Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa (vẩn đục), sau đó kết tủa tan dần đến khi dung dịch trong suốt trở lại Phản ứng xảy ra theo thứ tự: (1) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Ca2+ + 2OH + CO2 CaCO3 + H2O Khi dư CO2, có phản ứng (2) CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O Ca2+ + 2HCO Có thể viết phương trình phản ứng theo cách sau: (1) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (2) Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 Từ cách viết trên, chúng ta mới đưa ra một phương pháp giải bài tập này, đó là tính tỉ lệ để xác định sản phẩm tạo thành. Hoặc thông qua một số đặc điểm của phản ứng để biện luận khả năng phản ứng. Nếu sục x mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 thu được b mol kết tủa.
Trang 1M C L C Ụ Ụ
Trang
I CO2 (SO2) TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM 2
I.1 Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 2
I.1.1 Phương pháp giải toán 2
I.1.2 Bài tập áp dụng 3
I.2 Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH 9
I.2.1 Phương pháp giải toán 9
I.2.2 Bài tập áp dụng 10
I.3 Bài tập tự giải 15
II HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH 18
II.1 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al3+ 18
II.1.1 Phương pháp giải toán 18
II.1.2 Bài tập minh họa 19
II.2 Nhỏ từ từ dung dịch kiềm vào dung dịch hỗn hợp muối nhôm và axit 23
II.2.1 Phương pháp giải toán 23
II.2.2 Bài tập minh họa 23
II.3 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch muối kẽm 28
II.3.1 Phương pháp giải toán 28
II.3.2 Bài tập minh họa 28
II.4 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp muối kẽm và axit 30
II.4.1 Phương pháp giải 30
II.4.2 Bài tập minh họa 31
II.5 Muối aluminat tác dụng với axit 33
II.5.1 Phương pháp giải 33
II.5.2 Bài tập minh họa 33
II.6 Dung dịch hỗn hợp muối aluminat và kiềm tác dụng với dung dịch axit 35
II.6.1 Phương pháp giải 35
II.6.2 Bài tập minh họa 36
II.7 Dung dịch axit tác dụng với dung dịch muối zincat 38
II.7.1 Phương pháp giải 38
II.7.2 Bài tập minh họa 38
II.8 Dung dịch axit tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối zincat và kiềm 39
II.8.1 Phương pháp giải 39
II.8.2 Bài tập minh họa 40
II.9 BÀI TẬP TỰ GIẢI 40
CHUYÊN ĐỀ: BÀI TOÁN KẾT TỦA MIN, MAX VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Trang 2I CO2 (SO2) TÁC D NG V I DUNG D CH KI M Ụ Ớ Ị Ề
I.1 S c t t khí CO ụ ừ ừ 2 vào dung d ch Ca(OH) ị 2
I.1.1 Ph ươ ng pháp gi i toán ả
* Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa (vẩn đục), sau đó kết tủa tan dần đến khi dung dịch trong suốt trở lại
(2) Ca(OH)2 + 2CO2 � Ca(HCO3)2
* Từ cách viết trên, chúng ta mới đưa ra một phương pháp giải bài tập này, đó là tính tỉ lệ nCO2: nCa(OH)2
để xác định sản phẩm tạo thành Hoặc thông qua một số đặc điểm của phản ứng để biện luận khả năngphản ứng
Nếu sục x mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 thu được b mol kết tủa
- Biết trước x và a Xét tỉ lệ x
a để xét sản phẩm của phản ứng+ x
a < 1: Dư Ca(OH)2, chỉ có phản ứng tạo kết tủa, ddsp là dd Ca(OH)2 � b = x
+ x
a = 1: Phản ứng tạo kết tủa xảy ra vừa đủ � sản phẩm chỉ có CaCO3 và nước � b = a = x.
+ 1 < x
a < 2: Xảy ra cả hai phản ứng � sản phẩm là dung dịch Ca(HCO3)2 và CaCO3.
� Có một phương pháp khá thuận lợi để giải bài toán này, đó là áp dụng bảo toàn nguyên tố C vànguyên tố Ca
a = 2: Phản ứng tạo muối axit vừa đủ � sản phảm là dung dịch Ca(HCO3)2.
+ x
a > 2: Chỉ có phản ứng tạo muối axit � sản phảm là dung dịch Ca(HCO3)2 Khí CO2 dư thoát rangoài
Trang 3- Nếu biết trước a và b: thường là a > b: Có 2 trường hợp TH1 chỉ có phản ứng tạo kết tủa (x nhỏ) và
TH2 có cả 2 phản ứng (x lớn)
- Nếu biết trước x và b: thường là x > b và xảy ra cả 2 phản ứng.
