Bài giảng cấu trúc xã hội

29 230 0
Bài giảng cấu trúc xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Đảng Cộng Sản Việt Nam - Các tổ chức trị - xã hội (Mặt trận tổ quốc, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh, Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã, Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam ) - Các quan máy Nhà nước như: Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Các Bộ, quan ngang Bộ, Các quan thuộc Chính phủ - Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp, Sở, Ban, Ngành 64 tỉnh, thành phố thuộc Trung ương - Một số tham luận Đại hội Đảng lần thứ X, Nhân Ban chấp hành, Ban Bí thư, Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá X Khái niệm cấu trúc xã hội: Cấu trúc xã hội xếp, mối quan hệ chế vận hành phận, yếu tố hình thái kinh tế - xã hội định, phương thức sản xuất sở, tảng cấu trúc CẤU TRÚC XÃ HỘI CẤU TRÚC XÃ HỘI PHI GIAI CẤP CẤU TRÚC XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP Sở hữu tập thể TLSX Sở hữu tư nhân TLSX Hình thái tổ chức xã hội cộng đồng thị tộc, lạc… Hình thái tổ chức xã hội nòng cốt quan hệ giai cấp… Mỗi cộng đồng có quy tắc chung, quy tắc hình thành từ phong tục, tập quán, kinh nghiệm… Quan hệ người với người quan thống trị bị trị, bóc lột bị bóc lột, … Trong xã hội người bình đẳng,chưa có giai cấp, chưa có quan cưỡng chế (nhà nước) Lịch sử xuất kiểu cấu trúc xã hội có giai cấp: Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư Chủ nghĩa a Định nghĩa giai cấp: Theo Lênin “Giai cấp tập đoàn người to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động XH khác cách thức hưởng thụ phần cải vật chất hay nhiều mà họ hưởng Hay nói cách khác: Giai cấp tập đoàn người mà tập đoàn chiếm đoạt lao động tập đoàn khác, tập đoàn có địa vị khác chế độ KT-XH định b Đặc trưng giai cấp Những tập đoàn người có địa vị khác hệ thống sản xuất XH Các giai cấp XH có mối quan hệ khác TLSX đặc trưng Các giai cấp có mối quan hệ khác tổ chức lao động XH Những tập đoàn người có địa vị khác hệ thống sản xuất XH c Kết cấu giai cấp Giai cấp bản: Giai cấp xuất tồn gắn với phương thức sản xuất thống trị Giai cấp không bản: Giai cấp xuất tồn gắn với phương thức sản xuất không thống trị Ngoài giai cấp tầng lớp xã hội như: tầng lớp trí thức, tiểu tư sản, tiểu thương… a Định nghĩa đấu tranh giai cấp Theo Lênin: “Đấu tranh giai cấp đấu tranh phận nhân dân chống phận khác, đấu tranh quần chúng bị tước hết quyền, bị áp lao động chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp ăn bám, đấu tranh người công nhân làm thuê hay người vô sản chống người hữu sản hay giai cấp tư sản” b Vai trò đấu tranh giai cấp Hình thành quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Động lực thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội, nghệ thuật, khoa học mặt khác đời sống xã hội c Đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản * Đấu tranh giai cấp vô sản đời Hình thức đấu tranh giai cấp vô sản đấu tranh kinh tế Hình thức đấu tranh trị hình thức cao đâu tranh giai cấp Đấu tranh tư tưởng có Đảng cộng sản đời * Đấu tranh giai cấp vô sản giành quyền điều tất yếu vì: b Bản chất Nhà nước Nhà nước kiểu thiết chế trị xã hội có giai cấp, máy quyền lực giai cấp thống trị để quan lý mặt xã hội nhằm bảo vệ lợi ích địa vị giai cấp Định nghĩa nhà nước: Nhà nước kiểu thiết chế kiến trúc thượng tầng, phận hệ thống trị, bao gồm máy quan liêu, quân đội, nhà tù, cảnh sát giai cấp thống trị tổ chức để thực quyền lực trị lợi ích kinh tế giai cấp c Đặc trựng Nhà nước Một là, nhà nước quản lý dân cư vùng lãnh thổ định Hai là, nhà nước có máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế thành viên xh Ba là, thực chế độ thuế khóa, nhằm nuôi dưỡng máy d Chức Nhà nước Chức đối nội: Sử dụng công cụ bạo lực nhằm trì trật tự kinh tế, trị, tư tưởng trấn áp giai cấp phản kháng Chức đối ngoại: Giải quan hệ với quốc gia khác như: chống xâm lược, bảo vệ lãnh thổ… Nhà nước XHCN nhà nước XHCN Việt Nam a Nhà nước XHCN: Nhà nước XHCN nhà nước kiểu mới, nhà nước không nguyên nghĩa, nhà nước “nửa nhà nước” * Đặc điểm nhà nước XHCN: - Nhà nước g/c công nhân, đại diện lợi ích cho đa số nhân lao động, chống lại giai cấp bóc lột lực thù địch - Nhà nước XHCN nhà nước Đảng cộng sản tổ chức lãnh đạo, lấy học thuyết Mác – Lênin làm hệ tưởng trị - Nhà nước XHCN tiến hành trấn áp bạo lực bọn phản cách mạng, vừa tổ chức xây dựng XH