1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di tích đình chùa hạ hội, xã tân lập, huyện đan phượng, thành phố hà nội

29 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục Và đào tạo Tr-ờng đại học s- phạm nghệ thuật trung -ơng NGUYN TH NH QUYấN QU N T T N H NH H HUY N TH NH H TÓM TẮT U N VĂN TH H H N HƯỢNG H N SĨ QU N Khóa (2017 - 2019) Hà Nội 2019 VĂN HÓ NG T NH N Y ƯỢ H N TH N T T Ư NG SƯ NH MỤ HỮ V TẮT H M NGH THU T T ẾT UNG Ư NG BQL Ban quản lý BQLDT Ban quản lý di tích DSVH Di sản văn hóa DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa Ng i h ng d n hoa hxuất c PGS.TS Bùi Hoài Sơn Nxb Nhà PL Phụ lục Phản biện PGS.TS Trịnh Thị Minh ức QLDT Quản lý di tích Tr lý văn ng Đại QLVH Quản hóah c Văn hóa Hà Nội Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thơng tin Phản biện TS õ an VHTTDL Văn hóa, Thể thaohương Du lịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Luận văn đ ợc bảo vệ tr c Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tr ng ĐHSP Nghệ thuật Trung ơng Vào hồi …….gi ……ngày 13 tháng 09 năm 2019 MỞ ẦU ý chọn đề tài Nằm cửa ngõ thủ đô Hà Nội, huyện Đan Ph ợng hông vùng đất “địa linh nhân iệt”, địa bàn chiến l ợc quan tr ng trình đấu tranh dựng n c giữ n c, mà vùng đất giàu truyền thống văn hóa v i nhiều di tích Di tích đình chùa Hạ Hội đ ợc Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia, theo Quyết định số 1728-QĐ ngày 02 tháng 10 năm 1991 Mặc dù bốn làng xã Tân Lập th chung Thành hoàng Đinh Tuấn, song có đình Hạ Hội đ ợc Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia Nằm hn viên cảnh quan v i đình Hạ Hội, chùa Hạ Hội có lịch sử lâu đ i, tạo nên quần thể di tích lịch sử - văn hóa V i giá trị lịch sử, văn hóa, iến trúc, nghệ thuật, đình chùa Hạ Hội chứng tích vật chất xác thực, phản ánh sinh động lịch sử lâu đ i truyền thống văn hiến, cách mạng ng i dân xã Tân Lập nói riêng huyện Đan Ph ợng nói chung [51] Trong th i gian qua, cơng tác QLDT đình chùa Hạ Hội đạt đ ợc nhiều thành tựu, góp phần quan tr ng vào việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Bên cạnh thành tựu, công tác quản lý nhà n c đối v i đình chùa Hạ Hội cịn bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế nh công tác quy hoạch, trùng tu tơn tạo di tích cịn nhiều thiếu sót; hơng gian di tích cịn bị lấn chiếm; việc hai thác, phát huy giá trị di tích ch a thực đạt hiệu quả; nhận thức cán nhân dân QLDT mặt hạn chế V i nững lý trên, tác giả ch n đề tài “Quản lý di tích đình chùa Hạ Hội, xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa v i mong muốn tìm giải pháp quản lý hiệu di tích đình chùa Hạ Hội, góp phần vào cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa ph ơng Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, bảo tồn phát huy giá trị di tích trở thành chủ đề thu hút quan tâm đặc biệt công tác quản lý nghiên cứu Có thể ể đến số cơng trình tiêu biểu Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch tác giả Lê Hồng Lý; đề tài Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long Hà Nội tác giả Nguyễn Chí Bền; Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế tác giả Phan Hồng Giang Bùi Hoài Sơn; đề tài cấp Bảo vệ di sản văn hóa trình phát triển kinh tế xã hội hội nhập quốc tế Nguyễn Thế Hùng; đề tài Nghiên cứu thực trạng giải pháp bảo tồn di sản văn hóa vùng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đồng sơng Hồng tác giả Phạm Thị Thu H ơng; Các tác giả thực trạng quản lý di tích, tác động đại hóa, thị hóa đến cơng tác đ a giải pháp nhằm bảo tồn huy giá trị di tích tình hình m i Cho đến có sơ cơng trình nghiên cứu đề cập đình chùa Hạ Hội d i góc độ hác Đình Việt Nam tác giả Hà Văn Tấn; Di tích Hà Tây Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Hà Tây (cũ) xuất bản; Lịch sử truyền thống Đảng nhân dân xã Tân Lập (1945 - 2015) Ban Chấp hành Đảng xã Tân Lập xuất năm 2017; Hồ sơ khoa học di tích đình chùa Hạ Hội [9] Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội lập Mặc dù có số viết, cơng trình nghiên cứu di tích đình Hạ Hội, nhiên, cho t i nay, cơng tác quản lý đình chùa Hạ Hội v n ch a có chuyên hảo nghiên cứu, di tích đ ợc Nhà n c xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia từ năm 1991 Do đó, việc nghiên cứu đình chùa Hạ Hội d i góc độ quản lý di sản văn hóa việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mụ đí ê ứ Làm rõ thực trạng cơng tác quản lý di tích di tích lịch sử - văn hóa đình chùa Hạ Hội, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội giai đoạn 3.2 ụ ê ứ - Nghiên cứu sở lý luận quản lý di sản văn hóa nói chung, quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng - Nghiên cứu tổng quan di tích lịch sử - văn hóa đình chùa Hạ Hội - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội, từ đ a đánh giá công tác - Dự báo tác động xã hội đối v i cơng tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội ối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 ố ợ ê ứ Đối t ợng nghiên cứu luận văn công tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội, xã Tân Lập, huyện Đan Ph ợng, thành phố Hà Nội 4.2 P ê ứ - Phạm vi hông gian Không gian nghiên cứu luận văn cụm di tích đình chùa Hạ Hội, xã Tân Lập, huyện Đan Ph ợng, thành phố Hà Nội - Phạm vi th i gian Nghiên cứu từ năm 2008 ( hi Hà Nội mở rộng địa gi i hành Thủ đơ, Hà Tây sáp nhập Hà Nội) hương pháp nghiên cứu - Ph ơng pháp điền dã thực địa Công tác điền dã đ ợc tiến hành từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 02 năm 2019 Để thu thập thơng tin, ngồi việc quan sát, quay phim, chụp ảnh, tác vấn 11 ng i, bao gồm Đại diện quyền xã, ban văn hóa xã, đại diện ban quản lý di tích đình chùa Hạ Hội, số ng i dân địa ph ơng,… - Ph ơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu giúp thu thập ết nghiên cứu nhiều tác giả hác nhau, qua ng i viết ế thừa thành nghiên cứu nghiên cứu - Các thao tác nghiên cứu hoa h c nói chung nh Phân tích, tổng hợp, so sánh,… Những đóng góp luận văn - Đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận công tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội, xã Tân Lập, huyện Đan Ph ợng, thành phố Hà Nội - Hệ thống thực trạng cơng tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội - Cung cấp số giải pháp mang tính ứng dụng q trình quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích địa bàn xã Tân Lập Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham hảo Phụ lục, Luận văn ết cấu thành 03 ch ơng, cụ thể nh sau Ch ơng Những vấn đề chung tổng quan di tích đình chùa