1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm nhận về vẻ đẹp của văn học dân gian việt nam

22 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 331 KB

Nội dung

Cần chú ý vai trò của cá nhân và quan hệ giữa cá nhân với tập thể trong quá trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm văn học dân gian.. Hơn nữa, sách giáo khoa Ngữ văn mới hiện na

Trang 2

7.1 Xác định nội dung kiến thức tích hợp cụ thể trong từng bài học

với phần giảng văn

6

7.2 Áp dụng hệ thống câu hỏi với từng phần trong mỗi bài cụ thể 6

9 Các điểu kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 9

Trang 3

CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

VHDG Văn học dân gian

Trang 4

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

1 Lời giới thiệu

Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả của văn học dân gian Cần chú ý vai trò của cá nhân và quan hệ giữa cá nhân với tập thể trong quá trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm văn học dân gian

Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm Vấn đề quantrọng ở chỗ nó được mọi người biểu diễn, thưởng thức hay không, nó đã đạtmức thành tựu hay không Trong quá trình đó, tập thể nhân dân tham gia vàocông việc đồng sáng tạo tác phẩm

Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề được đề cập, bàn luận và thực hiệntrong nhiều năm qua Đặc biệt trong những năm gần đây, với việc thực hiệngiảng dạy theo chương trình sách giáo khoa mới thì đổi mới phương pháp dạyhọc càng được thúc đẩy và phát huy một cách có hiệu quả Phát huy tính tíchcực của học sinh trong học tập được xem như một nguyên tắc dạy học đảm bảochất lượng và hiệu quả, chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạyhọc lấy người học làm trung tâm là một xu hướng tất yếu trong giáo dục hiệnđại Với các môn học nói chung và môn Ngữ văn nói riêng thì đổi mới dạy học

đã trở thành vấn đề cấp thiết và điểm mấu chốt của môn Ngữ văn tập trung trong

hai chữ “tích”: tích hợp và tích cực Có tích cực mới phát huy tốt tính chất tích hợp, qua việc dạy học tích hợp thì học sinh càng tích cực hơn.

Hơn nữa, sách giáo khoa Ngữ văn mới hiện nay được biên soạn theochương trình tích hợp, lấy các kiểu văn bản làm nơi gắn bó ba phân môn (Văn –Tiếng Việt – Tập làm văn), vì thế các văn bản được lựa chọn phải vừa tiêu biểucho các thể loại ở các thời kì lịch sử văn học, vừa phải đáp ứng tốt cho việc dạycác kiểu văn bản trong Tiếng Việt và Tập làm văn Vì vậy, sách giáo khoa Ngữvăn hiện nay có cấu trúc theo kiểu văn bản, lấy các kiểu văn bản làm trục đồngquy Ở chương trình Ngữ văn THCS các em được học 6 kiểu văn bản: Tự sự,miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh và điều hành (hành chính – công vụ)

Trong phương pháp dạy học tích hợp, dạy tốt phần văn bản sẽ giúp họcsinh về cách dùng từ ngữ trong phân môn Tiếng Việt, cách làm văn trong phânmôn Tập làm văn Tích hợp ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm vănkhông phải là vấn đề khó, nhưng cũng không hề đơn giản Nếu giáo viên (GV)không thực sự chú ý đến hệ thống câu hỏi tích hợp mà hệ thống câu hỏi lại đặcbiệt cần thiết với phần giảng văn thì không thể phát huy được tính tích cực, chủđộng của học sinh Vả lại, cái cốt lõi để giáo viên có thể hướng dẫn học sinh,cùng học sinh tìm hiểu văn bản, cảm nhận được văn bản một phần chủ yếu làthông qua hệ thống câu hỏi

Trang 5

Môn Ngữ văn trong trường THCS là môn học có tính chất nền tảng, cóvai trò rất quan trọng trong việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho họcsinh Nó vừa có vai trò chi phối vừa có khả năng kết hợp với tất cả các bộ mônkhác tạo được sức mạnh tổng hợp nâng cao trình độ tri thức, năng lực tư duy chohọc sinh đồng thời tạo sự cộng hưởng cần thiết giáo dục đạo đức nhân cách chohọc sinh.

