1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua dạy học môn hóa học lớp 11 ở trường THPT

18 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 358 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong môn học trường THPT, nhiều học sinh ngại học mơn Hóa học em khơng tiếp cận với môn học từ sớm môn học khác ( mơn Tốn từ lớp 1, mơn Ngữ văn từ lớp 1, môn Tiếng Anh từ lớp 1, mơn Lý từ lớp 7, riêng mơn Hóa chậm tới tận lớp 8) Khi tiếp cận mơn Hóa khơng thuộc mơn thi vào lớp 10 nên giáo viên học sinh cấp THCS xem nhẹ việc học môn học Mãi tới vào lớp 10, học sinh bắt đầu học mơn Hóa “thực sự” Do số lượng học sinh u thích mơn Hóa học so với mơn học khác nhiều Đa số học sinh thấy học mơn Hóa phải ghi nhớ q nhiều, khối lượng kiến thức lớn Việc giảng dạy môn Hóa học trường trung học phổ thơng đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên sáng tạo, cập nhật phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh dễ hiểu bài, khả ghi nhớ kiến thức tốt, từ em vận dụng kiến thức để làm tập đạt hiệu cao Qua thực tế giảng dạy, tơi tìm phương pháp dạy học để học sinh dễ hiểu bài, ghi nhớ kiến thức tốt, khả vận dụng cao Từ gúp em có niềm say mê mơn Hóa học đạt kết cao kỳ thi đặc biệt kỳ thi THPT Quốc gia Để học sinh ghi nhớ kiến thức tốt, từ vận dụng để làm tập đạt hiệu cao Qua giúp học sinh u thích, say mê mơn Hóa học Đồng thời để có thêm hội trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp gần xa, lựa chọn đề tài “ Sử dụng phương pháp lập bảng so sánh để tăng khả ghi nhớ vận dụng kiến thức hiđrocacbon học sinh THPT ” làm hướng nghiên cứu cho Kiến thức hiđro cacbon rộng giới hạn đề tài, đề cập đến kiến thức kỳ thi THPT Quốc gia II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cách lập bảng so sánh loại hiđrocacbon - Nghiên cứu cách sử dụng bảng so sánh vào trình dạy học để tăng khả ghi nhớ vận dụng kiến thức cho học sinh III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học tình có vấn đề - Nghiên cứu phát triển nội dung kiến thức học phần thành vấn đề tổng quát áp dụng vào thực tế - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu phương pháp dạy học vào đối tượng học sinh yếu, trung bình, học sinh ơn thi THPT Quốc Gia năm gần IV – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 11 trường THPT Quảng Xương Phương pháp nghiên cứu - Phân tích, tìm tòi cách giải vấn đề từ khái niệm tính chất chất hóa học trường THPT - Thu thập, nghiên cứu tài liệu hệ thống hóa chúng thành dạng tổng quát - Thực nghiệm sư phạm xử lý kết thu NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I.1 Cơ sở lý luận Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, khẳng định lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để có thành tựu kết đó, trước hết bắt nguồn từ truyền thống hiếu học dân tộc, quan tâm, chăm lo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân, gia đình toàn xã hội, tận tụy đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, ổn định trị với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, thực trạng giáo dục cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức nhiều học sinh không cao, đặc biệt việc phát huy tính tích cực, chủ động, lực giải vấn đề Trong thực tế, số lượng học sinh học sinh thi mơn Hóa học kỳ thi THPT Quốc qia có xu hướng giảm Vấn đề phần thay đổi xã hội phần mơn học chưa có sức hấp dẫn cao học sinh, em thấy khó học mơn Hóa khối lượng kiến thức nhiều, kỹ làm phức tạp Do việc tìm tòi áp dụng phương pháp dạy học nhằm tăng khả ghi nhớ vận dụng kiến thức cho học sinh điều vô cần thiết I Cơ sở thực tiễn Hiđrocacbon phần hợp chất hữu học sinh tiếp cận chương trình lớp 11 – học kỳ II Nếu học tốt phần em có hứng thú học phần Các loại hiđro cacbon sách giáo khoa trình bày riêng rẽ bài, cuối phần có hệ thống hóa hiđro cacbon kiến thức trình bày dạng khái quát Do học sinh thấy khối lượng kiến thức lớn, dễ nhầm lẫn chất, không thấy giống khác chất, mối liên hệ chúng Vì việc giúp học sinh lập bảng so sánh chất quan trọng cần thiết Từ để em giải dạng tập: Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, xác định số đồng phân, gọi tên, nhận biết chất, điều chế chất, tính tốn dựa phương trình hóa học CHƯƠNG II: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG SO SÁNH ĐỂ TĂNG KHẢ NĂNG GHI NHỚ VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC VỀ HIĐROCACBON CỦA HỌC SINH THPT II.1 Phương pháp lập bảng so sánh hiđrocacbon II.1.1 Khái niệm hiđrocacbon - Hiđrocacbon hợp chất mà phân tử chứa nguyên tử cacbon hiđro - Các loại hiđrocacbon: + Hiđrocacbon no + Hiđrocacbon không no + Hiđrocacbon thơm II.1.2 Phương pháp lập bảng so sánh dạy Ví dụ minh họa: Thiết kế hoạt động dạy học 32: Ankin Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ giáo viên lồng ghép việc học Bài mới: Hoạt động : Tìm hiểu đồng đẳng, đồng phân, danh pháp ankin Giáo viên cho biết số ankin tiêu biểu: axetilen C2H2 (CH CH), propinC3H4 (CH C-CH3) Têu cầu học sinh thiết lập dãy đồng đẳng ankin Giáo viên đặt câu hỏi: Ankin gì? Viết đồng phân ankin có CTPT C4H6 Sau học sinh hoàn thành xong, giáo viên yêu cầu học sinh viết tương tự với C5H8 Giáo viên gọi tên theo danh pháp IUPAC tên thơng thường Từ học sinh rút quy tắc gọi tên Giáo viên hướng dẫn học sinh hồn thành thơng tin vào bảng sau: Hợp chất tiêu biểu Công thức chung Đặc điểm cấu tạo Đồng phân Danh pháp Anken Etilen(C2H4), propilen(C3H6) Ankin Axetilen (C2H2), propin(C3H4) CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 2) Mạch hở, có liên kết đơi Mạch hở, có liên kết ba - Mạch C - Vị trí nối đơi - Đồng phân hình học - Mạch C - Vị trí nối ba - Khơng có đồng phân hình học Tên thơng thường: Thay “an” “ilen” Tên thông thường: Tên gốc ankyl + axetilen Tên thay thế: Vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch + vị trí nối đơi + en Tên thay thế: Vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch + vị trí nối ba + in Hoạt động : Tìm hiểu tính chất vật lí ankin Giáo viên cho học sinh tái lại kiến thức tính chất vật lí anken, hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính chất vật lí ankin sách giáo khoa Từ giúp em rút kết luận tính chất vật lí ankin hồn tồn tương tự anken Hoạt động : Tìm hiểu tính chất hóa học ankin Giáo viên làm thí nghiệm C2H2 tác dụng với dung dịch Br2, dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3 Học sinh nhận xét màu dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 sau phản ứng, tượng dung AgNO3/NH3 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu sách giáo khoa, đưa ví dụ, đặt câu hỏi, gợi ý để em hoàn thành thông tin vào bảng sau: Phản ứng cộng Anken Xảy qua giai đoạn: Từ nối đôi → nối đơn Cộng H2 Ni ,t CH2=CH2 + H2     CH3 - CH3 Ni ,t CnH2n + H2    CnH2n+2 Ankin Xảy qua giai đoạn: Từ nối ba → nối đôi → nối đơn Ni ,t CH CH + 2H2     CH3 - CH3 Pd / PbCO3 CH CH + H2      CH2=CH2 Ni ,t CnH2n-2 + 2H2dư     CnH2n+2 Cộng Làm màu dung dịch Brom halogen CH2=CH2 + Br2  BrCH2 - CH2Br CH3CH=CHCH3 + Br2   Br2  Br2 CH CH ��� � BrCH=CHBr ��� � Br2CH - CHBr2 CnH2n-2 + 2Br2dư → CnH2n-2Br4 CH3CH – CHCH3 Br Làm màu dung dịch Brom Br CnH2n + Br2 → CnH2nBr2 Cộng HX CH2=CH2 + H-Cl  CH3CH2Cl  H ,t CH2=CH2 + H2O     CH3CH2OH CnH2n + HX → CnH2n+1X HgCl ,150  200 C CH CH + HCl       CH2=CHCl CH2=CHCl + HCl  CH3 - CHCl2 HgSO4 ,80 C CH CH + H2O      CH3-CH=O CnH2n-2 + 2HXdư → CnH2nX2 Phản ứng trùng hợp Phản ứng oxi hóa hồn tồn khơng hồn tồn Phản ứng ion kim loại p , xt ,t nCH2=CH2 CnH2n + ���� (-CH2-CH2-)n 3n O2  nCO2 + nH2O Nhận thấy: nCO2 = nH2O Làm màu dung dịch thuốc tím (KMnO4) Khơng có phản ứng 2CH CH  t, xt  CH2=CH -C CH Vinyl axetilen t , xt 3CH CH    C6H6 Benzen 3n  CnH2n-2 + O2  nCO2 + (n-1) H2O Nhận thấy: nCO2 > nH2O nCO2 - nH2O = nankin Làm màu dung dịch thuốc tím (KMnO4) CH CH +2AgNO3 + 2NH3  AgC CAg + 2NH4NO3 RC CH + AgNO3 + NH3  RC CAg + NH4NO3 Chỉ có ank-1-in có phản ứng Hoạt động : Tìm hiểu cách điều chế ứng dụng ankin Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu sách giáo khoa, đưa ví dụ, đặt câu hỏi, gợi ý để em hồn thành thơng tin vào bảng sau: Anken Ankin Điều chế - Trong phòng thí nghiệm: - Điều chế C2H2 phòng thí H SO ,170 C CH3CH2OH      CH2=CH2+ H2O nghiệm trước công nghiệp: CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 Canxi cacbua ( đất đèn) - Trong công nghiệp: Điều chế - Trong công nghiệp ngày nay: phản ứng tách H2 crăckinh ankan 2CH4  1500  C  CH CH + 3H2 ���� CnH2n+2 CnH2n + H2 p , xt ,t CnH2n+2 p , xt ,t ��� � 2.Ứng dụng CmH2m+2 + C(n-m)H2(n-m) Làm nguyên liệu Làm nguyên liệu Củng cố bài: Bài tập 1: Học sinh hồn thành thơng tin vào bảng sau: Ankan Anken Hợp chất tiêu biểu Công thức chung Danh pháp Đặc điểm cấu tạo Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng Điều chế Bài tập 2: Học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Để làm etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp qua dd sau ? A brom dư B.KMnO4 dư C.AgNO3 /NH3 dư D.KOH dư Hướng dẫn: Học sinh dễ dàng sử dụng kiến thức bảng so sánh để chọn đáp án C có axetilen phản ứng với AgNO3 /NH3 Câu 2: Có ankin ứng với cơng thức phân tử C5H8 ? A B C D Câu 3: Ankin C4H6 có đồng phân có phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3 A B C D Câu 4: Có đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa A B C D Câu 5: Cho ankin X có cơng thức cấu tạo CH3C C CH CH3 sau : CH3 Tên X A 4-metylpent-2-in B 2-metylpent-3-in C 4-metylpent-3-in D 2-metylpent-4-in Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 � X + NH4NO3 X có cơng thức cấu tạo A CH3-CAg≡CAg B CH3-C≡CAg C AgCH2-C≡CAg D AgC≡CAg Câu 7: Chất sau tham gia phản ứng: Phản ứng cháy oxi, phản ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro, phản ứng với dd AgNO3 /NH3 A etan B etilen C axetilen D propan Câu 8: Chất sau không điều chế trực tiếp axetilen ? A Ag2C2 B CH4 C Al4C3 D CaC2 Câu 9: gam ankin X làm màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M CTPT X A C5H8 B C2H2 C C3H4 D C4H6 Câu 10: Một hỗn hợp gồm etilen axetilen tích 6,72 lít (đktc) Cho hỗn hợp qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy hoàn toàn, lượng brom phản ứng 64 gam Phần trăm thể tích etilen axetilen A 66% 34% B 65,66% 34,34% C 66,67% 33,33% D Kết khác Bài tập nhà hướng dẫn chuẩn bị - Học sinh làm tập SGK - Học sinh làm them tập sau: Bài tập: Từ metan, chất vô điều kiện cần thiết khác, viết PTHH điều chế: a Axetilen b Etilen c Etan d Etyl clorua e Butan f Propan g Polietilen h PVC II.1.3 Phương pháp lập bảng so sánh dạy luyện tập, ơn tập Ví dụ minh họa: Thiết kế hoạt động dạy học 38: Hệ thống hóa hiđrocacbon Kiểm tra cũ: Khơng kiểm tra cũ giáo viên lồng ghép việc học Bài mới: Hoạt động : Tìm hiểu đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí loại hiđrocacbon Ở tiết học trước giáo viên yêu cầu học sinh nhà tự ôn tập chuẩn bị nội dung vào bảng theo mẫu cá nhân Đến tiết học này, giáo viên chia lớp thành nhóm học tập yêu cầu học sinh thảo luận viết vào bảng nhóm Sau em nhóm cử đại diện trình bày sản phảm Giáo viên cho học sinh nhận xét lẫn cuối đưa kết luận Hợp chất tiêu biểu Công thức chung Đặc điểm cấu tạo phân tử Đồng phân Danh pháp Ankan (parafin) Anken (olefin) Ankin ankylbenzen Metan(CH4), Etilen(C2H4), Axetilen(C2H2), Benzen(C6H6), etan(C2H6) propilen(C3H6) propin(C3H4) toluen(C7H8) CnH2n+2-2a a= Số lk π + số vòng CnH2n+2 (a=0) CnH2n (a=1) CnH2n-2 (a =2) CnH2n-6 (a = 4) Mạch hở, có liên kết đơn Mạch hở, có liên kết đơi Mạch hở, có liên kết ba Khơng có đồng phân hình học Vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch (có “an”) Có đồng phân hình học Tên thơng thường: Thay “an” “ilen” Tên thay thế: Vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch + vị trí nối đơi + en Khơng có đồng phân hình học Tên thơng thường: Tên gốc ankyl + axetilen Tên thay thế: Vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch + vị trí nối ba + in Gốc ankyl liên kết với vòng benzen Khơng có đồng phân hình học Vị tí nhánh + tên nhánh + benzen Tính chất - Ở điều kiện thường, hợp chất từ C1 – C4 chất khí; từ C5 trở vật lí chất lỏng rắn - Không màu - Không tan nước Hoạt động : Tìm hiểu tính chất hóa học loại hiđrocacbon Sau học sinh hoàn thành xong thông tin vào trên, giáo viên yêu cầu học sinh làm tập sau: Bài tập: Viết PTHH xảy cho chất sau tác dụng với nhau( ghi rõ điều kiện xảy phản ứng): a Metan + Cl2 b Etan + Cl2 c Propan + Cl2 d Etilen + H2 e Propilen + Br2 f Trùng hợp etilen g Axetilen + H2dư h Axetilen + Br2dư i Axetilen + HCl dư k Axetilen + AgNO3 + NH3 l Benzen + Br2 m Toluen + Br2 n Benzen + H2 o Benzen + Cl2 Sau học sinh hoàn thành tập trên, giáo viên hướng dẫn học sinh hồn thành thơng tin vào bảng sau: (Dấu +: xảy phản ứng, dấu -: không xảy phản ứng) 1.Phản ứng halogen 2.Phản ứng cộng Ankan (parafin) + Anken (olefin) - Ankin ankylbenzen - + - + + + - + + - - - + - + + + + - + + Tùy chất, tùy điều kiện Phản ứng trùng hợp Phản ứng ion kim loại Phản ứng cháy Phản ứng với KMnO4 Hoạt động 3: Tìm hiểu cách điều chế ứng dụng loại hiđrocacbon Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức học, đặt câu hỏi, gợi ý để em hoàn thành thơng tin vào bảng sau Sau học sinh hồn thành giáo viên chiếu bảng chuẩn bị từ trước cho em quan sát so sánh Ankan (parafin) - CH3COONa + NaOH  CaO  ,t  CH4 + Na2CO3 - Anken + H2 - Ankin + H2 - Chưng cất phân Điều đoạn dầu mỏ, khí thiên nhiên khí mỏ chế dầu Anken (olefin) - Trong phòng thí nghiệm: CH3CH2OH  H SO4 ,170C  CH2=CH2+ H2O Ankin ankylbenzen 3CH CH - Điều chế C2H2  t, xt  C6H6 phòng thí nghiệm trước cơng nghiệp: - Trong công nghiệp: CaC2 + 2H2O  Điều chế phản Ca(OH)2 + C2H2- ứng tách H2 crăckinh ankan CnH2n+2 p , xt ,t ��� � CnH2n + H2 CnH2n+2 Trong công nghiệp ngày nay: 2CH4  1500  C  CH CH + 3H2 p , xt ,t ���� CmH2m+2 + C(n-m)H2(n-m) Ứng Làm nhiên liệu, dụng nguyên liệu, dung môi Làm nguyên liệu Làm nguyên liệu Làm nguyên liệu, dung môi Hoạt động 4: Hệ thống hóa thành bảng tổng hợp hiđrocacbon Học sinh tổng hợp thông tin từ bảng hồn thành thơng tin vào bảng sau: Ankan(parafin) Anken(olefin) Ankin ankylbenzen Hợp chất tiêu biểu Cơng thức chung Đặc điểm cấu tạo phân tử Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng Hoạt động 5: Tìm hiểu chuyển hóa loại hiđrocacbon Giáo viên yêu cầu học sinh xây dựng sơ đồ mối liên hệ loại hiđrocacbon SGK vận dụng viết phương trình hóa học minh họa Bài tập: Hoàn thành PTHH sau: A 15000C B + C B + AgNO3 + NH3 D + F 2B D + E B + G H H + C Pd,t0 I nI t0,p,xt Polime Bài tập nhà hướng dẫn chuẩn bị Học sinh làm tập sách giáo khoa II Một số dạng tập điển hình vận dụng bảng so sánh Dạng 1: Các tập xác định công thức phân tử, công thức chung Lưu ý: Dạng thông thường tập mức độ nhận biết, học sinh cần tái lại kiến thức trả lời Trong kỳ thi THPT Quốc gia, câu nhằm tránh điểm liệt cho em Ví dụ: Câu 1: Công thức phân tử axetilen là: A C2H4 B C2H6 C C2H2 D C3H4 Câu 2: Công thức phân tử etilen là: A C2H4 B C2H6 C C2H2 D C3H4 Câu 3: Công thức phân tử etan là: A C2H4 B C2H6 C C2H2 D C3H4 Câu 4: Công thức phân tử benzen là: A C2H6 B C6H6 C C6H12 D C6H14 Câu 5: Công thức phân tử metan là: A C2H6 B C6H6 C CH4 D C2H4 Câu 6: Công thức phân tử toluen là: A C7H16 B C6H6 C C7H8 D C6H14 Câu 7: Công thức chung ankan là: A CnH2n B CnH2n+2 C CnH2n-2 D CnH2n-6 Câu 8: Công thức chung ankan là: A CnH2n B CnH2n+2 C CnH2n-2 D CnH2n-6 Câu 9: Công thức chung anken là: A CnH2n B CnH2n+2 C CnH2n-2 D CnH2n-6 Câu 10: Công thức chung ankin là: A CnH2n B CnH2n+2 C CnH2n-2 D CnH2n-6 Câu 11: Công thức chung ankylbenzen là: A CnH2n B CnH2n+2 C CnH2n-2 D CnH2n-6 Dạng 2: Các tập gọi tên