Hạ Hội Ch ơng Thực trạng cơng tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội Ch ơng Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội hương NHỮNG VẤN Ề HUNG V TỔNG QU N VỀ T H NH H H H 1.1 Những vấn đề chung quản lý di tích lịch sử văn hóa 1.1.1 Mộ số k 1.1.1.1 Khái niệm Di sản văn hóa Theo Cơng ước Di sản văn hóa thiên nhiên giới (1972) UNESCO, di sản văn hóa đ ợc hiểu di tích, tác phẩm iến trúc, tác phẩm điêu hắc hội h a, yếu tố hay cấu trúc có tính chất hảo cổ h c, ý tự, nhà hang đá cơng trình có liên ết nhiều đặc điểm, có giá trị bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật hoa h c Về việc xác định đâu DSVH, điều Luật Di sản văn hóa quy định “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử văn hóa, hoa h c, đ ợc l u truyền từ hệ qua hệ hác n c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” 1.1.1.2 Khái niệm Di tích lịch sử văn hóa Luật Di sản văn hóa xác định “Di tích lịch sử văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hoá, hoa h c” DTLSVH phận DSVH, chứa đựng giá trị lịch sử, hoa h c, nghệ thuật giá trị văn hóa to l n, thành lao động sáng tạo hệ tr c đ ợc truyền lại cho hệ sau Di tích tồn d i dạng vật chất cụ thể đa dạng loại hình Ở Việt Nam, DTLSVH đ ợc xếp hạng theo ba cấp Di tích cấp tỉnh; di tích quốc gia di tích quốc gia đặc biệt Di tích đình chùa Hạ Hội mà luận văn khảo sát di tích quốc gia, có giá trị tiêu biểu quốc gia lịch sử, văn hóa iến trúc, nghệ thuật 1.1.1.3 Khái niệm Quản lý văn hóa “Quản lý nhà n c văn hóa quản lý nhà n c đối v i tồn hoạt động văn hóa quốc gia quyền lực Nhà n c thông qua Hiến pháp, pháp luật chế sách, nhằm đảm bảo phát triển văn hóa dân tộc” Nói cách hác Quản lý nhà n c văn hóa sử dụng quyền nhà n c để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động ng i hi tham gia vào lĩnh vực hoạt động văn hóa Nhà n c ng i đại diện cho nhân dân việc QLVH, nhiệm vụ nhà n c phải điều tiết hài hịa cấu văn hóa, lợi ích văn hóa tầng l p h ởng thụ văn hóa xã hội, giải yêu cầu phát triển nhu cầu h ởng thụ văn hóa toàn xã hội tr c vận động phát triển hơng ngừng xã hội văn hóa 1.1.1.4 Quản lý di tích lịch sử văn hóa Vì DTLSVH phận DSVH, quản lý DTLSVH h ng đến mục tiêu bảo tồn phát huy tốt giá trị di tích; đem lại lợi ích to l n, nhiều mặt, lâu dài cho cộng đồng dân c - chủ nhân di tích Có thể nói, cơng tác quản lý DTLSVH bao gồm hai nhóm hoạt động Bảo tồn di tích phát huy giá trị di tích 1.1.2 sở ý yế ế q ả ýd í ị sử a 1.1.2.1 Lý thuyết Các bên liên quan quản lý di tích Xuất từ năm 60 đ ợc phát triển R Edward Freeman năm 80 ỷ XX, lý thuyết Các bên liên quan (Stakeholder Participation) quản lý inh doanh dần ảnh h ởng t i lĩnh vực bảo tồn quản lý di tích Khái niệm bên liên quan dùng để cá nhân hay nhóm ng i có ảnh h ởng bị ảnh h ởng hành động iện, ví dụ nh quyền địa ph ơng, cộng đồng địa ph ơng, doanh nghiệp, nhà nghiên cứu, v.v Trong QLDT, lý thuyết bên liên quan nhấn mạnh đến mối quan tâm lợi ích hác bên trình tạo dựng trình quản lý bảo vệ di tích Việc phân tích bên liên quan cho thấy ảnh h ởng, định nhu cầu bên 1.1.2.2 Một số quan điểm bảo tồn di tích Quan điểm bảo tồn nguyên gốc yêu cầu bảo tồn di tích dựa nguyên tắc đảm bảo giữ nguyên trạng vốn có di tích ích th c, vị trí, màu sắc, iểu dáng hông đ ợc làm biến dạng, thay đổi di tích Quan điểm bảo tồn kế thừa cho bảo tồn di tích cần thực trách nhiệm lịch sử th i điểm hông gian định Khác v i quan điểm bảo tồn nguyên gốc, quan điểm cho phép sửa chữa, cải tạo di tích cho phù hợp v i tình hình m i V i quan điểm bảo tồn phát triển, cơng tác bảo tồn di tích theo xu h ng mặt cần gìn giữ, bảo tồn di tích tránh hỏi tàn phá th i gian, th i tiết, ng i, mặt hác cần đ a giá trị di tích vào phục vụ đ i sống ng i thực tại, phù hợp v i bối cảnh đ i sống xã hội 1.2 hính sách văn hóa với nhiệm vụ quản lý di tích Ý thức tầm quan tr ng di tích lịch sử văn hóa, Đảng Nhà n c ta ban hành hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề QLDT Có thể ể đến số văn sau Sắc lệnh số 65-SL 23/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh quản lý di sản văn hóa Ngày 28/6/1956, Trung ơng Đảng thông t số 38/TT-TW việc bảo vệ di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Tiếp đó, ngày 3/7/1957, Thủ t ng Chính phủ thơng t số 954/TTg việc bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh Đến ngày 29/10/1957, Thủ t ng Chính phủ tiếp tục ý nghị định số 519/TTg việc bảo vệ sử dụng DTLSVH danh lam thắng cảnh Đây văn pháp lý cập nhật đầy đủ đến việc quản lý nhà n c đối vơi DTLSVH suốt hai thập ỷ chống Mỹ cứu n c nhân dân ta Ngày 31/3/1984, Hội đồng Nhà n c ban hành Pháp lệnh số 14-LCT/HĐNN bảo vệ sử dụng DTLSVH danh lam thắng cảnh xác định rõ biện pháp quản lý nhà n c đối v i di sản văn hóa, tập trung thống quản lý, sử dụng DTLSVH danh lam thắng cảnh phạm vi n c, đ a công tác iểm ê, lập hồ sơ xếp hạng vào nề nếp Pháp lệnh đ i có ý nghĩa to l n, b c tiến mặt pháp lý v i mục đích làm cho cơng tác quản lý di sản văn hóa dân tộc hoàn thiện Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng hóa VIII Xây dụng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc rõ “Hết sức coi tr ng bảo tồn, ế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống (bác h c dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể” Luật Di sản văn hóa 2001 đ ợc sửa đổi bổ sung số điều luật năm 2009, tạo thành văn hợp Luật Di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa năm 2009 Luật Di sản văn hóa điều chỉnh vấn đề hoàn toàn m i, hoàn thiện nâng cao vấn đề đ ợc quy định văn quy phạm pháp luật tr c phù hợp v i thực tiễn thông lệ quốc tế M i đây, ngày 25 tháng 12 năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định 166/2018/NĐ-CP quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Có thể thấy, văn pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa qua th i ỳ lịch sử, sau có giá trị cao tr c, cho thấy tính quán tạo động lực giúp cho nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, tơn vinh di sản văn hóa dân tộc 1.3 Nội dung quản lý nhà nước di tích 1.3.1 Va ị q ả ý đố d í ị sử a Nh hẳng định, công tác quản lý đối v i DSVH mang tính tất yếu hách quan, đó, di tích nói chung, di tích lịch sử văn hóa đình chùa Hạ Hội nói riêng phận DSVH công tác quản lý đối v i di tích mang tính tấy yếu hách quan Trong bối cảnh nay, việc đề nâng cao hiệu hoạt động QLDT có vai trị quan tr ng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Cũng nh nhiều DTLSVH hác, di tích đình chùa Hạ Hội cần đ ợc tơn tr ng bảo vệ di sản