- Nếu có dữ kiện: Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa, đun nóng dung dịch sau phản ứng(hoặc tác dụng với dung dịch NaOH hay Ca(OH)2) lại có thêm kết tủa thì dung dịch sau phản ứng cóCa(HCO3)2
* Có thể giải bài toán bằng phương pháp đồ thị:
- Học sinh chỉ cần nắm vững hình dạng đồ thị và đặc điểm các hình thành phần là có thể nhẩm nhanhđáp số
- Các đặc điểm đó là:
+ Đoạn OA ứng với phản ứng tạo kết tủa
+ Đoạn AB ứng với phản ứng hòa tan dần kết tủa
+ Kết tủa max ở A khi phản ứng tạo kết tủa
Trang 5VD 5: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thu được 1 gam kết tủa Tính V.
Trang 6TH2: Xảy ra phản ứng tạo 2 muối
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, được
n = n + 2n 0,03Ca(HCO )
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, được
O
D
E
Trang 7VD7: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào V’ lít dung dịch Ca(OH)2 0,005M thu được 1 gam kết tủa Đun nóngdung dịch sau phản ứng đến phản ứng hoàn toàn lại thu thêm được 1 gam kết tủa nữa Tính V, V’.
HD: Do thu được kết tủa nên CO2 phản ứng hết, đun nóng dung dịch sau phản ứng lại thu thêm đượckết tủa nên dung dịch này chứa Ca(HCO3)2
VD 9: Hòa tan 8,4 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít
CO2 (đktc) Sục khí CO2 thu được vào 900 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M Tính khối lượng kết tủa thu được.Tính thành phần phần trăm khối lượng từng chất trong X để khối lượng kết tủa thu được là lớp nhất
0,084 < n �= n 0,09 (mol)�
* Với 0,09 < nCO2 < 0,1 (mol) : Đã có phản ứng hòa tan một phần kết tủa
Trang 80,08 < n �� 0,09 (mol) �
3 BaCO
0,08.197 = 15,76 < m �� 0,09.197 = 17,73 (gam)
* Kết tủa max = 0,09 mol � nCO2= 0,09 (mol)
Đặt số mol MgCO3 và CaCO3 lần lượt là x, y Ta được hệ:
Kết tủa min ứng với nCO2= 0,1 (mol)
và nBaCO3�max= 0,08 (mol)
VD 10: Hòa tan 5,46 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít
CO2 (đktc) Sục khí CO2 thu được vào 900 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M Tính khối lượng kết tủa thu được
0,0546 < n �= n < 0,065 (mol)
3 BaCO
0,0546.197 = 10,7562 < m � 0,065.197 = 12,805(gam)
Cách 2: Áp dụng phương pháp đồ thị
VD 11: Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít
CO2 (đktc) Sục khí CO2 thu được vào 900 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M Tính khối lượng kết tủa thu được
Trang 90,03 < n �� 0,054 (mol)
�
3 BaCO
0,03.197 = 5,91< m ��0,054.197 = 10,638(gam)
I.2 S c t t khí CO ụ ừ ừ 2 vào dung d ch h n h p Ca(OH) ị ỗ ợ 2 và NaOH
I.2.1 Ph ươ ng pháp gi i toán ả
* Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa (vẩn đục), sau đó kết tủa tan dần đến khi dung dịch trong suốt trở lại
Trang 102 CO
2 CO
n � a + b � nCaCO3�= a.
+ a + b < nCO2< 2a + b �
3 CaCO
n � = 2a + b -
2 CO
2 CO
3 CaCO
I.2.2 Bài t p áp d ng ậ ụ
Dạng bài biết trước số mol các chất pư HS xác định phản ứng xảy ra theo trình tự để tính; hoặc tính theo phương trình ion; hoặc áp dụng bảo toàn nguyên tố; hoặc vẽ đồ thị Cách làm bài có thể tùy thuộc vào tỉ lệ mol các chất đầu Nhìn chung, khi HS làm bài thường cần kết hợp nhiều phương pháp
để có cách nhìn nhanh và đơn giản nhất.Dù áp dụng pp nào thì HS chỉ có thể giải nhanh bài tập khi nắm vững quá trình hóa học xảy ra trong bài tập.
