GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

254 84 0
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM61.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng:61.1.1. Khái niệm tín dụng và tín dụng ngân hàng61.1.2. Đặc điểm của tín dụng71.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng81.1.4. Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng101.1.5. Quy trình tín dụng111.2. Rủi ro tín dụng131.2.1 Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng131.2.2. Rủi ro tín dụng141.3. Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng211.3.1. Khái niệm211.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế rủi ro tín dụng221.3.3. Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng241.4. Những kinh nghiệm về hạn chế rủi ro tín dụng341.4.1. Trong nước341.4.2. Ngoài nước35CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (20082011)382.1. Tổng quan về tình hình kinh tế xã hội và hoạt động ngân hàng của Thành phố Đà Nẵng382.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội của Thành phố Đà Nẵng382.1.2. Khái quát về tình hình hoạt động ngân hàng của TP Đà Nẵng392.1.3. Giới thiệu khái quát về các chi nhánh Agribank trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng412.1.4. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của các chi nhánh Agribank trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng (giai đoạn 2008 – 2011)462.2. Trực trạng rủi ro tín dụng tại các chi nhánh Agribank trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng (giai đoạn năm 2008 – 2011)532.2.1. Thực trạng về tình hình nợ xấu tại các chi nhánh532.2.2. Phân tích tình hình nợ xấu tại các chi nhánh552.2.3. Nguyên nhân nợ xấu tại các chi nhánh582.2.4. Tình hình trích lập dự phòng, XLRR và thu hồi nợ XLRR tín dụng tại các chi nhánh612.3. Đánh giá chung về các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các chi nhánh trong thời gian qua642.3.1. Những kết quả đạt được642.3.2. Những hạn chế, nguyên nhân tồn tại65CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG723.1. Định hướng, mục tiêu và giải pháp của Agribank trong việc hạn chế rủi ro tín dụng trong thời gian đến723.1.1. Định hướng chung về công tác tín dụng723.1.2. Mục tiêu cụ thể723.1.3. Các giải pháp triển khai733.2. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các chi nhánh Agribank trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng763.2.1. Nhóm giải pháp hạn chế RRTD do nguyên nhân khách quan763.2.2. Nhóm giải pháp hạn chế RRTD do những hạn chế và nguyên nhân tồn tại từ phía ngân hàng và khách hàng773.3. Một số kiến nghị883.3.1. Kiến nghị đối với khách hàng883.3.2. Kiến nghị đối với các chi nhánh893.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam923.3.4 Kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN94KẾT LUẬN100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTAgribank: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamAMC: Công ty quản lý nợ và khai thác tài sảnBIDV: NHTM cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt NamCBCNV: Cán bộ công nhân viênCBTD: Cán bộ tín dụngCTCP: Công ty cổ phầnDATC: Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệpDN: Doanh nghiệpDNNN: Doanh nghiệp Nhà nướcDNTN: Doanh nghiệp tư nhânHĐQT: Hội đồng quản trịHĐTD: Hợp đồng tín dụngHĐTV: Hội đồng thành viênHMTD: Hạn mức tín dụngHTX: Hợp tác xãNHNN: Ngân hàng Nhà nước Việt NamNHTM: Ngân hàng thương mạiNQH: Nợ quá hạnRRTD: Rủi ro tín dụngSXKD: Sản xuất kinh doanhTCKT: Tổ chức kinh tếTCTD: Tổ chức tín dụngTNHH: Trách nhiệm hữu hạnVietcombank: NHTM cổ phần Ngoại thương Việt NamXLRR: Xử lý rủi roDANH MỤC SƠ ĐỒ, CÁC BẢNGDanh mục sơ đồSố hiệu sơ đồTên sơ đồTrang2.1Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý điều hành43Danh mục các bảngSố hiệu bảngTên bảngTrang1.1Tóm tắc quy trình tín dụng111.2Tóm tắc quan hệ giữa phân tích tín dụng và RRTD271.3Tóm tắc quan hệ giữa thẩm định tín dụng và RRTD282.1Nguồn vốn huy động của các chi nhánh qua các năm472.2Dư nợ cho vay của các chi nhánh qua các năm492.3Kết quả thu nhập chi phí của các chi nhánh522.4Tình hình nợ xấu của các chi nhánh qua các năm532.5Dư nợ XLRR đang theo dõi ngoại bảng532.6Tình hình nợ nhóm 2, lãi dự thu, lãi tồn đọng chưa thu542.7Tình hình nợ xấu phân theo nhóm nợ552.8Tình hình nợ xấu phân theo thành phần kinh tế562.9Tình hình nợ xấu phân theo ngành kinh tế572.10Tình hình trích lập dự phòng rủi ro612.11Tình hình xử lý rủi ro tín dụng622.12Tình hình thu nợ xử lý rủi ro tín dụng632.13Tình hình dư nợ của 10 khách hàng có số dư lớn nhất682.14Tình hình dư nợ của nhóm khách hàng liên quan và nhóm khách hàng vay liên chi nhánh.69 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiVề mặt lý luận, hoạt động kinh doanh ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, nó liên quan đến hầu hết các chủ thể kinh tế trong xã hội và có quan hệ mật thiết với mọi lĩnh vực trong nền kinh tế. Do đó, bất kỳ sự thay đổi nào trong môi trường kinh doanh đều có tác động và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. Chính vì vậy, hoạt động kinh doanh ngân hàng là lĩnh vực hoạt động có nhiều rủi ro nhất. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, chúng ta thường gặp các loại rủi ro sau : rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá và rủi ro hoạt động. Tuy nhiên, những thiệt hại và tổn thất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì thường xuất phát chủ yếu là từ RRTD. Điều này được thể hiện qua một số đặc điểm sau: hoạt động tín dụng thường chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản của phần lớn các NHTM, hoạt động tín dụng thường mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các ngân hàng (chiếm từ 70% đến 90%Tổng thu nhập của ngân hàng) và đồng thời cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất. RRTD là những thiệt hại, mất mát mà ngân hàng phải gánh chịu do khách hàng vay vốn không trả đúng hạn cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc khách hàng vay vốn không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết trong HĐTD với bất kỳ lý do nào. Tùy theo mức độ rủi ro tín dụng xảy ra mà nó có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như: giảm thu nhập, tăng chi phí, mất khả năng thanh khoản, mất vốn và có thể dẫn đến phá sản. Chính vì vậy, các NHTM luôn quan tâm đến việc quản trị RRTD nhằm hạn chế tối thiểu các loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng. Việc phân tích cẩn thận các khoản tín dụng sẽ giúp ngân hàng kịp thời nhận ra những yếu kém trong cho vay và thông qua đó để đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro một cách tốt nhất nhằm giảm thiểu tối đa những thiệt hại và tổn thất về tài sản của ngân hàng, đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền, giúp cho ngân hàng phát hiện các lĩnh vực kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận cao, đồng thời góp phần nâng cao uy tín và thương hiệu của ngân hàng trên thị trường tiền tệ.Về mặt thực tiễn, trong những năm qua nền kinh tế xã hội nước ta chịu tác động của những sự kiện và những tiến trình đặc biệt, đó là: Nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và triển khai sâu rộng các cam kết trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN và ASEAN+, tạo ra những cơ hội to lớn cho thu hút đầu tư và phát triển xuất khẩu nhưng cũng đặt ra những thách thức gay gắt đối với sức