quý báu hệ cha ông để lại, tài sản vơ giá cộng đồng Do đó, việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích là biểu hiểu tinh thần “uống n c nh nguồn” Hơn nữa, di tích đình chùa Hạ Hội cịn tài nguyên du lịch hông bao gi cạn iệt biết hai thác cách hoa h c Việc bảo vệ, hai thác, sử dụng có hiệu di tích có ý nghĩa quan tr ng việc giáo dục truyền thống, phục vụ cho công tác nghiên cứu hoa h c, tham quan du lịch, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ văn hóa nhân dân Đặc biệt, inh tế thị tr ng nay, DTLSVH cần đ ợc quản lý định h ng để phục vụ cho mục tiêu phát triển inh tế - xã hội đất n c, đồng th i bảo tồn đ ợc giá trị, sắc văn hóa dân tộc 1.3.2 ộ d bả o q ả ýd í ị sử a Những nội dung quản lý nhà n c di sản văn hóa đ ợc quy định Luật Di sản văn hóa gồm nội dung Trên sở quy định này, luận văn xác định hoạt động quản lý di tích đình chùa Hạ Hội bao gồm Xây dựng thực quy hoạch, ế hoạch, dự án bảo tồn di tích; Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di tích; Tổ chức hoạt động nghiệp vụ bảo tồn phát huy giá trị di tích; Thực hoạt động nghiên cứu hoa h c di tích; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di tích; Tổ chức tra, iểm tra việc chấp hành pháp luật, giải đơn th hiếu nại, tố cáo liên quan đến di tích 1.4 Khái quát xã Tân ập di tích đình chùa Hạ Hội 1.4.1 K q ề xã â L 1.4.1.1 Địa lý, dân cư Tân Lập 15 xã huyện Đan Ph ợng Xã Tân Lập nằm phía đơng huyện Đan Ph ợng, cách trung tâm thành phố hoảng 15 m Tân Lập thuộc vùng đất cổ nằm châu thổ sông Hồng, đ ợc bao b c sông Hồng, sơng Nhuệ sơng Đáy nên địa hình t ơng đối phẳng Xã có diện tích tự nhiên 571,95 Tân Lập xã đơng dân huyện Đan Ph ợng Tính đến tháng 12 năm 2015, dân số địa bàn xã 17.161 ng i; tính dân số hu thị Tân Tây Đơ dân số địa bàn xã c hoảng 22.000 ng i Xã Tân Lập bao gồm thôn Hạ Hội, Đan Hội, Ng c Kiệu Hạnh Đàn, ngồi có tổ dân phố hu đô thị Tân Tây Đô 1.4.1.2 Lịch sử vùng đất Về lịch sử, vùng đất ng i Đan Ph ợng nói chung, Tân Lập nói riêng đ ợc hình thành từ s m Xa x a, địa vực Tân Lập ngày có tên Gối Hạ, thuộc vùng đất cổ có di hảo cổ Kim Ng c, thuộc giai đoạn Phùng Nguyên - sơ ỳ th i đại đồng thau, có niên đại 3.500 - 4.500 năm Từ th i cổ đại nơi có c dân địa sinh sống Vùng đất Gối Hạ thuộc Chu Diên, quận Giao Chỉ Vào th i Trần, Gối Hạ thuộc huyện Đan Ph ợng, lộ Quốc Oai, đất phong ấp t ng quân Phạm Ngũ Lão Từ 1956 đến nay, xã Tân Lập xã huyện Đan Ph ợng, trải qua nhiều lần thay đổi địa bàn quản lý hành cấp tỉnh/thành phố xã Tân Lập lần l ợt thuộc tỉnh Hà Tây (từ tháng năm 1965), tỉnh Hà Sơn Bình (từ tháng 12 năm 1975), tỉnh Hà Tây (từ tháng năm 1991) V i lần thay đổi địa gi i hành gần (tháng năm 2008), xã Tân Lập, huyện Đan Ph ợng thuộc thành phố Hà Nội V i truyền thống yêu n c, quyền nhân dân xã Tân Lập có nhiều đóng góp cơng giải phóng dân tộc Trong háng chiến chống Pháp, nhân dân Tân Lập xây dựng quê h ơng trở thành địa cách mạng Tháng 10 năm 2005, Tân Lập đ ợc Nhà n c phong tặng danh hiệu Anh hùng lực l ợng vũ trang nhân dân 1.4.1.3 Tình hình kinh tế Trong phát triển inh tế, Đảng quyền xã Tân Lập nỗ lực tạo mơi tr ng thuận lợi thu hút đầu t tạo điều iện để doanh nghiệp hoạt động, giải việc làm cho ng i lao động địa ph ơng, tăng thu nhập Đến cuối năm 2014, có 105 doanh nghiệp, tổ chức inh tế có trụ sở đăng ý hoạt động inh doanh địa bàn xã Tổng giá trị thu nhập từ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đạt 784 tỷ 443 triệu đồng Tốc độ tăng tr ởng inh tế xã đạt 18,8% Thu nhập bình quân đầu ng i đạt 22.619.000đ/năm Số gia đình đạt tiêu chuẩn Gia đình văn hóa 88,68%, đạt 103,72% so v i mục tiêu đề 1.4.1.4 Đời sống văn hóa - xã hội Tân Lập vùng đất có truyền thống lịch sử lâu đ i, nằm vùng văn hóa giàu sắc, vừa chịu ảnh h ởng sâu sắc văn minh sông Hồng, vừa mang đậm sắc văn hóa xứ Đồi Trong gần nghìn năm Bắc thuộc, c dân nơi cộng đồng ng i Việt iên c ng chống âm m u đồng hóa, giữ gìn sắc truyền thống, tâm hồn, cốt cách dân tộc Tân Lập có nhiều cơng trình văn hóa tín ng ỡng tơn giáo, đình, chùa, lăng, miếu có iến trúc há đẹp v i quy mô l n Mặc dù trải qua th i gian, v i biến thiên, thăng trầm lịch sử, đến địa bàn xã Tân Lập cịn hữu 09 cơng trình văn hóa tín ng ỡng, tơn giáo gồm 04 đình 05 ngơi chùa Các cơng trình gắn v i giá trị văn hóa phi vật thể mang đậm tính lịch sử văn hóa truyền thống thể đ i sống văn hóa, tâm linh ng i dân Tân Lập vơ phong phú giàu chất nhân văn Đ i sống tín ng ỡng, tơn giáo nhu cầu đáng, phần quan tr ng làm phong phú đ i sống tâm linh phận nhân dân Đa số nhân dân có tín ng ỡng th cúng tổ tiên, ng i có cơng v i làng v i n c, t ởng nh bậc tiền bối, th thần Phật Phật giáo phát triển mạnh, đến v n nhiều di tích minh chứng cho th i phát triển h ng thịnh Phật giáo địa bàn xã Tân Lập Đ i sống văn hóa dân gian nhân dân Tân Lập mang đậm truyền thống văn hóa nơng nghiệp trồng lúa n c đồng sông Hồng Nhiều câu chuyện dân gian, câu ph ơng ngôn, ca dao, dân ca, tục ngữ, đ ợc l u truyền từ hệ qua hệ hác, thể niềm tự hào, tình yêu quê h ơng giàu đẹp, phong tục tập quán, đ i sống sản xuất, tình làng nghĩa xóm 1.4.2 ổ q a ề d ích đ ùa H Hộ 1.4.2.1 Lịch sử hình thành V i dấu tích cịn l u lại đến ngày nay, hẳng định đình làng Hạ Hội mang phong cách iến trúc đình làng ỷ XVIII, nh ng ngơi đình đ ợc hởi dựng s m hơn, vào ỷ XVII Trải qua 13 bảo vệ di tích tiểu ban quản lý di tích sở để ịp th i h ng d n, hạn chế sai phạm cơng tác quản lý di tích xã… Về cấu tổ chức, BQLDT xã Tân Lập có 12 ng i, đồng chí Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách văn hóa - xã hội làm tr ởng ban; đồng chí Tr ởng ban Văn hóa thơng tin xã phó ban th ng trực; thành viên lại đại diện (th ng tr ởng) phận hác nh công an xã, t pháp, địa chính, mặt trận tổ quốc, đại diện đồn thể… Về trình độ chun mơn, thành viên BQLDT xã Tân Lập có trình độ chuyên môn đào tạo từ cao đẳng, đại h c Các thành viên BQLDT cán iêm nhiệm, hơng có cán chun trách 2.1.5 ba q ả ý d í đ ùa H Hộ Cụm di tích đình chùa Hạ Hội nằm địa bàn thôn Hạ Hội, d i quản lý Tiểu ban quản quản lý di tích đình chùa Hạ Hội, có trách nhiệm trơng nom, bảo vệ, giữ gìn di tích theo quy định Luật Di sản văn hóa, thực h ng d n tham quan, cơng đức, đóng góp tu sửa, đèn nhang di tích theo quy định văn quy chế ban hành Kiểm tra ịp th i, phối hợp v i quan ngăn ngừa hành vi phá hoại, mục đích cá nhân hành nghề sai trái di tích trái v i quy định pháp luật Nhà n c, nh đánh bạc, hút sách, hoạt động mê tín dị đoan mùa lễ hội,… Ban quản lý di tích đình chùa Hạ Hội có 13 ng i, gồm tr ởng