1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nhằm giúp đỡ, giáo dục, cảm hóa học sinh yếu kém về về tư tưởng, nhận thức lớp chủ nhiệm ban cơ bản ở trường THPT

19 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Những báo, video phản ánh vấn nạn bạo lực học đường; thực trạng phận giới trẻ với lối sống “nổi loạn”, ăn chơi, sa ngã, vi phạm pháp luật; tội phạm ngày “trẻ hóa” với tình tiết gây án vơ đáng sợ,… Số đơng thường đổ lỗi cho giáo dục “Hiền phải đâu tính sẵn/ Phần nhiều giáo dục mà nên” (Hồ Chủ Tịch) Điều có chăng? Làm để giảm bớt, hạn chế biểu “đau lịng” đó? Tại lại có thực trạng vậy? Thiết nghĩ, hành động vi phạm chuẩn mực đức xã hội pháp luật kể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, chủ yếu từ tư tưởng, nhận thức sai lệch, tiêu cực phận học sinh, niên Vậy từ em cịn ngồi ghế nhà trường, tất lực lượng giáo dục cần phải chung tay để uốn nắn, dạy dỗ em, đặc biệt người giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp có học sinh yếu tư tưởng, nhận thức cần phải chủ động việc tìm giải pháp để giúp đỡ, giáo dục cảm hóa em trở thành người tốt, có ích cho xã hội Chắc hẳn, thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm lớp, lớp thuộc ban tốp cuối nhà trường, lâm vào cảnh mệt mỏi, đau đầu, có lúc tưởng “bó tay”, bỏ trước lì lợm, “cứng đầu” vài học sinh yếu tư tưởng, nhận thức Và có lẽ, thầy cô băn khoăn, day dứt, đau lịng dùng đủ phương cách mà khơng thể giáo dục, cảm hóa số em, đành “bất lực” nhìn em học sinh bỏ học sống tùy hứng, sa ngã đời nhiều cám dỗ Vấn đề giáo dục học sinh yếu tư tưởng, nhận thức có lẽ quen thuộc thầy cô giáo, người giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Tuy nhiên, nhiệm vụ “khó” học sinh cá thể đặc biệt, riêng biệt chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Làm để “vực dậy”, “cứu” học sinh dường “hỏng hẳn” ấy? Quả thực, hành trình đầy gian nan, cần 100% tâm huyết, nhẫn nại, bao dung, yêu thương cần lực chủ nhiệm người thầy Dẫu biết kinh nghiệm chủ nhiệm lớp thân cịn mỏng, tơi tâm huyết với nhiệm vụ trải nghiệm thực tế khóa chủ nhiệm, xin chia sẻ đồng nghiệp “Một số giải pháp nhằm giúp đỡ, giáo dục, cảm hóa học sinh yếu tư tưởng, nhận thức lớp chủ nhiệm ban trường THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng giải pháp giáo dục học sinh yếu tư tưởng, nhận thức lớp chủ nhiệm ban bản, đặt mục tiêu là: - Giúp em hiểu rằng: Các em không bị “bỏ mặc”, “bỏ rơi”; cô giáo chủ nhiệm tập thể lớp đồng hành, dõi theo, quan tâm, giúp đỡ, yêu thương tôn trọng em; mong em nhận thức sai lầm để chủ động, tự giác “sửa sai”, thay đổi; tiến em không giúp cho sống, tương lai em tốt đẹp, mà niềm vui cha mẹ, thầy cô tập thể lớp - Giúp em nhận lực, giá trị thân; tạo điều kiện môi trường thuận lợi để em tự tin tham gia hoạt động giáo dục để thể khẳng định mình; từ đó, em tìm thấy hứng thú, niềm vui đến trường, ngày gắn bó với lớp tích cực học tập, rèn luyện - Giúp em xác định động học tập, mục tiêu nghề nghiệp tương lai; từ đó, có động lực để phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Giúp em nhận thức trách nhiệm thân, gia đình, tập thể xã hội, mà sở để làm điều phải có tư tưởng, thái độ sống tích cực, có trình độ học vấn phẩm chất đạo đức tốt - Tổ chức hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa, tạo hội để tập thể lớp ngày thêm gắn kết với nhau, có nhiều kỉ niệm đẹp tuổi học trị; xây dựng tập thể lớp giống đại gia đình, thành viên sống có trách nhiệm, trung thực, chủ động, tích cực ln tự tin vào giá trị thân Đúng tinh thần logo áo đồng phục lớp chủ nhiệm tôi: “B3 - Đường nhà”, “B3 - Nơi trái tim khơng cịn khoảng cách” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giải pháp nhằm giúp đỡ, giáo dục, cảm hóa học sinh yếu tư tưởng, nhận thức lớp chủ nhiệm ban tốp cuối – Lớp 12B3 – Trường THPT Triệu Sơn 3, năm học 2016 - 2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu công tác chủ nhiệm lớp, tâm lí lứa tuổi học sinh THPT, giải tình sư phạm, module bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cấp THPT (giáo dục giá trị, kĩ sống hướng nghiệp), văn hướng dẫn liên quan đến nội dung đề tài Trên sở đó, tiến hành phân tích, tổng hợp, rút nội dung bổ trợ cần thiết vận dụng linh hoạt giải pháp giáo dục - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Tìm hiểu nhóm học sinh lớp chủ nhiệm có tư tưởng, nhận thức yếu, thông qua nhiều kênh thông tin: Giáo viên chủ nhiệm cũ, giáo viên môn, ban cán lớp, bạn thân học sinh, phụ huynh học sinh, phiếu điều tra; kết hợp với hoạt động đến thăm nhà học sinh Từ đó, biết hồn cảnh gia đình, tính cách, sở thích, khuyết điểm, nguyện vọng em; hiểu nguyên nhân khiến em trở nên lệch lạc, yếu tư tưởng, nhận thức tìm giải pháp phù hợp để giúp đỡ, giáo dục - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Căn vào thực trạng chưa tác động kết sau năm vận dụng giải pháp giúp đỡ, giáo dục, cảm hóa nhóm học sinh yếu, tư tưởng, nhận thức lớp chủ nhiệm 12B3, năm học 2016 - 2017 để thống kê, xử lý số liệu Từ đó, đánh giá tính thiết thực, hiệu giải pháp giáo dục 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Mọi hoạt động đời sống người bị chi phối tư tưởng, nhận thức thân người Giống hải đăng