1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh phú thọ

18 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 53,77 KB
File đính kèm 55.rar (50 KB)

Nội dung

Ngày nay, khi tình hình vi phạm pháp luật ngày càng tăng về số lượng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới lợi ích quốc gia cũng như lợi ích cá nhân, tội phạm thì ngày càng tinh vi, biết sử dụng những khe hở của luật để lách luật thì thanh tra là một hoạt động không thể thiếu. Nó là một khâu thiết yếu trong hoạt động quản lý của nhà nước và là một phương pháp tăng cường quản lý của Nhà nước sao cho các vi phạm được quản lý và xư lý kịp thời. Những nội dung thanh tra bao phủ toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội. Một trong số đó là thanh tra về bảo hiểm xã hội. Tại tỉnh Phú Thọ, thanh tra về bảo hiểm xã hội đã đạt được những thành tích đáng kể, góp phần hạn chế những sai phạm của các doanh nghiệp về vấn đề đóng bảo hiểm cho người lao động. Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng vì vậy em xin chọn đề tài: “Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội tại doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” để làm đề tài nghiên cứu . Nội dung nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan thanh tra lao động Chương 2: Thực trạng công tác thanh tra Chương 3: Một số đề xuất và kiến nghị

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm .1 1.1.1 Thanh tra lao động 1.1.2 Thanh tra chuyên ngành 1.1.3 Thanh tra hành 1.2 Chức năng,nhiệm vụ quyền hạn tra lao động 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh vã Xã hội 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội 1.3 Mục đích tra lao động .3 1.4 Nguyên tắc hoạt động 1.5 Cơ cấu tổ chức 1.6 Hình thức 1.7 Phương thức tra .4 1.8 Nội dung tra .4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA 2.1 Giới thiệu chung 2.1.1 Giới thiệu vài nét đặc điểm tỉnh Phú Thọ 2.1.2 Tổng quan doanh nghiệp (FDI) tỉnh Phú Thọ 2.1.3 Tình hình vi phạm việc thực pháp luật BHXH .7 2.2 Thực trạng công tác Thanh tra 2.2.1 Cơ quan thực chức Thanh tra pháp luật lao động BHXH tỉnh Phú Thọ 2.2.2 Cơ quan thực chức tra .8 2.2.3 Hình thức tra .8 2.2.4 Phương thức 2.2.5 Nội dung tra .9 2.3 Kết tra thực bảo hiểm xã hội .9 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 11 3.1 Kiến nghị với quan cấp để bổ sung nhân cho tra 11 3.2 Nâng cao trình độ cho đội ngũ tra viên 11 3.3 Đặc biệt lưu ý đến tất nội dung tra 11 3.4 Đổi tăng cường công tác tra .11 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐU DN FDI Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước BHXH Bảo hiểm xã hội LĐ LĐTBXH BLĐTBXH Lao động Lao động- Thương binh xã hội Bộ Lao động- Thương binh xã hội LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, tình hình vi phạm pháp luật ngày tăng số lượng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới lợi ích quốc gia lợi ích cá nhân, tội phạm ngày tinh vi, biết sử dụng khe hở luật để lách luật tra hoạt động khơng thể thiếu Nó khâu thiết yếu hoạt động quản lý nhà nước phương pháp tăng cường quản lý Nhà nước cho vi phạm quản lý xư lý kịp thời Những nội dung tra bao phủ toàn lĩnh vực đời sống xã hội Một số tra bảo hiểm xã hội Tại tỉnh Phú Thọ, tra bảo hiểm xã hội đạt thành tích đáng kể, góp phần hạn chế sai phạm doanh nghiệp vấn đề đóng bảo hiểm cho người lao động Để tìm hiểu rõ thực trạng em xin chọn đề tài: “Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Phú Thọ” để làm đề tài nghiên cứu Nội dung nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Tổng quan tra lao động Chương 2: Thực trạng công tác tra Chương 3: Một số đề xuất kiến nghị Chương 1: Tổng quan tra lao động 