VD 1: Sục V lít CO2(đktc) vào 2 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,01M và Ca(OH)2 0,005M Tính khốilượng kết tủa thu được và nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng theo các giá trị V sau:
HD: Cách 1:nNaOH = 0,02 (mol); nCa(OH)2= 0,01 (mol) � n = 0,04 (mol); nOH - Ca 2+ = 0,01 (mol)
a) n = 0,005 (mol) < CO2 nCa(OH)2= 0,01 (mol) � chỉ xảy ra phản ứng:
Trang 11n � xảy ra phản ứng tạo muối trung hòa vừa đủ
0, 025
-2
OH CO
Trang 12Dung dịch sau phản ứng có Na2CO3 và NaHCO3, trong đó
� CM/NaHCO3 = 0,02 = 0,01 (M)
2g) n = 0,035 (mol) � CO2 0, 04
0, 035
-2
OH CO
NaHCO HCO
Trang 13Dung dịch sau phản ứng có NaHCO3 và Ca(HCO3)2, trong đó
n
0,005 0,005 Dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH, trong đó
Dung dịch hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3, trong đó
Trang 140,03 0,01 Dung dịch chỉ có NaHCO3 và nNaHCO3= nNaOH(b�) = 0,02 (mol)
0,035 0,005 Dung dịch hỗn hợp NaHCO3 và Ca(HCO3)2, trong đó
Khi biết trước số mol các bazơ và số mol kết tủa.
VD 2: Sục từ từ V lít CO2 (đktc) vào 120 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,3M và NaOH 5/24M Tính V để:
HD: Áp dụng phương pháp đồ thị
3
3,94
0,02197
2
a) Từ đồ thị nhận thấy kết tủa max khi
3 BaCO
2 CO
0,036 (mol) n 0,061(mol)
2 CO
b) nBaCO3 0,02 (mol)
2 CO
n = 0,02 (mol)
�
2 CO
V = 0,02.22,4 = 0,448 (l)
�Hoặc n = 0,097 - 0,02 = 0,077 (mol)CO2
2 CO
V = 0,077.22,4 = 1,7248 (l)
�
Khi biết trước số mol CO 2 và số mol kết tủa
VD 3: Sục 5,04 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 x M và NaOH 1M, sau phảnứng thu được 14,775 gam kết tủa Tính x
2 CO
n = 0,225 (mol); nBaCO3 0, 075 (mol)
2 CO
Trang 15A 0,02mol hoặc 0,04 mol B 0,02mol hoặc 0,05 mol
C 0,01mol hoặc 0,03 mol D 0,03mol hoặc 0,04 mol
Câu 2 Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO,
Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X Dẫn toàn bộ khí X
ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa Giá trị của V là
Câu 3 Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M
và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa Giá trị của m là
A 9,85 B 11,82 C 17,73 D 19,70
Câu 4 Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M
và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
Câu 5 Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được dungdịch X Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là
Câu 6 Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X Hấp thụ hết X vào
1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa Cho Yvào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa Giá trị của m là
Câu 7 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và
KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y Cho toàn bộ Y tácdụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa.Giá trị của x là
Câu 8: Cho 28 gam hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 (tỉ khối hơi so với oxi là 1,75) lội chậm qua 500 mldung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,4M Sau khi các phản ứng kết thúc, thì thu được mgam kết tủa Giá trị của m là
A 41,80 gam B 54,25 gam C 52,25 gam D 49,25 gam.
Trang 16Câu 9: Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M vàBa(OH)2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa Giá trị lớn nhất của V là
Câu 11: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A Biết rằng:
- Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50 ml dung dịch HCl 1M mới thấy bắt đầu cókhí thoát ra
- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa Dung dịch A chứa?
A Na2CO3 B NaHCO3 C NaOH và Na2CO3 D NaHCO3, Na2CO3
Câu 12: Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lít dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu đượckết tủa nặng?
Câu 13: Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M Hấp thụ 7,84 lít khí CO2(đktc) vào 1 lítdung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là?
Câu 14: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M đểphản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2
Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH aM và Ca(OH)2
1M thu được dung dịch X và 10 gam kết tủa Giá trị của a là
A 1M B 2M C 8M D. 4M
Câu 16: Cho V(lít) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dd Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1,0M Tính V
để kết tủa thu được là cực đại?
A 2,24 lít ≤ V≤ 6,72 lít B 2,24 lít ≤ V ≤ 5,6 lít
C 2,24 lít ≤V ≤ 8,96 lít D 2,24 lít ≤V ≤ 4,48 lít
Câu 17: Sục 4,48 lít CO2 vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,7M thu được baonhiêu gam kết tủa ?