Nếu trong giờ giảng văn người thầy chú ý tích hợp thì học sinh sẽ chú ýđến mọi mặt của vấn đề hơn, các em phát huy mạnh mẽ hơn nữa tư duy củamình Khi dạy phần văn bản, ngoài việc liên hệ với phân môn Tiếng Việt, phânmôn Tập làm văn, với chính phần văn bản trong toàn bộ chương trình đã học vớinhau thì việc liên hệ với kiến thức của các môn học khác như Sinh, Sử, Địa,GDCD, Ngoại ngữ,… là rất cần thiết Để có thể trả lời tốt những câu hỏi tích

hợp của thầy, học sinh không thể không động não, không thể không nghiên cứu

kĩ càng khi soạn bài, luôn chú ý tới mối quan hệ giữa bài học này với bài họckia, môn học này với môn học khác Từ đó, sẽ hình thành cho các em khả năng

tư duy tích hợp trong các tình huống, trong cuộc sống hằng ngày

Dạy học theo quan điểm tích hợp còn có ưu điểm nữa là có thể tránh đượcnhững biểu hiện cô lập, tách rời từng phương diện kiến thức, đồng thời còn pháttriển ở người học tư duy biện chứng, khả năng thông hiểu và vận dụng kiến thứcmột cách linh hoạt vào các yêu cầu thực hành của môn học

Cuối cùng, phải nhấn mạnh rằng, tích hợp sẽ giúp học sinh kết hợp trithức của các môn học, phân môn cụ thể trong chương trình học tập theo nhiềucách khác nhau và vì thế việc nắm kiến thức sẽ sâu sắc, hệ thống và lâu bền hơn

Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài : “ Cảm nhận về vẻ đẹp của văn học dân gian Việt Nam”.

2 Tên sáng kiến:

Cảm nhận về vẻ đẹp của văn học dân gian Việt Nam

3 Tên tác giả sáng kiến:

Họ và tên: .

Địa chỉ:

Số điện thoại:

Email: caothucodon2019@gmail com

4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:

5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

Sử dụng trong Giáo dục – Đào tạo: Áp dụng vào dạy học để nghiên cứu

và áp dụng một vài biện pháp trong việc nghiên cứu và hiểu thêm về văn học

Trang 6

dân gian Việt Nam, giúp học sinh (HS) học tốt các văn bản trong môn Ngữ văn

và tập trung áp dụng thực hiện ở đối tượng học sinh lớp 6

6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử

Tháng 9 năm 2018

7 Mô tả bản chất của sáng kiến

Trong quá trình phân tích một tác phẩm văn chương, muốn phát huy đượctối đa năng lực chủ quan của học sinh để các em tự thâm nhập tác phẩm theo hướng tích cực, sáng tạo dưới sự tổ chức của giáo viên thì người dạy khi thiết

kế giáo án cần phải có phương án khai thác văn bản, cách sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp, cách phân tích như thế nào để có thể chuyển hóa một cách tối đa, có hiệu quả mục tiêu trong giáo án, tác phẩm văn chương đến từng học sinh trong lớp học Người dạy phải khơi gợi được ở người học động cơ

tự ý thức, ham muốn tìm hiểu văn bản, phải tổ chức cho học sinh tiếp cận vănbản trong mối quan hệ đa phương, để từ đó học sinh từng bước tự khám phá

và chiếm lĩnh văn bản, tự phát triển năng lực nhận thức, nhân cách của mình Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dânchúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch

sử cho tới ngày nay

7.1 Xác dịnh nội dung kiến thức tích hợp cụ thể trong từng bài học với phần giảng văn

Nội dung kiến thức bài học phần giảng văn thường đi theo trình tự sau:

 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới

 Đọc và tìm hiểu chú thích (tìm hiểu tác giả, tác phẩm, chú thích từ khó)

7.2 Áp dụng hệ thống câu hỏi với từng phần trong mỗi bài cụ thể

7.2.1 Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới

- Kiểm tra về khung phân loại văn học dân gian Việt Nam

Khung phân loại văn học dân gian gồm 3 cấp cơ bản : Loại, thể loại,

biến thể của thể loại Ngoài ra, giữa loại và thể loại còn có cấp trung gian lànhóm thể loại

Trang 7

a.3 Câu nói vần ve ì: Tục ngữ, câu đố, câu phù chú.

