1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tiếng việt4. Tuần 30

23 254 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 198 KB

Nội dung

Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm v- ợt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới. (trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK) - Giáo dục HS dũng cảm, không chùn bớc trớc khó khăn. II. Đồ dùng dạy học *ảnh chân dung Ma-gien-lăng. *Bản đồ thế giới. Bảng phụ ghi sẳn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung/ thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: ( 3-5 p) B. Bài mới HĐ1 Giới thiệu bài (2-3p) HĐ2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc (7-9p) - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi từ đâu đến? Và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS - Cho HS quan sát tranh Ma- gien-lăng và giới thiệu Ma- gien-lăng là ngời đã phát hiện ra TháI Bình Dơng. Cuộc hành trình vòng quanh tráI đất của ông không hề đôn giản chút nào. Ông và các thủy thủ đã trảI qua những khó khăn gian khổ, thậm chí cả sự hi sinh mất mát để thực hiện sứ mệnh vẻ vang? Bài tập đọc hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về chuyến đI lịch sử của Ma-gien- lăng. - Bài đọc đợc chia thành mấy đoạn? - Gọi 6 H đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3 lợt) - GV theo dõi và gọi H nhận xét - HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét bạn đọc và trả lời HS quan sát tranh và lắng nghe. - Bài đợc chia thành 3 đoạn. - Đọc nối tiếp mỗi em một đoạn. * Tìm hiểu bài (7-8p) HĐ3 Đọc diễn cảm sau mỗi lợt đọc. - Nhận xét ,sửa sai cho HS. - Đặt câu hỏi tìm hiểu phần chú giảI để tìm hiểu nghĩa của từ khó. - Yêu cầu H luyện đọc theo cặp. GV đọc mẫu toàn bài với giọng chậm rãI, rõ ràng, thể hiện cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm.Nhấn giọng ở những tứ ngữ : khám phá, mênh mông, bát ngát , mãI chẳng thấy bờ - Yêu cầu H đọc thầm toàn bài, trao đổi và lần lợt trả lời từng câu hỏi. + Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? - Nhận xét chốt câu trả lời đúng. + Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho đại dơng mới là Thái Bình Dơng? + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đờng? + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại nh thế nào? + Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đI theo hành trình nào? + Đoàn thám hiểm của Ma- gien-lăng đã dạt đợc kết quả gì? Yêu cầu H thảo luận nhóm đôI và nêu ý chính của bài. GV chốt nội dung của bài. - GV ghi nội dung bài lên bảng, gọi H đọc lại nội dung bài. - Gọi 3 H đọc nối tiếp từng đoạn của bài, mỗi em đọc 2 đoạn. - Tổ chức cho H đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - Nhận xét bạn đọc. - trả lời,nhận xét. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Lắng nghe Cả lớp đọc thầm bài. - H trả lời => nhận xét bổ sung - Trả lời, bạn khác nhận xét. Hết thức ăn, nớc ngọt,thủy thủ phảI uống nớc tiểu Ma-gien-lăng đã chết. - H trả lời =>nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm. - H nêu, nhóm khác bổ sung. - 4-5 H đọc nội dung bài,. - Cả lớp theo dõi. (6-8p) C. Củng cố, dặn dò (3-4p) Treo bảng phụ có đoạn văn. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu H đọc theo cặp. - Tổ chức cho H đọc diễn cảm - Nhận xét ,ghi điểm từng em. - Gọi 1 H đọc toàn bài. - Muốn tìm hiểu khám phá thế giới các em cần phảI làm gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn bài về nhà và chuẩn bị bài sau. H theo dõi. - Luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 H thi đọc. - 1 em đọc bài. - Trả lời câu hỏi. Chính tả Đờng đi Sa Pa I. Mục tiêu - Nhớ, viết đúng chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ(2)a/b hoặc (3)a/b, bài tập do GV soạn. - Giáo dục tính cẩn thận, viết nắn