A 23,64 gam B 39,4 gam C 7,88 gam D 25,58 gam.
Câu 18: Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 0,02M và NaOH 0,1M Sau khi kếtthúc phản ứng, thu được 1,5 gam kết tủa trắng Trị số của V là:
A 0,336 lít B 2,800 lít C 2,688 lít D 0,336 lít hoặc 2,800 lít Câu 20: Hỗn hợp X gồm Ba và Na Cho 20,12 g hỗn hợp X vào nước dư thu được dung dịch Y và
4,48 lít H2(đktc) Sục 5,6 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là:
Câu 21 Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M Saukhi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
Trang 17Câu 22: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 Khối lượng dung dịchsau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A Tăng 13,2 gam B Tăng 20 gam C Giảm 16,8 gam D Giảm 6,8 gam
Câu 23: Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
Câu 24: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thuđược 15,76 gam kết tủa Giá trị của a là
A 0,032 B 0,048 C 0,040 D 0,060
Câu 25: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M Hấp thụ 0,5 mol khí CO2 vào 500 ml dungdịch A Sau khi phản ứng kết thúc, thu được kết tủa có khối lượng là
Câu 26: Hòa tan một mẫu hợp kim K-Ba có số mol bằng nhau vào nước dư, thu được dung dịch X và
6,72 lít khí (đktc) Sục 0,025 mol CO2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
A 2,955 B 4,334 C 3,940 D 4,925
Câu 27: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M vàBa(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa Giá trị của m là
A 19,70 B 17,73 C 9,85 D 11,82.
Câu 28: Phản ứng hoá học giữa khí cacbonic với vôi tôi là cơ sở sử dụng vữa vôi trong xây dựng Tuy
nhiên, khi lượng cacbonic quá nhiều công trình sẽ không bền vững vì tạo ra sản phẩm Ca(HCO3)2 Chokhí CO2 tác dụng với dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 Đồ thị nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa
số mol Ca(HCO3)2 với số mol CO2?
Câu 29: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào
dung dịch hỗn hơp gồm a mol NaOH và b
mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
A 4 : 5 B 2 : 3 C 4 : 3 D 5 : 4
Trang 18Câu 30 : Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch
có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol
Ba(OH)2 Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn
trên đồ thị sau :
Giá trị của x, y, z lần lượt là :
A 0,6 ; 0,4 và 1,5 B 0,3 ; 0,3 và 1,2
C 0,2 ; 0,6 và 1,25 D 0,3 ; 0,6 và 1,4
Câu 31: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm
Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo đồ
thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol) Giá trị
của x là
A 0,12 B 0,11 C 0,13 D 0,10
Câu 32: Cho CO2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp
gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo
đồ thị hình dưới đây (số liệu tính theo đơn vị mol)
Với x là số mol kết tủa được cho trong hình vẽ
II HIĐROXIT L ƯỠ NG TÍNH
II.1 Nh t t dung d ch NaOH vào dung d ch Al ỏ ừ ừ ị ị 3+
II.1.1 Ph ươ ng pháp gi i toán ả
- Phương trình phản ứng:
Al(OH) + OH � AlO + 2H O (2)
- Hiện tượng: Ban đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần đến dung dịch trong suốt trở lại
- Đồ thị của phản ứng khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa a mol Al3+:
Trang 193 , lúc đó đã xảy ra phản ứng hòa tan một phần kết tủa.
