BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHUYÊN đề SAU đại học

37 383 0
BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ   CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM   CHUYÊN đề SAU đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm trang bị một số vấn đề về lý luận cơ bản liên quan đến chính sách ngoại thương qua các giai đoạn lịch sử; hiểu rõ mối quan hệ biện chứng giữa phát triển KTXH và sự phát triển ngoại thương.2. Hiểu rõ cơ sở khoa học và những mối liên hệ có tính quy luật trong chính sách ngoại thương và các công cụ thực hiện chính sách ngoại thương của Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳ, đặc biệt là thời kỳ đổi mới.3. Có phương pháp luận đúng đắn trong việc phân tích chính sách ngoại thương của Nhà nước để có tư duy khoa học, đúng đắn trong việc tham gia vào thực hiện và hoạch định chính sách ngoại thương của Nhà nước trong quá trình thực hiện CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nhằm trang bị số vấn đề lý luận liên quan đến sách ngoại thương qua giai đoạn lịch sử; hiểu rõ mối quan hệ biện chứng phát triển KTXH phát triển ngoại thương Hiểu rõ sở khoa học mối liên hệ có tính quy luật sách ngoại thương công cụ thực sách ngoại thương Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ, đặc biệt thời kỳ đổi Có phương pháp luận đắn việc phân tích sách ngoại thương Nhà nước để khoa học, đắn việc tham gia vào thực hoạch định sách ngoại thương Nhà nước trình thực CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Tài liệu tham khảo • • • • GS.TS Bùi Danh Lưu, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, H 2001 Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, H 2008 GS.TS Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 2008 TS Hà Thị Ngọc Oanh, Kinh tế đối ngoại nguyên lý vận dụng Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội , Nxb Thống kê 2006 Nội dung Những vấn đề chung sách ngoại thương Chính sách ngoại thương Việt Nam Những vấn đề chung sách ngoại thương 1.1 Khái niệm mục đích nghiên cứu sách ngoại thương - Có nhiều khái niệm khác ngoại thương Song xét đặc trưng ngoại thương định nghĩa việc mua, bán hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia - Chức ngoại thương + Thứ nhất: Tạo vốn cho trình mở rộng vốn đầu nước + Thứ hai: Chuyển hoá giá trị sử dụng làm thay đổi cấu vật chất tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân sản xuất nước thích ứng chúng với nhu cầu tiêu dùng tích luỹ + Thứ ba: Góp phần nâng cao hiệu kinh tế việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh - Chính sách ngoại thương tổng thể nguyên tắc, biện pháp kinh tế - hành pháp luật mà Nhà nước áp dụng hoạt động xuất nhập nhằm thực mục tiêu xác định lĩnh vực ngoại thương thời kỳ định phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Chú ý: • Chính sách ngoại thương phận sách kinh tế quốc gia đó, sách ngoại thương chung cho quốc gia • Trong thời kỳ phải xác định mục tiêu kinh tế hoạt động ngoại thương phù hợp xây dựng sách ngoại thương - Mục đích nghiên cứu sách ngoại thương: + Đối với quản lý Nhà nước: nghiên cứu để hoạch định sách đối ngoại song phương (đa phương) phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế đất nước đồng thời đáp ứng yêu cầu quốc tế + Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: giúp cho xây dựng kế hoạch thâm nhập thị trường tăng hiệu hoạt động đơn vị tuân thủ tốt pháp luật Nhà nước hoạt động xuất nhập 1.2 Các sách ngoại thương áp dụng giới a Phân loại theo mức độ tham gia nhà nước điều tiết hoạt động ngoại thương: b Phân loại theo mức độ tiếp cận KT quốc gia với KT giới c Những nét đặc thù sách ngoại thương nước chậm phát triển • “Mở cửa kinh tế”- xu hướng phát triển kinh tế nước phát triển thời đại ngày • “Đóng cửa kinh tế” chiến lược kinh tế kiểu cũ 1.3 Những học