Lưu ý: Dạng thông thường tập mức độ thông hiểu Các em nắm vững quy tắc đọc tên vận dụng vào trường hợp cụ thể Ví dụ: Câu 1: Hợp chất có cơng thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 có tên là: A 2-metylbutan B 2-metylpentan C 3-metylbutan D 2-etylbutan Hướng dẫn: Vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch (có “an”) Câu 2: Hợp chất có cơng thức cấu tạo CH3-C(CH3)2-CH2-CH2-CH3 có tên là: A 2,2-đimetylheptan B 2,2-đimetylpentan C 4,4-đimetylheptan D 2-đimetylpentan Câu 3: Tên ankin X có cơng thức cấu CH3C C CH CH3 tạo sau : CH3 A 4-metylpent-2-in B 2-metylpent-3-in C 4-metylpent-3-in D 2-metylpent-4-in Hướng dẫn: Vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch + vị trí nối ba + in Câu 4: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 Tên X A isohexen B 3-metylpent-3-en C 3-metylpent-2-en D 2-etylbut-2-en Hướng dẫn: Vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch + vị trí nối đơi + en Câu 5: Ankan X có cơng thức cấu tạo: Tên X A 2-isopropylbutan B 3-isopropylbutan C 2,3-đimetylpentan D.3,4-đimetylpentan Câu 6: Hợp chất X: CH3CH2-CH(CH3)-C �C-CH(CH3)2 có tên là: A 3,6-đimetylhept-4-in B 2,5-đimetylhept-2-in C 5-etyl-2-metylhex-3-in D 2,5-đimetylhept-3-in Dạng 3: Các tập tượng phản ứng, nhận biết, tinh chế chất Lưu ý: Dạng thông thường tập mức độ thơng hiểu Học sinh dựa vào bảng so sánh để trả lời câu hỏi Ví dụ: 10 Câu 1: Hiđrocacbon X làm màu dung dịch brom điều kiện thường A etan B axetilen C propan D benzen Câu 2: Hiđrocacbon X làm màu dung dịch brom điều kiện thường A toluen B etilen C butan D benzen Câu 3: Hi đrocacbon X không làm màu dung dịch brom điều kiện thường A axetilen B hexan C propen D etilen Câu 4: Để làm etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp qua dung dịch sau ? A brom dư B KMnO4 dư C AgNO3 /NH3 dư D Ca(OH)2 Câu : Khi dẫn axetilen vào dd AgNO3 NH3, thấy có tượng: A dung dịch nhạt màu có kết tủa vàng B Tạo kết tủa trắng C Tạo kết tủa vàng nhạt D dung dịch AgNO3 màu Câu : Để phân biệt chất khí sau: etilen, metan người ta dùng chất sau ? A Br2 khan B dung dịch Br2 C dung dịch NaOH D dung dịch AgNO3/NH3 Câu : Để phân biệt chất khí sau: etilen, axetilen người ta dùng chất sau ? A H2 B dung dịch Br2 C dung dịch NaOH D dung dịch AgNO3/NH3 Câu : Để phân biệt chất khí sau: etilen, axtilen, metan người ta dùng chất sau ? A Br2 khan B dung dịch Br2 C dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3 D dung dịch AgNO3/NH3 Câu 9: Dẫn khí (1) etilen; (2) axetilen; (3) but-1-in; (4) butan; (5) but-2-in vào dung dịch AgNO3/NH3 Số chất tạo kết tủa : A B C D Câu 10: Cho chất sau: hexan, propen, benzen, toluen, axetilen, but-1-en, vinyl axetilen, etilen Số chất làm màu dung dịch brom A B C D Dạng 4: Các tập tính tốn dựa vào phương trình hóa học Lưu ý: Dạng thơng thường tập mức độ vận dụng vận dụng cao Tuy nhiên đề tài đề cập tập mức độ vận dụng Ví dụ: Câu 1: gam ankin X làm màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 2M CTPT X A C5H8 B C2H2 C C3H4 D C4H6 Hướng dẫn : Học sinh dựa vào bảng so sánh để xác định công thức chung ankin, sau viết phương trình hóa học xảy cho ankin tác dụng với brom dư Cuối tính tốn dựa phương trình hóa học CnH2n-2 + 2Br2dư → CnH2n-2Br4 0,1mol 0,2mol Mankin = 4/0,1 = 40 => 14n – = 40 => n= => Đáp án C Câu 2: Dẫn 6,72 lit (đktc) anken qua dung dịch Br lấy dư thấy khối lượng bình đựng brom tăng 12,6g Công thức phân tử anken là: A C2H4 B C3H6 C C4H8 D C3H8 11 Hướng dẫn : Học sinh dựa vào bảng so sánh để xác định cơng thức chung anken, khối lượng bình brom tăng khối lượng anken Manken = 12,6/0,3 = 42 => 14n = 42 => n= => Đáp án B Câu 3: Cho V lit khí etilen (đktc) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 96 gam Br2 Giá trị V : A 14,56 lít B 13,44 lít C 11,20 lít D 17,92 lít Câu 4: Một hỗn hợp gồm propen axetilen tích 2,24 lít (đktc) Cho hỗn hợp qua dung dịch