Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
222,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN TRANG A Mở đầu I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B Nội dung I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Về giáo viên Về học sinh III Các biện pháp thực Biện pháp Biện pháp 10 Biện pháp 11 IV Hiệu SKKN 15 C Kết luận kiến nghị 18 I Kết luận 18 II Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo 20 A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Tập làm văn phân môn quan trọng mơn Tiếng Việt Nó giúp học sinh có lực sử dụng tiếng Việt để học tập, giao tiếp Trau dồi ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung dạy Để làm Tập làm văn, học sinh cần phải huy động kiến thức Tập đọc, Luyện từ câu, hiểu biết môi trường xung quanh sống Nói chung phân mơn Tập làm văn đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp từ phân môn khác môn Tiếng Việt Bởi vậy, Tập làm văn mang tính thực hành tồn diện, tổng hợp Ngồi phân mơn Tập làm văn mang tính sáng tạo Tập làm văn thể suy nghĩ, tư cá nhân, tác phẩm không trùng lặp học sinh Các em học sinh lớp vốn sống ít, vốn hiểu biết tiếng Việt sơ sài, chưa định rõ giao tiếp Cụ thể như: em viết câu rời rạc, chưa liên kết, thiếu logic câu có đủ ý chưa có hình ảnh, từ ngữ dùng nghĩa chưa rõ ràng, việc trình bày diễn đạt ý em có mức độ sơ lược, đặc biệt khả miêu tả Mặt khác tính sáng tạo thực hành văn chưa cao, thể bố cục văn, cách chấm câu, sử dụng hình ảnh gợi tả chưa linh hoạt, sinh động Qua thực tế giảng dạy nhận thấy Tập làm văn phân mơn khó phân mơn môn Tiếng Việt Do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: Hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình bày văn (nói viết) nhiều thể loại khác Trong trình tham gia vào hoạt động học tập này, học sinh với vốn kiến thức hạn chế nên thường ngại nói Nếu bắt buộc phải nói, em thường đọc lại viết chuẩn bị trước Do đó, dạy chưa đạt hiệu cao Chính lí trên, dạy Tập làm văn lớp 2, giáo viên hay gặp khó khăn học sinh thụ động, phát biểu, có học sinh có lực hoạt động, em trả lời câu hỏi mà khơng có liên kết thành đoạn, diễn đạt lủng củng, ý tưởng nghèo nàn, Nói khó, viết khó Điều làm cho em chán nản, lo sợ học phân môn Tập làm văn Vì u cầu đặt tơi làm để em hứng thú, tích cực học phân mơn Tập làm văn Đó câu hỏi đặt cho khơng giáo viên giảng dạy lớp Câu hỏi ln thơi thúc tơi nghiên cứu, tìm biện pháp để nâng cao hiệu dạy phân môn Tập làm văn Qua năm áp dụng, tơi xin mạnh dạn trình bày số biện pháp "Giúp học sinh lớp học tốt phân mơn Tập làm văn" II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc dạy, học phân môn Tập làm văn nhằm phát khó khăn, hạn chế tồn nội dung phương pháp dạy học phân mơn Từ có đóng góp bổ sung, điều chỉnh cách hướng dẫn học sinh đưa biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn III Đối tượng nghiên cứu: - Những kinh nghiệm, giải pháp theo định hướng đổi nhằm giúp học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn Học sinh biết thực hành nghi thức lời nói biết viết đoạn văn ngắn từ đến câu theo yêu cầu đề bài, đủ ý tiến tới viết đoạn văn hay IV Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sở lí luận: Đọc nghiên cứu tài liệu mơn Tiếng Việt có liên quan đến dạy phân môn Tập làm văn để rút nhận xét, đánh giá đưa quan điểm thân quan điểm mà thân tán thành Đó dạy cho học sinh biết cách phân tích ứng dụng làm tập khác thuộc dạng khác trình học tập phân mơn Tập làm văn Nghiên cứu thực tiễn: - Thông qua dự giờ, quan sát học học sinh, trao đổi ý kiến với giáo viên học sinh - Khảo sát chất lượng học sinh - Kiểm nghiệm hiệu tính khả thi biện pháp thân áp dụng - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Ngôn ngữ dạng viết giữ vai trò quan trọng tồn phát triển xã hội Chính vậy, hướng dẫn học sinh học tốt phân môn Tập làm văn cần thiết Nhiệm vụ nặng nề phụ thuộc phần lớn vào việc giảng dạy mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Như biết, Tập làm văn có tầm quan trọng đặc biệt bậc tiểu học Nếu học sinh biết thực hành tốt nghi thức lời nói biết viết tốt văn, đủ số lượng câu, đủ ý, diễn đạt rõ ràng, hấp dẫn người đọc học sinh có điều kiện học tốt môn Tiếng Việt nhờ mà kết học tập đạt cao Vì cần xây dựng cho em móng vững để tạo hứng thú cho học sinh giúp em học tốt phân môn Tập làm văn lớp sau Hơn học tốt phân môn Tập làm văn học tốt mơn Tiếng Việt Đó rèn cho em phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, kĩ nhằm hình thành nên nhân cách người Đồng thời học tốt phân mơn Tập làm văn sở, tảng để học tốt môn học khác nhằm thực mục tiêu mà Đảng ta đề II Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN: Về giáo viên: Qua tìm hiểu thấy đa số giáo viên nắm bắt tầm quan trọng việc dạy cho học sinh học văn có đầu tư nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy bước đầu có hiệu Tuy nhiên, giáo viên gặp nhiều khó khăn dạy Tập làm văn Quỹ thời gian dành cho phân môn hạn chế Qua thực tế tơi thấy việc rèn cho học sinh thực nghi thức lời nói đoạn văn tốt chưa giáo viên tâm nhiều Một số giáo viên chưa nắm rõ ý đồ, nội dung tập đưa ra, phương pháp dạy học đơn điệu, rập khn máy móc theo sách giáo viên, sáng tạo, chưa linh hoạt, chưa hút học sinh Giáo viên chưa quan tâm đến sửa câu, cách dùng từ đặt câu Từ dẫn đến học sinh tiếp thu cách thụ động, sáng tạo Về học sinh: Trong nhiều năm qua phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp Trong trình dạy phân môn Tập làm văn, nhận thấy đa số học sinh có hứng thú học, song chủ yếu tập trung vào tập làm miệng với yêu cầu nói lời cảm ơn, xin lỗi, đáp lời khẳng định, phủ định Học sinh thích thú nói vật, người, quang cảnh diễn xung quanh Do vốn từ em chưa nhiều, kĩ diễn đạt ngôn ngữ nói viết học sinh hạn chế nên em chưa nhận khác biệt ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết - Do đặc điểm tình hình địa phương vùng nơng thơn nên em học sinh có vốn sống ít, vốn hiểu biết Tiếng Việt sơ sài, chưa định rõ giao tiếp Vì em nói viết câu văn chưa rõ ràng, mạch lạc câu đủ ý chưa có hình ảnh Các từ ngữ dùng nghĩa chưa rõ ràng Việc trình bày diễn đạt ý mức độ sơ lược Bên cạnh đó, nhiều học sinh làm nói viết bừa, khơng u cầu, nói viết lan man, sai ý, trình bày ý lộn xộn, thiếu tự nhiên, Hơn nữa, số em thiếu tự tin Tập làm văn dễ dẫn đến em chán nản, thiếu tâm học tập Để có sở so sánh kết học tập học sinh qua thời điểm, tiến hành khảo sát chất lượng phân môn Tập làm văn lớp 2, vào tuần hai năm học (2015 - 2016; 2016 - 2017) với đề sau; Đề bài: Viết lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị bạn: a) Bạn đến chơi nhà em Em rót nước mời bạn uống b) Em thích thơ mà bạn thuộc Em nhờ bạn chép lại c) Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện học Em yêu cầu (đề nghị) bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng Em viết đoạn văn ngắn từ đến câu kể cô giáo lớp em Tôi tiến hành chấm nhận xét làm học sinh lớp tổng hợp kết sau Kết khảo sát chất lượng phân môn Tập làm văn Năm học 2015 - 2016 Tổng số Hoàn thành HS Số lượng Tỉ lệ 25 18 72% Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ 28% Ghi Kết khảo sát chất lượng phân môn Tập làm văn Năm học 2016 - 2017 Tổng số Hoàn thành HS Số lượng Tỉ lệ 33 25 75,8% Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ 24,2% Ghi Qua khảo sát cho thấy học sinh chưa biết diễn đạt câu văn có hình ảnh, vốn từ vựng chưa nhiều, hiểu biết thực tế ít, chất lượng làm chưa cao, ý văn nghèo nàn, câu văn lủng củng Từ thực tế giảng dạy, để khắc phục tình trạng tơi xin trình bày số biện pháp cụ thể nhằm phát huy tính tích cực học sinh học Tập làm văn III Các biện pháp thực hiện: Biện pháp1: Hướng dẫn học sinh thực hành tốt nghi thức lời nói Tất nghi thức lời nói ln xảy đời sống hàng ngày Tuy nhiên, có em mạnh dạn hay nói em nhút nhát nói Bởi giáo viên phải dùng biện pháp tích cực để em nói điều mà em suy nghĩ đầu Có thể tổ chức trò chơi sắm vai với tình cụ thể để học sinh tự bộc lộ suy nghĩ, cách diễn đạt Ngồi ra, giáo viên nên lưu ý thái độ học sinh nói với đối tượng lớn mình, hay nhỏ có đại từ xưng hô khác cử thể khác, tùy tình vui hay buồn Khi nói viết lưu ý học sinh nên thêm từ tình cảm để câu văn thể lễ phép, lịch như: nhé, Mặt khác giáo viên không dạy cho học sinh thực hành giao tiếp tiết học mà phải giáo dục em lúc, nơi sống hàng ngày với thời gian dài Điều quan trọng giáo viên cần cho em nắm rõ tình viết em hay lầm lẫn lời đáp lời nói Ví dụ: Em nói bạn xin lỗi em bạn làm bẩn áo em Các em bị lầm nói là: - Xin lỗi bạn tớ lỡ làm bẩn áo bạn Nguyên nhân em chưa đọc kĩ đề, suy xét em non nớt Bởi vậy, giáo viên cần tập cho em đọc kĩ đề Đặt vào tình đề bài, sắm vai theo tình Có em không bị lầm lẫn