ban, phó ban cịn lại ủy viên Tr ởng ban ông Nguyễn Văn Chung Các thành viên hác tiểu ban gồm có s trụ trì chùa Hạ Hội, cụm tr ởng cụm dân c , đại diện đoàn thể nh hội phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh,… số ng i có uy tín làng Những ng i đứng đầu BQLDT đình chùa Hạ Hội đ ợc ng i dân địa ph ơng đánh giá có tâm huyết, có uy tín động cơng tác quản lý di tích, đặc biệt huy động inh phí xã hội hóa cho cơng tác bảo tồn, trùng tu di tích 2.2 ác hoạt động quản lý di tích đình chùa Hạ Hội 2.2.1 ổ ứ yê yề , ổ b ế áo dụ ềd í Việc tuyên truyền pháp luật bảo vệ phát huy giá trị DTLSVH UBND xã Tân Lập đ ợc thực nhiều hình thức hác Việc tuyên truyền đ ợc thực chủ yếu thông qua hệ thống đài phát thanh, vào ngày DSVH 23/11, dịp lễ hội, lễ lệ đình, chùa hi có văn đạo m i cấp liên quan đến di tích Bên cạnh hệ thống loa truyền thanh, công tác tuyên truyền đ ợc triển hai thông qua h p dân, qua sinh hoạt Hội Cựu chiến binh, Đoàn niên, hội Phụ nữ, hội Ng i Cao tuổi, hội Nông dân;… V i nội dung quan tr ng, Phòng VHTT thiết ế t rơi, t gấp để phát đến tay ng i dân h p Ngồi ra, BQLDT xã Tân Lập cịn tổ chức đ ợc buổi nói chuyện, sinh hoạt tập thể, ch ơng trình văn nghệ, mở vận động tuyên 14 truyền, quán triệt pháp luật bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, gi i thiệu lịch sử, giá trị di tích địa ph ơng Những hình thức tuyên truyền có tác dụng l n đối v i tầng l p nhân dân Phần l n hộ dân Hạ Hội xác định đ ợc di tích lịch sử văn hóa nói chung, đình chùa Hạ Hội nói riêng phận quan tr ng DSVH quốc gia Nhà n c thống quản lý, nhân dân cần gìn giữ để phục vụ cho phát triển Thủ đô 2.2.2 ổ ứ o độ ụ bảo y ịd í 2.2.2.1 Cơng tác kiểm kê, phân loại giá trị vật, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Tr c hi cụm di tích đ ợc cơng nhận di tích lịch sử văn hóa quốc gia, công tác iểm ê, phân loại giá trị vật, di vật, cổ vật, bảo vật đ ợc tiến hành tổng thể quy mô Hiện nay, di tích nh di vật, cổ vật đình chùa Hạ Hội đ ợc giao cho tiểu BQLDT, mà trực tiếp cụ từ, thủ nhang Công tác bảo vệ di tích, di vật, cổ vật di tích đ ợc ban quản lý di tích quan tâm Đ ợc biết, đình chùa mở cửa hoảng th i gian thực nghi lễ, hi có ng i BQLDT đến làm việc, cịn th ng đóng cửa Về biện pháp bảo vệ, chủ yếu trông nom, lau chùi cho di vật, cổ vật 2.2.2.2 Công tác tu bổ, tôn tạo Theo th i gian, d i tác động hí hậu, nấm mốc, trùng ng i, di tích hơng tránh hỏi xuống cấp, h hại,… cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích điều tất yếu Di tích đình chùa Hạ Hội đ ợc bảo tồn há tốt, nhiên số cấu iện bị xuống cấp Trong bối cảnh di tích cấp quốc gia đình chùa Hạ Hội bị xuống cấp, UBND xã Tân Lập có nhiều biện pháp bảo vệ, tu bổ, tơn tạo di tích Mặc dù u cầu giữ nguyên trạng di tích đ ợc đề cao, nh ng v i tinh thần trách nhiệm, BQLDT có nhiều hoạt động sửa chữa, tơn tạo di tích điều iện định, theo thẩm quyền đ ợc cho phép Để bảo tồn di tích, th i gian qua, BQLDT có biện pháp gia cố thay cấu iện bị mối m t, cột chịu lực Đ ợc biết, sửa chữa nhỏ tiểu BQLDT thôn tự làm v i inh phí hạn chế, hình thức nhiều có phần “lệch tơng” so v i gốc Đầu năm 2019, tiểu BQLDT cho xây dựng t ng rào hu bên phải đình Vào năm 2017, BQLDT đình chùa Hạ Hội lập gian th anh hùng liệt sĩ thơn tịa đại đình Một iện liên quan đến việc tu bổ, tơn tạo di tích đáng ý gần cơng trình nhà giảng pháp Năm 2018, cơng trình nhà giảng pháp (danh nghĩa nhà đa năng) đ ợc hánh thành Đây cơng trình đ ợc xây m i hồn tồn 2.2.2.3 Công tác phát huy giá trị khu di tích 15 Cùng v i hoạt động iểm ê, bảo quản, tu bổ di tích, hoạt động phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đ ợc tiến hành Phát huy giá trị di tích sử dụng có hiệu giá trị di tích vào việc giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa, thẩm mỹ; sử dụng di tích nh nguồn lực phát triển inh tế, văn hóa, xã hội sở tuyên truyền sâu rộng cộng đồng nâng cao ý thức trách nhiệm đối v i việc bảo vệ DSVH địa ph ơng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc phát huy giá trị di tích đình chùa Hạ Hội đ ợc tổ chức ch a có quy mơ theo ế hoạch thống Nguyên nhân số l ợng cán phụ trách hoạt động mỏng, BQL địa ph ơng phần l n iêm nhiệm nên ch a đ ợc đào tạo chun mơn, cịn BQL trực tiếp di tích chủ yếu cụ cao niên dù có lịng nhiệt huyết nh ng iến thức QLDT ch a sâu Mặt hác, thấy nhu cầu ng i dân hi đến v i di tích phần l n vấn đề tâm linh, cầu lễ, hơng có nhu cầu tìm hiểu giá trị nội dung lịch sử di tích Việc tìm hiểu, nghiên cứu đến tham quan di tích nhu cầu cơng chúng, nhiên hơng phải có điều iện đến di tích Do việc gi i thiệu, quảng bá di tích nguồn thơng tin đại chúng điều cần thiết điều iện hi mà công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ điều cần thiết 2.2.3 Xây dự ự q y o , kế o , dự bảo d í Đình chùa Hạ Hội đ ợc coi “Bảo tàng” đặc biệt, nơi l u giữ giá trị vật thể phi vật thể vùng đất ng i Hạ Hội Do đó, việc xây dựng ế hoặch bảo tồn phát huy giá trị di tích đ ợc ban ngành, đặc biệt BQLDT quan tâm Hàng năm, BQLDT xã Tân Lập xây dựng ế hoạch bảo vệ, trơng nom, bảo quản di tích, ế hoạch sửa chữa nhỏ, ế hoạch việc tổ chức hoạt động văn hóa hn viên di tích,… Hàng tháng, hàng quý hi có việc quan tr ng, BQLDT xã Tân Lập tổ chức h p ban để phổ biến nhiệm vụ m i lắng nghe ý iến nh đề xuất tiểu ban vấn đề phát sinh liên quan đến di tích, cơng tác tu bổ, tơn tạo hoạt động di tích Từ vấn đề thực tiễn đặt ra, thành viên BQL thảo luận từ đề ế hoạch cụ thể cho nhiệm vụ, vấn đề Sau hi đ ợc thành viên ban quản lý trí, ế hoạch đ ợc trình lên UBND xã xem xét giải Ơng Nguyễn Quang Đơng - thành viên tiểu BQLDT cho biết, Thành phố Hà Nội có chủ tr ơng cải tạo hồ bán nguyệt tr c cổng di tích Đây cơng trình l n, đ ợc thành phố đầu t inh phí Hiện bên liên quan lên mơ hình xây dựng dự án để cơng trình s m đ ợc triển hai Sau hi đ ợc cải tạo, hồ n c hông phải riêng thôn Hạ Hội hay riêng di tích đình chùa Hạ Hội mà cảnh quan chung xã Tuy nhiên, việc cải tạo hồ v n q trình dự thảo ch a có dự án thức đ ợc phê duyệt 16 2.2.4 o độ ê ứ k oa ềd í Mặc dù có hồ sơ di tích thống ê đ ợc vật, di vật, đồ th tự, cổ vật quý Xác định tên g i phù hợp v i nội dung, đặc điểm để có ph ơng án bảo vệ, sử dụng di tích cách có hiệu Tuy nhiên trình hảo sát nghiên cứu điền dã đây, tác giả nhận thấy việc quy hoạch chống lấn chiếm v n ch a đảm bảo so v i diện tích thực vốn có di tích, số diện tích ngơi đình chùa bị lấn chiếm v n ch a đảm bảo so v i diện tích thực vốn có đình chùa, nhiều hộ dân tự cơi n i mở rộng diện tích sử dụng nhà sang diện tích