brom dư để phản ứng xảy hoàn toàn, lượng brom phản ứng 24 gam Phần trăm thể tích propen axetilen A 50% 50% B 40% 60% C 66,67% 33,33% D 45 % 55% Hướng dẫn : Học sinh dựa vào bảng so sánh để xác định cơng thức phân tử propen axetilen, sau viết phương trình hóa học xảy Cuối tính tốn dựa phương trình hóa học C3H6 + Br2 → C3H6Br2 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 x mol x mol y mol 2y mol Lập giải hệ phương trình => Đáp án A Câu 5: Một hỗn hợp gồm ankin đốt cháy cho 17,6 gam CO 5,4 gam H2O Tính thể tích dung dịch brom 1M phản ứng tối đa với hỗn hợp A 0,1 lít B 0,2 lít C 0,25 lít D 0,4 lít Câu 6: Dẫn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp axetilen etilen vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 7,2 g kết tủa Phần trăm thể tích etilen hỗn hợp là: A 40% B 60% C 30% D 70% Câu 7: Một hỗn hợp G gồm propin C3H4 đồng đẳng A trộn theo tỉ lệ mol 1:1 Biết 0,672 lít (đktc) hỗn hợp G tác dụng với dung dịch AgNO3 dư NH3 thu 5,805 gam kết tủa CTCT A là: A CH ≡ C-CH2-CH3 B CH ≡ CH C CH3-C ≡ C-CH3 D CH ≡ C-CH2-CH2 - CH3 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan dãy đồng đẳng thu 5,5 gam CO2 3,15 gam H2O Công thức phân tử ankan là: A C4H10 C5H12 B C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D CH4 C2H6 Câu : Một hỗn hợp X gồm anken ankin Cho 0,1 mol hỗn hợp X vào nước brom dư thấy có 0,16 mol Br2 tham gia phản ứng Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu 0,28 mol CO2 Vậy chất hỗn hợp X là: A C2H4 C3H4 B C4H8 C2H2 C C3H6 C2H2 D C3H6 C3H4 II.3 Một số tập tự luyện : Câu 1: Dãy sau gồm chất thuộc dãy đồng đẳng metan A C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B CH4, C2H2, C3H4, C4H10 12 C CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D C2H6, C3H8, C5H10, C6H12 Câu 2: Số đồng phân cấu tạo anken ứng với công thức phân tử C 5H10 (kể đồng phân hình học) A B C D 10 Câu 3: Số đồng phân hiđrocacbon ứng với công thức phân tử C8H10 A B C D Câu 4: Cho chất sau : CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH Số chất có đồng phân hình học A B C D Câu 5: Có anken thể khí (đkt) mà cho anken tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu ? A B C D Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn ankin X thể khí thu H 2O CO2 có tổng khối lượng 23 gam Nếu cho sản phẩm cháy qua dung dich Ca(OH) dư, 40 gam kết tủa Công thức phân tử X A C3H4 B C2H2 C C4H6 D C5H8 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hiđrocacbon A cho sản phẩm cháy qua bình đựng dd H2SO4 đặc, dư; bình đựng dung dịch Ba(OH) dư thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam; bình tăng 17,6 gam A chất chất sau ? (A không tác dụng với dd AgNO3/NH3) A But-1-in B But-2-in C Buta-1,3-đien D B C Câu 8: Một hỗn hợp gồm ankin đốt cháy cho 13,2 gam CO2 3,6 gam H2O Tính khối lượng brom cộng vào hỗn hợp A 16 gam B 24 gam C 32 gam D gam Câu 9: Cho canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC nguyên chất) vào nước dư, thu 3,36 lít khí (đktc) Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật dùng A 9,6 gam B 4,8 gam C 4,6 gam D 12 gam Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 C2H2 Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) khối lượng brom phản ứng 48 gam Mặt khác, cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 36 gam kết tủa Phần trăm thể tích CH4 có X A 40% B 20% C 25% 13 D 50% Câu 11: Hỗn hợp khí X gồm anken M ankin N có số nguyên tử cacbon phân tử Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam thể tích 6,72 lít (ở đktc) Số mol, cơng thức phân tử M N A 0,1 mol C2H4 0,2 mol C2H2 B 0,1 mol C3H6 0,2 mol C3H4 C 0,2 mol C2H4 0,1 mol C2H2 D 0,2 mol C3H6 0,1 mol C3H4 Câu 12: Đốt cháy hồn tồn lít hỗn hợp khí gồm C 2H2 hiđrocacbon X sinh lít khí CO2 lít H2O (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Công thức phân tử X A C2H4 B CH4 C C2H6 D C3H8 Câu 