nơi biển đêm thăm thẳm, tư tưởng, nhận thức tốt đóng vai trò dẫn đường lối cho thuyền đời bạn cập đến bến bờ thành công hạnh phúc Còn tư tưởng, nhận thức mà lệch lạc tạo nên lực cản lớn làm chệch hướng thuyền đời bạn, nhẹ chênh chao, ngã nghiêng, quẩn quanh bóng tối, nặng bị đánh chìm đại dương sai lầm, thất bại Vậy tư tưởng, nhận thức bắt nguồn từ đâu? Có phải sinh có tư tưởng, nhận thức đắn? Thiết nghĩ, tư tưởng, nhận thức tự nhiên mà có, mà hình thành, hun đúc từ tảng giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Đối với học sinh THPT, yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến tư tưởng, nhận thức em người giáo viên chủ nhiệm lớp giải pháp giáo dục thiết thực, hiệu mà người giáo viên vận dụng Học sinh THPT thường nằm độ tuổi từ 15 đến 18 Đây giai đoạn đầu tuổi niên, thời điểm em khơng cịn trẻ chưa người lớn Ở lứa tuổi “ngự trị quy luật tính khơng đồng phát triển thể tất lĩnh vực nhân cách”(Tài liệu tập huấn công tác chủ nhiệm trường THCS, THPT, tr.10) Các em có nhu cầu khẳng định, thể thân, cá tính phát triển mạnh, thích giao lưu kết bạn, tâm hồn mộng mơ, yêu đời,… Tuy nhiên, trải nghiệm sống lứa tuổi chưa nhiều nên dẫn đến việc em thường nhìn nhận vấn đề cách phiến diện, dễ có suy nghĩ hời hợt, nơng cạn, bồng bột, dễ nản lòng, bỏ vấp phải khó khăn, trở ngại,… Một phận học sinh THPT, tác động tiêu cực nhiều yếu tố, có tư tưởng, nhận thức sai lệch, yếu Nếu khơng có sát quản lí để giáo dục kịp thời em dễ sa ngã phạm phải sai lầm đáng tiếc Học sinh yếu tư tưởng, nhận thức học sinh thường xuyên vi phạm nội quy trường học; khơng xác định động học tập đắn nên có tâm lí chán học, lớp khơng ý nghe giảng, không ghi bài, không thực hoạt động học tập theo hướng dẫn thầy giáo; nói khơng chuẩn mực, có thái độ lì lợm, trêu ngươi, khiêu khích bạn bè thầy cô Các em thường tùy ý bỏ giờ, bỏ tiết, nghỉ học vơ lí để chơi, giao du với thành phần bất hảo xã hội, dễ sa ngã vào thú tiêu khiển vô bổ tệ nạn xã hội Học sinh yếu tư tưởng, nhận thức thường khơng có gắn kết với tập thể, lảng tránh hoạt động phong trào; cãi lời thầy cô, xem nhẹ lời khuyên bảo cha mẹ; dễ dàng vi phạm quy chế thi, gây gỗ, đánh trường học; lệch lạc tư tưởng, quan điểm sống theo hướng tiêu cực, sa đà vào yêu đương đến mức giới hạn,… Trường học có phận học sinh yếu tư tưởng, nhận thức Tuy số lượng khơng nhiều lại có sức ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động giáo dục tập thể lớp, nhà trường Bởi vậy, việc tìm giải pháp giáo dục học sinh yếu tư tưởng, nhận thức trọng trách lớn, niềm trăn trở thường trực tất thầy cô giáo làm công tác giáo dục, trực tiếp trước hết giáo viên chủ nhiệm lớp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Lớp 12B3 thuộc ban bản, bao gồm học sinh có điểm đầu vào thấp nhất; bên cạnh đó, lại cịn tiếp nhận thêm học sinh lưu ban, học sinh yếu từ lớp ban khoa học tự nhiên Nề nếp lớp thường xuyên bị phá vỡ nhóm học sinh yếu tư tưởng, nhận thức Tình trạng bỏ giờ, bỏ tiết, nghỉ học vơ lí để chơi điện tử nhóm học sinh diễn thường xuyên Điểm kèm theo lời phê ý thức học tập yếu trở trở lại loại sổ theo dõi nề nếp học tập lớp, nhà trường Không vậy, buổi học em gây chuyện như: Sử dụng điện thoại học, không ghi học bài, khơng làm tập, lì lợm cãi bướng với thầy cô; kiểm tra tìm cách sử dụng tài liệu, quay cóp,… Khi giáo viên chủ nhiệm liên lạc với phụ huynh học sinh để phối hợp giáo dục em nói dối theo chiều hướng “Con vi phạm chút xíu mà giáo khó tính vẽ chuyện”, em tìm cách giấu khơng cho bố mẹ biết, gửi giấy mời phụ huynh em khơng đưa cho bố mẹ, gọi điện thoại em chặn số,… Có học sinh thường xun nghỉ học vơ lí do, bỏ nhà ngày gia đình tìm được, lúc phải trơng chừng kẻo có hội học sinh lại bỏ tiếp; số em có nguy bỏ học Vì lớp chủ nhiệm 12B3 có nhiều học sinh “chưa ngoan”, không hạn chế lực học tập mà cịn có tư tưởng, nhận thức lệch lạc nên thầy cô giáo giảng dạy lớp vất vả, nhiều “ức chế”, cịn giáo chủ nhiệm vơ “áp lực” Nhóm học sinh yếu tư tưởng, nhận thức thường xuyên làm gián đoạn, phá vỡ khơng khí học tập lớp, làm ảnh hưởng đến trình phấn đấu tập thể Cũng nhóm học sinh mà thi đua nề nếp lớp ln đứng thứ áp chót, số lượt vi phạm nội quy nhà trường nhiều Điều khiến cho học sinh chăm ngoan có trách nhiệm với lớp bất bình, nhiều không muốn thi đua nữa, công sức phấn đấu tập thể ln có nguy bị “đổ xuống sơng, xuống bể” Với lịng nhiệt huyết u nghề tinh thần không lùi bước trước khó khăn thử thách, nên tiếp nhận nhiệm vụ chủ nhiệm lớp (thay đồng nghiệp chuyển công tác), thân nghiên cứu đưa giải pháp nhằm “vực dậy” lớp chủ nhiệm, hướng đến mục tiêu xây dựng tập thể vững mạnh, đồn kết, sống trách nhiệm, chan hịa, u thương tự tin vào giá trị thân; đặc biệt có giải pháp thiết thực nhằm giúp đỡ, giáo dục, cảm hóa nhóm học sinh yếu tư tưởng, nhận thức, giúp em tiến ngày 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu kĩ lưỡng nắm vững thơng tin cá nhân học sinh có tư tưởng, nhận thức yếu Ngay nhận định chủ nhiệm lớp (thay đồng nghiệp chuyển công tác), chủ động tìm hiểu nhóm học sinh lớp chủ nhiệm có tư tưởng, nhận thức yếu thơng qua nhiều kênh thông tin: Giáo viên chủ nhiệm cũ, giáo viên môn, ban cán lớp, bạn thân học sinh, phụ huynh