hồ Xác định đ ợc tầm quan tr ng di tích đình chùa Hạ Hội, Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hà Nội chủ động phối hợp v i cấp, ngành việc triển hai, tổ chức công tác hảo sát, nghiên cứu điều tra thực tế di tích, di tích nằm di tích tr ng điểm thành phố xếp hạng cấp Quốc gia Về phía BQLDT sở, theo quan sát thực tiễn chúng tôi, dù quan tâm đến việc bảo vệ di tích, tránh ng i lạ xâm nhập, nh ng BQLDT xã Tân Lập nh tiểu BQLDT thôn Hạ Hội đề cao hoạt động nghiên cứu hoa h c di tích, ln sẵn sàng cung cấp thơng tin giúp đỡ ng i muốn nghiên cứu di tích Chính thế, di tích lịch sử văn hóa đình chùa Hạ Hội ch a có nhiều hội thảo hoa h c, nghiên cứu hoa h c, nhà nghiên cứu chuyên sâu lịch sử, văn hóa, nh ng nơi thu hút l ợng đáng ể hách thập ph ơng t i tham quan, nhiều đoàn sinh viên ch n nơi làm điểm nghiên cứu, số vị hách n c đến chiêm bái 2.2.5 H y độ , q ả ý, sử dụ ự đ bảo y á ịd í Các nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di tích bao gồm nguồn lực ng i, nguồn lực tài chính, chúng tơi chủ yếu đề cập đến nguồn lực tài Trong hoạt động bảo vệ, tôn tạo phát huy giá trị di tích đình chùa Hạ Hội nay, BQLDT xã Tân Lập thôn Hạ Hội sử dụng ba nguồn tài Ngân sách nhà n c; Các hoản thu từ hoạt động sử dụng phát huy giá trị di sản văn hóa; Tài trợ đóng góp tổ chức, cá nhân n c n c ngồi V i hạng mục cơng trình cần nguồn inh phí l n, BQLDT xã lên ế hoạch đề xuất v i quan cấp để đ ợc cấp inh phí V i hạng mục sửa chữa nhỏ sử dựng nguồn tiền cơng đức đình, chùa để triển hai Có thể nói, trừ việc đại tu hu di tích cần có giúp đỡ ngân sách nhà n c, cịn lại quyền ng i dân nơi cố gắng huy động sử dụng nguồn inh phí xã hội hóa, tức nguồn inh phí có đ ợc từ đóng góp ng i dân nh tầng l p xã hội 17 Cách thức vận động quyên góp chủ yếu tuyên truyền hệ thống loa truyền thơn Ngồi ra, ban quản lý cịn vận động nhân dân thơng qua h p thơn Cùng v i đó, ban thủ quỹ đ ợc thành lập để nhận tiền cơng đức Tất danh tính nhà hảo tâm số tiền công đức hông đ ợc ghi vào sổ mà đ ợc viết bảng trắng Cuối ngày, số tiền quyên góp đ ợc tổng ết giao cho thủ quỹ - thành viên tiểu BQLDT thôn nắm giữ Cơng tác thu chi đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng hàng năm phải báo cáo v i BQLDT xã Ngồi nguồn tài mà tiểu ban quản lý di tích qun góp đ ợc, việc huy động xã hội hóa cho việc tu bổ, tơn tạo di tích cịn đến từ nguồn hác quan tr ng nguồn inh phí s trụ trì chùa Hạ Hội vận động từ nơi Bên cạnh việc công đức tiền, ng i dân cịn đóng góp cho việc xây dựng, tu sửa di tích thơng qua vật, chủ yếu vật liệu xây dựng nh gạch, ngói, xi măng, sắt thép,… Về việc quản lý nguồn thu Những nguồn thu chùa s trụ trì quản lý, cịn nguồn thu đình đ ợc giao cho BQLDT thơn Hạ Hội quản lý, sau đầu t trở lại chi cho hoạt động tổ chức lễ hội việc tu bổ di tích 2.2.6 ổ ứ a a, k a ấ , ả q yế đ k ế , ố áo ê q a đế d í Từ năm 2010 đến nay, Thanh tra Sở Văn hóa Thể thao Thành thố Hà Nội, BQL di tích danh thắng xây dựng ế hoạch tra iểm tra hàng năm v i vấn đề có liên quan đến chấp hành pháp luật bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa nh tu bổ, tơn tạo di tích, bảo vệ di vật, cổ vật di tích, lấn chiếm đất đai di tích, nạn mê tín dị đoan lễ hội biểu hác hông v i quy chế tổ chức lễ hội năm 2001; Theo dõi, tiếp nhận thông tin phản ánh từ nhân dân vi phạm có liên quan đến việc quản lý di tích để có biện pháp ịp th i iến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết, xử lý theo pháp luật Thanh tra Sở Văn hóa Thể thao phối hợp v i đơn vị có liên quan nh BQL di tích danh thắng, tra UBND Thành phố, Sở Công an, Sở Nội vụ, Sở Tài nguyên Môi tr ng, Sở Tài chính, Ban Tuyên giáo Thành phố,… để tổ chức iểm tra theo định ỳ xử lý đơn th hiếu nại vụ vi phạm liên quan đến di tích Ở hu di tích đình chùa Hạ Hội có vấn đề cộm hồ ban nguyệt thuộc di tích đình chùa Hạ Hội có hàng trăm mét vng diện tích hồ bị số hộ gia đình lấn chiếm, san lấp biến thành đất thổ c , từ xây dựng cơng trình Tình trạng éo dài hàng chục năm qua hiến c dân quanh vùng xúc, BQLDT gửi đơn hiếu nại t i quan chức nh ng v n ch a đ ợc giải 2.3 ánh giá thành tựu hạn chế cơng tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội 18 2.3.1 ữ ự yê â Trong năm gần đây, hoạt động quản lý, bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị DTLSVH đình chùa Hạ Hội có b c tiến cơng tác quản lý nhà n c DTLSVH Việc phân cấp máy tổ chức QLDTđã đạt đ ợc hiệu định việc tăng c ng quyền hạn, trách nhiệm cho sở, vừa đảm bảo quản lý tập trung, thống thơng suốt quyền Thành phố Những thành viên BQLDT, tiểu BQLDT thôn Hạ Hội ng i tâm huyết, hết lịng v i di tích Giữa BQLDT v i s trụ trì chùa Hạ Hội có gắn bó phối hợp tốt, điều giúp cho cơng tác quản lý đình chùa đ ợc thống hiệu Các quan QLDT th ng xuyên tổ chức l p tuyên truyền văn luật, d i luật DSVH, tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán phịng VHTT, Ban Văn hóa xã/ph ng, BQL di tích có phối ết hợp để iểm tra, nắm bắt tình hình quản lý di tích, lễ hội diễn địa bàn Thành phố Lễ hội đình làng Hạ Hội hàng năm diễn nhiều hoạt động sôi nh ng vấn đảm bảo trang nghiêm, an toàn, phù hợp quy định UBND Thành phố thực nếp sống văn minh hoạt động lễ hội Cơng tác bảo vệ di tích đ ợc thực tốt ngày bình th ng ngày lễ ngày rằm, ngày mùng một, năm tổ chức lễhội l n di tích ch a bao gi bị cắp di vật, cổ vật, vật quý giá BQLDT phát huy tốt vai trò cộng đồng bảo vệ, tu bổ, tơn tạo di tích Trong quản lý di tích, ban quản lý di tích cấp thu hút, huy động đ ợc l ợng l n ng i dân địa bàn tham gia vào hoạt động quản lý Ngồi việc sử dụng có hiệu nguồn vốn từ ngân sách nhà n c cấp cho việc trùng tu, tu bổ, tơn tạo di tích, BQLDT huy động nguồn inh phí từ cộng đồng tham gia vào việc tu bổ, tôn tạo di tích v i ph ơng châm “nhà n c nhân dân làm” Công tác tra, iểm tra xử lý vi phạm di tích, giải đơn th hiếu nại, tranh chấp di tích, di vật địa ph ơng b c đầu giải tỏa đ ợc xúc ng i dân Bên cạnh có hình thức hen th ởng, biểu d ơng cá nhân, tập thể có thành tích bảo vệ, phát huy giá trị DSVH, tạo động lực giúp ng i dân gắn bó v i di tích 2.3.2 ữ ế yê â Mặc dù quyền nhân dân xã Tân Lập, thơn Hạ Hội có nhiều nỗ lực việc bảo vệ phát huy giá trị di tích địa ph ơng, nh ng nhiều yếu tố hách quan chủ quan, cơng tác QLDT đình chùa Hạ Hội v n cịn hó hăn, bất cập Cũng nh nhiều di tích cấp quốc gia hác n c, di tích đình chùa Hạ Hội tồn hàng trăm năm, trải qua nhiều biến thiên hí hậu 19 lịch sử, vật liệu xây dựng biến đổi d n đến xuống cấp di tích Trong hi tình trạng xuống cấp nhiều hạng mục di