nót, giữ gìn vở đẹp. II. Đồ dùng dạy học Vở bài tập Viết bài tập 3a,b và bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung/thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS A. Bài cũ (3-5p) B. Dạy học bài mới HĐ1 Giới thiệu bài (1-2p) HĐ2 Hớng dẫn viết chính tả *Tìm hiểu đoạnvăn (4-5p) - Nhận xét bài viết của tiết trớc - Đọc: trung thành, lếch thếch, chênh chếch - Nhận xét chữ viết của HS - Giới thiệu trực tiếp bài viết Đ- ờng đi Sa pa đoạn từ : Hôm sauđất nớc ta. - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ -viết + Phong cảnh Sa pa thay đổi nh thế nào? + Vì sao sa pa đợc gọi là món quà tặng diệu kì của thiên - HS lắng nghe -HS viết bảng con - 2 HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo + Phong cảnh Sa pa thay đổi theo thời gian trong một ngày. Ngày thay đổi mùa liên tục: mùa thu, mùa đông, mùa xuân. + Vì Sa pa có phong cánh rất đẹp và sự thay đổi mùa * Hớng dẫn viết từ khó (15-17p) * Chấm bài- nhận xét bài viết của HS ( 2-4p) HĐ3: Hớng dẫn làm bài tập (6-8p) C. Củng cố, dặn dò (2p) nhiên? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết - GV theo dõi HS viết uốn nắn những HS viết còn xấu - Nhận xét chữ viết của HS Bài tập 2: - Yêu cầu H đọc nội dung bài tập - Yêu cầu H thảo luận nhóm 4 và hoàn thành vào bảng nhóm. - Gọi các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét và chốt kết quả đúng. Bài tập 3: - Gọi H đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu H làm bài cá nhân. - Gọi H đọc các câu văn đã hoàn thành. - GV chốt kết quả đúng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc và ghi nhớ các câu vănở bài tập 3, đặt câu với các từ vừa tìm đợc ở bài tập 2 vào vở. trong một ngày ở đay thật lạ lùng và hiếm có. - Luyện viết: thoắt cái, khoảnh khắc, hiếm quý - Nhớ và viết bài vào vở - Đổi chéo vở dò lỗi chính tả. - Lắng nghe - 2 H đọc to nội dung bài tập. - Thảo luận nhóm 4 và làm bài. - Các nhóm dánkết quả ở bảng lớp, nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe - 1 H đọc thành tiếng yêu cầu của bài - H làm bài vào vở. - Đọc, nhận xét bài làm của bạn. HS lắng nghe Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Du lịch - thám hiểm I. Mục tiêu * Biết đợc một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm ( BT1, BT2) - Bớc đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đợc đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm(BT3) - Giáo dục HS yêu thích nghành du lịch - thám hiểm, bảo vệ các khu du lịch khi dợc đi thăm quan. II. đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bút dạ - Vở bài tập. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung/thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ (3-5p) B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài (1-2p) HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập (25-28p) - Gọi 2 H lên bảng Gọi 2H lên bảng làm BT4 a,b - Gọi 2 H dới lớp trả lời câu hỏi. + Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ, yêu cầu, đề nghị. + Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị đợc lịch sự ta phảI làm nh thế nào? + Có thể dùng kiểu câu nào để yêu cầu, đề nghị? - GV chốt kiến thức. - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ biết thêm rất nhiều từ thuộc chủ điểm du lịch - thám hiểm và biết cách sử dụng chúng khi viết đoạn văn hoàn chỉnh. Bài tập1: - Gọi H đọc yêu cầu và nội dung bài tập1: Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch. a, Đồ dùng cần cho chuyến du lịch. b, Phơng tiện giao thông và những sự vật có liên quan đến phơng tiện giao thông. c, Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch. d, Địa điểm tham quan, du lịch. - Tổ chức cho H hoạt động trong nhóm 4 - Yêu cầu 1 nhóm đính bảng nhóm lên bảng, đọc to các từ - 2 H lên bảng viếy câu khiến - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Nhận