13: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng m có giá trị là: A 12 gam B 24 gam C 36 gam D 48 gam Câu 14: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam Thành phần phần % thể tích hai anken là: A 25% 75% B 33,33% 66,67% C 40% 60% D 35% 65% Câu 15: Hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng liên tiếp tích 4,48 lít (ở đktc) Nếu cho hỗn hợp X qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam % thể tích anken là: A 50% B 40% C 70% D 80% Câu 16: Hỗn hợp X gồm propin ankin A có tỉ lệ mol 1:1 Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 46,2 gam kết tủa A A But-1-in B But-2-in C Axetilen D Pent-1-in Câu 17: Một hỗn hợp X gồm ankan A anken B có số nguyên tử C thể khí đktc Cho hỗn hợp X qua nước Br dư thể tích khí Y lại nửa thể tích X, khối lượng Y 15/29 khối lượng X CTPT A, B thành phần % theo thể tích hỗn hợp X A 40% C2H6 60% C2H4 B 50% C3H8và 50% C3H6 C 50% C4H10 50% C4H8 D 50% C2H6 50% C2H4 Câu 18 : Hỗn hợp X gồm metan olefin Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có chất khí bay ra, đốt cháy hồn tồn khí thu 5,544 gam CO2 Thành phần % thể tích metan olefin hỗn hợp X là: A 26,13% 73,87% B 36,5% 63,5% 14 C 20% 80% D 73,9% 26,1% Câu 19: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam CTPT anken là: A C2H4 C3H6 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D C5H10 C6H12 Câu 20: Một hỗn hợp X tích 11,2 lít (đktc), X gồm anken đồng đẳng Khi cho X qua nước Br dư thấy khối lượng bình Br tăng 15,4 gam Xác định CTPT số mol anken hỗn hợp X A 0,2 mol C2H4 0,3 mol C3H6 B 0,2 mol C3H6 0,2 mol C4H8 C 0,4 mol C2H4 0,1 mol C3H6 D 0,3 mol C2H4 0,2 mol C3H6 Câu 21: Hiđrocacbon X cộng HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có hàm lượng clo 55,04% X có cơng thức phân tử là: A C4H8 B C2H4 C C5H10 D C3H6 Câu 22: Hỗn hợp X gồm metan anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 7,28 gam có 2,688 lít khí bay (đktc) CTPT anken là: A C4H8 B C5H10 C C3H6 D C2H4 Câu 23: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam CTPT anken là: A C2H4 C4H8 B C3H6 C4H8 C C4H8 C5H10 D A B Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu 2,4 mol CO2 2,4 mol nước Giá trị b là: A 92,4 lít B 94,2 lít C 80,64 lít D 24,9 lít Câu 25: Đốt cháy hồn tồn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH 4, C2H4 thu 0,15 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V là: A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 1,68 Câu 26: Hỗn hợp A gồm C2H2 H2 có dA/H2 = 5,8 Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng phản ứng xảy hoàn toàn ta hỗn hợp B Phần trăm thể tích khí hỗn hợp A dB/H2 A 40% H2; 60% C2H2; 29 B 40% H2; 60% C2H2 ; 14,5 C 60% H2; 40% C2H2 ; 29 D 60% H2; 40% C2H2 ; 14,5 Câu 27: Một hỗn hợp X gồm ankan A anken B, A có nhiều B nguyên tử cacbon, A B thể khí (ở đktc) Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam; thể tích khí lại 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu CTPT A, B khối lượng hỗn hợp X là: 15 A C4H10, C3H6 ; 5,8 gam C C4H10, C3H6 ; 12,8 gam B C3H8, C2H4 ; 5,8 gam D C3H8, C2H4 ; 11,6 gam Câu 28: Cho 10 lít hỗn hợp khí CH4 C2H2 tác dụng với 10 lít H2 (Ni, to) Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 16 lít hỗn hợp khí (các khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Thể tích CH4 C2H2 trước phản ứng A lít lít B lít lít C lít lít D 2,5 lít 7,5 lít Câu 29: Hỗn hợp X gồm C2H2 H2 lấy số mol Lấy lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác thích hợp, đun nóng hỗn hợp Y gồm chất Dẫn Y qua bình đựng nước brom thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y A 33,6 lít B 22,4 lít C 16,8 lít D 44,8 lít Câu 30: Trong bình kín chứa hiđrocacbon A thể khí (đkt) O (dư) Bật tia lửa điện đốt cháy hết A đưa hỗn hợp điều kiện ban đầu % thể tích CO2 nước 30% 20% Công thức phân tử A % thể tích hiđrocacbon A hỗn hợp A C3H4 