học sinh, phiếu điều tra; kết hợp với hoạt động đến thăm nhà học sinh Từ đó, biết hồn cảnh gia đình, tính cách, sở thích, khuyết điểm, nguyện vọng em; hiểu nguyên nhân khiến em trở nên lệch lạc, yếu tư tưởng, nhận thức để tìm giải pháp giúp đỡ, giáo dục phù hợp Dưới kết trình tìm hiểu cá nhân học sinh yếu, tư tưởng, nhận thức lớp chủ nhiệm 12B3: Biểu tư Sở Họ tên Nguyên nhân Tính TT tưởng, nhận thức thích, học sinh cách yếu, lực Trình - Là học sinh lưu - Bố mẹ mải mê - Tính - Đam Văn ban kinh doanh nên tình cục mê bóng Chiến - Nghiện game, quan cằn, thơ đá Chơi thường xun bỏ tâm quản lí lỗ, giỏi giờ, nghỉ học vơ lí khơng mơn thể để chơi game - Bố thường kiểm thao: - Cãi bướng, trêu dùng địn roi sốt Bóng đá, với thầy cơ, phạm lỗi bóng gây với bạn bè; - Bố mẹ không cảm chuyền học tin tưởng xúc Có thường khơng ghi - Xem việc chơi hành vi lực bài; lúc game niềm học tập, bơ phờ thiếu ngủ vui tinh thần, lao - Có nguy bỏ nơi thể động học thân Trần Văn - Ham chơi lười - Bố nghiện - Tính - Chơi Cơng học, thường xun rượu, mẹ q tình trẻ giỏi mơn giả mạo chữ kí hiền nên không con, vô thể thao phụ huynh để xin giáo dục quản tư, hay bóng đá nghỉ học, ln tìm lí nói hay - Thích cách chặn số điện - Giao du với cười, có thoại giáo nhóm đơi chủ nhiệm niên bất hảo, khiếu máy phụ chơi bời trớn nuôi gà huynh lổng, tư tưởng - Sống chọi, - Ăn nói tùy hứng lệch lạc hịa ni học, hay - Khơng xác đồng, chim nói leo, nói đế, pha định động dễ gần cảnh trị cười khơng học tập gũi - Nấu ăn lúc Rất ngon - Thường xuyên học muộn, ăn mặc, tác phong không quy định Lê Bá - Ham chơi, nghiện Thành game, thường xun bỏ giờ, nghỉ học vơ lí để chơi game - Thường xuyên không ghi học, không học làm tập giao, ý thức học tập hạn chế lực học yếu - Thường xuyên học muộn, ăn mặc, tác phong không quy định Lương Văn Minh - Ham chơi, nghiện game, lười học gọi điện cho bố mẹ nói dối ốm để phụ huynh gọi xin phép cô giáo chủ nhiệm cho em nghỉ học - Bề tỏ hiền lành để người khác tin tưởng; thường xuyên nói dối để bố mẹ tin; dễ bị bạn xấu lôi kéo, rủ rê - Trong học thường không ghi bài; lúc thương mẹ - Bố mẹ hiền lành, rụt rè giao tiếp Hồn cảnh gia đình khó khăn, bố phụ hồ miền Nam, mẹ làm giúp việc Hà Nội, em Thành một, lại có nhà nên khơng có sát quản lí, khơng có phối hợp giáo dục - Dễ bị bạn bè rủ rê, lơi kéo, dễ tiêm nhiễm thói hư tật xấu - Bố mẹ làm theo cơng trình xa nhà, tin, chiều bênh Phối hợp với giáo để quản lí, giáo dục mang tính hình thức - Một em Minh nhà, khơng sát quản lí, nhắc nhở - Khơng xác định động học tập - Tính tình hiền lành, sống thân thiện, tình cảm - Chơi giỏi mơn thể thao bóng đá Có lực lao động, chăm tự giác nhiệm vụ trực nhật, trực tuần - Tính tình vui vẻ, thân thiện, hòa đồng với bạn bè - Tuy nhiên, bố mẹ lại hay nói dối để bố mẹ tin Có lực học tập Có khiếu văn nghệ 6 bơ phờ thiếu ngủ Lê Cơng - Thường xun nói Tuấn leo, nói đế học - Trong học thường không ghi bài; không học làm tập giao - Thường xuyên sử dụng điện thoại học để lên mạng facebook giao lưu, kết bạn sa đà yêu đương - Có nguy bỏ học Nguyễn - Vì kết học tập Tài Dũng hạn chế ý thức yếu, nên bị điều chuyển từ lớp ban KHTN xuống ban - Luôn ta dân “anh chị”; thái độ ngang bướng thách thức; gây sự, đánh bạn - Thường xuyên sử dụng điện thoại học - Có nguy bỏ học Trần Thị - Trên lớp thường Nương lầm lì, nói, không giao tiếp với bạn bè, không tham gia vào - Bố mẹ chiều con, thường đáp ứng sở thích, nhu cầu - Do em Tuấn có ngoại hình cao to, ưa nhìn nên thích “thể phong độ, nam tính” việc giao lưu, yêu đương sa đà - Có tư tưởng phiến diện không cần học thành công, định bỏ học nhiều lần để làm - Bố hiền lành nên khơng có uy để dạy bảo con; mẹ hay bao che lỗi bênh - Giao du với thành phần phức tạp xã hội - Tính tình vui vẻ, thân thiện, hịa đồng - Rất tự hào, u q gia đình Có khiếu văn nghệ - Có sở trường, sở thích nấu ăn ngon - Tính tình lì lợm, ngang bướng - Có khả chơi bóng đá - Thích tìm hiểu, nghiên cứu thiết bị điện, điện thoại - Hồn cảnh gia đình khó khăn; bố mất, mẹ hiền lành thường xuyên - Tính tình hiền hịa, sống Có lực học tập Rất khéo tay hoạt động tập làm giúp việc xa thể nhà; nhà với - Sa đà vào yêu em trai đương, thích ăn nghịch ngợm diện nên khơng có quản lí giáo dục - Cú sốc tâm lí bố khiến em phương hướng, nghĩ không cịn hiểu thương bố Đào Thị - Ham chơi, đua - Bố mẹ quan Ngọc địi, thích ăn diện tâm, tâm lí lo Anh - Hay nói dối để lắng cho con; nghỉ học chơi, chủ động liên nói dối để xin tiền lạc với GVCN mua sắm để phối hợp - Lười học; thường quản lí, giáo xuyên sử dụng dục Nhưng em điện thoại Ngọc Anh lại học với bà nội từ bé nên nuông chiều; bà hay bao che cho lỗi lầm cháu bố mẹ GVCN Lê Thị - Nghiện facebook, - Bố nghiện Thu thường xuyên sử rượu, hay chửi dụng điện thoại mắng đánh học để đập vợ con; mẹ giao lưu, kết bạn hiền lành, cam sa đà vào yêu chịu, nên khơng đương quản lí giáo - Từng bị bạn xấu dục rủ rê, bỏ nhà - Bản thân em ngày, sau gia ln tỏ thái độ đình tìm thấy; căm ghét bố, hai nhiên, gia đình bố mâu nội tâm làm mon đồ handmad e - Tính tình vui vẻ, hịa đồng, sơi nổi, thân thiện - Sống tình cảm Có lực học tập - Mạnh mẽ, động, giao tiếp tốt - Tính tình bộc trực, thẳng thắn - Sống tình cảm, thương mẹ Có lực học tập - Có sở thích nấu ăn ngon lúc phải canh chừng cần sơ hở em lại bỏ nhà Sự việc lặp lại tới lần - Có nguy bỏ học thuẫn với em thường xuyên bị đánh Em chán cảnh gia đình nên muốn bỏ nhà - Giao du bị bạn xấu rủ rê, lơi kéo Tìm hiểu đối tượng học sinh có tư tưởng, nhận thức yếu lớp chủ nhiệm 12B3, tơi nhận thấy, em có điểm chung đơn, độc, khơng có bạn thân thực sự, không đặt niềm tin vào ai, tự mặc định “hư hỏng” nên không cần cố gắng nghĩ dù cố gắng chẳng ghi nhận; ương bướng, lì lợm,“nổi loạn”, “phá phách” em vỏ bọc để che lấp tâm hồn bị tổn thương, khao khát quan tâm mong muốn tôn trọng Các em dành hầu hết thời gian để lên mạng “sống ảo”, để chìm đắm giới game online, lổng quán xá Các em thiếu môi trường vui chơi lành mạnh, thiếu người “đồng hành” dõi theo để vừa động viên, khích lệ, vừa nhắc nhở, uốn nắn kịp thời Các em cần điểm tựa tinh thần, cần cho “cơ hội” để “sửa sai” khẳng định thân Ai giúp em? Chắc chắn, trực tiếp thân thuộc cha mẹ, người thân, bạn bè thầy giáo giảng dạy em Trong đó, người giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng 2.3.2 Giáo viên chủ nhiệm lấy hoạt động trải nghiệm đến thăm nhà học sinh làm sở để tạo dựng mối quan hệ gần gũi, thân tình, tin cậy tôn trọng học sinh yếu tư tưởng, nhận thức; đồng thời, sử dụng phương pháp “nêu gương” để khuyên bảo, thuyết phục, giáo dục em Khi nắm vững thông tin liên quan đến học sinh yếu tư tưởng, nhận thức, bắt đầu lập kế hoạch tiếp cận, tạo dựng mối quan hệ gần gũi, thân tình, tin cậy, tôn trọng yêu thương em Trước hết, chủ động phối kết hợp với phụ huynh học sinh tổ chức hoạt động trải nghiệm đến thăm nhà học sinh lớp chủ nhiệm Tôi ưu tiên đến thăm nhà học sinh nghèo vượt khó học sinh yếu tư tưởng, nhận thức trước Thành phần chuyến cuối tuần cô giáo chủ nhiệm, đại diện ban cán lớp, học sinh yếu tư tưởng, nhận thức học sinh thuộc khu vực đến thăm Trong chuyến đi, chủ động tiếp cận để hỏi han, quan tâm em Những chuyến thực hữu ích Nó xóa tan “khoảng cách” trị, tạo cảm giác thân mật, gắn bó tựa người thân gia đình với Chuyến vừa tạo nên kỉ niệm đẹp thời học sinh, vừa tác động trực tiếp đến tâm tư, tình cảm em học sinh yếu tư tưởng, nhận thức, giúp em nhận nhiều điều ý nghĩa; tập thể lớp trở nên gắn kết với hơn, thêm hiểu biết hoàn cảnh bạn để chia sẻ, giúp đỡ Nhờ mà mối quan hệ giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh trở nên thân tình Có phụ huynh cảm động nói với rằng: “Từ học đến nay, chưa có thầy giáo đến thăm nhà Bởi cháu hư, nói khơng Chúng cảm động xin hứa phối kết hợp tốt để khơng phụ lại nhiệt tình, tận tâm giáo” Khơng vậy, có thực tế, hiểu hết gia cảnh học sinh, biết thêm nguyên nhân khiến em chậm tiến bộ, nhiều lần vi phạm nội quy trường học; từ mà có cách nhìn nhận thấu đáo, đánh giá linh hoạt, tránh máy móc hời hợt Ví dụ: Mỗi lần trời mưa, em Lương Minh Bá Thành học muộn nghỉ học nhà em xa trường, đường đất nhỏ, ngoằn ngoèo, bẩn trơn trượt, có lúc em ngủ qn nhà có Mỗi em Thu, em Cơng tỏ lì lợm, ương bướng thường bố say rượu chửi bới, phá đồ, đánh đập vợ con; em Chiến tỏ khó ưa bị bố đánh trận địn đau,… Các em có “hư” đó, có nhiều sai lầm khuyết điểm đó, đáng thương cần quan tâm, chăm sóc Nếu có đủ yêu thương, bao dung, đủ kiên trì, nhẫn nại, ln tận tâm, tận tụy người giáo viên chủ nhiệm tìm cách thức phù hợp để giáo dục em; chắn, đó, em mở lịng đón nhận, chịu thay đổi thân, giáo, điều tốt đẹp Trên sở thân tình tạo dựng được, chủ động tiếp cận riêng em nhiều cách: Trực tiếp gặp gỡ sau tiết sinh hoạt lớp, chơi; nhắn tin qua điện thoại, qua mạng xã hội facebook; vài dòng nhắn nhủ, động viên qua tờ giấy dán Những câu chuyện khơng dừng lại việc phê bình lỗi vi phạm, mà liên quan đến thành viên gia đình thân thuộc nơi em sinh sống, học cách lắng nghe em nói lên suy nghĩ nguyện vọng mình, Từ đó, tạo nên gần gũi, gắn bó trị, sở sở quan trọng để giáo viên chủ nhiệm giáo dục, cảm hóa em Tất nhiên, giáo viên chủ nhiệm muốn tiếp cận, gần gũi với nhóm học sinh yếu tư tưởng, nhận thức điều không dễ dàng chút Để tạo thiện cảm đồng điệu, trước hết, người giáo viên chủ nhiệm phải chủ động hóa thân thành người bạn tâm lí đáng yêu, phải dùng cách biểu đạt lứa tuổi em để lôi em vào câu chuyện mình, để tâm đến nội dung muốn truyền đạt Một icon biểu cảm vài dòng tin nhắn face book: “Đang giận cô phải không?”; “Cô xin lỗi, lời phê bình sinh hoạt khiến em bị tổn thương Cô muốn em tiến bộ…”; “Cô lắng nghe đây, tin cô, người bạn nhỏ”; “Em ốm sao? Hôm cô thấy em mệt mỏi Có cần giúp khơng?”,… Một vài lời động viên khích lệ trước tập thể: “Tuần em học đều, lại ghi chép đầy đủ chứ! Như có phải dễ thương, đáng u khơng!”; “Bộ đồng phục hợp với em Thế mà lâu lại thờ với Bạn mặc áo trắng thật sối ca phải khơng em?”; “Ơi, hơm lớp ta đáng yêu quá, tất học đầy đủ Cơ vui điều Hãy phát huy em! Cố gắng Lương Minh, Bá Thành,…”,… Một đôi lời nhắn nhủ tờ giấy dán: “Này cô gái, cô 10 biết hôm em dùng trộm điện thoại học Hứa với cô không vi phạm nha Ngoéo tay hứa Đừng để phụ huynh biết mà phiền lịng…”; “Hơm chăm học, đáng u q ta”… Chỉ cần nhẫn nại lắng nghe, hịa vào suy nghĩ em, lựa lời khuyên bảo, mưa dầm thấm đất, em bắt đầu thay đổi tích cực Khơng vậy, tơi cịn sử dụng triệt để hoạt động trải nghiệm đến thăm nhà học sinh lớp chủ nhiệm để giáo dục em có tư tưởng, nhận thức yếu Chính em đi, cảm nhận, nên điều giáo nói hồn tồn thuyết phục Tơi dẫn chứng gương em Trần Thị Phương: Bố sớm, mẹ bước nữa, từ lúc tuổi phải với bà ngoại, hồn cảnh gia đình khó khăn Thế nhưng, Phương khơng mà bi quan, chán nản Em có thái độ sống lạc quan, tích cực, mạnh mẽ, lĩnh thân thiện, hịa đồng Khơng học tập siêng năng, Phương tranh thủ thời gian rảnh rỗi để phụ giúp bà làm vườn, trồng rau, nuôi gà bán lấy tiền sinh hoạt học tập Hay gương em Hà Đình Thành: Gia đình nghèo khó, mẹ bị bệnh tim, bố bị tai nạn dẫn đến sức lao động Bên cạnh việc học chuyên cần, Thành tranh thủ làm thuê để phụ giúp gia đình Mùa vụ cấy thuê, giặt lúa thuê; nghỉ hè phụ hồ, Dù vậy, Thành vui vẻ, lạc quan, sống chân thành giàu tình cảm Cả Phương Thành đạt kết học tập tốt, nhận học bổng học sinh nghèo vượt khó hội khuyến học cá nhân, tổ chức hảo tâm Từ gương, câu chuyện bạn lớp, tơi đặt câu hỏi nhóm học sinh yếu tư tưởng, nhận thức: “Nếu hoàn cảnh bạn, em nghĩ nào? Mạnh mẽ vươn lên hay tự ti, chán nản? Em thấy bố mẹ làm có vất vả khơng? Tại họ phải bươn trải vậy? Em có thương bố mẹ khơng? Em nghĩ sau làm để ni sống thân, chăm sóc bố mẹ ốm đau, già yếu? ” Tơi phân tích, động viên em nhìn nhận xác định rõ nguyên nhân khiến em trở nên vậy; nhắn nhủ em làm chủ thay đổi hoàn cảnh sống với thái độ sống lạc quan, tích cực Tơi nhấn mạnh: “Phương Thành làm tốt chắn em làm Hãy tin lời cô Ngay từ bây giờ, cố gắng, tâm nhé!” 2.3.3 Giáo viên chủ nhiệm cần trọng giáo dục giá trị kĩ sống, giúp học sinh nhận thức giá trị, lực riêng thân; từ cổ vũ, khích lệ em thể qua hoạt động giáo dục Trong tiết sinh hoạt lớp, trọng giáo dục giá trị kĩ sống với mong muốn làm thay đổi tư tưởng, nhận thức học sinh thân người Tơi cho em thấy hữu đời, có gia đình, chăm lo học điều quý giá; người có giá trị định, khả tiềm ẩn, cần có niềm tin vào thân em làm điều tuyệt vời Tôi dẫn chứng gương nghị lực sống tiếng như: Nick Vujjic, nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký, ; gương em học sinh lớp, trường Tôi sưu tầm nhiều câu chuyện quà tặng sống tình cảm gia đình, cơng lao sinh thành dưỡng dục 11 cha mẹ, tình bạn, tình thầy trị,… Nhắn nhủ em cần phải biết ơn, trân trọng, yêu thương sống có trách nhiệm Chỉ em sống lạc quan, tích cực, phát huy giá trị thân em thay đổi hồn cảnh sống mình, báo đáp cho cha mẹ, tri ân thầy cô, gắn kết với bạn bè người Sau tích cực, chủ động tìm hiểu, tơi nhận em học sinh có lực riêng Từ đó, tạo môi trường, hội để em trải nghiệm, tự tin thể Các em giáo chủ nhiệm tập thể tín nhiệm giao cho nhiệm vụ tham gia hoạt động phong trào cụ thể nên tỏ hào hứng, trách nhiệm Khơng vậy, tập thể lớp trở nên đồn kết hoạt động Ví dụ em Trình Văn Chiến người ham thích chơi giỏi mơn thể thao: Bóng đá, bóng chuyền; thi tuyển vịng loại vào câu lạc bóng đá Hồng Anh Gia Lai khơng tuyển chọn Tơi giao cho em nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn tham gia tập luyện bạn đội; tư vấn kĩ thuật làm nòng cốt đội bóng lớp tham gia thi đấu hoạt động phong trào Đoàn trường tổ chức Mỗi đội bóng sân thi đấu, tơi tập thể lớp đồng hành cổ vũ nhiệt tình Tơi cịn đích thân đeo băng đội trưởng vào cánh tay cho em trước trận đấu diễn Tơi cịn nhớ trận đấu vịng bán kết giải bóng đá nam kỉ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, thời gian thi đấu gần tới mà em Chiến chưa có mặt Cả đội bóng lo lắng cịn khuyết chân sút tài Sau liên lạc, biết xe em bị hỏng, xuống kịp, chủ động xe máy lên nhà em để chở em xuống trường khiến em ngạc nhiên cảm kích Trận đấu bóng diễn gay cấn, lớp tơi giành chiến thắng với bàn thắng ghi em Chiến Cảm xúc vỡ ịa Và tơi biết, với lịng nhiệt thành mình, em Chiến bị thuyết phục, trở nên gắn bó với giáo chủ nhiệm tập thể lớp Cũng giống em Chiến, em khác nhóm học sinh yếu tư tưởng, nhận thức có hội phát huy lực thân hoạt động phong trào: Đội hình thức đội bóng lớp 12B3 có góp sức thủ mơn Bá Thành, đội trưởng – chân sút Văn Chiến, hậu vệ Văn Cơng, tiền vệ Tài Dũng; đội văn nghệ có tham gia em Chiến, Minh, Tuấn, Thu; em Nương Ngọc Anh tham gia thi “Nữ sinh khéo tay, hay làm” kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 2.3.4 Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm giáo dục hướng nghiệp cho học sinh có tư tưởng, nhận thức yếu kém; lấy làm động lực để em phấn đấu, tiến Đối với học sinh chăm ngoan, học tốt, việc xác định mục tiêu phấn đấu định hướng nghề nghiệp định hình rõ nét Các em chủ động, tập trung học tập rèn luyện để theo đuổi ước mơ Cịn học sinh có tư tưởng, nhận thức yếu gần em không xác định động học tập dự định tương lai Nhóm học sinh gần khơng tìm thấy niềm vui đến trường, khơng nhận thức tầm quan trọng học vấn, có tâm lí học đối phó tìm hội để bỏ tiết, nghỉ học 12 Chính khơng có mục đích lí tưởng sống nên em khơng có ý thức phấn đấu, khơng có khát vọng vươn lên Trước thực trạng trên, chủ động liên lạc với phụ huynh học sinh để tổ chức buổi tư vấn hướng nghiệp Thành phần tham dự cô giáo chủ nhiệm, ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, ban cán lớp, học sinh có tư tưởng, nhận thức yếu phụ huynh em Tơi tập trung phân tích vai trị học vấn người sống theo tinh thần tổ chức Unesco: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” Từ thực tiễn nhu cầu xã hội, hồn cảnh gia đình, lực cá nhân học sinh, buổi hướng nghiệp giúp nhóm học sinh có tư tưởng, nhận thức yếu xác định mục tiêu thân Từ đó, giáo chủ nhiệm, ban đại diện cha mẹ học sinh lớp trực tiếp động viên em kiên định mục tiêu, nhắn nhủ phụ huynh học sinh dành thêm thời gian để quan tâm, gần gũi sát đến Không dừng lại buổi tư vấn hướng nghiệp lớp, em học sinh tham gia vào hoạt động tư vấn hướng nghiệp bổ ích nhà trường, cựu học sinh, huyện đoàn, tỉnh đoàn tổ chức Dưới mục tiêu phấn đấu em học sinh có tư tưởng, nhận thức yếu, lớp 12B3: TT Họ tên học sinh Trình Văn Chiến Mục tiêu phấn đấu - Học nghề thú y để phát triển trang trại chăn ni gia đình Trần Văn Công Đi đội nghĩa vụ, sau học nghề Lê Bá Thành Đi đội nghĩa vụ, sau học nghề Lương Văn Minh Học nghề xây dựng để làm cơng trình với bố mẹ Lê Công Tuấn Học nghề nấu ăn Nguyễn Tài Dũng Học nghề sửa chữa điện thoại Trần Thị Nương Học nghề may Đào Thị Ngọc Anh Học cao đẳng điều dưỡng Lê Thị Thu Học nghề nấu ăn Khi có mục tiêu phấn đấu thầy cơ, gia đình, bạn bè đặt niềm tin, em khơng cịn lơng bơng, ham chơi Các em có ý thức học chuyên cần, bổ sung “lỗ hổng” kiến thức, nhận nhiệm vụ để “sửa sai” phấn đấu, hướng tới mục tiêu đậu tốt nghiệp để đăng kí học nghề thực nghĩa vụ quân 2.3.5 Giáo viên chủ nhiệm cần giúp học sinh thấy tác hại, hậu hành vi tiêu cực muốn tiến tất yếu phải thay đổi suy nghĩ, nhận thức, hành vi Khi tạo thiện cảm, lịng tin u q từ phía học sinh, tơi bắt đầu nói chuyện thẳng thắn với em việc cần thay đổi, “làm mới” theo hướng tích cực Tơi cho em hội “sửa sai” ghi nhận cố gắng việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm 13 Đối với học sinh nam, tơi tập trung phân tích hậu ham chơi lười học, nghiện game; tác hại thái độ ngang bướng, lì lợm, lời nói dối, Một người trai trưởng thành cần phẩm chất gì? Đó trung thực, dám đối diện với sai lầm chịu trách nhiệm, lễ độ với người lớn, quảng đại, hòa đồng với bạn bè Đối với học sinh nữ, tập trung tác hại việc ăn chơi đua đòi, theo lời rủ rê bạn xấu; hậu việc yêu đương sa đà, giới hạn,… Một người gái duyên dáng đáng yêu cần phẩm chất gì? Đó đoan trang, chuẩn mực, lí trí tỉnh táo mạnh mẽ, chủ động sống Khi cố chấp, không chịu thay đổi, em nhiều thứ: Mất niềm tin gia đình, thầy cơ, bạn bè; kiến thức, phải lưu ban thi trượt tốt nghiệp, bỏ học chừng; hội phấn đấu lựa chọn cơng việc tốt khơng có trình độ khơng đáng tin cậy; hội có lựa chọn hạnh phúc xứng đáng,… Khi khơng cịn tay, em dễ dàng sa ngã, vi phạm pháp luật, sống đời vô nghĩa, Nếu cố gắng thay đổi, em gì: Được tin yêu người; hội lựa chọn công việc theo đuổi đam mê; lựa chọn hạnh phúc,… Cuộc sống với nhiều niềm vui, nhiều điều thú vị chờ đón Với phương châm giáo dục ln “đồng hành”, lắng nghe, thấu hiểu vô liệt đấu tranh với biểu tiêu cực tư tưởng, nhận thức em học sinh, giúp em có thay đổi đáng kể, cuối “chiến thắng” “con người cũ” mình, tập trung học tập, hăng say phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, trở thành học sinh chăm ngoan lớp 2.3.6 Giáo viên chủ nhiệm cần vận dụng kết hợp hình thức giáo dục cứng rắn mềm mỏng, phê bình kỷ luật yêu thương, khen chê linh hoạt, phù hợp với cá nhân học sinh Để củng cố trì nề nếp lớp chủ nhiệm, bắt buộc em học sinh phải thực nội quy trường học Trên sở nội quy chung, tơi vào tình hình thực tế lớp để lập bảng nội quy, quy định riêng, tơi trọng rèn luyện tính tự giác cho học sinh lớp chủ nhiệm Nếu cá nhân học sinh vi phạm nội quy, cần phải chủ động báo cáo cho cô giáo chủ nhiệm biết (trong thời gian ngày) tự nhận nhiệm vụ để “sửa sai” Những nhiệm vụ em chọn là: Làm vệ sinh trực nhật lớp học; chăm sóc, tưới bồn cỏ khu vực lớp quản lí; chủ động học tập đạt từ điểm khá, giỏi tuần;… Nếu em khơng chủ động tiết sinh hoạt lớp cuối tuần bị phê bình đích thân giáo chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho học sinh, thông báo để phụ huynh phối hợp đôn đốc, nhắc nhở Tôi nhận thấy, thông thường học sinh chọn cách thứ nhất, em khơng muốn bố mẹ phiền lòng sợ bị bố mẹ la mắng Muốn nề nếp trì tốt giáo viên chủ nhiệm phải bám lớp liên tục, dõi theo đôn đốc, nhắc nhở em kịp thời Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm cần tuyển chọn đội ngũ ban cán “được việc”, giao quyền điều hành, quản lí nhiệm vụ cụ thể cho em Nhờ mà 14 thiết lập nề nếp ổn định, giáo viên chủ nhiệm cần đạo từ xa, hoạt động lớp diễn tốt đẹp Tất nhiên, có khn khổ mệnh lệnh, người giáo viên chủ nhiệm không thuyết phục học sinh, dẫn đến tình trạng em sợ giáo viên chủ nhiệm mà thực nội quy cách đối phó Đặc biệt, giáo viên chủ nhiệm khơng thể thay đổi “cảm hóa” học sinh có tư tưởng, nhận thức yếu Lúc đây, việc áp dụng nội quy nhà trường để đánh giá em chưa thể phát huy hiệu giáo dục Đúng PGS, TS Văn Như Cương chia sẻ: “Kỷ luật hình thức giáo dục, không giáo dục học sinh vi phạm mà răn đe em khác Tuy nhiên, kỷ luật hình thức giáo dục cuối bắt buộc phải dùng đến” Vậy, yếu tố cốt lõi giáo dục gì? Đó chân tình, tình yêu thương người giáo viên chủ nhiệm Các em học sinh THPT đủ lớn để cảm nhận