vừa thực hành cưỡng chế Nhà nước XHCN nhà nước XHCN Việt Nam a Nhà nước XHCN: * Đặc điểm nhà nước XHCN: - Nhà nước XHCN nhà nước tới tiêu vong nhà nước * Đặc điểm nhà nước XHCN Việt Nam - Phát huy quyền làm chủ nhân dân - Tiếp tục hoàn thiện nhà nước XHCN Việt Nam vững mạnh - Tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước; xây dựng hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - Quốc hội - Chủ tịch nước - Chính phủ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân - Toà nhân dân - Viện kiểm soát nhân dân SƠ ĐỒ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Sơ đồ máy nhà nước thời lý Sơ đồ máy nhà nước thời Trần Sơ đồ máy nhà nước thời Sơ Lê Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam TT Tên Chức vụ Đảng Nhà nước Nguyễn Phú Trọng Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Quân ủy Trung ương Trương Tấn Sang Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Lê Hồng Anh Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trung ương Tô Huy Rứa Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức Trung ương Ngô Văn Dụ Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đinh Thế Huynh Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Ngô Xuân Lịch Thượng tướng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam Trương Hòa Bình Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Việt Nam Hà Thị Khiết Trưởng Ban Dân vận Trung ương 10 Nguyễn Thị Kim Ngân Phó Chủ tịch Quốc hội XIII Ghi Khái niệm quán trình đời dân tộc * Những cộng đồng người trước dân tộc - Thị tộc: Là cộng đồng người có thống, đơn vị sản xuất hình thức tồn XH nguyên thủy + Mỗi thị tộc có vùng lãnh thổ riêng, quyền sở hữu chung TLSX, ban đầu theo chế mẫu hệ, sau LLSX phát triển phụ quyền đời - Bộ lạc: Là tập hợp dân cư tạo thành từ nhiều thị tộc có quan hệ huyết thống quan hệ hôn nhân liên kết với Trong có thị tộc gốc tạo thành lạc gọi bào tộc + Có ngôn ngữ, tập quán, văn hóa, tín ngưỡng, vùng lãnh thổ chưa ổn định - Bộ tộc: cộng đồng dân cư liên kết nhiều lạc liên minh lạc vùng lãnh thổ định + Vùng lãnh thổ ổn định, dân cư đa dạng sống đan xen, đa ngôn ngữ văn hóa, tộc đông đảo lạc Khái niệm quán trình đời dân tộc a Khái niệm dân tộc Dân tộc cộng đồng người hình thành trình lịch sử với đặc trưng là: Cùng chung sống lãnh thổ, có chung kinh tế, có chung ngôn ngữ có chung văn hóa, tâm lý, tính cách b Quá trình hình thành dân tộc Ở Châu Âu, dân tộc đời gắn với thống thị trường Ở Châu Á, dân tộc đời sớm nhu cầu thống để chống lại thiên nhiên Ở Châu Phi, dân tộc đời gắn liền với trình đấu tranh GPDT Ở Việt Nam, dân tộc đời sơm đặc điểm riêng vị trí địa lý, lịch sử (gắn kết cộng đồng chống giặc ngoại xâm) Tính giai cấp vấn đề dân tộc dân tộc Việt Nam a Tính giai cấp vấn đề dân tộc - Tính chất giai cấp tư sản cấp tiến, giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến - Tính chất giai cấp vô sản, giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản b Dân tộc Việt Nam Là cộng đồng đa sắc tộc gồm 54 dân tộc chung sống Khi có Đảng lãnh đạo truyền thống đoàn kết, hòa hợp dân tộc nâng lên chất Khái niệm, lịch sử gia đình Gia đình cộng đồng xã hội đặc biệt gắn bó người với quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống - Lịch sử đời gia đình vợ chồng gắn với trình phát triển lực lượng sản xuất Vị trí gia đình phát triển xã hội Gia đình tế bào xã hội, nơi thực loại tái sản xuất: Của cải vật chất người Gia đình tổ ấm đem lại hạnh phúc cho cá nhân suốt đời Gia đình nơi sinh đẻ, nuôi dạy góp phần vào trường tồn gia đình xã hội Gia đình chủ nghĩa xã hội a Những tiền đề đời gia đình XHCN - Tiền đề trị xã hội; tiền đề kinh tế xã hội; tiền đề tư tưởng văn hóa b Đặc điểm gia đình xã hội chủ nghĩa - Kiểu gia đình vợ chồng đại - Gia đình XHCN đặc biệt quan tâm vấn đề sau: + Một là, làm cho gia đình trở thành môi trường tốt để nuôi, dạy hệ trẻ, nhằm cung cấp cho xã hội công dân tốt… + Hai là, gia đình tổ chức tốt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho thành viên gia đình, có đời sống vật chất ngày đầy đủ, đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh

Ngày đăng: 26/10/2016, 10:44

Mục lục

  • 2. Nhà nước XHCN và nhà nước XHCN Việt Nam

  • Sơ đồ bộ máy nhà nước thời lý

  • Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần

  • Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Sơ Lê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan