Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và dùng để trao đổi, mua bán... - Người sản xuất làm ra sản phẩm chỉ để phục vụ cho tiêu dùng của toàn xã
Trang 1HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
PHẦN THỨ HAI
Trang 3I
II
III
Trang 4Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và dùng để trao đổi, mua bán
Trang 5Sự khỏc nhau giữa hàng húa HH hỡnh và hàng húa VH
- không tồn tại d ới dạng vật chất cụ thể
- Quá trỡnh sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời
- Không ổn định về chất l ợng
- Không cất trữ đ ợc
Trang 6Xuất hiện - Là hình thức kinh tế đầu tiên của
xã hội loài người.
- Người sản xuất làm ra sản phẩm chỉ
để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân.
- Qui mô khép kín theo từng vùng, địa phương và lãnh thổ.
- Trình độ lực lượng sản xuất còn thấp kém, lạc hậu
- Sản xuất hàng hóa là giai đoạn phát triển cao của nền sản xuất nhân loại.
- Người sản xuất làm ra sản phẩm chỉ để phục vụ cho tiêu dùng của toàn xã hội.
Trang 8Của ta
Trang 9• Thứ nhất, đẩy mạnh quá trình xã hội
hóa sản xuất
• Thứ hai: Tạo ra nhiều hàng hóa, đáp
ứng nhu cầu đa dạng của xã hội
• Thứ ba: Sản xuất hàng hóa thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển
• Thứ tư: Tạo điều kiện cho sản xuất hàng
hóa lớn ra đời
I
Trang 10-GTSD: Là cộng dụng hay tính có ích của hàng hóa, nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
I
Trang 115 giờ lao động = 5 giờ lao động
- Khái niệm: Gía trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá.
Trang 12- Vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau
- Xuất phát từ mục đích của người sản xuất
và tiêu dùng hàng hóa khác nhau
I
Trang 13Khái niệm lao động cụ thể: là lao động có
ích dưới một hình thái cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
I
Trang 14Mỗi lao động cụ thể có đối tượng, mục đích,
Thợ mộc Thợ may
Đối tượng Gỗ… Vải
Mục đích Tạo ra bàn,
ghế… Tạo ra quần, áo…
Phương pháp Thiết kết mẫu,
cưa, bào Thiết kế mẫu, cắt, may
Phương tiện Cưa, đục, bào… Máy khâu, kim,
chỉ…
Kết quả Bàn, ghế… Quần, áo…
Trang 15Khái niệm lao động trừu tượng: là lao
động của người sản xuất hàng hoá khi đã gạt
bỏ những hình thức cụ thể của nó Hay đó chính là sự tiêu phí sức lao động nói chung (tiêu hao sức lực bắp thịt, thần kinh) của người sản xuất hàng hoá.
I
Trang 17Khái niệm thời gian lao động xã hội cần thiết: Là thời
gian lao động cần thiết để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, trong điều kiện sản xuất bình thường của xã hội, với một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình trong xã hội
Trang 19Cơ cấu giá trị của hàng hóa:W = C + V + M
C1: Tài sản cố định C2: Nguyên vật liệu Lao động sống (V + M)
Trang 20II
Trang 21a Các hình thái biểu hiện của giá trị
* Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
VD : 10m vải = 20kg gạo
Giá trị tương đối Vật ngang giá
* Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị
Giá trị tương đối Vật ngang giá
Trang 22* Hình thái chung của giá trị
VD :
20kg gạo =hoặc 2 cái áo =hoặc 0,1 chỉ vàng =hoặc v.v…… =
0,1 chỉ vàng
Giá trị hàng hóa Vật ngang giá chung
a Các hình thái biểu hiện của giá trị
Trang 23II
Trang 24b Nguồn gốc của tiền tệ: Tiền tệ ra đời là
kết quả của quá trình phát triển lâu dài sản xuất, trao đổi hàng hoá, của sự phát triển hình thái giá trị
đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung
để làm thước đo giá trị cho tất cả hàng hoá, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ
xã hội giữa những người sản xuất hàng hoá
II
Trang 25Thứ ba: phương
tiện cất trữ
Thứ hai:
Phương tiện lưu thông
Trang 26Lạm phát
V
Q
P
M: số lượng tiền cần thiết
trong lưu thông
P: Giá cả của đơn vị hàng hóa
Q: Khối lượng hàng hóa và
dịch vụ đưa vào lưu thông
V: Số vòng lưu thông của đơn
vị tiền tệ
Trang 27J.M Keyne s
Milton Friedman
Arthur Laffer
P.A Samuelson
Muller Armack
K Marx
ADAM SMITH DAVID RICARDO
LEON WALRAS ALFRED
MARSHALL
KARL MENGER
W Petty
Trang 28- SX và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là hao phí lao động xã hội cần thiết
III
Trang 29- Trong sản xuất: Buộc người sản xuất làm sao, lao động cá biệt của mình phù hợp với lao động xã hội cần thiết
- Trong tao đổi: Thực hiện theo nguyên tắc ngang giá
Trang 30-Sự vận động lên xuống của giá cả trên thị trường
- Giá cả lên xuống xoay quanh giá trị đã trỡ thành
cơ chế tác động của giá trị
- Điều kiện sức mua không thay đổi
Cung = Cầu => Giá cả tương đồng giá trị
Cung > Cầu => Giá cả < giá trị
Cung < Cầu => Giá cả > giá trị
- Xét trên toàn xã hội tổng giá cả = tổng giá trị
Trang 31b Điều tiết lưu thông hàng hóa
a Điều tiết sản xuất hàng hóa và kích thích lực lượng sản xuất phát triển
c Phân hóa những người sản xuất
III
Trang 33v c
m p
=
Trang 34Biểu hiện của quy luật giá trị trong điều kiện
tự do cạnh tranh TBCN (giá cả sản xuất)
ĐẶC ĐIỂM CẠNH TRANH HOÀN HẢO
Mục tiêu của hãng Tối đa hoá lợi nhuận
Số lượng người sản xuất và mức
độ khác biệt của sản phẩm Nhiều người sản xuất Sản phẩm đồng nhất
Khả nắng ảnh hưởng tới giá
Trang 35ĐỊA TÔ CHÊNH LỆCH II
ĐỊA TÔ CHÊNH LỆCH I
ĐỊA TÔ TUYỆT ĐỐI
2.5 Cạnh
tranh,
quan hệ
cung - cầu