Hệ thống thể loại văn học dân gian là một chỉnh thể Ðây là một hệ thống chịu

sự chi phối của mỹ học dân gian để cho các tác phẩm thuộc mọi thể loại của nó đều mang " tính dân gian " Mặt khác , giữa các thể loại của hệ thống lại có quan

- Bước 1: : Xác định cách đọc và hộc văn học dân gian.

- Bước 2: : Xác định bố cục của văn bản.

- Bước 3: : Xác định ngôi kể, thứ tự kể, thể loại của văn bản (tích hợp Tập làm

văn)

- Bước 4: Tóm tắt văn bản (tích hợp Tập làm văn).

- Bước 5: Khai thác nội dung, nghệ thuật của văn bản.

* Một số ví dụ cụ thể mà bản thân tôi đã thực hiện:

Thể loại Đặc điểm

Thần thoại Hình thức Văn xuôi tự sự

Nội dung Kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự

nhiên và văn hoá, phản ánh nhận thức của con người thời cổ đại về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người

Sử thi dân gian Hình thức Văn vần hoặc văn xuôi, hoặc kết hợp cả hai

Nội dung Kể lại những sự kiện lớn có ý nghĩa quan

trọng đối với số phận cộng đồng

Trang 8

Truyền thuyết Hình thức Văn xuôi tự sự

Nội dung Kể lại các sự kiện và nhân vật lịch sử hoặc

có liên quan đến lịch sử theo quan điểm nhìnnhận lịch sử của nhân dân

Truyện cổ tích Hình thức Văn xuôi tự sự

Nội dung Kể về số phận của những con người bính

thường trong xã hội(người mồ côi, người em,người dũng sĩ, chàng ngốc,… ; thể hiện quanniệm và mơ ước của nhân dân về hạnh phúc

và công bằng xã hội

Truyện cười Hình thức Văn xuôi tự sự

Nội dung Kể lại các sự việc, hiện tượng gây cười nhằm

mục đích giải trí và phê phán xã hội

Truyện ngụ ngôn Hình thức Văn xuôi tự sự

Nội dung Kể lại các câu chuyện trong đó nhân vật chủ

yếu là động vật và đồ vật nhằm nêu lên những kinh nghiệm sống, bài học luân lí, triết lí nhân sinh

Tục ngữ Hình thức Lời nói có tính nghệ thuật

Nội dung Đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thế

giới tự nhiên, về lao động sản xuất và về phép úng xử trong cuộc sống con người

Ca dao, dân ca Hình thức Văn vần hoặc kết hợp lời thơ và giai điệu

nhạc

Nội dung Trữ tình, diễn tả đời sống nội tâm của con

người

Nội dung Thông báo và bình luận về những sự kiện có

tính chất thời sự hoặc những sự kiện lịch sử đương thời

Truyện thơ Hình thức Văn vần

Nội dung Diễn tả những cảnh sinh hoạt và những kiểu

mẫu người điển hình trong xã hội nông nghiệp ngày xưa

7.2.4 Tổng kết – Ghi nhớ

Trang 9

Từ những nội dung học sinh đã được tìm hiểu qua các phần trước, hướngtích hợp chủ yếu ở phần này là để học sinh liên hệ văn bản với cuộc sống, vớicác môn học khác hoặc liên hệ về tư tưởng, tình cảm của bản thân học sinh.

7.2.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Ở phần này, khi sử dụng hệ thống câu hỏi tích hợp sẽ giúp học sinh chuẩn bị

bài tốt hơn, có điều kiện ôn lại những kiến thức đã học dễ dàng, đồng thời mở

rộng hơn những kiến thức có liên quan

8 Những thông tin cần được bảo mật:

Không

9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

9.1 Giáo viên: Giáo viên tự bồi dưỡng để có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có

trình độ sư phạm, biết ứng xử tinh tế, biết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạyhọc theo mục tiêu giáo dục nhưng cũng đảm bảo được sự tự do của học sinhtrong hoạt động nhận thức

9.2 Học sinh: Dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh phải dần dần có được

những phẩm chất và năng lực thích ứng với phương pháp dạy học tích cực như:giác ngộ mục đích học tập, tự giác trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kếtquả học tập của mình và kết quả chung của lớp, biết tự học và tranh thủ học ởmọi nơi, mọi lúc, bằng mọi cách, phát triển các loại hình tư duy biện chứng,lôgíc, hình tượng, tư duy kĩ thuật, tư duy tinh tế…

9.3 Chương trình và sách giáo khoa:

Phải giảm bớt khối lượng kiến thức nhồi nhét, tạo điều kiện cho thầy trò

tổ chức những hoạt động học tập tích cực; giảm bớt những thông tin buộc họcsinh phải thừa nhận và ghi nhớ máy móc, tăng cường các câu hỏi nhận thức đểhọc sinh tập giải; giảm bớt những câu hỏi tái hiện, tăng cường loại câu hỏi pháttriển trí thông minh; giảm bớt những kết luận áp đặt, tăng cường những gợi ý đểhọc sinh tự nghiên cứu phát triển bài học

9.4 Thiết bị dạy học:

Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu cho việc triển khai chươngtrình, sách giáo khoa nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới phươngpháp dạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh Đáp ứngyêu cầu này, phương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho họcsinh thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm Các thiết bị dạyhọc chủ yếu như tranh ảnh dùng để khai thác các kiến thức trong bài dạy

Trong quá trình biên soạn sách giáo khoa, sách giáo viên, các tác giả cầnchú ý lựa chọn danh mục thiết bị và chuẩn bị các thiết bị dạy học theo một sốyêu cầu để có thể phát huy vai trò của thiết bị dạy học Giáo viên cần chú trọngthiết bị thực hành Những thiết bị đơn giản có thể được giáo viên, học sinh tựlàm góp phần làm phong phú thêm thiết bị dạy học của nhà trường

Trang 10

- Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở sựû hòa lẫn những hìnhthức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại của nó Có thể nói rằng,văn học dân gian là bộ bách khoa toàn thư của nhân dân Tính nguyên hợp vềnôi dung của văn học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp về ý thức xãhôi thời nguyên thuỷ, khi mà các lãình vực sản xuất tinh thần chưa đượcchuyên môn hoá Trong các xã hội thời kỳ sau, mặc dù các lãnh vực sản xuấttinh thần đã có sự chuyên môn hoá nhưng văn học dân gian vẫn còn mang tínhnguyên hợp về nội dung Bởi vì đại bộ phận nhân dân , tác giả văn học dângian , không có điều kiện tham gia vào các lãnh vực sản xuất tinh thần khácnên họ thể hiện những kinh nghiệm , tri thức , tư tưởng tình cảm của mìnhtrong văn học dân gian , một loại nghệ thuật không chuyên.

-Về loại hình nghệ thuật : Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ởchỗ : Văn học dân gian không chỉ là nghệ thuật ngôn từ thuần túy mà là sự kếthợp của nhiều phương tiện nghệ thuật khác nhau Sự kết hợp này là tự nhiên,vốn có ngay từ khi tác phẩm mới hình thành Một baì dân ca trong đời sống thựccủa nó , không chỉ có lời mà còn có nhạc, điệu bộ, lề lối hát

- Biểu hiện cụ thể của tính nguyên hợp là tính biểu diễn Văn học dân gian có

ba dạng tồn taị: tồn tại ẩn (tồn tại trong trí nhớ của tác giả dân gian) , tồn taị

cố định ( tồn taị bằng văn tự ), tồn taị hiện ( tồn taị thông qua diễn xướng).Tồn taị bằng diễn xướng là dạng tồn taị đích thực của văn học dân gian Tuynhiên ,không thể phủ nhận hai dạng tồn tại kia; bởi vì như vậy sẽ dẫn tới phủnhận khoa học về văn học dân gian và công việc giảng dạy văn học dân giantrong nhà trường Trở lại vấn đề,chính trong biểu diễn , các phương tiện nghệthuật của tác phẩm văn học dân gian mới có điều kiện kết hợp với nhau tạonên hiệu quả thẩm mỹ tổng hợp Sự kết hợp nầy một mặt là biểu hiện củatính nguyên hợp, một mặt là lẽ tồn taị của tính nguyên hợp

Quan hệ giữa truyền thống và ứng tác là hệ quả của mối quan hệ giữa cácnhân và tập thể Truyền thống văn học dân gian một mặt là cái vốngiùp nghệnhân dân gian ứng tác( sáng tác một cách chớp nhoáng mà không có sự chuẩn

bị trước) dễ dàng, một mặt qui định khuôn khổ cho việc sáng tác Ứng tác đếnlượt nó sẽ cung cấp những đơn vị làm giàu cho truyền thống