10% B C3H4 90% C C3H8 20% D C4H6 30% CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Phương pháp dạy học áp dụng cho nhiều học chương trình Hóa học THPT Là tài liệu quan trọng để giáo viên áp dụng dạy đối tượng học sinh yếu, trung bình, ôn thi THPT Quốc gia - Giúp giáo viên có thêm kiến thức, kinh nghiệm việc giải tập hiđrocacbon, có thêm tài liệu mang tính tổng quát để giảng dạy, bồi dưỡng học sinh ôn thi đại học – cao đẳng 16 - Rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng sáng tạo kiến thức hiđrocacbon vào giải tập, giúp em nắm phương pháp tự tin gặp tập hiđrocacbon - Trong q trình giảng dạy tơi vận dụng cho học sinh làm tập phần hiđrocacbon, em tiếp thu tốt hơn, nhanh so với học sinh không tiếp cận phương pháp Cụ thể sau: Để có đánh giá khách quan chọn lớp 11C5-Trường THPT Quảng Xương năm học 2017-2018 chia làm nhóm có học lực tương đương nhau, nhóm để làm đối chứng (ĐC) nhóm để thực nghiệm (TN) Nhóm tiến hành bình thường theo phương pháp cũ, nhóm vận dụng phương pháp lập bảng so sánh hiđrocacbon Sau thời gian buổi học cho nhóm kiểm tra thời gian tiết, hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan với nội dung kiểm tra có đầy đủ dạng tập hiđrocacbon từ dễ đến khó kết thu được: Thống kê kết kiểm tra điểm trung bình (TB) nhóm sau lần kiểm tra Điểm Lần Lớp kiểm tra Lần 11C5 Lần 11C5 Sĩ số Nhóm TB Phân phối kết kiểm tra 10 18 ĐC 0 2 3 6.5 18 18 TN ĐC 0 0 0 1 0 7.4 6.8 18 TN 0 0 7.8 Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao học sinh lớp đối chứng, điều thể điểm : + Tỷ lệ học sinh yếu lớp thực nghiệm khơng có so với lớp đối chứng + Tỷ lệ học sinh đạt trung bình đến khá, giỏi lớp thực nghiệm đa số trường hợp cao hẳn so với với lớp đối chứng Như khẳng định phương pháp giải có tác dụng rõ rệt tới việc nâng cao chất lượng học tập học sinh 11 KẾT LUẬN Kết luận Đề tài viết xuất phát từ yêu cầu thực tế việc đổi phương pháp dạy học – phương pháp giải tập hóa học kinh nghiệm chắt lọc từ trình dạy học thân Mặc dù phạm vi đề cập nhỏ hi vọng sau đề tài mở thêm phần kiến thức khác 17 Đề tài áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh có trình độ khác Khi áp dụng đề tài này, giáo viên phải linh hoạt sáng tạo việc đưa cho đối tượng học sinh Tuy nhiên thực tế cho thấy, chủ yếu sử dụng phương pháp dạy học đối tượng học sinh yếu, trung bình, ôn thi THPT Quốc gia Với kinh nghiệm thực tế giảng dạy, lòng đam mê mơn hóa học, tinh thần làm việc nghiêm túc, trung thực thân trăn trở, tìm tòi lựa chọn đê tài “ Sử dụng phương pháp lập bảng so sánh để tăng khả ghi nhớ vận dụng kiến thức hiđrocacbon học sinh THPT ” Quá trình nghiên cứu đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, bổ sung hội đồng khoa học bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Kiến nghị đề xuất Đề tài mở rộng phần kiến thức sau: - Chương Halogen-SGK lớp 10 - Bài H2SO4 so sánh với HCl) -SGK lớp 10 - Bài HNO3 (so sánh với H2SO4) -SGK lớp 11 - Bài phenol (so sánh với ancol) -SGK lớp 11 - Ôn tập ancol, anđehit, axit cacboxylic - SGK lớp 11 - Chương cacbohiđrat - SGK lớp 12 - Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa ngày 25/05/2018 Tơi cam đoan SKKN thân viết, không chép sử dụng lại người khác Nguyễn Thị Thúy 18 ... Phương pháp dạy học áp dụng cho nhiều học chương trình Hóa học THPT Là tài liệu quan trọng để giáo viên áp dụng dạy đối tượng học sinh yếu, trung bình, ơn thi THPT Quốc gia - Giúp giáo viên có... pháp dạy học nhằm tăng khả ghi nhớ vận dụng kiến thức cho học sinh điều vô cần thiết I Cơ sở thực tiễn Hiđrocacbon phần hợp chất hữu học sinh tiếp cận chương trình lớp 11 – học kỳ II Nếu học tốt... Sau học sinh hoàn thành xong, giáo viên yêu cầu học sinh viết tương tự với C5H8 Giáo viên gọi tên theo danh pháp IUPAC tên thông thường Từ học sinh rút quy tắc gọi tên Giáo viên hướng dẫn học sinh

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w