1.1Một số khái niệm 1.1.1 Thanh tra lao động Thanh tra lao động hoạt động xem xét, đánh giá xử lí việc thực theo pháp luật lao động tổ chức cá nhân quan có thẩm quyền lĩnh vực lao động thực theo trình tự mà pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lí, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể lao động tổ chức cá nhân khác.1 1.1.2 Thanh tra chuyên ngành Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó.2 1.1.3 Thanh tra hành Thanh tra hành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao.3 1.2 Chức năng,nhiệm vụ quyền hạn tra lao động 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh vã Xã hội4 Điều Vị trí, chức Thanh tra Bộ Thanh tra Bộ quan thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, giúp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (sau gọi tắt Bộ trưởng) quản lý nhà nước công tác tra, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; thực tra hành chính, chuyên ngành; giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội phạm vi nước theo quy định pháp luật Thanh tra Bộ chịu đạo, điều hành Bộ trưởng chịu đạo công tác, hướng dẫn nghiệp vụ Thanh tra Chính phủ Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Bộ Thanh tra Bộ thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 18 Luật tra Điều Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật tra nhiệm vụ, quyền hạn sau: Theo Khoản 1, Điều Luật tra 2010 Theo Khoản 3, Điều Luật Thanh tra 2010 Theo Khoản 2, Điều Luật Thanh tra 2010 Nghị định số 110/2017/NĐ-CP ngày 04/10/2017 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao động Thương Binh-Xã Hội 1 Điều tra tai nạn lao động vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tra chuyên ngành, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng phạm vi quản lý Bộ Lao động - Thương binh Xã hội theo quy định pháp luật Hướng dẫn quan, đơn vị thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực quy định pháp luật tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Tham mưu cho Bộ trưởng công tác tiếp công dân theo quy định pháp luật Bộ trưởng giao Tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng, Tổng Thanh tra Chính phủ kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phòng, chống tham nhũng phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Bộ trưởng giao 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội.5 Điều Vị trí, chức Thanh tra Sở Thanh tra Sở quan Sở Lao động - Thương binh Xã hội, giúp Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra Sở chịu đạo, điều hành Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội (sau gọi tắt Giám đốc Sở); chịu đạo công tác tra hướng dẫn nghiệp vụ tra hành Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra Bộ Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Sở Thanh tra Sở thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 24 Luật tra, Điều 13 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP nhiệm vụ, quyền hạn sau: Điều tra tai nạn lao động vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động Tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, tra quan, đơn vị thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội thực quy định pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phòng, chống tham nhũng Tham mưu cho Giám đốc Sở công tác tiếp công dân theo quy định pháp luật Giám đốc Sở giao Nghị định số 110/2017/NĐ-CP ngày 04/10/2017 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao động Thương Binh-Xã Hội Tổng hợp, báo cáo Giám đốc Sở, Chánh Thanh tra tỉnh kết tra, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân phòng, chống tham nhũng; báo cáo Chánh Thanh tra Bộ công tác tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở Lao động Thương binh Xã hội Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Giám đốc Sở giao 1.3 Mục đích tra lao động6 Mục đích hoạt động tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân 1.4 Nguyên tắc hoạt động7 Để công tác tra đạt hiệu cao, cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời - Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra - Khơng làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra 1.5 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức gồm cấp : - Trung ương: Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, giúp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; thực tra hành chính, chuyên ngành; giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham thuộc lĩnh vực lao động, thương binh xã hội phạm vi nước - Địa phương : Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội, giúp Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành 1.6 Hình thức Hình thức tra bao gồm: Hoạt động tra thực theo kế hoạch, tra thường xuyên tra đột xuất Thanh tra theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch phê duyệt Điều Luật tra 2010 Điều Luật Thanh Tra 2010 Điều 37 Luật tra 2010 3 Thanh tra thường xuyên tiến hành sở chức năng, nhiệm vụ quan giao thực chức tra chuyên ngành Thanh tra đột xuất tiến hành phát quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao 1.7 Phương thức tra Công tác tra lao động tiền hành phương thức tra viên phụ trách vùng thông qua phiếu tự kiểm tra (Quyết định số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 02 năm 2006 việc ban hành quy chế hoạt động tra nhà nước lao động theo phương thức tra viên phụ trách vùng, Quyết định 02/2006/QĐBLĐTBXH ngày 16 tháng 02 năm 2006 Bộ LĐTBXH việc ban hành quy chế sử dụng phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động) 1.8 Nội dung tra Hoạt động tra lao động gồm có9: - Thanh tra hành chính: Thanh tra việc thực sách, pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân - Thanh tra chuyên ngành: + Việc thực quy định pháp luật lao động + Việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội + Việc thực quy định pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; + Việc thực quy định pháp luật dạy nghề; sách, chế độ dạy nghề học nghề; + Việc thực sách, pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng; + Việc thực sách, pháp luật giảm nghèo trợ giúp xã hội; việc thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình trợ giúp xã hội thuộc lĩnh vực quản lý ngành Lao động - Thương binh Xã hội; + Việc thực quy định pháp luật sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em phạm vi quyền hạn, trách nhiệm ngành Lao động - Thương binh Xã hội; + Việc thực quy định pháp luật bình đẳng giới; việc thực chương trình mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; + Việc thực quy định pháp luật sách, giải pháp phòng ngừa tệ nạn mại dâm; cai nghiện ma túy; quản lý sau cai nghiện; hỗ trợ nạn nhân bị mua bán; tổ chức hoạt động Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã Nghị định số 110/2017/NĐ-CP ngày 04/10/2017 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao động Thương Binh-Xã Hội hội, sở quản lý sau cai nghiện; + Các nội dung khác liên quan đến lĩnh vực lao động, thương binh xã hội Trong đó, việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội; việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động người lao động, theo điều 16, Nghị định 110/2017/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2017 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành Lao độngThương binh Xã hội Thanh tra việc chấp hành pháp luật việc làm người