Một nhà trường mà các giáo viên được thườngxuyên bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ thì chất lượng giáo dục mới đượcnâng cao và theo kịp xu hướng giáo dục của thời đại.. Công tác bồi dưỡ
Trang 11.3 Đối tượng nghiên cứu:
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
1222
2 NỘI DUNG
2.1 Cơ sở lý luận
2.2 Thực trạng
2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn ở
trường tiểu học Nga Thái - Nga Sơn
2.3.1 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho tổ trưởng
2.3.2 Bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, nhận thức chính trị cho đội ngũ
giáo viên
2.3.3 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên thông qua các
hoạt động chuyên môn cần thiết
2.3.4 Ban giám hiệu tham gia sinh hoạt cùng tổ chuyên môn và đánh
giá chuyên môn của tổ hàng tháng, kỳ, năm học
2.3.5 Nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
23 6 67
8 161618
3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
3.2 Kiến nghị
202021
Trang 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết giáo dục Tiểu học là cấp học nền tảng của hệ thốnggiáo dục quốc dân, do vậy giáo viên tiểu học có một vị trí, vai trò quan trọng.Giáo viên tiểu học là người góp phần quyết định trong việc thực hiện hoạt độngdạy và học có chất lượng, thực hiện phổ cập giáo dục, hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp, nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện.Trong những năm gần đây sự nghiệp giáo dục - đào tạo ở Việt Nam được Đảng,Nhà nước và xã hội quan tâm
Hiện nay chúng ta đang tiến hành đổi mới giáo dục phổ thông, trong đó cógiáo dục tiểu học, đồng thời tham gia hội nhập kinh tế thế giới, hoà mình vào xuthế toàn cầu hoá, do đó vấn đề nâng cao trình độ lý luận và nghiệp vụ của giáoviên càng trở nên cấp bách Một nhà trường mà các giáo viên được thườngxuyên bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ thì chất lượng giáo dục mới đượcnâng cao và theo kịp xu hướng giáo dục của thời đại Quá trình này đòi hỏi độingũ phải thể hiện bản lĩnh và năng lực của mình
Vì vậy, công tác bồi dưỡng giáo viên là hết sức cần thiết Hoạt động bồidưỡng giáo viên tức là nâng cao tư tưởng, chính trị, đạo đức và chuyên mônnghiệp vụ Tạo ra được đội ngũ vừa hồng vừa chuyên, đáp ứng được nhu cầuphát triển của đất nước Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất quyết định chất lượng giáo dục vàdạy học trong nhà trường, bởi lẽ lao động sư phạm là lao động sáng tạo, đòi hỏingười giáo viên phải có kiến thức sâu và toàn diện, luôn bổ sung cái mới nhằmhoàn thiện nghệ thuật sư phạm Tính đa dạng, phức tạp của hoạt động giảng dạy
- giáo dục đòi hỏi người lãnh đạo nhà trường phải thường xuyên chú ý đến việcbồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận và nghiệp vụ cho giáo viên
Là cán bộ quản lý của nhà trường, tôi xác định rằng: công tác bồi dưỡngchuyên môn cho đội ngũ giáo viên sẽ là mắt xích chủ yếu và quan trọng nhấttrong hệ thống công tác quản lý Công tác này được cải tiến và đẩy mạnh sẽ cótác dụng quyết định tạo nên sự chuyển biến cao về chất lượng dạy học và giáodục của nhà trường
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giữ vững và phát huy những thành tích dạy học
đã đạt được trong thời gian qua, làm thế nào để nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáoviên, làm sao để mỗi giáo viên thấy được vị trí của mình trong xã hội, bản thân họcòn non yếu ở vấn để gì Từ đó tích cực bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để có chuyênmôn nghiệp vụ vững vàng và phấn đấu thực hiện tốt phong trào 4 tốt từng bước đápứng được yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục và của toàn xã hội Với suy nghĩ
đó, tôi chọn đề tài "Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn cho
đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở Trường Tiểu học Nga Thái”
Trang 31.3 Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên và học sinh Trường Tiểu họcNga Thái
- Một số biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũgiáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng các phương phápnghiên cứu sau:
*Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung chuyên đề:
Một số văn kiện của Đảng về GD - ĐT
Một số văn bản chỉ đạo về công tác bồi dưỡng giáo viên của Bộ GD& ĐT.Các tài liệu khác có liên quan
*Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Khảo sát điều tra (qua chuyên môn, giáo viên, học sinh)
Thực nghiệm (kiểm chứng kết quả qua các tiết dạy, thanh - kiểm tra của GV)
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận
Trong thời đại công nghệ thông tin và sinh học phát triển như vũ bão, cùngvới xu thế toàn cầu hoá và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,Đảng ta khẳng định "Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lựcthúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồnlực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh, bềnvững" (Văn kiện Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam).Yêu cầu đổi mớigiáo dục đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải được bồi dưỡng thường xuyên về mọimặt để đáp ứng thực tiễn
Mục tiêu của công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trongnhà trường là xây dựng một đội ngũ giáo viên đủ về số lượng và vững về chấtlượng để có khả năng thực hiện nội dung giáo dục toàn diện được quy định rõtrong kế hoạch giảng dạy của nhà trường
Vai trò và vị trí của đội ngũ giáo viên trong trường tiểu học:
Giáo viên là lực lượng quan trọng nhất trong nhà trường, là cầu nối họcsinh với các lực lượng xã hội Giáo viên là lực lượng chủ chốt giữ vị trí quantrọng và quyết định chất lượng của các hoạt động giáo dục ở nhà trường
Chất lượng đội ngũ giáo viên quyết định quá trình dạy và học: Thầy giỏi sẽ
Trang 4Có trò giỏi, để đáp ứng yêu cầu giảng dạy thay sách giáo khoa mới ở tiểu học
đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ trên chuẩn về mọi
mặt, đặc biệt là tiếp cận nhanh phương pháp giảng dạy mới Người giáo viênphải là người biết tổ chức giờ dạy, kiểm soát được tất cả đối tượng học sinh, xếploại học sinh sao cho đạt hiệu quả cao nhất Do vậy công tác bồi dưỡng chuyênmôn cho đội ngũ giáo viên cần được quan tâm thích đáng, thực hiện thườngxuyên, có kế hoạch
Đặc biệt Quyết định số 14/2007/BGD&ĐT ngày 4 tháng 5 năm 2007 BộGiáo dục và Đào tạo đã ban hành “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học” Theođiều 63 của quyết định: “Mục đích ban hành Chuẩn”:
- Làm cơ sở để xây dựng, đổi mới nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡnggiáo viên tiểu học ở các khoa, trường cao đẳng, đại học sư phạm Giúp giáo viêntiểu học tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rènluyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn,nghiệp vụ
- Làm cơ sở để đánh giá giáo viên tiểu học hằng năm theo Quy chế đánhgiá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập ban hành kèmtheo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng
Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quy hoạch, sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viêntiểu học
- Làm cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên tiểu học đượcđánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp nhưng chưa đáp ứng điều kiện về văn bằngcủa ngạch ở mức cao hơn.Đây được xem là thước đo giúp người giáo viên Tiểuhọc hoàn thiện và phấn đấu trong cuộc đời làm giáo dục của mình Do vậy việcquản lý, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đòi hỏi người quản lýphải chủ động xây dựng kế hoạch từng năm, bồi dưỡng định kì, bồi dưỡngthường xuyên… làm thế nào để tự người giáo viên tiểu học thấy được nhu cầucần thiết phải tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
2.2 Thực trạng chất lượng chuyên môn của giáo viên ở Trường Tiểu học Nga Thái Nga Sơn
2.2.1 Vài nét về tình hình Trường Tiểu học Nga Thái
Trường Tiểu học Nga Thái được tách ra từ Trường THCS Nga Thái từtháng 8 năm 1996, đến nay vừa tròn 23 năm Từ ngày thành lập đến nay, nhàtrường luôn được sự quan tâm chỉ đạo của UBND huyện Phòng giáo dục và đàotạo huyện Nga Sơn và của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương Cùng với sựđoàn kết khắc phục mọi khó khăn để vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ của độingũ giáo viên nhà trường nên đã đạt được những thành tích đáng kể Từ 1996đến nay liên tục đạt trường tiên tiến cấp huyện
2.2.2 Thực trạng chất lượng chuyên môn ở trường Tiểu học Nga Thái Nga Sơn- Thanh Hóa
Trang 5Năm học 2018-2019 nhà trường có 18 lớp với số học sinh là 541 em Đội ngũgiáo viên, cán bộ và nhân viên gồm 26 người Trong đó, Ban giám hiệu: 02đồng chí ; giáo viên: 22 đồng chí (Giáo viên dạy các môn chuyên biệt: 06 ) tuổiđời bình quân trên 40 tuổi, kế toán: 01, Văn thư –Thư viện - Thiết bị: 01
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ CB-GV như sau:
Qua bảng thống kê về thực trạng đội ngũ CB-GV nhà trường, năm học
2018-2019 đã đủ biên chế về cán bộ quản lý, giáo viên Số giáo viên đạt chuẩn vàtrên chuẩn chiếm tỷ lệ 100%
Về độ tuổi: 50 - 54: 3 người 33 - 45: 12 người
46 - 49: 5 người 30- 35: 6 người
2.2.2.1 Những thuận lợi:
- Phần lớn đội ngũ giáo viên Trường Tiểu học Nga Thái tâm huyết vớinghề, tận tâm với học sinh, nhiệt tình, hăng hái, sáng tạo trong lao động sưphạm Nhiều giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, sẵn sàng khắc phụckhó khăn để dạy tốt, nêu gương sáng cho học sinh noi theo, hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ được giao Đời sống vật chất, tinh thần đã được cải thiện đáng kể; đa
số giáo viên có mức sống từ trung bình trở lên, không có giáo viên dưới mứcnghèo (theo tiêu chuẩn mới) Chất lượng tổ khối trưởng chuyên môn phần nàođáp ứng được yêu cầu thực tế của nhà trường và đòi hỏi sự đổi mới trong quản
lý chuyên môn theo chương trình giáo dục mới
- Trang thiết bị dạy và học đang được đầu tư, mua sắm đảm bảo đủ phục vụcho mỗi HS có một bộ đồ dùng học tập; mỗi khối có một bộ đồ dùng dùngchung cho giáo viên Trong những năm qua, nhà trường cũng đã đầu tư mua sắmthêm trang thiết bị như máy tính, đèn chiếu, máy tính xách tay phục vụ cho hoạtđộng quản lí, dạy và học trong nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục, tỷ lệgiáo viên có giờ dạy giỏi các cấp năm sau cao hơn năm trước
- Học sinh ngoan, tích cực hoàn thành nội dung chương trình học tập củamình Các em bước đầu đã theo kịp sự đổi mới trong giáo dục, đổi mới phương
Trang 6pháp học tập theo hướng chủ động chiếm lĩnh tri thức trên cơ sở hướng dẫn củagiáo viên
2.2.2.2 Những khó khăn:
Trong năm gần đây một bộ phận giáo viên chưa thực sự say sưa với nghề,tiếp cận phương pháp giảng dạy mới còn hạn chế, nhận thức chưa đúng, chưađầy đủ về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của công tác bồi dưỡng chuyên môn chưathực sự phấn khích tham gia hoạt động chuyên môn, trình độ đào tạo khôngđồng đều, chất lượng giảng dạy của một số giáo viên chưa đáp ứng được yêucầu phát triển của xã hội, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành ở một số giáoviên còn ở mức độ cầm chừng chưa gương mẫu trong vấn đề tự học tự rèn, tựnghiên cứu để nâng cao tay nghề Nhất là việc tham gia học tập sử dụng côngnghệ thông tin để ứng dụng vào trong giảng dạy
Bên cạnh đó, một số giáo viên còn chậm đổi mới phương pháp dạy học,còn dạy theo kiểu đọc, chép, cung cấp kiến thức áp đặt cho học sinh chưa pháthuy tính chủ động, sáng tạo, tích cực của học sinh, không để các em suy nghĩ, tựtìm ra kiến thức mới , giáo viên còn lúng túng trong việc lựa chọn, phối hợp cácphương pháp dạy học Lựa chọn hình thức tổ chức chưa phù hợp với môn học,dạng bài, hoặc nếu có chỉ mang tính hình thức chứ hiệu quả chưa cao Các tổchuyên môn thực hiện các hoạt động sinh hoạt thường xuyên nhưng nội dungcuộc họp còn mang tính hành chính, giáo viên ít trao đổi, đóng góp ý kiến xâydựng cho nội dung cuộc họp, mọi người né tránh việc nhận xét, phê bình nhữngviệc làm chưa đúng Có những giáo viên dự giờ cho đủ số tiết quy định nhưngchưa thực sự tích cực học tập; có giáo viên chỉ đi dự giờ chứ không tham gianhận xét, góp ý, xếp loại cho đồng nghiệp Kết quả các tiết dạy được xếp loạigiỏi những năm gần đây chưa cao, tỷ lệ học sinh giỏi các cấp về hoạt độngphong trào như TDTT, ATGT, Năng khiếu mùa hoa phượng … gần đây chưacao cũng như tỷ lệ học sinh hoàn thành xuất sắc qua các kỳ kiểm tra so với yêucầu thực tế còn hạn chế
2.2.3 Nguyên nhân của thực trạng :
Mọi giáo viên chưa ý thức hết tầm quan trọng của công tác bồi dưỡngchuyên môn trong hoạt động chung của trường Ban giám hiệu còn thiếu kinhnghiệm trong công tác bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ Cóthể công tác bồi dưỡng chuyên môn được chỉ đạo thường xuyên, song hiệu quảchưa cao Ban giám hiệu chưa phân công rõ nhiệm vụ cho mỗi cá nhân trongtừng công việc cụ thể Tinh thần cộng đồng trách nhiệm giữa các tổ chuyên môntrong trường chưa cao Công tác chỉ đạo tổ chức hoạt động chuyên môn thiếubiện pháp chỉ đạo cụ thể
Vì thế, tôi xác định chất lượng đội ngũ là vấn đề quan trọng nhất nếu khôngbiết vận dụng phát huy nguồn lực con người, không có kế hoạch đào tạo bồidưỡng mang tính chiến lược lâu dài thì trình độ đội ngũ khó mà nâng lên ngangtầm với việc đổi mới công tác giáo dục hiện nay
Trang 72.3 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn ở Trường Tiểu học Nga Thái - Nga Sơn
2.3.1 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho tổ trưởng:
Hoạt động chuyên môn trong trường tiểu học chiếm vị trí đặc biệt quantrọng, trong đó tổ chuyên môn là một tổ chức đảm nhận chức năng thực thinhiệm vụ chuyên môn Thế nên vai trò của tổ trưởng chuyên môn là người trựctiếp quản lí nhiều mặt hoạt động của giáo viên và cả khối lớp, là người chịutrách nhiệm trước hiệu trưởng về chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quảhọc tập của học sinh trong tổ của mình Chính vì thế mà ngay từ đầu năm học,sau khi đã cân nhắc kĩ, tôi họp với chi ủy chi bộ bàn bạc để chọn ra được nhữngkhối trưởng thật sự đáp ứng được các yêu cầu công tác
Đầu năm học tôi đã chỉ đạo phó hiệu trưởng họp hai tổ trưởng chuyên môn
để định hướng cho tổ trưởng chuyên môn dựa trên đặc điểm tình hình giáo viên,tình hình học sinh trong tổ phối hợp với kế hoạch năm học của nhà trường xâydựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn trong năm học (Ghi cụ thể chỉ tiêu,biện pháp phù hợp, khả thi…) từ đó, tổ trưởng sẽ chủ động xây dựng kế hoạch
riêng cho khối mình
Phó hiệu trưởng họp hai tổ trưởng chuyên môn.
Kế hoạch của tổ cần tập trung vào những biện pháp nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục học sinh, bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên thông qua các buổichuyên đề, thao giảng do giáo viên tự chọn căn cứ vào tình hình thực tế của tổmình như thực hiện đầy đủ các loại sổ sách của nhà trường quy định Thực hiệnkiểm tra chuyên đề (1 tháng/2 giáo viên) về soạn bài, việc giữ vở sạch chữ đẹpcủa học sinh, chấm chữa bài của giáo viên, xây dựng nề nếp lớp (Vệ sinh, trật tự
kỉ luật, thái độ học tập, hành vi đạo đức của học sinh) Xây dựng nề nếp dạy
Trang 8-học của giáo viên, -học sinh trong tổ Tổ chức tốt nề nếp sinh hoạt tổ chuyên mônhàng tuần (vào chiều thứ tư) Phân tích, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy
và giáo dục của giáo viên trong tổ, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho giáo viêntrong tổ Qua kiểm tra hàng tháng việc soạn, chấm chữa bài của giáo viên, người
tổ trưởng phải nắm tiến độ thực hiện chương trình từ đó động viên, nhắc nhởthường xuyên anh em giáo viên: soạn, giảng, kí duyệt kịp thời, chấm bài đầy
đủ, chất lượng học tập của học cũng được tăng dần Người tổ trưởng phải nắmđược nề nếp lớp cũng được theo dõi, kiểm tra, uốn nắn kịp thời Trong các buổisinh hoạt tổ chuyên môn, người tổ trưởng phải chuẩn bị nội dung họp cụ thể:Những nhiệm vụ trọng tâm, nội dung cần trao đổi, kế hoạch chung của nhàtrường Vì thế, các bài dạy khó, tiết khó đều được đem ra bàn bạc để thống nhấtcách dạy trong tổ Khi họp, các thành viên nhờ có nghiên cứu, chuẩn bị trướcnên đã sôi nổi đóng góp cho nội dung chuyên môn, giúp buổi sinh hoạt đạt kếtquả cao hơn
2.3.2 Bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, nhận thức chính trị cho đội ngũ giáo viên:
Giáo dục lý tưởng sống gắn liền với bồi dưỡng phẩm chất nghề nghiệp chocán bộ và giáo viên Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên được tiếpxúc với các phương tiện thông tin báo chí; mặt khác nhà trường thường xuyên tổchức cho cán bộ, giáo viên được nghe thời sự, kịp thời phổ biến những chủtrương, chính sách của Đảng và Nhà nước, chính sách cũng như của ngành,của địa phương đến toàn thể giáo viên Tổ chức học tập quán triệt các văn bản,chỉ đạo đổi mới giáo dục phổ thông của nhà nước, của ngành ngoài việcnâng cao nhận thức cho đội ngũ làm tốt công tác tuyên truyền vận động mọi lựclượng tham gia thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông thành công
Phẩm chất của người tổ trưởng luôn gần gũi, tạo niềm tin cũng như sự tintưởng của các thành viên trong tổ khi thực hiện nhiệm vụ, phải làm cho tổ luônđoàn kết, có tinh thần tương thân tương trợ lẫn nhau trong công tác cũng nhưtrong cuộc sống như dạy thay các đồng nghiệp khi bệnh, khi đi học bồi dưỡng,
… Thường xuyên tổ chức thăm hỏi, quyên góp để giúp đỡ nhau khi gia đình gặpcảnh không may…Phát huy được vai trò các nhóm chuyên nghiên cứu trướcphân môn để kịp thời phát hiện cái khó, cái hay của từng bài dạy Luôn chuẩn bịnội dung hợp tổ chu đáo Chủ động tạo nên tình huống dự kiến tình huống tronggiáo viên để các tổ viên phải nêu quan điểm của mình về vấn đề cần thảo luận,chuẩn bị trước nội dung dự kiến họp tổ chuyên môn thông qua Ban Giám Hiệu