rút từ kinh nghiệm “mở cửa kinh tế” nước ASEAN *Kinh nghiệm phát triển ngoại thương nước ASEAN - Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng qua chế biến tăng - Thị thị trường xuất chủ yếu nước công nghiệp phát triển - Nhà nước quan tâm đề biện pháp hỗ trợ khuyến khích xuất - Khi mở cửa KT có vấn đề tốt không tốt xâm nhập KT, cần phải làm gì? + Mở rộng KT có mức độ hợp lý, tùy lĩnh vực có quản lý chặt chẽ nhà nước, quan chức + Có hỗ trợ hợp lý DN (theo cam kết hội nhập) + DN phải mạnh, nâng cao sức cạnh tranh + Phải thực thi pháp luật cách nghiêm minh - Khi mở cửa KT chịu chi phối áp đặt nước lớn Cần làm gì? + Thực đa phương hóa quan hệ KTĐN, đa dạng hóa thị trường, + Nhà nước có sách KT công khai, minh bạch rõ ràng, tạo môi trường thông thoáng, bình đẳng, phù hợp + Các DN phải mạnh, chuản bị đầy đủ lực hiểu biết để đối phó với áp đặt nước lớn + Tìm hiểu kĩ thị trường, đối tác có quan hệ KT rút học kinh nghiệm giải tranh chấp mâu thuẫn quốc tế - Khi mở cửa, KT phát triển nhanh dễ cân đối như: + cân đối yếu tố SX, + ngành KT, vùng miền, + đầu nước đầu nước + NN có sách định hướng đầu theo ngành, vùng để hướng dẫn nhà đầu theo yêu cầu + Thực dãn vùng, dãn ngành đầu tư, khuyến khích đầu vào ngành, vùng khó khăn, cần phát triển + Có sách đầu nước hợp lý để đảm bảo cân đối đầu nước đầu nước (theo tỷ lệ 5-2) + Tạo môi trường KD thông thoáng phù hợp - Mở cửa KT có vấn đề không mong muốn xuất phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng, bóc lột, đình công, KT ngầm gia tăng? + Thực sách XH thỏa đáng + Có sách điều tiết thu nhập hợp lý + Tạo môi trường KD, môi trường XH hợp lý + Quản lý KT-XH chặt chẽ Chính sách ngoại thương Việt Nam • 2.1 Khái quát tình hình ngoại thương VN qua thời kỳ • 2.2 Chính sách ngoại thương VN + Mở cửa hội nhập KTQT, hướng XK, thực đa phương hóa thị trường, đa dạng hóa quan hệ KTĐN + Thực tự hóa TM, giảm dần rào cản TMQT, thực cam kết HNQT mà VN tham gia + Nhà nước thống quản lý ngoại thương thông qua công cụ quản lý: Thuế, phi thuế, công cụ tài điều hành trực tiếp nhà nước + Kết hợp XK NK kim ngạch, thị trường mặt hàng để tạo điều kiện TM thuận lợi + Đẩy mạnh XK đặc biệt mặt hàng mà VN có lợi + Hạn chế XK nguyên liệu, sản phẩm thô, đẩy mạnh XK sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghệ tiến tới XK sản phẩm tinh chế kĩ thuật cao để nâng cao giá trị hàng XK; + XD thị trường XK ổn định, vững chắc, truyền thống lâu dài trực tiếp để ổn định nâng cao hiệu hoạt động XK; - Chính sách nhập khẩu: + ƯU tiên NK liệu SX hàng tiêu dùng thiết yếu nước chưa SX SX chưa đủ + NK phải bảo vệ SX nước thị trường nội địa, tránh ảnh hưởng đến tiến XH; + Đẩy mạnh NK thiết bị công nghệ có trình độ cao, sản phẩm tinh chế kĩ thuật cao, sản phẩm nhằm phục vụ cho nhu cầu SX đời sống, thực mục tiêu CNH, HĐH đất nước + Tiết kiệm ngoại tệ nâng cao hiệu hoạt động NK Xin trân trọng cảm ơn Một số sách sử dụng nhằm hỗ trợ đẩy mạnh XK giai đoạn nay: - Xây dựng mặt hàng xuất chủ lực: Hàng chủ lực loại hàng chiếm vị trí định kim ngạch xuất có thị trường nước điều kiện sản xuất nước thuận lợi Một mặt hàng chủ lực đời cần có yếu tố bản: + Có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định cạnh tranh thị trường quốc tế + Có nguồn lực để tổ chức sản xuất sản xuất với chi phí thấp để thu lợi buôn bán + Có khối lượng kim ngạch lớn tổng kim ngạch xuất đất nước - Gia công xuất khẩu: Đầu cho xuất khẩu: Lập khu chế xuất, khu kinh tế cửa khẩu… Nhà nước thực bảo hiểm, tín dụng, trợ cấp… XK - Chính sách tỷ giá hối đoái - Các biện pháp thuộc chế tổ chức quản lý kinh doanh xuất nhập nhà nước Các biện pháp thuộc chế tổ chức quản lý kinh doanh xuất nhập nhà nước: • Nhà nước thành lập viện nghiên cứu để tổng hợp & cung cấp thông tin cho nhà xuất • Nhà nước tổ chức trường đào tạo loại chuyên gia, cán khoa học kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp xuất • Nhà nước lập phòng thương mại thuộc đại sứ quán nước mà nước ta có quan hệ ngoại giao để nghiên cứu sách thương mại, luật, thị trường hàng hóa • Nhà nước đứng ký kết hiệp định thương mại, hiệp định hợp tác kinh doanh sở để thúc đẩy XNK Các biện pháp hạn chế nhập - Thuế quan:(Tariff) Thuế quan làm tăng giá hàng nhập khẩu,giúp nhà sản xuất nước giá rẻ cạnh tranh với hàng nhập khẩu, gián tiếp hạn chế số lượng hàng nhập khẩu.