tích v n diễn ra, việc thực ch ơng trình đầu t chống xuống cấp hàng năm, xây dựng thực dự án tu bổ, tơn tạo di tích cịn thiếu tính lâu dài; ế hoạch mang tính nhỏ lẻ, inh phí đầu t ch a xứng v i quy mô giá trị di tích Th i gian thực thủ tục thỏa thuận, thẩm định, phê duyệt việc tu bổ di tích phải qua nhiều b c, éo dài Nhận thức di sản văn hóa việc bảo vệ di sản văn hóa v n ch a thực sâu sắc cộng đồng dân c , chí số tổ chức, cá nhân đ ợc giao trơng coi bảo vệ di tích nên v n để xảy tình trạng vi phạm, xâm hại di tích ch a đ ợc phát ịp th i hay ngăn chặn Cơng tác iểm ê di tích, cắm mốc gi i hu vực di tích thực địa, lập hồ sơ hoa h c xếp hạng di tích, lập quy hoạch hảo cổ, quy hoạch tổng thể cơng bố danh mục di tích để bảo vệ theo quy định Luật Di sản văn hóa thực cịn chậm ch a có ế hoạch lộ trình cụ thể Cơng tác bảo vệ cảnh quan di tích cịn số hạn chế Việc tổ chức hai thác phát huy giá trị di tích ch a có định h ng biện pháp, ế hoạch cụ thể Các BQLDT đình chùa Hạ Hội hầu nh ch a có ế hoạch hay biện pháp thu hút ng i dân đến v i di tích Việc hai thác giá trị di tích phát triển inh tế địa ph ơng ch a đ ợc ý Việc huy động nguồn lực từ cộng đồng để tu bổ, tơn tạo di tích tạo điều iện cho ng i dân đ ợc quyền thể vai trò làm chủ h đối v i DSVH Tuy nhiên, tâm lý ng i dân hay thích làm m i cho di tích địa ph ơng nên “hiện đại hóa” di tích bê tơng cốt thép, Điều làm ảnh h ởng trực tiếp đến giá trị di tích hệ nhận thức bảo tồn di tích cịn nhiều hạn chế, quan QLDT ch a làm tốt vai trò iểm tra, giám sát Tiểu kết Cơ cấu tổ chức máy quản lý di tích bao gồm quan quản lý hành UBND cấp quan quản lý chuyên môn Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hà Nội, Phòng VHTT huyện Đan Ph ợng, BQLDT xã Tân Lập tiểu BQLDT đình chùa Hạ Hội Những ết cơng tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội thể qua việc xây dựng quy hoạch, ế hoạch, dự án bảo tồn di tích; qua việc tổ chức tuyên truyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý di tích; tổ chức hoạt động nghiệp vụ nh iểm ê, phân loại vật, tu bổ, tôn tạo hạng mục xuống cấp, phát huy giá trị di tích; thúc đẩy hoạt động nghiên cứu hoa h c di tích; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di tích; tổ chức tra, iểm tra việc chấp hành pháp luật, giải đơn th hiếu nại, tố cáo liên quan đến di tích Qua nghiên cứu, tác giả thấy rằng, công tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội 20 đạt đ ợc nhiều thành tựu, nhiên, việc tu bổ di tích đơi hi mang tính tự phát; việc xâm phạm hơng gian di tích xảy nh ng ch a đ ợc xử lý ịp th i; việc tổ chức hai thác giá trị di tích ch a có định h ng; nhận thức cộng đồng quản lý, bảo vệ di tích thể nhiều bất cập làm ảnh h ởng trực tiếp đến giá trị di tích nh vai trị quản lý quyền địa ph ơng hương G HÁ N NG H U QU NG TÁ QU N T H NH H H H 3.1 ăn đề xuất giải pháp 3.1.1 Dự báo ữ ả xã ộ đố q ả ýd í đ ùa H Hộ Đan Ph ợng có tốc độ thị hóa, hạ tầng sở phát triển nhanh có nhiều tiềm phát triển, h ng đến xây dựng đề án phát triển huyện thành quận năm 2020 Những hệ phức tạp thị hóa diện tích nơng nghiệp bị thu hẹp dần, dân nhập c tự tăng lên, thu nhập biến đổi đ a đến phân tầng xã hội m i, lối sống thay đổi, phong cách h ởng thụ văn hóa đại, có tác động mạnh, làm biến đổi văn hóa truyền thống ng i nơi V i chuyển động thị hóa, biểu t ợng truyền thống biến dạng, diện tích di tích đình , chùa ngày bị thu hẹp (nhất nơi tiếp giáp v i nội thành) Kiến trúc đình, chùa bị xâm phạm iểu dáng l n cảnh quan Hiện t ợng bê tơng hóa, thay đổi iểu dáng qua lần sửa chữa, thu hẹp diện tích làm iến trúc đình thành phố ngày pha tạp, xa dần thống cổ ính Sự chuyển dịch inh tế nông nghiệp - phi nông nghiệp làm vị trí quan tr ng ngơi đình Con ng i hơng cịn gắn bó v i ngơi đình nữa, c dân vùng nội đơ, nơi mà ngơi đình ỏi cịn sót lại, nằm nhỏ bé bên cạnh nhà cao tầng lộng l y th i ỳ thị hóa Ở số nơi, đình thực “di tích”, tức đơn cổ vật đ i tr c để lại Trong năm gần đây, đ i sống xã hội ngày đ ợc nâng cao, sống đại, ng i ta đ ợc chứng iến bùng nổ mạnh mẽ Phật giáo đ i sống ng i dân, đặc biệt ng i dân thành thị V i công đức Phật tử, nhiều chùa chiền m i đ ợc xây dựng, nhiều chùa cũ đ ợc mở rộng, xây m i đ ợc cải tạo m i Tuy nhiên điều đặt nhiều thách thức cho việc bảo tồn chùa cổ có lịch sử lâu đ i Bên cạnh đó, việc phát triển inh tế xã hội, inh tế thị tr ng d n đến th ơng mại hóa, thị tr ng hóa lễ hội nhiều di tích Nhiều hủ tục, mê tín dị đoan di tích xuất trở lại nh rút quẻ, bói tốn, xem t ng số tử vi… làm ảnh h ởng trực tiếp đến trật tự an ninh, cảnh quan môi 21 tr ng nh giá trị di tích Tất yếu tố ảnh h ởng l n đến ph ơng h ng nhiệm vụ việc quản lý di tích lịch sử văn hóa nh đình chùa Hạ Hội Do đó, cần có giải pháp ph ơng h ng nh ứng xử thích hợp v i biến đổi nhanh chóng tất yếu tố tự nhiên xã hội để công tác quản lý di tích đạt hiệu thiết thực 3.1.2 Mộ số q a đ o q ả ýd í đ ùa H Hộ Thứ nhất, trình bảo tồn phát huy giá trị di tích đình chùa Hạ Hội phải đảm bảo tính trung thực, tính nguyên gốc di tích Tuy nhiên, việc bảo tồn di tích hơng có nghĩa làm cho di tích đóng băng mà cần theo nguyên tắc bảo tồn phát triển; nghĩa mặt cần gìn giữ, bảo tồn di tích tránh hỏi tàn phá th i gian, th i tiết, ng i, mặt hác cần đ a giá trị di tích vào phục vụ đ i sống ng i thực tại, phù hợp v i bối cảnh đ i sống xã hội thực Thứ hai, bảo tồn, phát huy giá trị di tích phải đồng th i ết hợp giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Ng i dân đến v i di tích hơng thăm cơng trình iến trúc, mà cịn tham dự vào lễ hội, hơng gian văn hóa tâm linh, v i mong muốn, c nguyện cá nhân Thứ ba, bảo tồn phát huy giá trị di tích phải gắn v i cộng đồng, cộng đồng Việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích cần gắn v i cộng cồng, tơn tr ng đề cao vai trò cộng đồng M i nỗ lực bảo vệ DSVH hơng phải quan quản lý mà phải dành cho cộng đồng c dân địa ph ơng Tuy nhiên, việc huy động tham gia cộng đồng phải theo h ng “Nhà n c nhân dân làm” hông giao phó hồn tồn cho cộng đồng Thứ tư, bảo tồn, phát huy giá trị di tích đình chùa Hạ Hội gắn v i phát triển inh tế - xã hội địa ph ơng Tuy nhiên, vấn đề đặt là, hi hai thác giá trị inh tế di tích, hơng chạy theo lợi nhuận inh tế m i giá, mà cần có chiến l ợc phát triển bền vững, điều chỉnh hài hòa mục tiêu bảo vệ di tích hai thác, phát huy; cân nhắc lợi ích tác hại hác để tránh việc hai thác di tích cách thái 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội 3.2.1 Xây dự kế o , dự bảo d í Di tích đình chùa Hạ Hội có niên đại hoảng 300 - 400 năm, hó tránh hỏi việc nhiều hạng mục có dấu hiệu xuống cấp Vì thế, quyền địa ph ơng, BQLDT cần có ch ơng trình ế hoạch ngắn hạn dài hạn hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích, tiến hành mở hội thảo hoa h c, nghiên cứu đa ngành, liên ngành để tiến hành bảo tồn di tích đình chùa Hạ Hội cách hiệu Trong th i gian t i, Phòng VHTT huyện Đan Ph ợng, BQLDT xã Tân Lập cần xây dựng đ ợc quy hoạch hệ thống bảo tồn phát huy 22 giá trị di tích đình chùa Hạ Hội đặt phát triển địa ph ơng Đồng th i, việc quy hoạch phát triển inh tế - xã hội xã vào quy hoạch hệ thống di tích để có ph ơng án hợp lý nhằm tạo điều iện thuận lợi cho việc bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử văn hóa đình chùa Hạ Hội nói chung, di tích lịch sử văn hóa nói riêng Để phát huy giá trị di tích nh đảm bảo cơng tác trùng tu tơn tạo có hiệu UBND xã Tân Lập phòng VHTT huyện Đan Ph ợng cần tr ng cầu ý iến nhân dân, ý iến chuyên gia lĩnh vực tu bổ di sản để di tích mặt trùng tu nh ng hơng giá trị độc đáo nguyên Bên cạnh đó, việc đầu t inh phí để tu bổ, tơn tạo cần đ ợc tập trung, hông dàn trải Trong trình sử dụng nguồn inh phí cần tăng c ng công tác iểm tra, giám sát quan ban ngành nhằm tránh sử dụng thất thoát, lãng phí nguồn lực 3.2.2 K áy, â ao ấ ợ â ự QLD Bộ máy quản lý yếu tố quan tr ng định thành bại cơng tác QLDT Chính đội ngũ cán quản lý di tích lịch sử văn hóa n c nói chung xã Tân Lập nói riêng phải đủ số l ợng, đảm bảo chất l ợng, có trình độ chuyên môn sâu để đảm nhiệm tốt công việc Cần tăng c ng cử cán tham gia l p tập huấn chuyên môn nghiệp vụ bảo tồn, bảo tàng để cán quản lý di tích xã Tân Lập có hội nâng cao nhận thức công tác QLDT địa ph ơng Bên cạnh tổ chức cho thành viên BQLDT có buổi gặp gỡ, giao l u v i BQLDT hác địa bàn huyện để qua h c hỏi inh nghiệm quản lý DTLSVH Bộ máy QLDT cán QLVH cần huy động phát huy vai trò ng i dân, đặc biệt ng i có uy tín cộng đồng nh cụm tr ởng cụm dân c , hội ng i cao tuổi, hội phụ nữ, hội niên Có thể phát động vai trị hội phụ nữ, hội niên nh thành lập đ ng tự quản, xây dựng lắp đặt biển báo, biển d n Bóc tách, tháo gỡ biển quảng cáo vi phạm, trả lại cảnh quản cho di tích 3.2.3 ổ ứ k a , y ịd í h Trong quản lý di tích đình chùa Hạ Hội, áp dụng mơ hình bảo tồn - phát triển gắn v i inh tế du lịch để phát huy hiệu giá trị di tích, nh để giá trị di tích tạo đ ợc nguồn lực quay lại góp phần vào cơng tác quản lý, bảo tồn di tích Để thu hút du hách đến v i di tích cần tăng c ng cơng tác quảng bá hình ảnh, giá trị di tích để nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn phát huy giá trị di sản Mặt hác, quảng bá hình ảnh giá trị di tích cách thức để quảng bá du lịch 23 Các quan quản lý di tích cần thu hút tạo điều iện cho nhà báo, nhà nghiên cứu tiếp cận tìm hiểu di tích, ịp th i cung cấp thông tin phục vụ cho việc đăng tin, di tích Có thể ch n lựa liên ết v i vài t báo để từ th ng xuyên đăng viết di tích Đặc biệt, hoảng th i gian tr c hi diễn lễ hội, BQLDT cần đẩy mạnh công tác truyền thông đại chúng mạng internet, trang mạng xã hội nh faceboo Việc truyền thông quảng bá để phát huy giá trị di tích cần áp dụng ỹ thuật truyền thông quảng bá t ơng tự nh doanh nghiệp, bao gồm phân tích hách hàng, quảng bá qua ấn phẩm, quan hệ v i gi i truyền thông, nghiên cứu thị tr ng, xây dựng trang web, tổ chức iện, Các hoạt động mang ý nghĩa giúp cho di sản đ ợc quảng bá thị tr ng du lịch, tăng tiếp cận di sản v i công chúng V i định h ng hai thác du lịch di tích, th i gian t i, BQLDT cần phối hợp v i Phòng VHTT huyện Đan Ph ợng tổ chức xúc tiến du lịch để xây dựng tour du lịch gắn v i di tích đình chùa Hạ Hội Trên địa bàn huyện Đan Ph ợng hồn tồn xây dựng tour du lịch ngày, đình chùa Hạ Hội điểm đến hấp d n Ngoài ra, xây dựng tour du lịch ết nối đình chùa Hạ Hội nh điểm du lịch Đan Ph ợng nh đình Ph ơng Mạc, miếu Voi Phục, đền Văn Hiến, đình Đại Phùng, chùa Hải Giác Tuy nhiên, hi hai thác du lịch di tích cần l u ý số điểm sau Thứ nhất, phát triển du lịch có trách nhiệm gắn v i văn hóa cộng đồng; tơn tr ng đa dạng văn hóa, đề cao vai trị văn hóa địa; nâng cao nhận thức, bảo vệ lợi ích phát huy vai trò cộng đồng dân c địa ph ơng phát triển du lịch văn hóa Thứ hai, định h ng hoạt động du lịch hoạt động dân sinh hác lòng di sản cách bền vững; quy định chi tiết quy tắc ứng xử v i di sản; đ ợc làm, hơng đ ợc làm, nên, hơng nên làm; iểm soát nghiêm ngặt tác động sức chứa, loại hình hoạt động cân nhịp sống hệ sinh thái di sản [56] 3.2.4 P y a ò ộ đồ địa Để nâng cao hiệu hoạt động quản lý di tích đình chùa Hạ Hội cần quan tâm đến việc huy động, huyến hích tham gia cộng đồng vào việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích Khuyến hích, huy động tổ chức, đoàn thể, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ đóng góp inh phí, vật chất, nhân công cho việc trùng tu, tu bổ di tích, cơng đức vật, trang thiết bị phù hợp để sử dụng di tích Có sách trợ cấp cho ng i trực tiếp trơng coi, quản lý di tích, đồng th i có sách cụ thể để tôn vinh, u đãi ng i có cơng bảo vệ, truyền dạy phát huy giá trị di tích Chính quyền cấp cần xây dựng sách, có hoản hỗ trợ định cho đối t ợng tùy 24 ngân sách Ngồi hình thức hỗ trợ vật chất, để huyến hích ng i có thành tích quản lý tốt di tích, cấp quyền địa ph ơng cần áp dụng hình thức ghi cơng thích hợp nh hen th ởng (cả vật chất l n tinh thần), u tiên xét gia đình văn hóa,… 3.2.5 ố ợ ê Đình chùa Hạ Hội hông ết cấu vật chất, hệ thống cơng trình xây dựng, mà cịn cấu trúc sống động, có nhiều thuộc tính, v i tích tụ đầy đủ nhịp điệu sinh hoạt phát triển tại, nên việc bảo tồn giá trị cần có phối hợp nhiều ngành, bên liên quan, cần ý đến liên ết chặt chẽ công tác QLDT v i đơn vị thực quản lý phát triển công nghiệp, quản lý thị q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Khi tiến hành quy hoạch xây dựng hu công nghiệp, sở vật chất, phát triển đô thị, quy hoạch phát triển inh tế xã hội, có phối hợp chặt chẽ, hoanh vùng đ ợc địa điểm di tích tồn tại, cần đ ợc bảo tồn cơng trình xây dựng hơng đ ợc làm ảnh h ởng đến di tích Sự bàn thuận, thống bên cách nhanh chóng, hợp lý làm cho di tích tránh đ ợc nguy bị xâm hại, ảnh h ởng trực tiếp đến giá trị di tích 3.2.6 a a, k a o độ q ả ý d í Đối v i di tích đình chùa Hạ Hội, cần tăng c ng công tác tra, iểm tra để xử lý ịp th i vi phạm, hông để tồn việc chậm xử lý, dây d a, éo dài Để thực đ ợc điều cần có phân quyền rõ ràng tổ chức, cá nhân việc bảo vệ phát huy giá trị di tích đình chùa Hạ Hội, từ có sở để tổ chức, cá nhân làm