lao động, người sử dụng lao động quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc làm gồm: Chính sách hỗ trợ tạo việc làm; thơng tin thị trường lao động; đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp Thanh tra việc chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động người lao động Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật trách nhiệm tham gia bảo hiểm y tế người sử dụng lao động, người, lao động quy định khoản Điều 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế đối tượng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý quy định điểm d, e, g, h, i k khoản khoản Điều 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế Chương 2: Thực trạng công tác tra 2.1 Giới thiệu chung 2.1.1 Giới thiệu vài nét đặc điểm tỉnh Phú Thọ Nằm khu vực giao lưu vùng Đông Bắc, đồng sông Hồng vùng Tây Bắc, Phú Thọ có vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm tiểu vùng Tây - Đông Bắc; cách trung tâm Hà Nội khoảng 80km phía Bắc, cách sân bay Quốc tế Nội Bài khoảng 60km Dân số toàn tỉnh 1,37 triệu người, gồm 34 dân tộc anh em, mật độ dân số 388 người/km210 Phú Thọ có lượng lao động dồi dào, 840.000 người, chủ yếu lao động trẻ Tỉ lệ lao động qua đào tạo truyền nghề đạt 58%, tỉ lệ có cấp, chứng đạt 26,5%11 Mục tiêu phát triển tỉnh xây dựng Phú Thọ trở thành Trung tâm kinh tế Vùng; trung tâm khoa học, công nghệ; giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ; đầu mối giao thông quan trọng nội Vùng Thành phố lễ hội nguồn dân tộc Việt Nam; đồng thời, địa bàn trọng điểm chiến lược quốc phòng, an ninh Vùng nước Bên cạnh phấn đấu đến năm 2010, khỏi tỉnh nghèo, đến năm 2020 đạt tiêu chí tỉnh cơng nghiệp tỉnh phát triển thuộc nhóm hàng đầu vùng trung du miền núi Bắc Bộ 2.1.2 Tổng quan doanh nghiệp (FDI) tỉnh Phú Thọ Trong năm gần đây, thu hút đầu tư từ nước vào tỉnh Phú Thọ liên tục tăng nhanh, nguồn lực đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương Đây kết sau nhiều nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, chủ động xúc tiến đầu tư thị trường đầu tư trọng tâm, trọng điểm tỉnh Nhiều thị trường tiềm khác Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand… lãnh đạo tỉnh chủ động xúc tiến đầu tư Cùng với hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh, nước đẩy mạnh triển khai Nhờ việc đổi hoạt động xúc tiến đầu tư, từ năm 2017 đến nay, tỉnh Phú Thọ đón làm việc với 30 lượt doanh nghiệp/nhà đầu tư nước nước ngồi đến tìm hiểu hội đầu tư; có nhiều nhà đầu tư đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Slovakia, Italy, Australia, New Zealand Nếu năm 2012 địa bàn tỉnh có 85 dự án FDI, vốn đăng ký 491,83 triệu USD; có 68 dự án hoạt động, vốn đầu tư 393,2 triệu USD, bình quân 5,78 triệu USD/dự án đến nay, tỉnh Phú Thọ có 150 doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi với tổng số vốn đăng ký gần 1,1 tỷ USD 10 Theo niên giám Thống kê năm 2017 11 Theo số liệu kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2018 2.1.3 Tình hình vi phạm việc thực pháp luật BHXH Hiện nay, việc thực đóng Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI tỉnh Phú Thọ phát triển theo hướng tích cực Để dễ quan sát hơn, ta xem bảng đây: Bảng 2.1: Tiêu chí Đơn vị tính 2015 2016 2017 2018 Tổng số doanh Đơn vị 111 134 145 150 nghiệp Số phải Triệu đồng 15984 17400 17884 18735 đóng Số đóng Triệu đồng 2748 2234 2011 1987 (Nguồn: BHXH tỉnh Phú Thọ) Qua bảng số liệu nhận thấy, từ năm 2015 đến năm 2018, số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) tỉnh Phú Thọ tham gia đóng BHXH tăng từ 111 đơn vị lên tới 150 đơn vị Điều thể rõ mở rộng quy mô sản xuất địa bàn tỉnh đầu tư mở rộng sản xuất Theo đó, số tiền