để có bổ sung những nhiệm vụ trọng tâm, những công việc cụ thể trong buổisinh hoạt chuyên môn Vì vậy trước khi tổ chức họp tổ chuyên môn hiệu trưởngnhà trường đã họp ban giám hiệu thống nhất nội dung sinh hoạt tổ và chỉ đạophó hiệu trưởng trực tiếp họp tổ trưởng, tổ phó của hai tổ chuyên môn nắm bắtcách thức tổ chức họp tổ …
Trang 9Phó hiệu trưởng góp ý cách tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn
Ngoài ra phải thường xuyên tham khảo nhiều tài liệu đã được cung cấp, để
áp dụng trong giảng dạy và chỉ đạo chuyên môn đạt hiệu quả cao Ngoài các tiết
dự giờ theo qui định, đã tăng cường dự giờ thêm những giáo viên có tay nghềcòn yếu Luôn thực hiện và chuẩn bị tốt các loại sổ sách kế hoạch tổ chuyênmôn phải đề ra được chỉ tiêu, biện pháp cụ thể, phù hợp, khả thi Quan tâm việcthực hiện thường xuyên các nề nếp theo qui định, chấp hành sát sao các qui chếchuyên môn Trong nội dung sinh hoạt tổ, trọng tâm phải là nội dung sinh hoạtchuyên môn nghiệp vụ, kiểm điểm cá nhân, đôi bạn tay nghề cần phải rút kinhnghiệm hàng tháng Khi hội họp cần ghi chép đầy đủ, thảo luận nghiêm túc, traođổi chân tình các vấn đề chuyên môn sâu sát, lớp phải có đồ dùng dạy học để tạođược sự hứng thú trong học tập của học sinh
Ngoài những ỵêu cầu về phẩm chất đạo đức, người tổ trưởng chuyên môncòn phải có khả năng quản lý và năng lực chuyên môn Để có được năng lực tổchức quản lý tổ, người tổ trưởng phải thường xuyên nghiên cứu các văn bảnhướng dẫn, các tài liệu chuyên san có liên quan đến chuyên môn Đồng thời họctập ở các giáo viên giảng dạy lâu năm có kinh nghiệm và tranh thủ sự hỗ trợ củaBan Giám hiệu Ngoài ra, người tổ trưởng còn phải xây dựng tổ thành một khốiđoàn kết thống nhất mọi lúc mọi nơi trong công tác cũng như trong sinh hoạt thìviệc khó mấy cũng vượt qua
2.3.3 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên thông qua các hoạt động chuyên môn cần thiết.
2.3.3.1 Bồi dưỡng cho giáo viên về văn hoá, tin học:
Đây là công việc không thể thiếu được trong suốt quá trình giảng dạy của
họ Giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, hiểu biết nhiều Muốn vậy, giáo viênphải bồi dưỡng những kiến thức cập nhật, nâng cao kiến thức và kỹ năng để có
đủ năng lực dạy tốt lớp học mà mình được phân công Để đạt hiệu quả BGH đã
tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ về phương pháp, cách tổ chức các hình thức dạy
Trang 10học thông qua các tiết dạy minh hoa Ngoài ra chúng tôi còn tổ chức bồi dưỡngkiến thức khoa học cơ bản: kiến thức khoa học sư phạm; kiến thức chung vềchính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; kiến thức tin học cũng như kỹ năng nghềnghiệp: kỹ năng dạy học; kỹ năng giáo dục; kỹ năng xử lý tình huống; kỹ nănggiao tiếp; kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng; và các kỹ năng khác.