xét phần đặt câu HS lắng nghe. - 1 Em đọc to nội dung bài tập2 - Cả lớp đọc thầm. - H thảo luận nhóm 4. - 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. nhóm mình vừa tìm đợc, gọi các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh vào phiếu để đợc một phiếu đầy đủ nhất. - Gọi H đọc lại các từ vừ tìm đ- ợc. Bài tập 2: - Gọi H đọc yêu cầu nội dung bài tập - Tổ chức cho H thi tìm từ tiếp sức theo tổ. - Cho H thảo luận trong tổ. - GV nêu cách thi : thi tìm từ với mỗi nội dung GV viết thành cột trên bảng. mỗi thành viên trong tổ chỉ đợc viết một từ, sau đó đa bút cho bạn viết tiếp. 2 tổ thi cùng một nội dung .Tổ nào viết nhiều từ hơn sẽ chiến thắng. - Cho H thi tìm từ. - Nhận xét tổng kết nhóm tìm đợc nhiều từ, từ đúng nội dung. - Gọi H đọc lại các từ vừa tìm đợc. Bài tập 3 - Gọi H đọc yêu cầu bài tập Hớng dẫn : Các em tự chọn nội dung mình viết hoặc về du lịch, hoặc về thám hiểm hoặc kể lại một chuyến du lịch mà em đã từng đợc tham giảtong đó có sử dụng một số từ ngữ, thuộc chủ điểm mà các em đã tìm đợc ở BT1,2. - Yêu cầu HS tự viết bài vào vở BT, 1 em làm vào bảng nhóm. - Chữa bài: gọi H làm bảng nhóm dán lên bảng và đọc bài của mình. - Gọi H dới lớp đọc bài của mình. - Nhận xét và cho điểm H viết tốt. - Đọc lại các từ vừa tìm đợc. - Đọc nội dung bài tập2. - H thảo luận nhóm. - Lắng nghe hớng dẫn. - Thi tiếp sức tìm từ. - 3 H tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - 1 H đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - Lắng nghe. - H làm bài vào vở BT,1 em làm bảng nhóm. - 1 em đọc chữa bài, cả lớp theo dõi, nhận xét. - 5-7 H đọc bài viết của mình.Bạn nhận xét, bổ sung. C. Củng cố, dặn dò (1-3p) - Nhận xét tiết học - Dặn H về nhà hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. + Lắng nghe. Kể chuyện Kể chuyện đ nghe, đ đọcã ã I. Mục tiêu - Dựa vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại đợc câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện ) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện( đoạn truyện ) - Giáo dục HS yêu thích môn kể chuyện, và ngành du lịch. II. Đồ dùng dạy học - HS và GV su tầm một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm: truyện danh nhân, truyện thám hiểm, truyện thiếu nhi. - Phiếu ghi sẵn dàn ý câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung/thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(3-5p) B. Dạy học bài mới HĐ1: Giới thiệu bài (2-3p) - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau kể chuyện Đôi cánh của ngựa trắng(mỗi HS kể 2 đoạn). - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của truyện. - nhận xét và ghi điểm từng HS - Kiểm tra việc chuẩn bị truyện ở nhà. - Giới thiệu: Du lịch thám hiểm là những câu chuyện rất hay, hấp dẫn tất cả mọi ngời. Tiết kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ thi xembạn nào có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa và bạn nào kể - 3 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS đứg tại chỗ trả lời. - Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên. - HS lắng nghe. HĐ2: Hớngdẫn kể chuyện a,Tìm hiểu đề bài (7-9p) b Kể trong nhóm(8-10p) c, Kể trớc lớp (8-10p) C.Củng cố,dặn dò (2-3p) chuyện hấp dẫn nhất. - Gọi H đọc đề bài của tiết kể chuyện: - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: đợc nghe, đợc đọc, du lịch, thám hiểm. - Gọi H đọc phần gợi ý. - Định hớng và khuyến khích HS: Các em đã đợc nghe ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại những câu chuyện về du lịch hay thám hiểm hoặc tự mình đọc trên báo, truyện, hoặc xem ti vi. Bây giờ các giới thiệu với mọi ngời câu chuyện . Bạn nào kể câu chuyện ngoài SGK sẽ đợc cộng thêm 1 điểm. - Chia H thành nhóm, mỗi nhóm có 4em - Gọi 1 H đọc dàn ý kể chuyện. - Yêu cầu H kể