đóng doanh nghiệp tăng lên đáng kể, số nợ đóng giảm theo hướng tích cực Ngun nhân công tác tra Bảo hiểm xã hội ngày quan tâm nâng cao chất lượng tra địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.2 Thực trạng công tác Thanh tra 2.2.1 Cơ quan thực chức Thanh tra pháp luật lao động BHXH tỉnh Phú Thọ Cơ sở pháp lý -Căn Luật tra 2010; - Căn Điều 10 Luật Bảo hiểm xã hội 2014; - Căn Nghị định 14/2017/NĐ-CP quy định chức Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BLĐTBXH; -Căn Nghị định số 110/2017/NĐ-CP ngày 04/10/2017 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành LĐTBXH; -Nghị định 86/NĐ – CP Chính phủ hướng dẫn chi tiết số điều luật tra; -Căn định số 23/2017/QĐ-UB chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Sở lao động thương binh xã hội UBND tỉnh Phú Thọ ngày11tháng năm 2017, Sở lao động thương binh xã hội thành lập ban tra, có tra lao động tỉnh Phú Thọ Theo đó, Thanh tra tỉnh Phú Thọ có đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quy định thông tư liên tịch số 03/2014/TTLT-TTCP-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tra phủ nội vụ ngày 08 tháng 09 năm 2014 2.2.2 Cơ quan thực chức tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Phú thọ phối hợp với quan Bảo hiểm xã hội, ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, Bảo hiểm xã hội, Liên đoàn Lao động tỉnh để tổ chức kiểm tra, tra việc thực sách bảo hiểm xã hội, thực kiểm tra, tra doanh nghiệp trốn đóng, nợ đóng, đóng chậm BHXH theo Luật Bảo hiểm xã hội Cơ cấu tổ chức Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Phú Thọ bao gồm đồng chí Một Chánh Thanh tra Sở chịu trách nhiệm quản lý chung Ba Phó Chánh Thanh tra giúp Chánh Thanh tra đạo, hỗ trợ, theo dõi tra thực nhiệm vụ khác Chánh Thanh tra giao phó Ba Thanh tra viên thực cơng tác kiểm tra, báo cáo kết tra thực nhiệm vụ giao phó khác12 Nhiệm vụ tra lao động tỉnh Phú Thọ theo dõi, nắm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực doanh nghiệp thực quy định pháp luật lao động, văn pháp luật ban hành; Bám sát đạo Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thanh tra tỉnh Phú Thọ để xây dựng kế hoạch tra hàng năm; tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động doanh nghiệp; Kịp thời xử phạt vi phạm hành lỗi vi phạm nghiêm trọng, cố tình Hiện nay, lực lượng tra lao động tỉnh Phú Thọ yếu số lượng lẫn chất lượng Về số lượng: Tồn tỉnh có 38 tra, có tra chuyên trách chuyên ngành lao động toàn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Về chất lượng: Thanh tra lao động tra lĩnh vực tiền lương tiền công, bảo hiểm xã hội, hợp đồng lao động… Tất thành viên Thanh tra Sở tốt nghiệp đại học quy, cókiến thức Nhà nước am hiểu pháp luật Tuy nhiên tất thành viên khơng có kiến thức chun ngành lao động, họ chủ yếu tốt nghiệp từ trường Luật, Học viện hành quốc gia Hiện nay, thơng qua khóa huấn luyện, đào tạo nâng cao trình độ, nghiệp vụ tra cho cán tra tiêu chuẩn đạo đức, phẩm chất, chuyên môn nghiệp vụ tra viên quy định Luật Thanh tra năm 2010, phần tra Sở khắc phục nhược điểm ngày hồn thiện trình độ, kiến thức, kỹ 2.2.3 Hình thức tra Cũng tra nói chung, tra lao động Phú Thọ thực tra theo phương thức Đoàn tra tra độc lập hình thức theo kế 12 Cơ cấu tổ chức lấy từ trang web http://thanhtra.phutho.gov.vn/Chuyen-muc-tin/tabid/91/ctitle/13/Default.aspx hoạch đột xuất Ngoài ra, tra lao động tỉnh Phú Thọ phương thức đặc biệt khác, phương thức tra viên phụ trách vùng Theo đó, tra viên phụ trách vùng có nhiệm vụ quyền hạn quy định điều định số 01/2006/QĐ-BLĐTBXH 2.2.4 Phương thức Hoạt động tra tỉnh Phú Thọ thường sử dụng số phương thức sau: - Thu thập thông tin, hồ sơ, tài liệu số giấy tờ có