* Khi cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch hỗ hợp muối nhôm và muối của kim loại có hiđroxitkhông tan, các phản ứng tạo kết tủa xảy ra đồng thời, khi các ion kim loại đã đi hết vào kết tủa rồi mớixảy ra phản ứng hòa tan kết tủa
II.1.2 Bài t p minh h a ậ ọ
VD 1: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M Tính khối lượng kết tủa thuđược và nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng khi V nhận các giá trị:
a) nNaOH= 0,15 (mol) < 3nAlCl3= 0,3 (mol) � Chỉ
xảy ra phản ứng (1)
Từ (1) �
3
NaOH Al(OH)
b) nNaOH= 0,3 (mol) = 3nAlCl3 � pư (1) vừa đủ
Từ (1) � nAl(OH)3� nAlCl3 = 0,1 (mol) �
0,1.78
3
Al(OH)
Dung dịch sau phản ứng là dung dịch NaCl (0,3
3
Trang 20c) 3nAlCl3 nNaOH= 0,35 (mol) < 4nAlCl3 � Đã
� Xảy ra hai trường hợp:
Trang 21Từ (3) 3 2 3 NaOH
Al O Al(OH)
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 � 3BaSO4� + 2Al(OH)3� (1)
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 � Ba(AlO2)2 + 4H2O (2)
VD 5: Hòa tan hỗn hợp gồm Na, Ba (có tỉ lệ mol 1:1) vào nước được dung dịch A và 6,72 lít khí
(đktc) Thêm m gam NaOH vào 1
10 dung dịch A, ta được dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với
100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M, được kết tủa C Tính m để lượng kết tủa C là lớn nhất, bé nhất Tínhkhối lượng kết tủa lớn nhất, bé nhất đó
HD: nAl (SO )2 4 3= 0,2.0,1 = 0,02 (mol); n = 0,03 (mol); Đặt nH2 Na = nBa = x mol
� dung dịch A có nBa 2+= 0,02 (mol); n = 0,06 (mol).OH
* Kết tủa max khi (1) vừa đủ Khi đó nNaOH = 0,02.2.3 – 0,06 = 0,06 (mol) � m = 0,06.40 = 2,4 gam
* Kết tủa min khi (2) vừa đủ Khi đó nNaOH = 0,02.2.4 – 0,06 = 0,1 (mol) � m = 0,1.40 = 4,0 gam
Trang 22VD 6: Cho 25 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M vào 55ml dung dịch Ba(OH)2 1M, KOH 1M thu được m gam kếttủa Tính m.
HD: nAl (SO )2 4 3 0,025.1 0,025 (mol); nBa(OH)2= nKOH 0,055.1 0,055 (mol)
HD: nAlCl3 0, 2.0, 2 0,04 (mol); 0,2.0,5 = 0,1 (mol) n� NaOH �0, 28.0,5 0,14 (mol)
* Xét đoạn: 0,1�nNaOH �0,04.3 0,12 (mol)�Chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa
Trang 23Từ đồ thị nhận thấy kết tủa max = 0,04 (mol) khi nNaOH =0,12 (mol); Kết tủa min ứng với nNaOH = 0,14(mol) � nkt min = 0,04.4 – 0,14 = 0,02 (mol)
II.2 Nh t t dung d ch ki m vào dung d ch h n h p mu i nhôm và axit ỏ ừ ừ ị ề ị ỗ ợ ố
II.2.1 Ph ươ ng pháp gi i toán ả
- Phương trình phản ứng
+ Ban đầu có phản ứng trung hòa axit trong dung dịch: H + OH + - � H O2 (1)
+ Khi H+ hết, có phản ứng: Al + 3OH 3+ - � Al(OH)3� (2)
+ Khi dư OH-, có phản ứng: Al(OH) + OH 3 - � AlO + 2H O-2 2 (3)
- Hiện tượng: Ban đầu không có hiện tượng gì, sau một lúc thấy tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủatan dần đến dung dịch trong suốt trở lại
- Đồ thị của phản ứng khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa a mol H+ và b mol Al3+:
II.2.2 Bài t p minh h a ậ ọ
VD 1: Cho mẩu nhôm tác dụng 500 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch X Cho X tác dụng với 530 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam kết tủa Tính m.
Trang 24(0,1 mol).
HCl + NaOH � NaCl + H 2 O (1)
0,2 � 0,2 (mol)
NaOH dư sau (1): 0,53 – 0,2 = 0,33 (mol)
3NaOH + AlCl 3 � Al(OH)3� + 3NaCl (2)
0,3 � 0,1 � 0,1 (mol)
Sau (2), NaOH dư = 0,33 – 0,3 = 0,03 (mol)
Al(OH) 3 + NaOH � NaAlO 2 + 2H 2 O
HD: Cách 1 Áp dụng phương pháp thông thường
6NaOH + Al2(SO4)3 � 2Al(OH)3� + 3Na2SO4 (2)
NaOH + Al(OH)3 � NaAlO2 + 2H2O (3)
2Al(OH)3 ��� Alt o 2O3 + 3H2O (4)
3
Al(OH)
� = 0,005.2 = 0,01 (mol) �Xảy ra hai trường hợp
TH1: Chưa có phản ứng (3) � nNaOH = 0,03.2 + 0,01.3 = 0,09 (mol)