trách nhiệm, quyền hạn mình; mặt hác, quan thẩm quyền có rõ ràng việc xử lý đối v i tổ chức, cá nhân có vi phạm để tránh việc đùn đẩy trách nhiệm Tăng c ng phối hợp hiệu cấp, ngành, đặc biệt phối hợp liên ngành để thực tra, iểm tra, giải hiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa Bên cạnh đó, cần phát biểu d ơng, hen th ởng ịp th i tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật di sản văn hóa Phát xử lý ịp th i, thích đáng (xử phạt hành chính, truy tố tr c pháp luật….) tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật di sản văn hoá Liên quan đến vụ việc số thành viên BQLDT đình chùa Hạ Hội phản ánh việc số hộ dân lấn chiếm diện tích hồ bán nguyệt tr c cửa đình, quan chức cần s m vào tra, iểm tra làm rõ, h ng t i giải triệt để vấn đề Tiểu kết Ch ơng ảnh h ởng xã hội đối v i cơng tác quản lý di tích, nhấn mạnh đến q trình thị hóa ngày mạnh mẽ có nguy làm cho di tích ngày pha tạp, xa dần thống cổ ính Vấn đề th ơng mại hóa lễ hội, trở lại nhiều hủ tục, mê tín dị 25 đoan di tích làm ảnh h ởng trực tiếp đến trật tự an ninh, cảnh quan môi tr ng nh giá trị di tích Quan điểm việc quản lý di tích lịch sử - văn hóa đình chùa Hạ Hội: Thứ nhất, bảo tồn phát huy giá trị di tích phải đảm bảo tính trung thực, tính nguyên gốc di tích; thứ hai, bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể gắn v i giá trị văn hóa phi vật thể; thứ ba, bảo tồn phát huy giá trị di tích gắn v i cộng đồng, cộng đồng; thứ t , bảo tồn, phát huy di tích gắn v i phát triển inh tế xã hội địa ph ơng Những giải pháp đ ợc đ a Quan tâm đến việc xây dựng ế hoạch, dự án bảo tồn di tích; Kiện tồn máy QLDT gắn v i việc nâng cao chất l ợng nguồn nhân lực làm công tác QLDT; Phát huy vai trò cộng đồng địa ph ơng, quan tâm đến ng i có cơng trực tiếp việc bảo vệ phát huy giá trị di tích; tổ chức hai thác, phát huy giá trị di tích thơng qua ph ơng tiện truyền thông thúc đẩy hoạt động du lịch di tích; tăng c ng phối hợp liên ngành; tăng c ng công tác tra, iểm tra, xử lý triệt để vi phạm liên quan đến di tích 26 KẾT U N Di sản văn hóa sản phẩm vật chất tinh thần ng i sáng tạo ra, có giá trị lịch sử văn hóa, hoa h c,đ ợc l u truyền từ hệ qua hệ hác Quản lý di sản văn hóa sử dụng chế, sách thơng qua máy quản lý tác động có tính chất định h ng t i cộng đồng xã hội nhằm bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị,… di sản văn hóa Đảng Nhà n c Việt Nam ln đề cao vai trị văn hóa lịch sử phát triển dân tộc ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích Xã Tân Lập nằm cửa ngõ phía tây Thủ đơ, có truyền thống lịch sử lâu đ i, có nhiều di tích phản ánh bề dày văn hóa địa ph ơng Đ ợc cơng nhân Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia năm 1991 Đình chùa Hạ Hội quần thể gồm hai di tích đình Hạ Hội chùa Hạ Hội có lịch sử lâu đ i, có giá trị l n lịch sử, văn hóa iến trúc nghệ thuật, nghệ thuật, biểu t ợng cho đ i sống văn hóa - tín ng ỡng ng i dân nơi Cơ cấu tổ chức máy quản lý di tích đình chùa Hạ Hội bao gồm quan quản lý hành ủy ban nhân dân cấp quan quản lý chuyên môn Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội, Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Đan Ph ợng, BQLDT xã Tân Lập tiểu BQLDT đình chùa Hạ Hội Những ết cơng tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội thể qua việc xây dựng quy hoạch, ế hoạch, dự án bảo tồn di tích; qua việc tổ chức tuyên truyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý di tích; tổ chức hoạt động nghiệp vụ nh iểm ê, phân loại vật, tu bổ, tôn tạo hạng mục xuống cấp, phát huy giá trị di tích; thúc đẩy hoạt động nghiên cứu hoa h c di tích; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di tích; tổ chức tra, iểm tra việc chấp hành pháp luật, giải đơn th hiếu nại, tố cáo liên quan đến di tích Qua nghiên cứu, tác giả luận văn thấy rằng, cơng tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội đạt đ ợc nhiều thành tựu, phải ể đến đóng góp quan tr ng thành viên tiểu BQLDT thôn Hạ Hội thành công việc huy động tham gia cộng đồng việc bảo vệ tu bổ di tích Tuy nhiên, việc tu bổ di tích đơi hi mang tính tự phát; việc xâm phạm đất đai di tích xảy nh ng ch a đ ợc xử lý ịp th i; việc tổ chức hai thác phát huy giá trị di tích ch a có định h ng Xã Tân Lập nằm ngoại thành phố Hà Nội, q trình thị hóa diễn ngày mạnh mẽ có nguy làm cho biểu t ợng truyền thống biến dạng, thu hẹp diện tích làm iến trúc đình thành phố ngày pha tạp, xa dần thống cổ ính Vấn đề th ơng mại hóa lễ hội, trở lại nhiều hủ tục, mê tín dị đoan di tích làm ảnh h ởng trực tiếp đến trật tự an ninh, cảnh quan môi tr ng nh giá trị 27 di tích Trong luận văn này, tác giả đ a số quan điểm việc quản lý di tích lịch sử - văn hóa đình chùa Hạ Hội Thứ nhất, bảo tồn phát huy giá trị di tích phải đảm bảo tính trung thực, tính nguyên gốc di tích; thứ hai, bảo tồn, phát huy giá trị DSVH vật thể gắn v i giá trị văn hóa phi vật thể; thứ ba, bảo tồn phát huy giá trị di tích gắn v i cộng đồng, cộng đồng Thứ t , bảo tồn, phát huy di tích gắn v i phát triển inh tế xã hội địa ph ơng Những giải pháp đ ợc đ a Quan tâm đến việc xây dựng ế hoạch, dự án bảo tồn di tích; Kiện toàn máy QLDT gắn v i việc nâng cao chất l ợng nguồn nhân lực làm công tác QLDT; Phát huy vai trò cộng đồng địa ph ơng, quan tâm đến ng i có cơng trực tiếp việc bảo vệ phát huy giá trị di tích; tổ chức hai thác, phát huy giá trị di tích thơng qua ph ơng tiện truyền thông thúc đẩy hoạt động du lịch di tích; tăng c ng phối hợp liên ngành; tăng c ng công tác tra, iểm tra, xử lý triệt để vi phạm liên quan đến di tích V i việc thực tốt giải pháp trên, th i gian t i, công tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội có b c phát triển m i, hông bảo tồn tốt di tích mà cịn phát huy giá trị di tích phát triển inh tế, văn hóa, xã hội địa ph ơng ... trị di tích ch a thực đạt hiệu quả; nhận thức cán nhân dân QLDT mặt hạn chế V i nững lý trên, tác giả ch n đề tài ? ?Quản lý di tích đình chùa Hạ Hội, xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội? ??... văn cụm di tích đình chùa Hạ Hội, xã Tân Lập, huyện Đan Ph ợng, thành phố Hà Nội - Phạm vi th i gian Nghiên cứu từ năm 2008 ( hi Hà Nội mở rộng địa gi i hành Thủ đô, Hà Tây sáp nhập Hà Nội) hương... đình chùa Hạ Hội ối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 ố ợ ê ứ Đối t ợng nghiên cứu luận văn cơng tác quản lý di tích đình chùa Hạ Hội, xã Tân Lập, huyện Đan Ph ợng, thành phố Hà Nội 4.2 P ê ứ - Phạm

Ngày đăng: 30/10/2019, 15:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w