liên quan: phương pháp khơng thể thiếu hoạt động tra bao gồm nghiên cứu văn luật nghiên cứu hồ sơ, tài liệu có liên quan - Nghiên cứu, so sánh, thống kê liệu: để phát nội dung hợp lý, bất hợp lý, logic, phi logic từ yêu cầu đối tượng tra giải trình - Thu thập ý kiến, cá nhân, quan, tổ chức - Tham vấn ý kiến nhà chuyên môn - Thuyết phục đối tượng tra tích cực hợp tác - Chất vấn đối tượng tra - Xử lý kịp thời, pháp luật hành vi gây cản trở đến hoạt động tra 2.2.5 Nội dung tra Một số nội dung mà tra lao động bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ tiến hành tra sau: - Các hành vi vi phạm pháp luật đóng bảo hiểm xã hội: khơng đóng, đóng khơng thời hạn, đóng khơng mức quy định, đóng khơng đủ số người thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội - Các hành vi vi phạm pháp luật thủ tục thực bảo hiểm xã hội: không cấp sổ bảo hiểm, không trả sổ bảo hiểm cho người lao động; cố tình gây khó khăn cản trở việc hưởng chế độ bảo hiểm người lao động - Các hành vi vi phạm pháp luật sử dụng tiền đóng quỹ bảo hiểm: sử dụng tiền đóng sai quy định pháp luật; báo cáo sai thật, cung cấp sai thơng tin, số liệu tiền đóng quỹ bảo hiểm xã hội 2.3 Kết tra thực bảo hiểm xã hội Qua thông tin thu thập cho thấy, từ trước 2014, tỉnh Phú Thọ chưa trọng tới công tác tra lĩnh vực lao động doanh nghiệp Số vụ tra BHXH theo kế hoạch thực đặn lần/năm, chủ yếu tra doanh nghiệp FDI mà năm trước vi phạm Số vụ tra đột xuất ít, khơng có Tuy nhiên, tới năm 2014, nhận lệnh Thủ tướng phủ việc tích cực thực Luật phòng chống tham nhũng, Luật khiếu nại tố cáo Phú Thọ tiến hành nhiều tra đột xuất Trong năm 2017, tra lao động tỉnh Phú Thọ tiến hành tra theo kế hoạch tra đột xuất, tra gần 100 doanh nghiệp FDI hoạt động địa bàn tỉnh, phát doanh nghiệp vi phạm BHXH với số tiền xử phạt thu lên tới 70 triệu đồng Trong năm gần đây, tỉnh Phú Thọ tiếp tục tiến hành tra lao động theo kế hoạch lần/năm tra đột xuất ngày tăng lên Theo kết sơ kết tháng đầu năm 2018 tỉnh Phú Thọ tra cho thấy, tỉnh thực tra bảo hiểm xã hội tổng số 15 tra lao động Trong đó, tiến hành tra 111 doanh nghiệp FDI, với số tiền xử phạt lên tới 120 triệu đồng chủ yếu người sử dụng lao động nợ đóng bảo hiểm cho người lao động Nguyên nhân nợ đóng BHXH đơn vị đăng ký mức lương tham gia BHXH lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại chưa quy định; có đơn vị chưa báo tăng lương cho người lao động Một số đơn vị khơng kiểm sốt ngày cơng ốm người lao động dẫn đến nhiều lao động vừa hưởng lương vừa hưởng trợ cấp BHXH ngắn hạn (ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe) Theo kết luận công tác tra tỉnh Phú Thọ, năm gần đây, với quan tâm Chính Phủ, cơng tác tra tỉnh Phú Thọ đạt nhiều thành tích đáng kể Đội ngũ cán tra BHXH quan tâm, theo dõi, tra tình hình thực BHXH doang nghiệp FDI Nội dung tra vào trọng tâm, trọng điểm, kết hiệu lớn hơn, phòng ngừa xử lý nhiều vi phạm trước Đặc biệt, với đạo ban ngành cấp trên, lực lượng tra lao động tỉnh ngày nâng cao chất lượng góp phần nâng cao hiệu chất lượng tra 10 Chương 3: Một số đề xuất kiến nghị 3.1 Kiến nghị với quan cấp để bổ sung nhân cho tra Trong tình trạng ngày nhiều doanh nghiệp mọc lên với vi phạm vấn đề lao động có xu hướng tăng lên số lượng mức độ tinh vi với tra viên chuyên ngành lao động khơng thể đáp ứng với u cầu Thanh tra lao động tỉnh Phú Thọ nên có kiến nghị lên quan cấp (Sở lao động thương binh xã hội, UBND Tỉnh Phú Thọ Thanh tra Chính phủ) vấn đề bổ sung lực lượng cho tra lao động Đồng thời yêu cầu nhân lực bổ sung cần có kiến thức chuyên môn tra chuyên ngành liên quan đến lao động khác (như bảo hiểm xã hội, tiền lương,…), tra viên cần nhanh nhạy việc cập nhật văn bản, định, thông tư liên quan đến lĩnh vực phụ trách 3.2 Nâng cao trình độ cho đội ngũ tra viên Bên cạnh bổ sung lực lượng tức tăng số lượng tra mặt chất lượng tra viên cần quan tâm Thanh tra chuyên ngành lao động cần có kiến thức, kỹ tra, song song với kiến thức chuyên ngành lao động Để củng cố kiến thức lĩnh vực liên quan (bảo hiểm xã hội, hợp đồng lao động, tiền lương,…) kỹ việc cập nhật thơng tư, nghị định có liên quan đội ngũ cán tra lao động Phú Thọ cần đào tạo lại Qua đó, kiến thức, kỹ nâng cao, góp phần đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ tra lao động 3.3 Đặc biệt lưu ý đến tất nội dung tra Hiện nay, tra lao động bảo hiểm xã hội Phú Thọ tiến hành nhiều vụ tra, hầu hết doanh nghiệp nhà nước địa bàn tỉnh Tuy nhiên, tra hầu hết trọng đến việc nộp bảo hiểm xã hội (còn nợ đóng hay khơng? Còn nợ bao nhiêu?) mà chưa trọng tới nội dung khác có thực trả bảo hiểm xã hội cho người lao động hay không, việc thu giữ sổ bảo hiểm cho người lao động Nên tra lao động bao quát tất nội dung tra kết tra nâng cao hơn, việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngồi nhà nước nói riêng tốt 3.4 Đổi tăng cường công tác tra Hiện nay, công nghệ ngày phát triển, việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào tra đem lại hiệu cao áp dụng công bố kết tra qua mạng, dùng cơng nghệ thơng tin để tìm kiếm liệu,… Bên cạnh đó, nên tiến hành hoạt động tuyên truyền, kiểm tra thường xuyên, nâng cao ý thức đội ngũ tra doanh nghiệp 11 địa bàn việc thực pháp luật lao động 12 KẾT LUẬN Công tác tra bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Phú Thọ gặp hái nhiều thành cơng song bên cạnh khơng hạn chế tồn lực lượng tra yếu, cơng tác tra chưa thường xun, hiệu mà cơng tác tra mang lại tương đối khiêm tốn Em hy vọng số kiến nghị, đề xuất giải pháp góp phần nhỏ bé giúp công tác tra hiệu thời gian tới Qua trình nghiên cứu đề tài này, em nắm nội dung tổng quan chức năng, nhiệm vụ, vai trò, quyền hạn Thanh tra lao động trang bị cho kiến thức cần thiết trước trường Do kiến thức kinh nghiệp hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý để hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống văn pháp luật từ: https://thuvienphapluat.vn Đỗ Thị Thu Hiền, Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, 2010 lấy từ: http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6437/1/00050000473.pdf Ths Ngô Kim Tú, Bài giảng Thanh tra lao động, 2018 Thông tin Sở LĐTBXH: http://soldtbxh.phutho.gov.vn Thông tin lấy từ : http://thanhtra.phutho.gov.vn Thông tin sở pháp lý từ: http://vbpl.vn/phutho/Pages/home.aspx Thông tin tỉnh Phú Thọ : http://www.phutho.gov.vn/gioithieu/Pages/TinTuc/197543/Dieu-kien-tunhien.html Thông tin FDI từ : http://sotaichinh.phutho.gov.vn/cac-doanh-nghip-du-t-trctip-nc-ngoai-fdi-tren-da-ban-tnh-va-nhng-dong-gop http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/6437/1/00050000473.pdf 10.https://www.vietnamplus.vn/phu-tho-thu-hut-von-fdi-tu-doi-moi-cach-thuc-xuctien-dau-tu/525926.vnp ... truyền, kiểm tra thường xuyên, nâng cao ý thức đội ngũ tra doanh nghiệp 11 địa bàn việc thực pháp luật lao động 12 KẾT LUẬN Công tác tra bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Phú Thọ gặp hái... binh Xã hội tỉnh Phú thọ phối hợp với quan Bảo hiểm xã hội, ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, Bảo hiểm xã hội, Liên đoàn Lao động tỉnh để tổ chức kiểm tra, tra việc thực sách bảo hiểm xã. .. người lao động Để tìm hiểu rõ thực trạng em xin chọn đề tài: Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI địa bàn tỉnh Phú Thọ để làm đề tài nghiên cứu Nội

Ngày đăng: 30/10/2019, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w