chuyện trong nhóm. - GV đI giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hớng dẫn trao đổi, giúp đỡ bạn. - GV ghi các tiêu chí trên bảng. + Nội dung truyện + truyện trong hay ngoài sgk. + Kể biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ cha? + Có hiểu nội dung truyện không? - Tổ chức H thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi về nội dung, hành động, ý nghĩa của truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà kể lại câu chuyện mà em đã nghe bạn kể và kể lại cho ngời thân nghe. - 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 2 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý trong sgk. Lần lợt H giới thiệu truyện - 4 HS cùng hoạt động trong nhóm. - 1 H đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - 5-7 H thi kể và trao đỗi về ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn câu chuyện hay, hấp dẫn. - HS lắng nghe - Nhắc HS đọc sách tìm hiểu câu chuyện khác và chuẩn bị bài sau. Tập đọc Dòng sông mặc áo I.Mục tiêu - Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui truyền cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng. ( trả lời đợc các câu hỏi trong sgk; thuộc đợc đoạn thơ khoảng 8 dòng.) - Giáo dục HS yêu quê hơng, đất nớc. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk . - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung/thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS A. Bài cũ:(3-5p) B.Dạy học bài mới HĐ Giới thiệu bài. (2-3p) HĐ2: Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc (7-9p) - Gọi 2 HS đọc nối tiếp toàn bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh tráI đất và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Gọi H nhận xét bạn đọc,trả lời. - Nhận xét và ghi đểm cho từng H - Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Chốt nội dung tranh và giới thiệu bài. - Yêu cầu 2 H nối tiếp đọc toàn bài thơ(3 lợt) - Theo dõi và sữa lỗi phát âm cho H,ngắt giọng -2 H lên bảng đọc bài. - Nhận xét bạn đọc và trả lời. Quan sát tranhvà nêu nội dung tranh. - Lắng nghe. H đọc nối tiếp bài theo trình tự. b, Tìm hiểu bài (7-8p) c, Đọc diễn cảm và - Yêu cầu H đọc phần chú giải. - Yêu cầu H luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu H đọc toàn bài thơ. - GV đọc mẫu toàn bài với giọng vui, dịu dàng, thiết tha,tình cảm thể hện niềm vui, sự bất ngờ của tác giảkhi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu cuae dòng sông quê hơng. Nhấn giọng từ ngữ: thớt tha, bao la, thơ thẩn hây hẩy - Yêu cầu H đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: + Vì sao tác giả nói dòng sông điệu? - Yêu cầu H trả lời cá nhân. - Chốt câu trả lời đúng. + Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để tả cái rất điệu của dòng sông. - Yêu cầu H trả lời, GV nhận xét chốt ý đúng. - Ngẩn ngơ nghĩa là gì? GV chốt nghĩa đúng. + Màu sắc của dòng sông thay đổi nh thế nào trong một ngày? Hãy tìm nhừng từ ngữ, hình ảnh nói lên sự thay đổi ấy? - Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay? - Yêu cầu H thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV chốt câu trả lời đúng. - Trong bài thơ có rất nhều hình ảnh đẹp. Em thích hình ảnh nào? Vì sao? - Em nào nêu đợc nội dung chính của bài thơ. - Gv chốt nội dung bài. - Gọi H nhắc lại nội dung. - Yêu cầu 2 H đọc tiếp nối bài thơ, cả lớp đọc thầm Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm - Đọc to phần chú giải. - 2 H ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ. - 3 H đọc toàn bài thơ. - Lắng nghe GV đọc bài. - H đọc thầm bài thơ. - Trả lời câu hỏi theo cá nhân, bạn khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Trả lời => nhận xét - H trả lời, nhận xét - H đọc thầm bài và trả lời. - Bạn khác nhận xét,bổ sung. - H thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi, bạn khác bổ sung. - H nêu, bổ sung. - H lắng nghe - Nhắc lại nội dung bài tập đọc. [...]... ngữ để miêu tả con vật đó (BT3,BT4) - Giáo dục HS yêu thích tập làm văn II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa Đàn ngan trong SGK phóng to - Bảng phụ viết sẵn bài văn Đàn ngan mới nở - HS su tầm các tranh, ảnh về chó, mèo III Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung/thời gian A Bài cũ: (3-5 p) B Dạy bài mới HĐ1: Giới thiệu bài (2-3 p) HĐ2 Luyện tập (28-30p) Hoạt động giáo viên - Gọi 1 HS nói lại cấu tạo... tiết nổi bật về hình dáng và hoạt động của con vật thì bài văn mới hay, con vật đợc miêu tả mới trở nên sinh động Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó Bài tập 1 - Treo tranh minh họa đàn ngan - 2 HS đọc thành tiếng và gọi HS đọc bài văn bài văn Đàn ngan mới - Giới thiệu: Đàn ngan con mới nở nở thật là đẹp Tác giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan trở nên sinh động và đáng yêu là nh thế nào... chuẩn bị bài quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích Bồi dỡng HS giỏi Tiếng việt Luyện tập quan sát con vật I Mục tiêu - Nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài Chim chích bông - Qua quan sát biết chọn lọc các chi tiết nổi bật về hình dáng và hoạt động của chim chích bông - Tả đợc ngoại hình một con vật -Giáo dục H yêu thích văn học II Đồ dùng dạy học - Viết sẵn bài văn Chim chích... Gọi từng em đọc mỗi đoạn của bài - Đọc cá nhân - 3-5 H tham gia thi đọc - Trả lời - Lắng nghe Luyện đọc Luyện đọc diễn cảm 2 bài tập đọc Tuần 29 I Mục tiêu - Rèn H đọc to, rõ ràng, diễn cảm 2 bài tập đọc Đờng đi Sa Pa và bài Trăng ơitừ đâu đến? - Nắm đợc nội dung bài - Giáo dục H có ý thức tự rèn luyện cách đọc diễn cảm II Đồ dùng dạy học - Thăm ghi tên bài tập đọc - SGK III Các họat động dạy học chủ... GV Nội dung/ thời gian A Bài cũ: (3-5p) B Luyện viết HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu nội dung đoạn viết (6-8p) HĐ3: Hớng dẫn viết bài.(15-17p) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của H - GV đọc từ H hay trong tuần tuần trớc, Yêu cầu H viết vào vở nháp: nắng gắt, tinh khiết, mỏng manh - GV nhận xét, sửa sai cho H - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học - Gọi H đọc 4 khổ thơ cuối của bài Trăng ơitừ đâu đến? - Đoạn... nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - Làm bài - 3-5 H đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn - Lắmg nghe Câu cảm I Mục tiêu - Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ) - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bớc đầu đặt đợc câu cảm theo tình huống cho trớc (BT2), nêu đợc cảm xúc đợc bộc lộ qua câu cảm (BT3) - Giáo dục HS yêu thích văn học II... khai báo tạm trú, tạm vắng(BT2) -Giáo dục HS thực hiện đúng yêu cầu pháp luật II Đồ dùng dạy học - Phiếu khai báo tạm trú,tạm vắng in sẵn cho từng HS - Phiếu khai báo tạm trú,tạm vắng phóng to gắn trên bảng lớp - III Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung/thời gian A Bài cũ( 3-5p) B Dạy học bài mới HĐ1 Giới thiệu bài (2p) Hoạt động của GV Gọi 2 H đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, 2 HS đọc đoạn văn... Nhận xét - Nhận xét và cho điểm H viết đúng Bài tập2 - Gọi H đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu H trao đổi, thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi vào bảng nhóm - Gọi 3 nhóm dán bài lên bảng - 1H đọc to yêu cầu của BT - Thảo luận nhóm - 3 nhóm dán bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Trả lời - Kết luận, chốt nội dung bài tập C Củng cố,dặn dò (2-3p) * Liên hệ: Khi đi khỏi nhà qua đêm - Lắng nghe ta phải làm... Nhận xét giờ học (2-4p) H lắng nghe Phụ đạo HS yếu- Bồi dỡng HS giỏi Tiếng việt Bài: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị I Mục tiêu - Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị - Viết đợc đoạn văn ngắn có sử dụng lời yêu cầu, đề nghị thể hiện tính lịch sự - Giáo dục cách nói, viết lịch sự khi yêu cầu, đề nghị II Đồ dùng dạy học... động của GV - Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm - Nhận xét cho điểm từng HS - Trong cuộc sống, có nhiều B Dạy bài mới HĐ1 Giới thiệu bài chuyện làm chúng ta ngạc nhiên, vui mừng, thán phục hay ( 2-3p) thậm chí buồn bực, giận dữ Khi đó mỗi lời nói, tháI độ của chúng ta thờng biểu lộ tình cảm của mình và chúng ta thờng sử dụng câu cảm khi nói Vậy câu cảm là gì? Nó có tác dụng gì? Nó . Thảo luận nhóm 4 và làm bài. - Các nhóm dánkết quả ở bảng lớp, nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe - 1 H đọc thành tiếng yêu cầu của bài - H làm bài vào vở nghe hớng dẫn. - Thi tiếp sức tìm từ. - 3 H tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - 1 H đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - Lắng nghe. - H làm bài vào vở BT,1 em làm

Ngày đăng: 13/09/2013, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ ghi sẳn đoạnvăn cần luyện đọc. - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
Bảng ph ụ ghi sẳn đoạnvăn cần luyện đọc (Trang 1)
bảng, gọi H đọc lại nội dung bài. - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
b ảng, gọi H đọc lại nội dung bài (Trang 2)
Treo bảng phụ có đoạn văn. - GV đọc mẫu. - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
reo bảng phụ có đoạn văn. - GV đọc mẫu (Trang 3)
• Viết bài tập 3a,b và bảng phụ. - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
i ết bài tập 3a,b và bảng phụ (Trang 3)
- Bảng nhóm, bút dạ - Vở bài tập. - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
Bảng nh óm, bút dạ - Vở bài tập (Trang 5)
- GV ghi các tiêu chí trên bảng. + Nội dung truyện - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
ghi các tiêu chí trên bảng. + Nội dung truyện (Trang 8)
I.Mục tiêu - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
c tiêu (Trang 9)
- 2H lên bảng đọc bài. - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
2 H lên bảng đọc bài (Trang 9)
- Gọi 2H lên bảng đọc nối tiếp 2 đoạn của bài:  Đờng đi Sa Pa - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
i 2H lên bảng đọc nối tiếp 2 đoạn của bài: Đờng đi Sa Pa (Trang 11)
-3 H lên bảng đọc bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét  bạn đọc. - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
3 H lên bảng đọc bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc (Trang 11)
- Vở nháp, bảng con. - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
nh áp, bảng con (Trang 13)
- ? Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả  những bộ phận nào? - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
hi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào? (Trang 17)
- Bảng lớp viết 2 câu văn phần nhận xét. - - Bảng nhóm - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
Bảng l ớp viết 2 câu văn phần nhận xét. - - Bảng nhóm (Trang 18)
- Phiếu khai báo tạm trú,tạm vắng phóng to gắn trên bảng lớp. - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
hi ếu khai báo tạm trú,tạm vắng phóng to gắn trên bảng lớp (Trang 20)
- Gọi 3 nhóm dán bài lên bảng - Kết luận, chốt nội dung bài tập. * Liên hệ: Khi đi khỏi nhà qua đêm  ta phải làm gì? - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
i 3 nhóm dán bài lên bảng - Kết luận, chốt nội dung bài tập. * Liên hệ: Khi đi khỏi nhà qua đêm ta phải làm gì? (Trang 21)
- Qua quan sát biết chọn lọc các chi tiết nổi bật về hình dáng và hoạt động của chim chích bông. - giáo án tiếng việt4. Tuần 30
ua quan sát biết chọn lọc các chi tiết nổi bật về hình dáng và hoạt động của chim chích bông (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w