cạnh tranh của nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi và khả năng phản ứng chính sách trước những diễn biến phức tạp của thị trường; Khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu cùng những biến động chính trị ở nhiều nước trên thế giới đã tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội nước ta; Sự điều chỉnh chính sách nhằm ứng phó với những biến động của kinh tế thế giới, từ thắt chặt tài khóa và tiền tệ để kiềm chế lạm phát (năm 2008) sang kích cầu đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng (năm 2009), và thực hiện chính sách tài chính, tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm tăng trưởng (năm 2010). Những khó khăn, thách thức tiềm ẩn trong nội tại nền kinh tế thế giới trong năm 2011 với vấn đề nợ công, tăng trưởng kinh tế chậm lại, giá hàng hóa, giá dầu mỏ và giá một số nguyên vật liệu chủ yếu tăng cao và có diễn biến phức tạp …. đã tác động tiêu cực vào nền kinh tế nước ta như: lạm phát và mặt bằng lãi suất cao gây áp lực cho sản xuất và đời sống dân cư, thanh khoản của một số NHTM khó khăn, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản giảm sút, việc đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế còn chậm làm ảnh hưởng trực tiếp đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng có chiều hướng tăng lên.Trong bối cảnh đầy biến động của những năm vừa qua, mặc dầu còn có những khó khăn, thách thức nhưng với sự nỗ lực phấn đấu vượt bậc, năng động sáng tạo của toàn thể đội ngũ CBCNV chi nhánh Agribank trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng và dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sự quản lý điều hành có hiệu quả của Ban lãnh đạo văn phòng đại diện Agribank Khu vực Miền trung, Ban giám đốc các chi nhánh Agribank nên hoạt động kinh doanh của các chi nhánh Agribank trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng đã đạt được những kết quả khả quan, góp phần quan trọng vào việc ổn định và phát triển kinh tế tại địa phương, thực hiện chính sách tiền tệ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, NHNN và của Agribank.Tuy nhiên, trước những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới và trong nước như đã nói ở trên đang đặt ra cho hệ thống NHTM nói chung và các chi nhánh Agribank trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng nói riêng những thách thức trong hoạt động kinh doanh của mình, nhất là trong vấn đề kiểm soát nợ xấu khi mà nguy cơ tiềm ẩn RRTD đang ngày một có xu hướng gia tăng, tình hình các DN làm ăn thua lỗ và phá sản ngày càng nhiều.Trong năm 2011, cả nước có hơn 50.000 DN giải thể và ngừng hoạt động. Đầu tiên là các DN nằm trong lĩnh vực xây dựng do ảnh hưởng trực tiếp từ thị trường bất động sản, khi hàng loạt dự án bị đóng băng, cắt giảm. Từ đó, kéo theo các DN sản xuất vật liệu xây dựng (sắt, thép, xi măng…) cũng bị đình trệ, rồi lan tỏa sang các lĩnh vực và mặt hàng khác. Tình hình lạm phát tăng cao, cùng với chủ trương thắt chặt tín dụng của Chính phủ đã làm cho các DN rất khó tiếp cận đến nguồn vốn vay ngân hàng kể cả những dự án trước đó ngân hàng đã đồng ý cho vay hoặc đang giải ngân theo tiến độ nên dẫn đến nhiều dự án bị ngưng trệ, đình đốn... Bên cạnh đó, lãi suất cho vay quá cao và kéo dài trong suốt thời gian qua cũng đã ảnh hưởng đến nguồn thu nhập trả nợ của khách hàng nên áp lực nợ xấu luôn đè nặng lên các NHTM.Chính vì những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “ Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng “ cho luận văn tốt nghiệp cao học là cấp thiết và đáp ứng yêu cầu đặt ra trong thực tiễn. Qua đó, góp phần giúp các chi nhánh hạn chế tối thiểu những RRTD có thể phát sinh, đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và hiệu quả sử dụng vốn.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng và RRTD trong hoạt động kinh doanh của NHTM; Phân tích và đánh giá thực trạng RRTD, xem xét các nguyên nhân dẫn đến RRTD và các giải pháp hạn chế RRTD đang áp dụng tại các chi nhánh Agribank trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. Từ đó, rút ra những tồn tại, những nguyên nhân gây nên tồn tại và các bài học kinh nghiệm. Đề xuất các giải pháp mang tính thiết thực nhằm hạn chế RRTD tại các chi nhánh Agribank trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. Đồng thời, đưa ra những kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc thực thi hệ thống các giải pháp đã đề xuất.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tàiĐối tượng nghiên cứu của đề tài: là những vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng ngân hàng, RRTD và giải pháp hạn chế RRTD tại các chi nhánh Agribank trên địa bàn Thành phố Đà NẵngPhạm vi nghiên cứu:Về nội dung nghiên cứu: chỉ đi sâu vào nghiên cứu giải pháp hạn chế RRTD trong hoạt động kinh doanh của NHTM.Về không gian: tại các chi nhánh Agribank trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng ( gồm chi nhánh Agribank Đà Nẵng và chi nhánh Agribank Hải Châu ).Về thời gian: trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2011. 4. Phương pháp nghiên cứuCác phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp và so sánh để làm sáng tỏ những vấn đề cần nghiên cứu.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứuThông qua luận văn, tác giả đã hệ thống hóa những cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng, RRTD, các chỉ tiêu đánh giá cũng như nội dung hạn chế RRTD. Đồng thời, trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng, nguyên nhân dẫn đến RRTD tại các chi nhánh để đưa ra đề xuất các giải pháp mang tính thiết thực nhằm hạn chế RRTD tại các chi nhánh Agribank trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng.6. Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. Luận văn được trình bày theo 3 chương chính như sau:Chương 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM.Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng (giai đoạn 2008 – 2011).Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng.Trong quá trình thực hiện, luận văn có thể còn có những thiếu sót, tác giả mong nhận được sự đóng góp, giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn bè để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hơn nữa chất lượng của luận văn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TẠ THÀNH ĐẠT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TẠ THÀNH ĐẠT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NGỌC SƠN HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, toàn nội dung luận văn: "Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn địa bàn Thành phố Đà Nẵng" cơng trình nghiên cứu riêng tôi, luận văn không trùng lập với cơng trình nghiên cứu tương tự khác Các số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2012 Tác giả luận văn Tạ Thành Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 1.1 Tổng quan tín dụng ngân hàng: 1.1.1 Khái niệm tín dụng tín dụng ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm tín dụng 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng 1.1.4 Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng 10 1.1.5 Quy trình tín dụng 11 1.2 Rủi ro tín dụng 13 1.2.1 Rủi ro kinh doanh ngân hàng 13 1.2.2 Rủi ro tín dụng 14 1.3 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng 21 1.3.1 Khái niệm .21 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế rủi ro tín dụng .22 1.3.3 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 24 1.4 Những kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng 34 1.4.1 Trong nước 34 1.4.2 Ngoài nước 35 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (2008-2011) .38 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội hoạt động ngân hàng Thành phố Đà Nẵng 38 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng 38 2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động ngân hàng TP Đà Nẵng 39 2.1.3 Giới thiệu khái quát chi nhánh Agribank địa bàn Thành phố Đà Nẵng .41 2.1.4 Tình hình kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Agribank địa bàn Thành phố Đà Nẵng (giai đoạn 2008 – 2011) 46 2.2 Trực trạng rủi ro tín dụng chi nhánh Agribank địa bàn Thành phố Đà Nẵng (giai đoạn năm 2008 – 2011) 53 2.2.1 Thực trạng tình hình nợ xấu chi nhánh .53 2.2.2 Phân tích tình hình nợ xấu chi nhánh 55 223 ngân hàng, vấn đề xử lý tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn ngân hàng không quyền bán phát tài sản chấp bất động sản mà phải thông qua quan bán đấu giá tài sản cơng ty có chức bán đấu giá tài sản để bán tài sản chấp thu hồi nợ việc thu hồi nợ xấu ngân hàng thường bị kéo dài Do đó, Chính phủ cần phải hồn thiện mơi trường pháp lý nữa, cần sửa đổi lại Luật Đất đai năm 2003 cho phù hợp với tình hình nay, cần giao quyền định đoạt tài sản chấp bất động sản cho ngân hàng quyền xử lý phải đảm bảo quyền lợi bên tham gia Qua đó, giúp NHTM đẩy nhanh tiến độ thu hồi nợ xấu góp phần lành mạnh hóa hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam 224 - Ngồi ra, Chính phủ cần có sách hỗ trợ cho DN gặp khó khăn giai đoạn như: xem xét miễn, giảm thuế thu nhập cho DN, tạo điều kiện cho DN mở rộng thị trường xuất khẩu, khuyến khích người tiêu dùng nước sử dụng hàng Việt Nam giúp giải phóng hàng tồn kho q nhiều DN Đồng thời, đẩy nhanh việc tái cấu trúc hoạt động DNNN, giúp DN lành mạnh hóa hoạt động kinh doanh, tạo nguồn lực tài nâng cao hiệu kinh doanh, góp phần giải nợ xấu cho ngân hàng Đối với khoản nợ xấu NHTM nay, Chính phủ cần mua lại khoản nợ xấu thơng qua việc mua lại tài sản dưới dạng cổ phần bán thị trường ổn định trở lại Theo đó, phận tham mưu cho Chính phủ phải phân tích chi tiết, minh bạch DN cần Chính phủ cứu ngân sách dự kiến cứu 225 Trước mắt, Chính phủ nên quan tâm giải cứu DN lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn xuất khẩu, DN sử dụng nhiều lao động Vì để DN phá sản ảnh hưởng đến nhiều mặt xã hội gây nên phản ứng dây chuyền Bài học thành cơng Chính phủ Mỹ việc giải cứu ngân hàng doanh nghiệp đáng để tham khảo 3.3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nước - Thực sách tiền tệ phải đảm bảo tính linh hoạt, ổn định mang tính chiến lược lâu dài Trong thời gian vừa qua, việc điều hành sách tiền tệ NHNN mang lại tín hiệu khả quan cho kinh tế: lãi suất tiếp tục có xu hướng giảm, lạm phát giảm, khoản hệ thống ngân hàng cải thiện, tỷ giá ngoại tệ biến động ổn định thời gian dài, dự trữ ngoại 226 hối tăng lên Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh TCTD tồn nguy “nợ xấu” tiếp tục gia tăng Có NHTM việc quản trị kinh doanh yếu nên khơng kịp thích nghi trước thay đổi sách tiền tệ NHNN thời gian qua dẫn đến phải giải thể, sáp nhập điển hình việc hợp ngân hàng năm 2011 gồm: NHTM cổ phần Đệ Nhất, NHTM cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa NHTM cổ phần Sài Gòn Vì vậy, NHTM cần sách tiền tệ NHNN mang tính ổn định có chiến lược lâu dài để tạo điều kiện cho NHTM chủ động việc xây dựng chiến lược kinh doanh, quản trị hoạt động kinh doanh ngân hàng tốt - Tăng cường hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng Thanh tra NHNN 227 Thực tế năm vừa qua, tượng cạnh tranh không lành mạnh TCTD diễn gay gắt lãi suất huy động, có nhiều TCTD cố tình vi phạm vượt trần lãi suất huy động, tạo đua tranh giành khách hàng tiền gửi đẩy lãi suất huy động thị trường lên cao, NHNN có văn yêu cầu TCTD huy động vốn với lãi suất không vượt trần lãi suất huy động NHNN quy định nghiêm cấm khuyến hình thức chưa phép Đây nguyên nhân khiến cho DN vay vốn TCTD phải chịu lãi suất cho vay cao diễn thời gian dài, làm cho DN gặp khó khăn tài khơng tạo nguồn thu nhập để trả nợ ngân hàng dẫn đến tình trạng nợ xấu TCTD có chiều hướng tăng lên Bên cạnh đó, TCTD cạnh tranh với việc cho vay 228 DN có dư nợ TCTD khác dẫn đến dễ bỏ qua yếu tố kiểm soát rủi ro, thẩm định cho vay sơ sài, … dẫn đến nguy tiềm ẩn rủi ro hoạt động cho vay TCTD Chính vậy, NHNN nên tăng cường hiệu cơng tác tra, giám sát ngân hàng để đảm bảo TCTD tuân thủ quy định hoạt động ngân hàng, đặc biệt quy định cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro quy định an tồn hoạt động tín dụng - Nâng cao chất lượng cung cấp thông tin Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC): Thông tin bao gồm hai loại: thông tin doanh nghiệp thơng tin có tính chất định hướng cho hoạt động NHTM 229 Những thông tin doanh nghiệp thu thập cung cấp qua CIC, bao gồm: thông tin khả tài chính, hiệu kinh doanh, hệ số an tồn vốn, tình hình quan hệ tín dụng DN với NHTM Đây thông tin đáng tin cậy để NHTM sử dụng trình thẩm định cho vay khách hàng CIC cần phối hợp với Bộ, Ngành quan địa phương để thu thập cung cấp thông tin tinh hình phát triển kinh tế, quy hoạch, định hướng phát triển ngành, nghề vùng, miền, khu vực địa phương để giúp NHTM việc định hướng cho hoạt động Ngược lại, ngân hàng thành viên cần thực vai trò, trách nhiệm việc cung cấp đầy đủ thông tin số dư tiền gửi, tiền 230 vay thơng tin tài khách hàng quan hệ tín dụng ngân hàng cho CIC Việc CIC nâng cao chất lượng cung cấp thông tin hỗ trợ nhiều cho NHTM việc hạn chế rủi ro hoạt động cho vay - Ngồi ra, NHNN cần tích cực phối hợp với Bộ, Ngành phân tích, đánh giá hoạt động ngành, lĩnh vực để xây dựng, triển khai chương trình tín dụng phù hợp, nhờ đẩy nhanh tiến độ giải phóng hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh DN Bên cạnh đó, NHNN cần khuyến khích ngân hàng thực mạnh mua lại ngân hàng yếu Tuy nhiên, việc mua lại cần hỗ trợ tài từ phía NHNN 231 TĨM TẮT CHƯƠNG Trên sở đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng chi nhánh Agribank địa bàn Thành phố Đà Nẵng, chương đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng chi nhánh Agribank địa bàn Thành phố Đà Nẵng Nội dung Chương gồm: Định hướng chung cơng tác tín dụng, mục tiêu giải pháp Agribank việc hạn chế rủi ro tín dụng thời gian tới Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Agribank địa bàn Thành phố Đà Nẵng - Nhóm giải pháp thực quy trình cho vay 232 - Nhóm giải pháp giảm thấp tỷ lệ nợ xấu - Nhóm giải pháp tài sản bảo đảm - Nhóm giải pháp thu hồi nợ XLRR - Nhóm giải pháp mang tính chất hỗ trợ Một số kiến nghị Chính phủ, NHNN, Ngân hàng Nông nghiêp Phát triển Việt Nam, chi nhánh Doanh nghiệp để thực thi có hiệu giải pháp đề xuất 233 KẾT LUẬN Trước thực trạng nợ xấu có xu hướng gia tăng TCTD, việc nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế RRTD yêu cầu cấp bách khơng riêng Agribank mà tất NHTM Việt Nam Với tinh thần mong muốn đóng góp vốn kiến thức hiểu biết vào việc hạn chế RRTD chi nhánh Agribank địa bàn Thành phố Đà Nẵng 234 Thơng qua q trình nghiên cứu, luận văn đạt kết định: Luận văn hệ thống hóa, phân tích vấn đề tín dụng ngân hàng, RRTD hoạt động kinh doanh ngân hàng cần thiết phải đưa giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHTM Luận văn thu thập tư liệu hoạt động thực tiễn, công tác hạn chế RRTD chi nhánh Agribank địa bàn Thành phố Đà Nẵng từ năm 2008 đến năm 2011 Từ đó, đưa nhận xét tổng quát kết quả, mặt tích cực mặt hạn chế, nhân tố ảnh hưởng học kinh nghiệm để làm sở cho đề xuất giải pháp hạn chế RRTD chi nhánh Agribank địa bàn Thành phố Đà Nẵng thời gian tới 235 Luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị mang tính tồn diện, thực tế hạn chế RRTD chi nhánh Với kết đạt luận văn, hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Agribank địa bàn Thành phố Đà Nẵng thời gian tới Và để giúp em hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn bảo tận tình Thầy giáo hướng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Sơn, với giúp đỡ Ban giám đốc chi nhánh anh chị Trưởng, phó phòng chun mơn nghiệp vụ Văn phòng đại diện Agribank Khu vực Miền Trung chi nhánh nơi em công tác nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS VÕ THỊ THÚY ANH (Chủ biên) - ThS LÊ PHƯƠNG DUNG, Nghiệp vụ Ngân hàng đại, NXB Tài Chính, 2008 TS TRƯƠNG QUỐC CƯỜNG – TS ĐÀO MINH PHÚC – TS NGUYỄN ĐỨC THẮNG, Rủi ro tín dụng Thương mại Ngân hàng - Lý luận Thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, 2010 NSƯT., TS TƠ NGỌC HƯNG, Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2009 PGS., TS TƠ NGỌC HƯNG, Tài liệu học tập: Phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng, 2012 PGS TS NGUYỄN MINH KIỀU, Nghiệp vụ Ngân hàng đại, NXB Lao động xã hội, 2012 TS TÔ KIM NGỌC, Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, 2008 ĐỖ THIỆN - KIM NGÂN, "Xử lý nợ xấu: Bài học từ Mỹ Trung Quốc", Diễn đàn Kinh tế Việt Nam PTS LÊ THỊ HIỆP THƯƠNG, Tài liệu học tập: Rủi ro cho vay Ngân hàng Thương Mại, 1999 PGS TS NGUYỄN VĂN TIẾN, Giáo trình Kinh tế Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê, 2010 10.PGS TS NGUYỄN VĂN TIẾN, Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, 2010 11.GS., TS LÊ VĂN TƯ, Nghiệp vụ Ngân hàng Quốc tế, NXB Thống kê, 2003 12.Luật TCTD, NXB Chính trị Quốc gia, 2010 13.Bảng cân đối tài sản báo cáo kết hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2008, 2009, 2010 2011 14.Quy chế cho vay, quy trình tín dụng, quy định phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng hệ thống Agribank 15.Các văn pháp lý: Quyết định Chính phủ, NHNN, v.v… ... TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TẠ THÀNH ĐẠT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG...GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO... TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 72 3.1 Định hướng, mục tiêu giải pháp Agribank việc hạn chế rủi ro tín dụng thời gian

Ngày đăng: 30/10/2019, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM

  • 1.1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng

    • 1.1.1. Khái niệm tín dụng và tín dụng ngân hàng

    • 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng

    • 1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng

      • 1.1.3.1. Đối với nền kinh tế

      • 1.1.3.2. Đối với khách hàng

      • 1.1.3.3. Đối với ngân hàng

      • 1.1.4. Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng

        • 1.1.4.1. Cho vay

        • 1.1.4.2. Chiết khấu

        • 1.1.4.3. Cho thuê tài chính

        • 1.1.4.4. Bao thanh toán

        • 1.1.4.5. Bảo lãnh ngân hàng

        • 1.1.5. Quy trình tín dụng

        • 1.2. Rủi ro tín dụng

          • 1.2.1. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

          • 1.2.2. Rủi ro tín dụng

            • 1.2.2.1. Khái niệm

            • 1.2.2.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan