Đức Thọ

“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng

vô sản”

“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng

vô sản”

Trang 34

Báo“Người cùng khổ”

“Đường cách mệnh”(1927)

“Bản án chế độ thực dân Pháp”

(1925)

Người tích cực truyền

bá CN Mác-Lênin vào VN

Trang 35

Người đã Sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng

Thanh niên, hạt nhân là Cộng sản Đoàn (6-1925)

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp sáng lập

Trang 36

Người đã mở lớp học tại Quảng Châu - Trung Quốc để đào tạo đội ngũ cán bộ cho cách mạng Việt Nam (từ 1925-1927)

Ngôi nhà số 13/1 nay là số 248 đường Văn Minh , thành phố Quảng Châu , Trung Quốc, trụ sở của hội VNCM thanh niên nơi Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ

CM VN trong những năm 1925-1927

Trang 38

Kết quả đạt được trong quá trình hoạt động của Nguyễn

Ái Quốc dẫn đến sự ra đời của

Kết quả quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

Chủ nghĩa Mác- Lênin và đường lối cách mạng vô sản được truyền bá ngày càng sâu rộng vào Việt Nam, được giai cấp công

nhân và nhân dân đón nhận

Chủ nghĩa Mác- Lênin và đường lối cách mạng vô sản được truyền bá ngày càng sâu rộng vào Việt Nam, được giai cấp công

nhân và nhân dân đón nhận

Tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển mạnh mẽ trên khắp đất nước

và kiều bào nước ngoài

Tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển mạnh mẽ trên khắp đất nước

và kiều bào nước ngoàiPhong trào yêu nước theo khuynh hướng

vô sản phát triển, được nhiều tầng lớp tham gia, trong đó có những cuộc đấu tranh sôi

nổi của giai cấp công nhân

Phong trào yêu nước theo khuynh hướng

vô sản phát triển, được nhiều tầng lớp tham gia, trong đó có những cuộc đấu tranh sôi

nổi của giai cấp công nhânPhong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển mạnh mẽ từ tự phát đến tự

Trang 39

S Ơ ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG ĐỒ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG ÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG C C GIAI O N PH T TRI N C A PHONG TR O CÔNG Đ ẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG ÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG ỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG ỦA PHONG TRÀO CÔNG ÀO CÔNG

NH N VI T NAM T 1918 - 1929ÂN VIỆT NAM TỪ 1918 - 1929 ỆT NAM TỪ 1918 - 1929 Ừ 1918 - 1929

Sự phát triển của phong trào yêu nước

theo khuynh hướng vô sản:

ThS Lê Đức Thọ

Trang 40

Sự phát triển của phong trào yêu nước

theo khuynh hướng vô sản:

- L·n c«ng

- §ßi t¨ng l

¬ng, gi¶m giê lµm Phong trào CN trước 1925

Trang 41

Sự phát triển của phong trào yêu nước

theo khuynh hướng vô sản:

ThS Lê Đức Thọ

Trang 42

Cuộc đấu tranh của trên 1.000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng (Nam Bộ) đầu năm 1930 đòi tăng lương,

giảm giờ làm

Bức vẽ miêu tả hình ảnh bãi

công ngày 13/3/1928 của công

nhân Sở Dầu Thượng Lý – Hải

Trang 43

c ng s n Vi t Nam 1929ộc hành trinh thế kỷ ải Định ởng ệt Nam 1929

M c ức độ ảnh hưởng độc hành trinh thế kỷ ải Định nh hưởng ng

c a các t ch c ủa các tổ chức ổ chức ức độ ảnh hưởng

c ng s n Vi t Nam 1929ộc hành trinh thế kỷ ải Định ởng ệt Nam 1929

An Nam CSĐ

ÔNG

Đ

D ƯƠNG NG CSL Đ

Trang 44

Từ 6/1 đến 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Đảng họp tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc Hội nghị nhất trí thành lập một đảng thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam

Từ 6/1 đến 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Đảng họp tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc Hội nghị nhất trí thành lập một đảng thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam

Hội nghị thành lập Đảng

Trang 45

Hội nghị thảo luận và thông qua 5 nội dung lớn

2

3 Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng Định kế hoạch t/hiện việc thống nhất trong nước

4

5 Cử 1 Ban Trung ương lâm thời gồm 9 người

Ngày 24/2/1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam

Trang 46

Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

Trang 47

01/22/2024 47

Khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thành Đảng cộng sản Việt Nam

Phong trào yêu n ớc

Chủ nghĩa

Mác - Lênin

đảng cộng sản việt nam

Phong trào công nhân

ThS Lờ Đức Thọ

Trang 48

b Hồ Chí Minh đặt nền tảng rèn luyện Đảng cộng sản

Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến việc xây dựng và rèn luyện Đảng để Đảng thực sự trở thành một Đảng cách mạng chân chính, xứng đáng là đội tiên phong lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng đã qua nhiều lần đổi tên nhưng dù tên gọi khác nhau nhưng bản chất của Đảng không hề thay đổi.

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến việc xây dựng và rèn luyện Đảng để Đảng thực sự trở thành một Đảng cách mạng chân chính, xứng đáng là đội tiên phong lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng đã qua nhiều lần đổi tên nhưng dù tên gọi khác nhau nhưng bản chất của Đảng không hề thay đổi.

Trang 50

b Hồ Chí Minh đặt nền tảng rèn luyện Đảng cộng sản

Việt Nam.

Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động Mỗi đảng viên phải nghiên cứu và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin một cách đúng đắn, sáng tạo, không giáo điều, máy móc.

Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động Mỗi đảng viên phải nghiên cứu và vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin một cách đúng đắn, sáng tạo, không giáo điều, máy móc.

Trang 51

01/22/2024 51

b Hồ Chí Minh đặt nền tảng rèn luyện Đảng cộng sản

Việt Nam.

Đảng lãnh đạo quản lý xã hội, tổ chức, huy động lực lượng quần chúng bằng biện pháp hành chính, biện pháp thông qua bộ máy Nhà nước Phương pháp lãnh đạo của Đảng chủ yếu là giáo dục, thuyết phục, vận động đa số quần chúng vào

tổ chức để thực hiện mục tiêu của Đảng và nhiệm vụ của cách mạng.

Đảng lãnh đạo quản lý xã hội, tổ chức, huy động lực lượng quần chúng bằng biện pháp hành chính, biện pháp thông qua bộ máy Nhà nước Phương pháp lãnh đạo của Đảng chủ yếu là giáo dục, thuyết phục, vận động đa số quần chúng vào

tổ chức để thực hiện mục tiêu của Đảng và nhiệm vụ của cách mạng.

ThS Lê Đức Thọ

Trang 52

b Hồ Chí Minh đặt nền tảng rèn luyện Đảng cộng sản

Việt Nam.

Hồ Chí Minh luôn đòi hỏi Đảng phải thường xuyên xây dựng trong

toàn tâm toàn ý phục

vụ nhân dân Trong Đảng phải giữ vững nguyên tắc tập trung nhưng phải thực hành dân chủ rộng rải, thường xuyên tự phê bình và phê bình

Hồ Chí Minh luôn đòi hỏi Đảng phải thường xuyên xây dựng trong sạch, vững mạnh, toàn tâm toàn ý phục

vụ nhân dân Trong Đảng phải giữ vững nguyên tắc tập trung nhưng phải thực hành dân chủ rộng rải, thường xuyên tự phê bình và phê bình

Trang 54

2 VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Trang 55

01/22/2024 55

2.1 Đảng là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị

ThS Lê Đức Thọ

Ngày đăng: 31/08/2017, 06:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w