tâm người giáo viên chủ nhiệm Bởi trước sai phạm học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân, bao dung với lỗi lầm giúp em sửa sai, thay đổi Thay đánh giá mặc định, áp đặt, giáo viên chủ nhiệm cần nhẫn nại, kiên trì phân tích, cho học sinh biết em sai sao; cần tạo nhiều hình thức rèn luyện để học sinh yếu tư tưởng, nhận thức có hội lựa chọn để “sửa sai”; cổ vũ, khen ngợi em làm tốt; động viên, giúp đỡ, tiếp tục giao nhiệm vụ “vừa sức” em chưa làm tốt Từ đó, giúp em xóa bỏ tư tưởng mặc cảm, tự ti, bng xi, phó mặc; cảm thấy khơng bị “bỏ rơi”; hình thành khát vọng muốn phấn đấu khẳng định giá trị thân 2.3.7 Giáo viên chủ nhiệm cần huy động vai trò học sinh chăm ngoan, phụ huynh, thầy cô giáo môn, ban nề nếp, Đoàn trường để kết hợp giáo dục học sinh có tư tưởng, nhận thức yếu Giáo viên chủ nhiệm phát động phong trào thi đua “Đôi bạn tiến”, em học sinh chăm ngoan ngồi để kèm cặp, giúp đỡ học sinh yếu tư tưởng, nhận thức Cuối tháng, giáo viên chủ nhiệm tổng kết, đánh giá lần Đôi bạn tiến nhận phần thưởng cha mẹ học sinh lớp, chứng kiến phụ huynh học sinh Có thể nói, hoạt động có hiệu tích cực Đa số em học sinh có tư tưởng, nhận thức yếu hợp tác tích cực với bạn “Gần đèn rạng”, em dần hình thành thói quen tốt từ bạn học sinh chăm ngoan, tiếp nhận điều hay lẽ phải, bị lôi vào hoạt động vui chơi có tinh thần tập thể mang ý nghĩa giáo dục lớp nhà trường tổ chức Khi nắm vững hoàn cảnh gia đình học sinh, tơi chủ động liên lạc đề nghị phối hợp với phụ huynh nhằm quản lí giáo dục em Tơi tận dụng chuyến đến thăm nhà để trực tiếp trao đổi cá nhân với cha mẹ học sinh, để họ thấy tận tâm cô giáo trách nhiệm gia đình Chỉ cần học sinh có biểu tiến nhỏ, chủ động thông báo để phụ huynh biết, từ hình thành niềm tin động viên phát huy Khi học sinh phạm lỗi, chủ động uốn nắn, giáo dục em, tình trạng lặp lặp lại, khơng thay đổi tơi thơng tin để có thêm trợ giúp, 15 để tránh cho phụ huynh tâm lí mệt mỏi ức chế, tạo niềm tin cho học sinh cô giáo chủ nhiệm trị có “thỏa thuận riêng” Đối với thầy cô giáo môn, chủ động trao đổi, lập danh sách học sinh yếu tư tưởng, nhận thức để đồng nghiệp nắm được, từ phối hợp giáo dục hiệu Trong học, thầy mơn quản lí nề nếp lớp học, giao nhiệm vụ “vừa sức” để em hình thành hứng thú học tập, làm khen ngợi, khơng làm kiên nhẫn giảng giải, hỗ trợ, tránh tạo áp lực, căng thẳng Đối với ban nề nếp, lập danh sách học sinh có nhận thức yếu, để thầy lưu tâm đặc biệt Nếu có tượng bỏ giờ, bỏ tiết, nghỉ học vơ lí do, ban nề nếp phản hồi với giáo viên chủ nhiệm, gọi điện cho phụ huynh học sinh để xác minh, từ đưa cách thức quản lí giáo dục học sinh phù hợp Khi Đoàn trường tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, tơi vào sở thích, lực học sinh để giao nhiệm vụ, ưu tiên tạo hội cho em học sinh yếu tư tưởng, thận thức tham gia Nhờ đó, em “phá bỏ” nhìn mặc định người thân, thêm tự tin ngày gắn bó với lớp, với trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau năm vận dụng giải pháp nhằm giúp đỡ, giáo dục, cảm hóa học sinh yếu tư tưởng, nhận thức lớp chủ nhiệm ban 12B3 -Trường THPT Triệu Sơn 3, tơi nhận thấy có hiệu rõ rệt Cụ thể là: - Đối với học sinh yếu tư tưởng, nhận thức: Các em có thay đổi, tiến học tập rèn luyện Nhiều em trở thành hạt nhân nịng cốt hoạt động phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, đóng góp quan trọng vào thành tích chung tập thể lớp như: em Chiến, Công, Thành, Minh, Tuấn, Thu,… thầy cô tập thể lớp ghi nhận Dưới bảng thống kê sơ thay đổi, tiến em: Họ tên Trước tác động Hiệu sau tác động học sinh Trình Văn - Thường xuyên vi phạm - Học lực khá, hạnh kiểm tốt, đậu Chiến nội quy trường học, thái tốt nghiệp với mức điểm cao độ ngang bướng, có nguy - Đóng góp bật cho hoạt động bỏ học phong trào lớp - Học lực hạnh kiểm - Đang học nghề trung bình Trần Văn - Thường xuyên vi phạm - Học lực trung bình, hạnh kiểm Cơng nội quy trường học khá, đậu tốt nghiệp - Học lực hạnh kiểm - Đóng góp bật cho phong trào trung bình thể dục thể thao lớp - Đang thực nghĩa vụ quân Lê Bá - Thường xuyên vi phạm - Học lực trung bình, hạnh kiểm 16 Thành Lương Văn Minh Lê Công Tuấn Nguyễn Tài Dũng Trần Thị Nương Đào Thị Ngọc Anh Lê Thu Thị nội quy trường học khá, đậu tốt nghiệp - Học lực yếu, hạnh kiểm - Đóng góp bật cho phong trào trung bình thể dục thể thao lớp - Đang thực nghĩa vụ quân - Thường xuyên vi phạm - Học lực khá, hạnh kiểm tốt, đậu nội quy trường học tốt nghiệp với mức điểm cao - Học lực trung bình, hạnh - Đóng góp cho phong trào văn hóa kiểm văn nghệ lớp - Đang học nghề - Thường xuyên vi phạm - Học lực khá, hạnh kiểm tốt, đậu nội quy trường học, có tốt nghiệp với mức điểm cao nguy bỏ học - Đóng góp cho phong trào văn hóa - Học lực trung bình, hạnh văn nghệ lớp kiểm - Đang học nghề - Thường xuyên vi phạm - Học lực trung bình, hạnh kiểm nội quy trường học, thái khá, đậu tốt nghiệp độ ngang bướng, có nguy - Đóng góp cho phong trào thể dục bỏ học thể thao lớp - Học lực yếu, hạnh kiểm - Đang học nghề yếu - Thường xuyên vi phạm - Học lực khá, hạnh kiểm tốt, đậu nội quy trường học tốt nghiệp với mức điểm cao - Học lực trung bình, hạnh - Đang học nghề kiểm - Thường xuyên vi phạm - Học lực khá, hạnh kiểm tốt, đậu nội quy trường học tốt nghiệp với mức điểm cao - Học lực trung bình, hạnh - Đang học nghề kiểm - Thường xuyên vi phạm - Học lực khá, hạnh kiểm tốt, đậu nội quy trường học, có tốt nghiệp với mức điểm cao nguy bỏ học - Đang học nghề - Học lực trung bình, hạnh kiểm - Đối với lớp chủ nhiệm 12B3: Sự tiến nhóm học sinh yếu tư tưởng, nhận thức tác động tích cực đến kết thi đua học tập, rèn luyện tham gia hoạt động phong trào tập thể lớp Theo dõi bảng thống kê phương diện thi đua lớp 12B3 từ trước tác động đến sau tác động, ta thấy có “bứt phá” đáng khen ngợi, biểu dương Cụ thể sau: Phương diện Trước tác động Hiệu sau tác động thi đua (Năm học 2015 – 2016) (Năm học 2016 – 2017) 17 Về học lực - Giỏi: HS (0%) - Khá: 19 HS (44,2%) - TB: 22 HS (51,2%) - Yếu: 02 HS (4,6%) Về hạnh kiểm - Tốt: 31 HS (72,2%) - Khá: HS (18,6%) - TB: 03 HS (6,9%) - Yếu: 01 HS (2,3%) Thi đua thực - Đứng thứ 19 tổng nề nếp số 22 lớp Hoạt động - Giải khuyến khích hội phong trào thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Giải khuyến khích bóng chuyền nam chào mừng ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh 26/3 Danh hiệu thi (Không đạt) đua - Giỏi: HS (0%) - Khá: 29 HS (67,4%) - TB: 14 HS (32,6%) - Yếu: HS (0%) - Tốt: 40 HS (93,1%) - Khá: 03 HS (6,9%) - TB: HS (0%) - Yếu: HS (0%) - Đứng thứ tổng số 22 lớp - Giải ba hội thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Giải vơ địch bóng đá nam chào mừng ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh 26/3 - Thành lập câu lạc bóng chuyền, thành viên nịng cốt học sinh yếu tư tưởng, nhận thức em Chiến, em Thành,… với thói quen chơi bóng ngày chơi cuối buổi học, tạo nên sân chơi lành mạnh thay thú tiêu khiển vô bổ bi-a, game,… - Là lớp đạt danh hiệu “Lớp tiên tiến” - Đối với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Thực đề tài này, thân tơi có hội đúc rút, trau dồi thêm kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp cho mình; đưa giải pháp thiết thực, hiệu để giúp đỡ, giáo dục cảm hóa nhiều học sinh yếu tư tưởng, nhận thức lớp chủ nhiệm, giúp em thay đổi theo hướng tích cực; từ đó, tạo nên mơi trường giáo dục thân thiện, nhân ái, đoàn kết, đồng hành để tiến phát triển Những giải pháp giáo dục mà thân vận dụng công tác giáo dục học sinh yếu tư tưởng, nhận thức lớp chủ nhiệm đồng nghiệp đánh giá cao, có khả triển khai thực tất khối lớp; không công tác chủ nhiệm mà cịn vận dụng việc giúp đỡ, giáo dục, cảm hóa học sinh yếu tư tưởng, nhận thức lớp giảng dạy KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 18 Có thể nói, trình thực giải pháp nhằm giúp đỡ, giáo dục cảm hóa học sinh có tư tưởng, nhận thức yếu thực cơng phu, địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên tích lũy, trau dồi kinh nghiệm rèn luyện lực, kĩ để “đóng đạt nhiều vai”: Lúc vai người bạn vui tính, đáng tin cậy để tâm tình, sẻ chia buồn vui; lúc vai nhà tư vấn tâm lí để thấu hiểu giúp tháo gỡ hết khúc mắc tâm tư em; lúc vai người hịa giải mâu thuẫn, hiểu lầm học sinh với học sinh, với phụ huynh, quan trọng hồn thành xuất sắc vai trị người thầy – gương sáng đạo đức, nhân cách có lực chun mơn vững vàng để học sinh cảm phục, noi theo Người giáo viên chủ nhiệm cần đặt cương vị phụ huynh có yếu tư tưởng, nhận thức để cảm thông, chia sẻ phối hợp giáo dục; cần xem học sinh em để yêu thương, bảo ban, bao dung cảm hóa tận tâm tận tụy, nhiệt huyết yêu nghề người thầy Còn tia hi vọng nhỏ, thầy cô giáo cố gắng, để cảnh tượng “đau lòng” báo chí đưa tin khơng cịn xuất sống Tôi tin, dìu dắt thầy giáo, đặc biệt người giáo viên chủ nhiệm, tốt nghiệp THPT, em đủ lĩnh để đối diện với sóng gió đời, đủ kinh nghiệm để khơng vấp ngã, đủ tự tin để thành công đủ yêu thương để hạnh phúc 3.2 Kiến nghị Kính đề nghị Đồn trường, Ban Hoạt động giáo dục lên lớp, Ban Nữ công tổ chức giáo dục khác cần hỗ trợ phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm để tổ chức thật thường xuyên, thật hiệu hoạt động mang ý nghĩa trải nghiệm Thơng qua nhằm mục đích giáo dục giá trị giáo dục kĩ sống cho em học sinh, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, lơi học sinh có tư tưởng, nhận thức yếu kém, để em có hội thể khẳng định lực, giá trị thân, thêm tự tin cảm thấy hào hứng tham gia hoạt động giáo dục lớp, trường Dẫu biết kinh nghiệm thân cịn khiêm tốn tơi tha thiết xin chia sẻ đồng nghiệp, mong quý thầy cô lưu tâm, góp ý vận dụng công tác giáo dục học sinh yếu, Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hoài 19 ... việc giúp đỡ, giáo dục, cảm hóa học sinh yếu tư tưởng, nhận thức lớp giảng dạy KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 18 Có thể nói, trình thực giải pháp nhằm giúp đỡ, giáo dục cảm hóa học sinh có tư tưởng,. .. thân, đồng nghiệp nhà trường Sau năm vận dụng giải pháp nhằm giúp đỡ, giáo dục, cảm hóa học sinh yếu tư tưởng, nhận thức lớp chủ nhiệm ban 12B3 -Trường THPT Triệu Sơn 3, tơi nhận thấy có hiệu rõ... trình tìm hiểu cá nhân học sinh yếu, tư tưởng, nhận thức lớp chủ nhiệm 12B3: Biểu tư Sở Họ tên Nguyên nhân Tính TT tư? ??ng, nhận thức thích, học sinh cách yếu, lực Trình - Là học sinh lưu - Bố mẹ mải

Ngày đăng: 28/10/2019, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w