Và em đáp lại lời xin lỗi bạn là: "Không đâu, tớ nhờ mẹ tớ giặt thơi mà." Với dạng nói đáp lời khẳng định, phủ định có lẽ tương đối dễ với em, em cần nói có khơng Tuy nhiên, giáo viên cần giải thích cho em thuật ngữ khẳng định, phủ định Vì khơng giải thích, em làm theo mẫu sách giáo khoa khơng thể phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Còn ta giải thích vừa gặp dạng tập em tự giác hiểu làm tốt Bởi giáo viên cần cho em thực hành sắm vai cần lưu ý tình cảm thể qua thái độ Ví dụ: Khi đáp lời khẳng định thể vui mừng, đáp lời phủ định thể tiếc nuối Có người nghe hiểu tình cảm Khi hướng dẫn học sinh thực hành nghi thức lời nói phải kết hợp cử chỉ, thái độ, tình cảm Chính q trình giảng dạy tơi phân dạng theo trường hợp cụ thể Từ tơi hướng dẫn cho em thực hành nghi thức lời nói kết hợp cử chỉ, thái độ, tình cảm Trường hợp 1: Dạng chào hỏi tự giới thiệu; Đáp lại lời chào: Tôi hướng dẫn em chào hỏi tự giới thiệu lời nói, giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, nụ cười, phải tùy đối tượng gặp gỡ điều chứa đựng nội dung tiếp xúc Cách chào hỏi, cách xưng hô phải phù hợp với người, hoàn cảnh cụ thể Lời chào hỏi cần tự nhiên, lịch sự, cử thân mật Khi đáp lại lời chào, Tôi hướng cho học sinh cần nói để tỏ thái độ lịch sự, thân mật Khi đáp lại lời tự giới thiệu cần nói để tỏ thái độ vui vẻ, phấn khởi, đón chào Trường hợp 2: Dạng nói lời cảm ơn hay xin lỗi; đáp lại lời cảm ơn, xin lỗi Tơi hướng dẫn em nói lời cảm ơn hay xin lỗi lời nói phải chân thành, lịch sự, lễ phép liền với cách biểu tình cảm, thái độ khiến người thông cảm, bỏ qua cho lỗi em Đối với dạng đáp lời cảm ơn hay đáp lời xin lỗi gợi ý để em biết được: + Đáp lời cảm ơn em cần ý ngữ điệu, cách xưng hô: - Lời người lớn tuổi: chân tình - Lời bạn bè: lễ phép, khiêm tốn - Với bạn bè thân quen lời đáp cần thể thái độ gần gũi, quan tâm - Với người lạ (khách) lời đáp cần thể thái độ lịch sự, lễ phép + Đáp lời xin lỗi: - Với việc nhỏ, khơng đáng kể lời đáp cần thể thái độ nhẹ nhàng, vui vẻ, sẵn sàng bỏ qua - Với việc đáng buồn hay đáng tiếc xảy ra, lời đáp cần thể thái độ lịch sự, nhẹ nhàng kèm theo ý nhắc nhở để lần sau họ không mắc lỗi Trường hợp 3: Dạng Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị; Nói lời đồng ý hay lời từ chối: Khi dạy "Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị" cho học sinh thực hành lời nói kết hợp với cử chỉ, nét mặt, giọng nói Vì nói em cần có cử chỉ, giọng điệu cho phù hợp Nói lời đồng ý hay lời từ chối gợi ý cho em nói lời nói phải phù hợp với người đưa đề nghị phải phù hợp với hồn cảnh cụ thể Nói lời từ chối cần nhẹ nhàng, khéo léo, khơng làm lòng người khác Nói lời đồng ý cần thể sẵn sàng vui vẻ Trường hợp 4: Dạng nói, đáp lời chúc mừng (chia vui), chia buồn, an ủi: - Khi nói lời chia vui hướng dẫn em cần ý: người chia vui ai? Chia vui chuyện gì? Tình cảm, thái độ, cử nói phải cho phù hợp Hướng dẫn học sinh cần nói với thái độ chân thành, tự nhiên, vui vẻ nhằm thể chia vui hay khâm phục, tự hào, phấn khởi - Đáp lời chúc mừng (chia vui) cần nói để bày tỏ niềm vui biết ơn bạn Ví dụ: Mình vui cảm ơn bạn nhé! - Khi nói lời chia buồn, an ủi cần bày tỏ tình thương u, quan tâm, thơng cảm với Chú ý giọng hỏi thăm phải nhẹ nhàng, tình cảm Khi nói lời an ủi với người trên, em cần tỏ thái độ ân cần lễ phép (thể qua giọng nói cách xưng hơ) Lời an ủi thể động viên lời đáp lại phải thể chân thành, làm cho người thêm thông cảm, gần gũi Chú ý: Khi nói hay trả lời, cần nhìn vào người hỏi chuyện, nói to đủ nghe với thái độ tự nhiên, nét mặt tươi vui Ví dụ: Khi hoa ông (bà) trồng bị chết Em nói lời an ủi ông (bà) sau: - Bà ơi! Bà đừng buồn Cháu bà trồng lại khác, bà nhé! - Bà đừng buồn nữa, cháu nhờ bố tìm khác trồng lại để bà vui Trường hợp 5: Dạng nói lời khen ngợi; Đáp lời khen ngợi: - Khi nói lời khen ngợi, tơi nhấn mạnh để em nhớ câu thường dùng từ rất, quá, thật, làm sao,và viết thường dùng dấu chấm than cuối câu - Khi đáp lại lời khen ngợi cần thể biết ơn, khiêm tốn tùy trường hợp thêm lời hứa cố gắng Ví dụ: Em mặc áo đẹp bạn khen: - Bạn mặc áo đẹp quá! Em đáp lại: - Thế à? Mình cảm ơn bạn Để tăng cường rèn luyện kiến thức học giúp em tham gia tích cực Tập làm văn, từ em vận dụng giao tiếp hàng ngày, tơi áp dụng số trò chơi sắm vai vào thời điểm thích hợp Cụ thể sau: a Trò chơi: Phỏng vấn Trò chơi áp dụng vào tập 1, tuần 1: Tự giới thiệu: Câu * Mục đích: - Luyện tập cách giới thiệu về người khác với thầy cô, bạn bè người xung quanh - Phân cơng: học sinh đóng vai phóng viên truyền hình, học sinh đóng vai chị phụ trách, học sinh đóng vai đội viên Sao Nhi Đồng sau đổi vai - Học sinh chơi trò chơi theo nhóm lớp - Để tất em nắm cách chơi, trước giao việc cho em, giáo viên cần tổ chức cho hai cặp học sinh làm mẫu trước lớp * Cách chơi: - Một học sinh giới thiệu (tên, q qn, học lớp, trường, thích mơn học nào, thích làm việc gì? ) - Sau nghe bạn giới thiệu xong mình, phóng viên phải giới thiệu lại bạn với lớp (hoặc nhóm) Nội dung phải xác; cách giới thiệu rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn tốt Cho nhiều học sinh tập làm phóng viên - Cuối cho lớp bình chọn phóng viên giỏi b Trò chơi: Chọn lời nói Trò chơi áp dụng vào dạng bài: Cảm ơn, xin lỗi - Tuần 4; Đáp lời cảm ơn - Tuần 21; Đáp lời xin lỗi - Tuần 22; * Mục đích: Luyện tập cách nói lịch cần cảm ơn người khác đáp lại lời cảm ơn người khác, họ cảm ơn với Rèn thói quen lịch giao tiếp sinh hoạt ngày; tập cảm ơn xin lỗi lời khác * Chuẩn bị: - tranh minh họa (4 băng giấy ghi tình khác có xuất lời cảm ơn lời đáp lại lời cảm ơn) + Một bạn trai tới xách giúp vật nặng cho bạn gái + Một bạn bị vấp ngã bạn khác đỡ dậy + Trong vẽ, bạn nữ cho bạn nam mượn bút chì + Trên đường học về, bạn nam đưa cho bạn nữ chai nước uống - Chia nhóm: HS/nhóm - túi sách to dựng số đồ vật, bút chì màu, chai nước uống - Cử HS giúp việc cho giáo viên * Cách tiến hành: - Mỗi nhóm cử học sinh tham gia trò chơi tình lên trước bảng lớp để học sinh khác theo dõi - Học sinh đại diện nhóm lên chơi trò chơi đóng vai tình cho khoảng phút Ví dụ: học sinh đại diện cho nhóm tham gia chơi Một em đóng vai bạn gái xách túi to, bước chậm chạp nặng nhọc Một học sinh đóng vai bạn trai đến bên cạnh bạn gái nói: "Bạn để xách đỡ cho nào!" đỡ lấy túi từ tay bạn gái Bạn gái nói: "Cảm ơn bạn, bạn tốt quá!" Bạn trai cười tươi nói: "Có đâu, việc nhỏ thơi mà!" - Sau đại diện nhóm chơi xong tình huống, Giáo viên yêu cầu học sinh giúp việc đọc to lời hai vai nhóm để lớp nghe lại bình chọn lời nói - Học sinh tiếp tục chơi tình khác theo gợi ý nói Chú ý: học sinh giúp việc giáo viên ghi lại câu nói hai bạn tham gia chơi tình huống, học sinh giúp việc cho giáo viên chuyên ghi lại lời nói vai (vai "cảm ơn" vai "đáp lại lời cảm ơn") c Trò chơi: Nhận lại đồ dùng Trò chơi áp dụng vào tập 1, tuần 6: (Dạng bài: Khẳng định, phủ định); tập 1, tuần 8: (Dạng bài: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.) * Mục đích: - Cung cấp số cách nói lịch giao tiếp; phục vụ dạy nghi thức lời nói (phủ định, nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị) - Rèn thói quen dùng lời nói lịch cần đề nghị giao tiếp sinh hoạt ngày * Chuẩn bị: - Khoảng 20 đồ dùng thông thường học sinh : mũ, sách, vở, bút, Mỗi đồ dùng có gắn tên chủ phía (phía khuất) đồ vật - Một bàn đặt đồ vật Cạnh bàn có học sinh ngồi làm nhiệm vụ trả đồ dùng cho chủ nhân tan học - học sinh giúp việc cho giáo viên - Khoảng 20 cờ nhỏ để trao cho người đạt yêu cầu trò chơi * Cách tiến hành: - Nêu cách chơi: Một nhóm khoảng đến 10 học sinh làm động tác đứng dậy tan học (đứng theo thứ tự để chờ lấy đồ dùng cá nhân) Từng học sinh đến lượt nói lời đề nghị Ví dụ: - Cho xin cặp (mũ, bút, ) Học sinh làm nhiệm vụ trả đồ dùng, cố ý trao nhầm số đồ dùng cho bạn Học sinh nhận đồ dùng, xem lại tên chủ nhân (ghi đồ dùng) nói hai câu: Một câu có nội dung "phủ định" khơng phải đồ dùng mình; Một câu có nội dung "đề nghị" bạn trả lại đồ dùng cho Ví dụ: - Cái bút Cho xin bút màu xanh đằng kia! Hoặc: - Xin lỗi cậu! Cái bút khơng phải Cậu lấy giúp bút màu xanh nằm góc kìa! - Học sinh nói câu nhận cờ - Từng học sinh nhóm lên nhận đồ vật từ tay người trả đồ vật nói câu theo quy định trò chơi Giáo viên học sinh lớp xác nhận kết trao cờ cho người nói - Những học sinh cờ đứng sang bên, học sinh không cờ đứng sang bên Cuối giáo viên khen thưởng cho học sinh cờ yêu cầu học sinh cờ bắt tay bạn chưa cờ để động viên Biện pháp2: Hướng dẫn học sinh thực hành kĩ phục vụ học tập đời sống hàng ngày Mặc dù kĩ phục vụ cho học tập đời sống hàng ngày em lại tiếp xúc Bởi vậy, giáo viên cần cho em thấy cách trực quan, thật rõ ràng Khi dạy khai tự thuật, danh sách học sinh, mục lục sách, thời khóa biểu, thời gian biểu Giáo viên phải có mẫu thật to để em nhìn nghiên cứu Giáo viên phải rõ cách xem, cách lập, từ em biết cách sử dụng kiến thức học mà áp dụng vào sống hàng ngày Ví dụ: Dạy "Lập thời gian biểu" (Bài tập - tuần 17) Giáo viên cho em đọc kĩ yêu cầu Đọc đoạn văn kể việc làm buổi sáng chủ nhật Hà Giáo viên cho em xem mẫu thời gian biểu người khác phóng to Từ giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh vận dụng để làm tập vào theo yêu cầu Có thể cho 2, học sinh làm vào giấy khổ to sau dán lên bảng lớp Cả lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải 10 THỜI GIAN BIỂU SÁNG CHỦ NHẬT CỦA HÀ 30 - Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt - 15 Ăn sáng 15 - 30 Mặc quần áo 30 Tới trường dự lễ sơ kết học kì 10 Về nhà, sang thăm ông bà Sau học giáo viên nên cho em vận dụng lập thời gian biểu vào buổi hai Hướng dẫn học sinh có thói quen học tập, sinh hoạt làm việc theo thời gian biểu Có khắc sâu kiến thức cho học sinh giúp em có kĩ phục vụ cho học tập đời sống hàng ngày Biện pháp3: Hướng dẫn học sinh thực hành rèn luyện kỹ diễn đạt (nói, viết) Đây dạng nòng cốt mơn Tập làm văn Nó đòi hỏi người học sinh có vốn sống hàng ngày, vốn từ phong phú, đơi mắt quan sát tinh tường, óc tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật Bởi vậy, dạy dạng giáo viên cần nắm rõ tâm lý lứa tuổi học sinh Ở lứa tuổi học sinh nhìn nhận vật nào? Tính tình học sinh sao? Có em tỉ mỉ quan sát, có em hời hợt qua loa Nên phải nhấn mạnh học sinh muốn tả em phải hiểu rõ Các em phải tìm hiểu thơng tin Có thể hỏi bạn bè, gia đình, thầy hay quan sát thực tế qua môn Tự nhiên Xã hội, qua đọc sách, đọc báo, Giáo viên cần phối hợp nhiều phương pháp hình thức dạy cho bảo đảm với mục tiêu Giáo viên yêu cầu hướng dẫn học sinh có thói quen quan sát vật tượng xung quanh để ghi nhận lại sử dụng thật cần thiết Ngoài giáo viên cần sưu tầm hình ảnh để em quan sát trình chiếu, cho em quan sát vật thật, tham quan dã ngoại Để em làm văn tốt, em phải có vốn từ ngữ phong phú mà vốn từ em tích lũy nhiều chưa biết vận dụng Có em có chưa có Bởi vậy, giáo viên người cung cấp Tơi nghĩ tập đọc có nhiều vốn từ ngữ phong phú mà em tham khảo, vận dụng Mỗi chủ đề môn Tiếng Việt phân mơn Tập đọc có văn, thơ nói chủ đề dó Ví dụ: Khi dạy tả lồi chim giáo viên cho học sinh đọc kĩ văn Chim chích (SGK, tập hai, trang 30) văn tả chim gáy (tiết Tập làm văn tuần 22) để giúp học sinh tả chim sinh động - Trong tiết dạy, giáo viên nên tập cho học sinh trả lời thành câu đủ ý ý đến tập đọc có liên quan đến tiết Tập làm văn Từ học sinh rút câu văn hay, hình ảnh đẹp ghi nhớ sau vận dụng Ví dụ: Qua "Tôm Càng Cá Con" học sinh rút đoạn văn tả Cá Con "Con vật thân dẹt, đầu có đơi mắt tròn xoe, tồn thân phủ lớp vẩy bạc óng ánh" 11 Để dạy tốt Tập làm văn dạng viết đoạn văn ngắn kể người thân, vật, loài vật, cối giáo viên cần tạo cho em thói quen làm văn phải có bố cục phần: mở (giới thiệu), thân (nội dung), kết luận (tình cảm); nói, viết phải thành câu rõ ý, ngữ pháp Khi viết xong em đọc lại tồn bộ, gắn bó câu với để ý sau, ý trước nối tiếp thành đoạn văn, văn xi nghĩa - Hoặc hình thành đoạn văn qua trò chơi "tiếp sức, sắm vai người thân" để tạo hứng khởi học tập cho học sinh đồng thời tiếp thu kiến thức cách tự giác Thơng qua trò chơi, học sinh phát triển thể lực nhân cách, giúp cho học sinh học Tiếng Việt cách nhẹ nhàng tạo thân thiết thầy trò với Khuyến khích học sinh lồng cảm xúc vào Ví dụ: Khi tả gà, giáo viên cho em lên sắm vai, em "chú gà", em "người tả" Cùng lúc đó, giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ nháp - "Người tả" nói câu để giới thiệu gà "Nhà em có ni gà" - Còn "chú gà" vừa nói vừa diễn tả: "Tơi có lơng nhiều màu sắc Tơi có mào đầu Tôi gáy to " - "Người tả" lúc nói tình cảm gà: "Em thường rải thóc cho gà ăn " - Khuyến khích học sinh diễn đạt tự do, suy nghĩ chân thật, thể thoải mái Sau uốn nắn cách hành văn em tự nhiên Ví dụ: Khi em nói hoạt động gà trống sau: "Nó đập cánh gáy to." Ta khuyến khích em tả sử dụng số từ gợi tả chắn câu văn hay nhiều "Nó vỗ cánh phành phạch rướn cổ gáy vang Ị ó o o." Sau quan sát nghe tả giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh lập sơ đồ: Ở nhà em Mào đỏ Gáy to Con gà Ăn thóc Lơng nhiều màu Em yêu mến gà Từ em nắm đặc điểm vật cần tả mà phát triển thành đoạn văn Hoặc ta cho em hình thành đoạn văn qua trò chơi "tiếp sức'' Từ sơ đồ thành lập trên, yêu cầu học sinh tạo thành câu Cứ nối tiếp lập thành đoạn văn Trong lúc đó, giáo viên ghi lại bảng Thế có đoạn văn mẫu Có thể câu văn lúc lủng củng ta sửa chữa sau 12 Ngồi ra, để có kĩ viết đoạn văn tốt giáo viên cần rèn cho học sinh kĩ nói gãy gọn, trọn vẹn ý, khơng nói câu cụt Ví dụ: Khi tả chim mà em u thích có học sinh nói: ''Chim chích chòe sáng sớm, dừa nhà em đậu hót.'' Với câu giáo viên cần phân tích cho học sinh: Ý em nói ''Cứ vào thời điểm buổi sáng, dừa nhà em có chim chích chòe đến hót" Vậy em cần nói cho gãy gọn hay ''Sáng vậy, chích chòe lại bay đến đậu dừa nhà em, cất tiếng hót líu lo'' Giáo viên cần nhắc nhở học sinh lưu ý ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Khi viết đoạn văn dẫn lời nói người khác em phải dùng dấu ngoặc kép Ví dụ : Mỗi có khách đến chơi, Vẹt lại nhanh nhảu: ''Có khách! Có khách!'' Việc rèn cho học sinh viết đoạn văn cần tạo điều kiện phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, phải cho đoạn văn hội sáng tạo để học sinh thâm nhập, quan sát, phân tích từ thực tế Giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước thật tốt học, tiết học hơm sau Ví dụ: Quan sát kĩ vật định kể, cụ thể phận, hoạt động trước học kể ngắn vật - Tuần 16 Hay hỏi cha mẹ nghề nghiệp người thân gia đình, cơng việc làm gì? Cơng việc có ích gì? để chuẩn bị cho viết đoạn văn kể nghề nghiệp người thân gia đình - Tuần 34 *Lưu ý học sinh đoạn văn tránh lặp lại từ nhiều lần mà nên thay từ ngữ lặp lại từ có ý nghĩa tương tự Ví dụ: Trong tả ngắn Bác Hồ - Tuần 31; Khi nói viết em thay từ Bác Hồ từ Bác, Người * Khi dạy Tập làm văn tả ngắn bốn mùa, kể vật (thú, chim ), cối, sưu tầm tranh ảnh băng hình chủ đề cho học sinh xem nhằm giúp học sinh nắm rõ hình ảnh vật Từ giúp em hào hứng học tập kể sinh động, xác Khi học sinh kể ý hướng dẫn em dùng từ ngữ có hình ảnh, màu sắc để kể nhằm làm cho văn thêm sinh động * Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn ngắn trình nghệ thuật Sách giáo viên hướng dẫn chung chung, sơ sài dẫn đến giáo viên gặp nhiều khó khăn giảng dạy Bài tập viết đoạn văn ngắn loại sản sinh lời nói Học sinh viết đoạn văn tập sản sinh lời nói, văn Để hướng dẫn em viết đoạn văn nghiên cứu kĩ phương pháp đưa bước tiến hành sau: Bước 1: Xác định yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu tập - Giáo viên phân tích yêu cầu - Định hướng cho học sinh viết + Tả (kể) (cái gì)? + Viết câu + Viết với tình cảm nào? 13 - Hướng dẫn học sinh xếp ý Dù học sinh lớp hai, viết chưa yêu cầu cao với bố cục văn lớp 4, lớp 5, chưa có khái niệm lập dàn ý Song với đoạn viết từ đến câu có đến ý cần xếp ý Ở học kì I, học sinh kể người thân thiết với như: Cơ giáo, thầy giáo, ơng, bà, anh, chị, em Do giáo viên cần gợi ý học sinh trước tiên cần giới thiệu người (Tên gì?, mối quan hệ với thân.) Tiếp hình dáng, tính cách, cơng việc ý thích người kể cuối tình cảm thân người kể Sang học kì II, học sinh tả số vật, cảnh vật xung quanh Giáo viên cần gợi mở cho học sinh giới thiệu vật (cảnh vật) định tả Chi tiết bật cảnh vật Cuối tình cảm thân cảnh vật vật - Hướng dẫn học sinh phát triển thành đoạn văn Ở khâu này, học sinh bộc lộ rõ nhược điểm tư duy, cách viết câu, sử dụng từ Giáo viên không nên làm thay cho học sinh mà nên trang bị số tình huống, số cách dùng từ, số cách liên kết từ phù hợp với nội dung đoạn viết để học sinh vận dụng viết Bước 2: Học sinh viết vào Trước viết vào cần cho học sinh nêu miệng đoạn văn Bước 3: Chấm bài, nhận xét sửa lỗi - Học sinh đổi chéo đọc bài, sửa câu từ, nhận xét lẫn cho - Yêu cầu số học sinh đọc viết đọc viết bạn sửa (câu, từ) trước lớp Các bạn khác nhận xét sửa chữa bổ sung - Giáo viên nhận xét sửa số lỗi (từ, câu, ý) - Giáo viên đọc đoạn văn mẫu chuẩn bị để học sinh tham khảo Ví dụ minh họa cụ thể: Khi dạy viết đoạn văn từ đến câu nói mùa hè (tuần 20) giáo viên hướng dẫn theo bước sau: Bước 1: Xác định yêu cầu bài: - Học sinh đọc yêu cầu: ''Hãy viết từ đến câu nói mùa hè.'' - Giáo viên phân tích yêu cầu - Hướng dẫn học sinh định hướng viết + Viết đoạn gồm câu? ( Viết đoạn từ đến câu) + Viết gì? (mùa hè) - Hướng dẫn học sinh xếp ý + Mùa hè tháng năm? (Mùa hè tháng năm) + Mặt trời mùa hè nào? (Mặt trời mùa hè chói chang) + Cả hai câu cho em biết thời điểm nét tiêu biểu mùa nào? (Đó mùa hè) Giáo viên khẳng định ý 14 + Bà Đất nói mùa hè nào? (Mùa hè cho trái hoa thơm.) + Vậy câu nói bà Đất trả lời cho câu hỏi bài? (Trái vườn nào?) Đây ý đoạn văn + Em có thích mùa hè khơng? (Em thích mùa hè.) + Vì sao? (Vì mùa hè em học mà nghỉ hè) + Học sinh thường làm vào dịp nghỉ hè? (Học sinh tham quan, thăm ông bà ) Đây ý đoạn văn + Vậy đoạn văn có ý ? ( ý ) Giáo viên giảng: mùa hè đến khiến cho tươi tốt, trái trĩu cành học sinh nghỉ hè + Ý kết ý đem tới? ( ý ý kết ý đem tới.) Vậy đoạn văn viết: Ý1 Ý2 Ý3 hoặc: Ý1 Ý3 Ý2 hoặc: Ý1 Ý3 lồng Ý2 - Hướng dẫn học sinh phát triển thành đoạn văn Với ý học sinh phát triển ý thành câu Từ câu sang câu khác phải có liên kết Giáo viên gợi ý: Với ý nói thời điểm đặc điểm tiêu biểu mùa hè em cần lưu ý không nên lặp lại từ mùa hè câu liên tiếp Khi viết ánh nắng mặt trời nên dùng cách so sánh như: Nắng thiêu đốt; nắng cháy da cháy thịt; nắng chói chang; nắng rát mặt + Ánh nắng mùa hè, hương vị hoa quả, em cảm nhận giác quan nào? (Bằng mắt, da,mũi, lưỡi ) Tóm lại, khơng thiết câu hỏi viết câu đoạn văn Cần viết với cảm nhận nhiều cách: nhìn, ngửi, ăn xen lồng với tình cảm thân mùa hè Bước 2: Học sinh làm vào - Giáo viên hướng dẫn cách trình bày văn Khi bắt đầu viết đoạn cách lề ô, viết hết câu tiếp sang câu khác, ý tiếp sang ý kia, viết hết đoạn xuống dòng Khi học sinh làm giáo viên cần quan sát giúp đỡ học sinh lúng túng Bước 3: Chấm bài, sửa lỗi - Học sinh đổi chéo bài, đọc viết bạn sau nhận xét cách trình bày, sửa câu, từ sai có đoạn văn - Một học sinh đọc viết mình, đọc câu bạn sửa giúp Các bạn khác góp ý bổ sung - Giáo viên nhận xét số bài, sửa số lỗi ( từ, câu, ý ) - Giáo viên đọc số đoạn văn mẫu chuẩn bị cho học sinh tham khảo IV Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Nhờ áp dụng biện pháp nêu trên, với tinh thần trách nhiệm khắc phục khó khăn thân, đồng thời với trợ giúp đồng 15 nghiệp, đạo Ban giám hiệu nhà trường, ủng hộ phụ huynh học sinh, kết học tập phân môn Tập làm văn học sinh lớp phụ trách năm học qua có tiến rõ rệt Với phương châm "Mưa dầm thấm lâu", sau dạy, sau dạng bài, tơi thường số tập có liên quan để rèn luyện kĩ cho học sinh vào buổi hai/ngày Kết kiểm tra qua dạng phân môn Tập làm văn đa số em làm đạt yêu cầu trở lên Cuối năm học kiểm tra, đánh giá chất lượng phân môn Tập làm văn vào tuần học thứ 34 với nội dung khảo sát sau: Đề bài: Nói lời đáp em trường hợp sau: a)Khi bạn lớp tặng quà chúc mừng sinh nhật em b)Bà đến chơi, em bật ti vi cho bà xem Bà khen: "Cháu bà giỏi quá!" c) Em ngã đau Bạn chạy đến đỡ em dậy, vừa xoa chỗ đau cho em vừa nói: "Bạn đau phải không?" Em viết đoạn văn ngắn (khoản 4,5 câu) nói lồi mà em thích Tơi tiến hành chấm nhận xét làm học sinh lớp tổng hợp kết sau Kết kiểm tra đánh giá chất lượng phân môn Tập làm văn Cuối năm học 2015 - 2016 Tổng số Hoàn thành HS Số lượng Tỉ lệ 25 25 100% Chưa hoàn thành Số Tỉ lệ lượng 0% Ghi Kết kiểm tra đánh giá chất lượng phân môn Tập làm văn Cuối năm 2016 - 2017 Tổng số Hoàn thành HS Số lượng Tỉ lệ 33 33 100% Chưa hoàn thành Số Tỉ lệ lượng 0% Ghi Với kết đạt năm học, tơi nhận thấy tìm hướng đúng, cách làm phù hợp cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Tập làm văn Tôi mạnh dạn thực biện pháp kinh nghiệm tiết dạy Tập làm văn Đầu năm học, bước vào học phân mơn Tập làm văn có khơng học sinh lớp "sợ" học phân môn Nhưng với động viên, dìu dắt giáo viên, số lượng em sợ học phân môn Tập làm văn giảm Thay vào học sinh mong muốn, phấn khởi chờ đón tiết học Tập làm văn Các em có ý thức học, tự 16 tin hứng thú học tập Chất lượng học tập phân mơn Tập làm văn có chuyển biến rõ rệt Nội dung viết phong phú hơn, học sinh tự diễn đạt lựa chọn từ ngữ, mơ hình câu riêng Giờ học sinh động học sinh nói, viết điều thấy, cảm nhận Đó động lực thúc đẩy tơi ngày nổ lực phấn đấu nghiệp trồng người đầy khó khăn thử thách C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 I Kết luận Những biện pháp sử dụng tiết Tập làm văn Tơi nhận thấy học sinh ham thích môn Tập làm văn, tham gia học tập sôi nổi, hào hứng, khơng rụt rè trước Trong học em mạnh dạn tham gia vào hoạt động, hăng hái phát biểu ý kiến Nhất thơng qua trò chơi sắm vai, tranh ảnh sinh động, phong phú, tiết dạy giáo án điện tử giúp học sinh nắm vận dụng tốt kiến thức, kĩ sống, kĩ Tiếng Việt vào phân môn Tập làm văn Đánh giá lại tình hình học tập học sinh, tơi nhận thấy chất lượng học tập phân môn Tập làm văn học sinh lớp dạy đạt cao Các em biết sử dụng nghi thức lời nói rõ ràng, thái độ thể cách mạnh dạn, tự tin Không em biết cách trình bày văn hợp lý bố cục; diễn đạt ý trọn vẹn; vốn từ phong phú; câu văn gãy gọn, giàu hình ảnh Một số em thời gian đầu năm học chưa đạt bước sang học kì năm học diễn đạt tốt ý mình, làm cho văn trở nên sinh động * Theo kinh nghiệm thân qua trao đổi với đồng nghiệp, muốn nhấn mạnh số biện pháp dạy phân môn Tập làm văn lớp mà người giáo viên cần ý: - Trước hết người thầy phải tâm huyết với nghề, ln tìm tòi, phải thật chịu khó, u nghề, u thích cơng việc đạt hiệu cao công trồng người - Nắm chắc, hiểu rõ vấn đề kiến thức phân mơn Từ có sáng tạo, cải tiến phương pháp cho phù hợp với dạy cụ thể, đối tượng học sinh - Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học Sử dụng triệt để đồ dùng có sẵn tranh minh họa sách giáo khoa, cảnh tự nhiên xung quanh trẻ - Dạy học phương pháp khơi dậy hứng thú lòng say mê ham học hỏi học sinh Cần làm cho học sinh cảm thấy học buổi tham quan khám phá điều lạ có sống xung quanh Khơng gò ép theo khn thước định mà cần phát huy tính sáng tạo, chủ động học sinh - Phải nhạy bén ứng xử kịp thời tình phát sinh giảng dạy cách ý lắng nghe ý kiến học sinh em phát biểu để tìm ưu khuyết điểm em, sau nhận xét sửa chữa, góp ý đánh giá - Khi chấm giáo viên cần có nhận xét cụ thể lỗi sai học sinh để định hướng cho học sinh khắc phục lần sau - Nên tập cho em có thói quen học tập ý hay, đoạn văn hay từ làm bạn, từ sách báo tham khảo tạo thói quen ghi chép lại sổ tay văn học - Sưu tầm tranh ảnh, phim tư liệu, vật thật có liên quan đến dạy 18 - Dạy Tập làm văn theo phương pháp "tích hợp - lồng ghép" phân môn môn Tiếng Việt - Biết tổ chức tốt cho học sinh cách quan sát tranh, cách dùng từ, giọng kể, lời nhân vật, nói - viết thành câu - Động viên khuyến khích học sinh tự học, học theo phương pháp tự tìm tòi - Tích cực soạn dạy học giáo án điện tử II Kiến nghị: a) Đối với Ban giám hiệu: - Thường xuyên dự giờ, góp ý để giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, đặc biệt dạy phân môn Tập làm văn - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn thường xuyên chất lượng để giáo viên học tập kinh nghiệm lẫn phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp dạy học phân môn Tập làm văn b) Đối với cấp lãnh đạo khác: - Trang bị thêm số tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh - Tổ chức hội thảo SKKN hay, thiết thực phân môn Tập làm văn để giáo viên học hỏi vận dụng dạy học Trên kinh nghiệm đúc kết nhiều năm, từ thực trạng học sinh học phân môn Tập làm văn lớp nhà trường tơi nói chung lớp tơi chủ nhiệm nói riêng nêu trên, bổ sung áp dụng có hiệu công tác giảng dạy Tuy nhiên để thành cơng nữa, tơi mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp, hội đồng khoa học cấp để sáng kiến áp dụng rộng rãi thực có hiệu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Lê Văn Trường Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Hoàng Thị Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Yêu cầu kiến thức kĩ lớp 1, 2, 3, Bộ Giáo dục - Đào tạo Giải đáp 88 câu hỏi Giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học Lê Hữu Tỉnh - Trần Mạnh Hưởng - NXBGD Hỏi - Đáp dạy Tiếng Việt Nguyễn Minh Thuyết - NXBGD Một số lưu ý dạy Tiếng Việt Tiểu học Sở Giáo dục Hà Nội Thế giới ta Hội Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam Thực hành Tập làm văn Trần Mạnh Hưởng - Phan Phương Dung NXBGD Tập làm văn Đặng Mạnh Thường - NXBGD Trò chơi học tập Tiếng Việt Trần Mạnh Hưởng - Nguyễn Thị Hạnh - Lê Phương Nga- NXBGD 20 ... tiết dạy Tập làm văn Đầu năm học, bước vào học phân môn Tập làm văn có khơng học sinh lớp tơi "sợ" học phân môn Nhưng với động viên, dìu dắt giáo viên, số lượng em sợ học phân môn Tập làm văn giảm... lượng phân môn Tập làm văn Năm học 20 15 - 20 16 Tổng số Hoàn thành HS Số lượng Tỉ lệ 25 18 72% Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ 28 % Ghi Kết khảo sát chất lượng phân môn Tập làm văn Năm học 20 16 - 20 17... tơi nghiên cứu, tìm biện pháp để nâng cao hiệu dạy phân môn Tập làm văn Qua năm áp dụng, tơi xin mạnh dạn trình bày số biện pháp "Giúp học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn" II Mục đích nghiên