- Hai đặc trưng cơ bản vừa nêu trên có liên quan chặt chẽ với các đặc trưngkhác của văn học dân gian như : tính khả biến ( gắn với việc tồn tại các dịbản của tác phẩm ) , tính truyền miệng , tính vô danh

Quan hệ giữa truyền thống và ứng tác là hệ quả của mối quan hệ giữacác nhân và tập thể Truyền thống văn học dân gian một mặt là cái vốngiùpnghệ nhân dân gian ứng tác( sáng tác một cách chớp nhoáng mà không có

sự chuẩn bị trước) dễ dàng, một mặt qui định khuôn khổ cho việc sáng tác.Ứng tác đến lượt nó sẽ cung cấp những đơn vị làm giàu cho truyền thống

- Hai đặc trưng cơ bản vừa nêu trên có liên quan chặt chẽ với các đặc trưngkhác của văn học dân gian như : tính khả biến ( gắn với việc tồn tại các dịbản của tác phẩm ) , tính truyền miệng , tính vô danh

Trang 11

Ðiểm chung : Văn học dân gian và văn học viết cùng là loại hình nghệ thuậtngôn từ Từ điểm chung nầy mà khoa học về văn học dân gian có thể sửdụng những nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu văn học để nghiên cứuvăn học dân gian ở một mức độ nào đó Chẳng hạn, có thể miêu tả cácthành phần của tác phẩm như cốt truyện, nhân vật, cấu trúc

Những đặc trưng loại biệt của văn học dân gian so với văn học viết :

+ Văn học dân gian là sáng tác tập thể (văn học viết là sáng tác của cá nhân) + Văn học dân gian chỉ tồn tại thực tế khi diễn xướng nên có khả năng biếnđổi, do vậy, nó có các dị bản (văn học viết cố định trong văn bản và chỉ có mộtbản duy nhất)

+ Văn học dân gian là thành phần hữu cơ của các hình thức sinh hoạt của nhândân

Văn học dân gian là nền tảng của văn học viết, là chặng đầu của nền vănhọc dân tộc.Khi chưa có chữ viết, nền văn học dân tộc chỉ có văn học dân gian;khi có chữ viết nền văn học nầy bao gồm hai bộ phận: văn học dân gian và vănhọc viết

Văn học viết chịu ảnh hưởng văn học dân gian về nhiều phương diện, từnội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật.Ví dụ: Truyền thuyết ThánhGióngđã mở đầu cho dòng văn học yêu nước, chống xâm lược trong nền văn họcdân tộc Thể thơ lục bát, thể thơ được thi hào Nguyễn Du sử dụng một cách tàitình, bắt nguồn từ bộ phận văn vần dân gian

Văn học viết cũng có ảnh hưởng trở lại đối với văn học dân gian trênmột số phương diện Chẳng hạn , tác giả dân gian đã đưa những chất liệuvăn học viết vào ca dao ( những nhân vật trong Truyện Kiều , Lục VânTiên )

Mối quan hệ giữa văn học dân gian với văn học cũng như vai trò, ảnhhưởng của văn học dân gian đối với văn học thể hiện trọn vẹn hơn cả ở lĩnhvực sáng tác và ở bộ phận thơ văn quốc âm Có thể nói , mảng truyện thơ Nômkhuyết danh là sự gặp gỡ của hai bộ phận văn học dân tộc

* PHÂN LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN :

Khoa học về văn học dân gian nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian,sinh hoạt văn học dân gian, tác giả và công chúng văn học dân gian Trong đó,tác phẩm văn học dân gian là đối tượng chính Tác phẩm văn học dân gian ở đây

là một chỉnh thể gồm lời, nhạc, điệu bộ Khoa nghiên cứu văn học dân gianïgồm các phân môn sau :Lý luận văn học dân gian, Lịch sử văn học dân gian,Phương pháp luận nghiên cứu văn học dân gian.Và bộ phận đặc thù là công tácsưu tầm văn học dân gian

Văn học dân gian, một thành tố của văn hóa dân gian là đối tượng nghiên cứucủa dân tộc học

Ngày đăng: 31/10/2019, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w