Mọi cán bộ và giáo viên cần nắm vững trình độ hiểu biết văn hoá, xã hội,khoa học kỹ thuật mới có thể làm tốt công tác giảng dạy và giáo dục có hiệuquả BGH cần khuyến khích giáo viên, tích cực trau dồi học tập, nâng cao trình
độ tin học, ƯDCNTT trong giảng dạy… Nhà trường đầu tư xây dựng một thưviện trường học có đủ các loại sách, tư liệu tham khảo, các loại tạp chí, báo chí
để giáo viên và cán bộ được xem nhằm cập nhật thông tin và mở rộng hiểu biết.Trong năm học BGH luôn tạo điều kiện để 100% giáo viên được tham gia họctập, tham dự các lớp tập huấn, các buổi chuyên đề do trường, Ngành tổ chức.Ngày từ đần năm học BGH xây dựng kế hoạch bồi dưỡng về ứng dụng côngnghệ thông tin trong từng tháng, từng kỳ và yêu cầu 100% giáo viên phải sửdụng máy vi tính, ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong giảng dạy
Chuyên đề bồi dưỡng tin học cho toàn thể giáo viên
2.3.3.2 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên thông qua tổ chức kiến tập, thực tập, các đợt hội giảng, thi giáo viên giỏi các cấp.
Ngay từ đầu năm học BGH trường đã chỉ đạo cho mỗi giáo viên dự giờ 1tiết trên tuần, là giáo viên trẻ thì dự giờ 2 tiết/ tuần Dự giờ qua các đợt thaogiảng chào mừng các ngày lễ lớn trong năm như 20/10; 20/11; 26/3 và Hội thigiáo viên giỏi các cấp Sau mỗi tiết dự giờ phải có trao đổi, phân tích, đánh giá,rút kinh nghiệm về giờ dạy theo chuẩn đánh giá giờ dạy Các vấn đề cần trao đổichính là: Tính chính xác, khoa học, qua tiết học học sinh đạt được những mụcđích gì? Về nội dung kiến thức, về kỹ năng, thái độ, phương pháp giảng
Trang 11dạy của giáo viên có giúp cho học sinh đạt được các mục tiêu đề ra hay không?Việc sử dụng đồ dùng giảng dạy như thế nào? Cách tổ chức lớp của giáo viên cóphát huy được tính tích cực của học sinh không? Có quan tâm đến 3 đối tượnghọc sinh không từ đó rút ra những ưu khuyết điểm và nguyên nhân để cho bảnthân giáo viên được dự giờ và các giáo viên khác cùng tiếp thu Ngoài ra, quamỗi tiết dự giờ, tôi không chỉ chú trọng vào việc xếp loại tiết tốt hay khá mà chú
ý nhiều vào những cái được, chưa được, để góp ý cho giáo viên Có tiết dạy tôibấm thời gian xem giáo viên nói trong bao lâu, bao nhiêu học sinh được nói, baonhiêu thời gian yên lặng từ đó rút ra kinh nghiệm với giáo viên nên dành nhiềuthời gian hơn nữa cho việc tự học của học sinh
Để tạo điều kiện cho các giáo viên có thể dự giờ đầy đủ, chủ động, kếhoạch dự giờ luôn được báo trước Ngoài những tiết dự giờ theo kế hoạch của tổchuyên môn các giáo viên còn dự giờ thường xuyên giáo viên có kinh nghiệm đểnâng cao trình độ chuyên môn Ban giám hiệu dự giờ thường xuyên, đột xuất vàcác tiết khác khi thấy cần thiết Số tiết dự giờ trong năm học 2018-2019 là
- Số tiết thao giảng kiến tập là: 173 tiết
- Số tiết thao giảng thực tập là: 76 tiết trong đó Giỏi: 54 ; khá: 16 ; TB: 6
- Số tiết thao giảng chuyên đề trường là: 16 tiết trong đó Giỏi: 13; khá: 3
- Số tiết thao giảng chuyên đề cụm là: 10 tiết trong đó Giỏi: 10; khá: 0
- Số tiết thao giảng thi GVG các cấp là: 59 tiết trong đó Giỏi: 59 ; khá: 0 Đây là phương pháp bồi dưỡng trực tiếp, kịp thời, nâng cao tay nghề, ít tốnkém, điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy kịp thời, dễ dàng phổ biến.Qua tiết dạy mỗi giáo viên dự rút ra được những ưu- khuyết điểm cần thiết để ápdụng cho các tiết dạy của bản thân, khắc phục được những khiếm khuyết để loạibỏ; là phương pháp gần gũi và tiết kiệm đem lại hiệu quả Khi lên lớp giảng dạygiáo viên thể hiện được hết những gì mà họ đã chuẩn bị cho tiết dạy từ nội dung,phương pháp, cho đến tinh thần trách nhiệm đối với học sinh cho nên thông quacông tác dự giờ có thể đánh giá được năng lực của giáo viên, đây cũng là biệnpháp bồi dưỡng giáo viên có tính khả thi Những tiết dự giờ theo kế hoạch đãđịnh trước giáo viên chuẩn bị tốt tạo điều kiện cho đồng nghiệp học hỏi đượcnhiều kinh nghiệm Thường xuyên dự giờ giáo viên trẻ để bồi dưỡng được haimặt, giáo viên có kinh nghiệm dự giờ giáo viên trẻ nhằm giúp họ nâng cao thêmnăng lực và ngược lại cũng học hỏi được từ lớp trẻ những điều mới
Trang 12Việc dự giờ giao lưu học hỏi ở trường bạn giúp cho giáo viên mở rộng tầm nhìnhơn, định hướng tốt hơn cho vấn đề đổi mới phương pháp dạy học Ba môn Âmnhạc và Mỹ thuật Thể dục mỗi tháng dự giáo viên trường ngoài 1-2 tiết Thôngqua việc dự giờ phát hiện những giáo viên có năng lực để bồi dưỡng thànhnhững giáo viên giỏi, cốt cán chuyên môn của nhà trường, đồng thời cũng kịpthời giúp đỡ các đồng chí giáo viên còn hạn chế về chuyên môn
GV đang thực hành tiết dạy thi GVG cấp trường 2.3.3.3 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên thông qua lập
kế hoạch bài dạy :
Căn cứ vào định hướng trên giáo viên lập kế hoạch bài dạy một cách hợp
lý Qúa trình thực hiện được sự tiếp sức của các thành viên trong hội đồng bồidưỡng do vậy trong năm qua việc soạn bài của giáo viên đã bảo đảm các yêucầu đề ra Muốn tiết dạy thành công trước hết phải có công tác chuẩn bị, chuẩn
bị đầu tiên của giáo viên là lập kế hoạch bài dạy Lập kế hoạch bài dạy trên cơ
sở định hướng chỉ đạo Công văn 896 của Bộ giáo dục và Đào tạo theo tinh thần,giáo án cần ngắn gọn nhưng có nhiều thông tin và thể hiện rõ các phần cơ bảnnhư nêu mục tiêu của bài học, gắn với yêu cầu cần đạt được về kiến thức, kĩnăng thái độ được quy định tại chương trình Tiểu học do Bộ Giáo dục ban hành.Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị về thiết bị, đồ dùng dạy và học của giáo viên
và học sinh; dự kiến hình thức tổ chức hoạt động dạy học đảm bảo phù hợp vớitừng nhóm đối tượng học sinh, cụ thể : Nghiên cứu nội dung bài học trong SGK
và Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của môn học nhằm xác định các nộidung kiến thức để xác định rõ đâu là kiến thức trọng tâm của bài học buộc HSphải chiếm lĩnh sau khi kết thúc bài học Đồng thời phân phối thành các hoạtđộng tương ứng nhóm kiến thức mới, nhóm kiến thức thực hành, nhóm kiếnthức vận dụng.Từ đó có phương án hợp lí trong việc lựa chọn phương pháp,hình thức tổ chức học tập, cách dẫn dắt, gợi ý, bố trí thời gian, tổ chức đánh giá