Đây biện pháp hạn chế nhập phổ biến WTO (GATT) thừa nhận công cụ bảo hộ mậu dịch mang tính minh bạch Hạn chế số lượng ( Quantitative Restrictions) + Cấm nhập khẩu: Thường mặt hàng ảnh hưởng tới an ninh, xã hội, quốc phòng, sức khỏe ví dụ: Hoa Kỳ cấm nhập thịt lợn từ Mexico đợ cúm lơn H1N1 vừa + Giấy phép xuất ( import licensing procedures): Hàng hóa nhập vào thị trường nội địa phải quan có thẩm quyền cấp giấy phép + Hạn ngạch ( quota):Nước nhập qui định quota ( khối lượng, giá trị định hàng hóa nhập vào) cho quốc gia xuất khẩu.Ví dụ quota dệt may mà EU Hoa Kỳ cấp cho Việt Nam trước kia.Hiện nhờ nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) WTO mà Việt Nam không chịu hạn ngạch nhập vào Hoa kỳ EU + Tự nguyện hạn chế nhập (VER)> Nhìn chung quốc gia tự nguyện hạn chế nhập mặt hàng định vào quốc gia khác nhứng thỏa thuận đạt bên.Biện pháp thường không minh bạch hiệu quả, cản trở phát triển thương mại quốc tế nên bị WTO cấm - Các biện pháp phi thuế quan: + Kí quĩ, đặt cọc.Các doanh nghiệp nhập phải đặt cọc trước khoản tiền ngân hàng ngoại thương trước dc cấp giấy phép nhập + Thuế nội địa Có thể áp dụng thuế nội địa VAT, tiêu thụ đặc biệt cho mặt hàng nhập khẩu.Khi gia nhập WTO, phải áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT), mà biện pháp dần tác dụng + Cơ chế tỷ giá Nhà nước gây khó khăn cho việc chuyển đổi ngoại tệ mặt hàng nhập họ muốn hạn chế ngược lại.Ngoài ra, số quốc gia (thứ 3), nhà nước áp dụng tỷ giá khác cho viêc chuyển đổi ngoại tệ phục vụ cho việc nhập + Rào cản kỹ thuật thương mại (TBT).Quốc gia nhập yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, nhãn mác, đk lao động cho mặt hàng nhập khẩu.Do mang tính tương đối phụ thuộc vào tiêu chuẩn đặt quốc gia nhập nên biện pháp thường sử dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch ( hạn chế nhập khẩu) không ... Những vấn đề chung sách ngoại thương Chính sách ngoại thương Việt Nam Những vấn đề chung sách ngoại thương 1.1 Khái niệm mục đích nghiên cứu sách ngoại thương - Có nhiều khái niệm khác ngoại thương. .. trình Kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, H 2008 GS.TS Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 2008 TS Hà Thị Ngọc Oanh, Kinh tế đối ngoại nguyên lý vận dụng Việt Nam, ... định sách ngoại thương Nhà nước trình thực CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Tài liệu tham khảo • • • • GS.TS Bùi Danh Lưu, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, Nxb Đại học Kinh tế

Ngày đăng: 19/08/2017, 14:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

  • Tài liệu tham khảo

  • Slide 4

  • 1. Những vấn đề chung về chính sách ngoại thương

  • - Chức năng của ngoại thương

  • Slide 7

  • Chú ý:

  • - Mục đích nghiên cứu chính sách ngoại thương:

  • 1.2. Các chính sách ngoại thương được áp dụng trên thế giới

  • a. Phân loại theo mức độ tham gia của nhà nước trong điều tiết hoạt động ngoại thương:

  • Slide 12

  • - Ưu điểm của chính sách Thương mại tự do

  • - Nhược điểm:

  • * Chính sách bảo hộ mậu dịch Protectionist Trade Policies

  • Chính sách bảo hộ mậu dịch

  • b. Phân loại theo mức độ tiếp cận của nền KT quốc gia với nền KT thế giới

  • Slide 18

  • Slide 19

  • * Chính sách kinh tế mở (Outward Oriented Trade Policies)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan