tiểu luận cơ sở lý luận báo chí truyền thông

46 470 1
tiểu luận cơ sở lý luận báo chí truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Câu 1: Phân tích khái niệm truyền thơng lý thuyết truyền thơng Cho ví dụ chứng minh? Trả lời Phân tích khái niệm truyền thơng Truyền thơng từ tiếng anh: Communication có nghĩa truyền đạt thông tin, thông báo, giao tiếp, trao đổi, lien lạc, giao thông,… Thuật ngữ truyền thơng có nguồn gốc từ tiếng Latinh “Commune” có nghĩa chung hay cộng đồng Nội hàm nội dung hay thức , đường, phương tiện để đạt đến hiểu biết lẫn nhau, cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, xã hội Nhờ truyền thông giao tiếp mà người tự nhiên trở thành người xã hội Truyền thông hoạt động gắn liền với lịch sử phát triển loài người Những thành viên lạc sử dụng truyền thông để thông báo cho nơi săn bắt, cách thức săn bắt Đó điều kiện để tạo nên mói quan hệ xã hội giữ người với người thiếu truyền thông- giao tiếp, người xã hội lòai người khó hình thành phát triển Con người từ xa xưa sống chung cộn đồng cần phải hiểu thông cảm cho Khi người biết sống chung với có tổ chức họ cần phải có truyền thơng để hiểu bảo vệ Từ lâu người ta biết tổ chức chạm ngựa để phục vụ thơng tin, quy trình việc đốt lửa đỉnh núi để báo hiệu quân giặc xâm lấn bơ cõi Những người rừng bẻ lá, băm vỏ để đánh dấu đường địa điểm nguy hiểm Bắt đầu từ tín hiệu đơn giản người ta thơng báo cho mục đích, phương pháp, cách thức hành động, tạo nên thống có hiệu cơng việc Trong q trình lao động sản xuất chinh phục thiên nhiên, làm cải vật chất ni sống mình, người tích lũy kinh nghiệm quý báu, phát tượng lặp lặp lại thiên nhiên Đồng thời xã hội hình thành nhu cầu truyền thơng, truyền bá kinh nghiệm, phương pháp lao động có hiệu quả, thông báo cho đồng loại chi thức giố xung quanh Chính đời tiếng nói nấc thang đàu tiên quan trọng nhẩ trình phát triển, tăng cường truyền thơng – giao tiếp xã hội lồi người Từ hình thức truyền thơng đơn giản, người ta đến hình thức đại phức tạp truyền thơng truyền hình, vệ tinh nhân tạo, internet,… phương tiện thông tin lien lạc trở thành thiếu để đảm bảo hoạt động ổn động kinh tế chế độ xã hội Mặt khác, truyền thơng nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức người Mỗi cá nhân xã hội có bộc lộ khía cạnh khác đời sống tinh thần, cần hiểu biết tâm tư, tình cảm, thái độ người trước kiện để tự điều chỉnh hành động cho hợp lý Chính q trình truyền thơng giúp người hiểu đầy đủ hơn, nắm bắt lien quan sống phong phú xung quanh, đánh giá khả năng, xác định cách thức, phương hướng cho hành vi hoạt động Truyền thông hiệu làm cho người hiểu nhau, mệnh lệnh, thị, thông tin truyền đạt cách nhanh chóng, xác, lấp khoảng cách người với người, khảng cách kinh tế kỹ thuật chế quản lý xã hội Thực tiễn truyền tơng có từ lâu Ngay từ thời cổ Hy Lạp, A-rít-xtốt đề xuất số mơ hình truyền thơng gần gũi với mo hình tuyến tính mà sau Cờ- lốt San-nông, cha đẻ lý thuyết truyền thông nêu Kinh nghiệm phát triển khoa học cho thấy lý thuyết nảy sinh gnuowfi muốn tìm hiểu mối quan hệ kiện, lý thuyết kết nối cách khách quan liệu Theo định nghĩa số nhà khoa học lý thuyết truyền thông thể mối quan hệ kiện truyền thông hành vi người có khỏang cách Truyền thơng nhằm mục đích tạo nên đồng rút ngắn khoảng cách Hiện giới tùy theo góc độ tìm hiểu nghiên cứu người ta đưa nhiều định nghĩa khác truyền thông Chẳng hạn: Frank Dance năm 1970 công trình nghiên cứu “ Khái niệm truyên thông” nêu 15 định nghĩa truyền thơng tác giả nhiều góc độ khác nhau: Góc độ kí hiệu lời: Truyền thơng trao đổi với tư ý tưởng lời (Giôn Hô-bơ – John R Hober, 1954) Góc độ hiểu biết người: Truyền thơng q trình qua hiểu người khác làm cho người khác hiểu Đó q trình liên tục, ln thay đổi biến chuyển để ứng phó với tình (Mác-tin An-đen – Martin P.Andelsm) Góc độ tương tác: Sự tương tác nagy mức sinh vật, dạng truyền thông, không hành động chung (G.H Mít – G.H Mead, 1963) Góc độ q trình truyền tải: Truyền thơng truyền tải thơng tin ý tưởng, tình cả, kỹ năng, v.v thân hành động trình truyền tải gọi truyền thông, (Bê-ren-sơn – Berenlson Sờ ten – Steines, 1964) Góc độ giảm độ khơng rõ ràng: Truyền thông nảy sinh từ nhu cầu giảm độ khơng rõ ràng để thành động có hiệu quả, để bảo vệ tăng cường (Đin C Bác-lun – Dean C.Barnlund, 1964) Góc độ chuyển giao, truyền tải, trao đổi: Chúng ta sử dụng từ “truyền thơng” đơi đẻ truyền tải, đơi lại tồn q trình Trong nhiều trường hợp, truyền tải cách tiếp tục chia sẻ Nếu chuyển thơng tion cho người khác, thơng tin thông tin chuyển Như vậy, Từ truyền thơng đòi hỏi phải có tham gia Với ý nghĩa này, nói tôn giá, chiên tham gia vào q trình truyền thơng (A.H Hai-ơ – A.H hyer, 1955) Góc độ ghép nối, kết nối: Truyền thơng trình kết nối phần rowdi rạc giới với (Ru-ét – Ruesch, 1957) Góc độ tính cơng cộng: truyền thơng q trình làm cho trước độc quyền nhiều người trở thành chung hai nhiều người (Phờ-ranh Đan-xơ – Frank Dance, 1970) Góc độ kênh, phương tiện, lộ trình: Là phương tiện để chuyển nội dung quân sự, mệnh lệnh, điện thoại, điện tín, giao thơng (Từ điển cao học Hoa Kỳ) 10.Góc độ dẫn dắt: Truyền thơng q trình dẫn dắt ý người khác nhằm mục đích trả lời mong mỏi (Cartier Hannov, 1950) 11.Góc độ phản ứng: Truyền thơng phản ứng thể nhân tố kích thích (Stevens, 1950) 12.Góc độ khuyến khích: Mỗi hành động truyền thông coi truyền tải thông tin chứa đựng yếu tố khuyến khích từ nguồn thơng tin đến người tiếp nhận (Dore New-comb, 1960) 13.Góc độ chủ định: Về truyền thông quan tâm đến tình hành vi, nguồn thơng tin truyền nội dung đến người nhận với chủ đích tác động tới hành vi họ (Gerald Miler, 1966) 14.Góc độ thời gian, tình huống: Q trình truyền thơng trình chuyển đổi từ tình có cấu trúc tổng thể sang tình khác theo thiết kế ưu (Bes Sondel, 1956) 15.Góc độ quyền lực: Truyền thơng chế qua quyền lực thực (S.Schaehter, 1951) Lý thuyết truyền thơng tổng qt có loại: loại thứ xác định chất nội dung q trình truyền thơng Loại thứ đề cập đến q trình cho tất loại truyền thơng người Loại thứ đề xxaajp đến bối cảnh mà trình truyền thồn xảy Từ phân tích hình thành khái niệm chung truyền thơng: Truyền thơng q trình liên tục trao đổi chia sẻ thơng tin, tình cảm, kỹ kinh nghiệm hai nhiều người với nhằm tạo liên kết lẫn để dẫn tới thay đổi hành vi nhận thức Từ định nghĩa cần lưu ý khía cạnh: Thứ nhất, Truyền thơng khía cạnh, có nghĩa khơng phải việc làm thời hay xảy mọt khuôn khổ thời gian hẹp mà việc diễn khoảng thời gian lớn Quá trình mang tính liên tục khơng thể kết thúc sau chuyển tải nội dung cần thiết mà tiếp diễn sau Đấy q trình trao đổi chia sẻ, có nghĩa phải có hai thực thể khơng có bên cho bên nhận mà hai bên cho nhận Thứ hai, Truyền thông phải dẫn đến hiểu biết lẫn nhau, yếu tố quan trọng mục đích hiệu truyền thông Và cuối cùng, truyền thông phải đem lại thay đổi nhận thức hành vi, khong việc làm trở nên vô nghĩa  Các yếu tố q trình truyền thơng - Nguồn (source) – ký hiệu S - Thông điệp (message) – ký hiệu M - Mạch truyền/ kênh (chanel) – kỹ hiệu C - Người tiếp nhận/nơi tiếp nhận (receiver) – ký hiệu R *Hiện tượng Nhiễu ảnh hưởng đến q trình truyền thơng Có tượng Nhiễu: - Nhiễu mặt xã hội: Do bất đồng ngơn ngữ, chênh lệch trình độ, khác đạo đức, phong tục, tập quán => Hướng khắc phục: Khắc phục thiếu sót, hiểu đối tượng, ngôn ngữ, hiểu phong tục tập quán, đạo đức, lối sống -Nhiễu mặt tự nhiên: Là tượng thiên nhiên xảy theo quy luật khách quan, không phụ thuộc vào ý chủ quan người (bão lụt, động đất, thiên tai, núi lửa, sấm chớp) => Hướng khắc phục: Con người phải hiểu biết, khám phá nắm quy luật tự nhiên để lợi dụng nó, thân thiện với vận dụng cách hợp lý -Nhiễu mặt kỹ thuật công nghệ: Máy móc, phương tiện, thiết bị cũ, lạc hậu, hư hỏng, khơng tương thích => Hướng khắc phục: Đầu tư máy móc thiết bị đại, tiên tiến, đổi cơng nghệ Phân tích lý thuyết truyền thông  Lý thuyết: Là vấn đề chung nhất, khái quát đúc kết từ thực tiễn có vai trò hướng dẫn hoạt động thực tiễn, từ nhận thức, thái độ đến hành vi người Hiểu lý thuyết hiểu lý luận chung từ quy luật ý nghĩa logic đến việc áp dụng thực tế hoạt động truyền thông  Lý thuyết truyền thông: - Là hệ thống lý thuyết đời từ lâu hình thành, phát triển khoa học liên ngành - Nó tiếp cận nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực khoa học như: xã hội học, tâm lý học, ngơn ngữ học, trị học, điều khiển học lý thuyết thông tin - Là sở lý luận trực tiếp cho hoạt động báo chí - truyền thông  Truyền thông trực tiếp hoạt động truyền thơng có tiếp  xúc mặt đối mặt chủ thể đối tượng truyền thông Các lý thuyết truyền thông Lý thuyết thâm nhập xã hội Lý thuyết học tập xã hội Lý thuyết xét đoán xã hội Lý thuyết giảm bớt không chắn Lý thuyết truyền bá Lý thuyết hành động lý tính Lý thuyết truyền thông nhằm vào thuyết phục Lý thuyết truyền thơng điệp cho đối tượng Phân tích 2.1 Lý thuyết thâm nhập xã hội 2.1.1 Khái niệm Giao tiếp, tìm hiểu để nâng cao hiểu biết lẫn nhu cầu để người tồn phát triển, với tư cách thực thể xã hội Lý thuyết “Thâm nhập xã hội” cho rằng: Mỗi cá nhân nhóm xã hội có nhu cầu thâm nhập vào người khác, vào nhóm xã hội khác Đó nguyên nhân quan trọng thúc đẩy nhu cầu truyền thông cá nhân, nhóm cộng đồng Cách tiếp cận :  Lý thuyết “Thâm nhập xã hội” tham chiếu với quan điểm “ xã hội hóa” nhà xã hội học người Mĩ FICHTER : Xã hội hóa trình tương tác người với người khác, kết chấp nhận khuôn mẫu hành động thích nghi với khn mẫu.”  Quan điểm xã hội học nhà khoa học người Nga G.Andreeva : “ Xã hội hóa có mặt :  Một mặt cá nhân tiếp cận kinh nghiệm xã hội cách thâm nhập vào xã hội  Mặt khác cá nhân tái sản xuất cách thụ động mối quan hệ thông qua việc họ tham gia vào hoạt động thâm nhập vào quan hệ xã hội.”  Thâm nhập xã hội yếu tố quan trọng q trình xã hội hóa hay cụ thể đời sống truyền thông 2.1.2 Các giai đoạn: Thâm nhập cá thể, nhóm xã hội trình, theo quy trình thường trải qua giai đoạn:     Lịch giao tiếp Thơng báo mục đích làm quen, xảy xung đột Tìm hiểu sở thích, nguyện vọng Tìm hiểu sâu niềm tin, tôn giáo, lý tưởng… Cụ thể:  Lịch giao tiếp: Con người sống nhiều mối quan hệ đa dạng, phức tạp Các mối quan hệ tạo môi trường cá nhân ảnh hưởng đến họ Vì lịch giao tiếp cách cư xử đắn, hợp tình hợp lí với người khác Đó câu hỏi khởi động, nhằm tìm hiểu thái độ thích hay khơng thích làm quen, tìm kiếm tương đồng, tạo ấn tượng ban đầu giao tiếp Ví dụ: Cách chào hỏi, sử dụng từ ngữ giao tiếp, câu hỏi khởi động,…  Thơng báo mục đích làm quen, xảy xung đột: Chúng ta phải nói rõ mục đích làm quen tiếp cận, tạo niềm tin cho phía đối phương, từ tránh hiểu nhầm xảy xung đột, lựa chọn tâm lí đối tượng Lúc này, kỹ truyền thơng đóng vai trò quan trọng việc thuyết phục đối tượng theo mục đich truyền thống  Tìm hiểu sở thích, nguyện vọng: Đây bước giúp tiếp cận người khác dễ dàng hơn, hiểu sở thích nguyện vọng giao tiếp trao đổi gần hiểu họ nhanh hơn, mục đích giao tiếp thuận lợi nhiều Ví dụ: Khi chuẩn bị gặp gỡ anh Nguyễn Văn A, biết có sở thích âm nhạc hay có nguyện vọng muốn mua nhà ta dùng điều để tiếp cận đối tượng  Tìm hiểu sâu niềm tin, tôn giáo, lý tưởng: Đây phạm trù có ảnh hưởng nhiều đến đối tượng ta giao tiếp, ảnh hưởng đến ý thức hệ cá nhận họ, cách sống cách giao tiếp Nên muốn tiếp cận ta nên tìm hiểu Ví dụ : Vị khách A đến nhà, theo Đạo Phật, ta khơng thể mời ăn thịt chó hay nói câu chuyện trái với giáo lý nhà Phật Larry King nói: “Bất kỳ có chủ đề mà họ muốn nói đến” hay “Bạn nên tỏ cởi mở chân thành với đối tượng giao tiếp muốn họ lại với bạn” Những câu nói định hình cho ta biết nhiều lời khuyên cho việc tạo lập mối quan hệ, giữ thái độ chân thành cho việc bắt đầu tiếp diễn giao tiếp Qúa trình thâm nhập đòi hỏi thơng hiểu, chia sẻ lẫn Kỹ truyền thông người tham gia truyền thông yếu tố quan trọng giúp rút ngắn thời gian thâm nhập để tạo tương đồng, cộng tác đạt hiệu 2.1.3 Nội dung Trong việc hình thành mối quan hệ, kỹ đặt câu hỏi có vai trò quan trọng giai đoạn giao tiếp làm quen lần người người khác Tương tự vậy, để nhanh chóng hình thành nên “mối quan hệ” người cần đến kỹ phân tích câu hỏi để trả lời đưa cau hỏi với đối tượng Phân tích câu hỏi phân loại câu hỏi giúp Thứ nhất, báo chí làm giàu, làm đẹp cho vốn văn hóa dân tộc, ngơn ngữ, báo chí nơi vừa giữ gìn sáng tạo nhiều từ mới, thuật ngữ cách viết cách thể hiện, việc chuẩn ngôn ngữ nói viết Thứ hai, báo chí đăng tải tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, âm nhạc lĩnh vực khác Thứ ba, qua phương tiện thơng tin đại chúng, cơng chúng tiếp nhận nhiều tri thức văn hóa tri thức dân tộc giới Thứ tư, báo chí góp phần nâng cao văn hóa, giải trí, làm cho người ngày hiểu nhau, xích lại gần hơn, chia sẻ tâm tư, tình cảm, đồng thời học tập, tiếp thu văn hóa đa dạng, phong phú dân tộc khác để làm giàu cho văn hóa dân tộc báo chí nước ta q trình đổi hội nhập góp phần nâng cao chất lượng thơng tin đối ngoại, góp phần quan trọng giới thiệu đất nước, văn hóa người Việt Nam với bạn bè quốc tế; đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng, đa phương hóa quan hệ quốc tế Đảng, Nhà nước ta; góp phần nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế Trong xã hội đại, báo chí có vai trò thiết yếu giai đoạn khủng hoảng, thảm họa động đất sóng thần ngày 11/3 vừa qua Nhật Bản, nơi mà người dân tìm thân nhân giữ liên lạc nhờ Facebook Twitter Và nhiều thảm cảnh mà chứng kiến ghi lại điện thoại di động tải lên internet Vì mà người dân Nhật Bản nhanh chóng nhận sẻ chia người từ khắp nơi giới Báo chí việc nâng cao vai trò tuyên truyền người tốt việc tốt Khi xây dựng hình ảnh người tơt, việc làm tốt gương để cá nhân xã hội học tập noi theo Khi xã hội xảy tệ nạn suy đồi đạo việc đưa gương người tốt việc tốt hợp lý Hiện nay, số lượng báo nói vấn đề ngày đề cập nhiều Ví dụ: chuyên mục Người xây tổ ấm, người đương thời, báo phụ nữ IV Các vai trò khác báo chí đời sơng xã hội Báo chí bảo vệ quyền lợi người lao động, góp phần phát triển doanh nghiệp Trong lĩnh vực báo chí đưa thực tế việc làm, thực tế đời sống nhân dân lao động quan doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ln cập nhật thời tư nghề nghiệp nghiêm túc đầy đủ trách nhiệm Sự nghiệp đáng nhớ tranh chấp tập thể 500 công nhân Cơng ty Ree yeng thành phố Hồ Chí Minh (liên doanh với Hàn Quốc năm 1992) Bức xúc quyền lợi đáng bị xâm phạm, họ tự phát đình cơng Quy mơ lớn tranh chấp tập thể điển hình báo người lao động thơng tin, khái niệm đình cơng đưa lúc khiến có người ngại ngần dị ứng cho nên để phản ứng tập thể mềm khái niệm đình cơng Điều dễ hiểu lúc hệ thống pháp luật lao động chưa đầy đủ Và thơng tin báo chí, phản hồi dư luận góp thêm vào thực tiễn cho dự thảo Bộ luật Lao động hoàn chỉnh Và điều chắn quyền lợi người lao động bảo vệ họ thực pháp luật Trách nhiệm nhà báo thể qua thông tin trung thực, xác, nhanh nhạy, khơng chấp nhận tượng người lao động lạm dụng việc người lao động đình cơng chấp nhận để cơng ty nước ngồi hoạt động có hiệu Báo chí thể vai trò lĩnh vực lĩnh vực báo chí bước phát triển khả phát triển vấn đề để đưa nhận định thơng tin xác Báo chí đấu tranh tệ nạn mại dân tôn trọng danh dự, nhân phẩm người phụ nữ Khi kinh tế phát triển, nhu cầu văn hố giải trí ngày tăng nên sống xã hội ngày phát triển, kèm theo trật tự xã hội sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội người, nạn mại dâm có chiều hướng gia tăng có nhiều biểu biến tướng đáng lo ngại Trong số 15000 gái mại dâm thành phố Hồ Chí Minh có gần 1000 trẻ vị thành niên, chiếm khoảng 10% Theo số liệu chi cục phòng chống tệ nạn xã hội thành phố từ năm 1993 đến tháng 9/1998 có 614 gái mại dâm từ 14 đến 17 tuổi bị bắt vào trung tâm giáo 10 dục dạy nghề Sự “trẻ hoá” ngày tăng năm 1995 số gái mại dâm từ 18 tuổi đưa vào Trung tâm giáo dục phụ nữ chiếm 8%, năm 1997 12% năm 1998 lên tới 48% Tuy nhiên, số chưa phản ánh thực tế nhiều tụ điểm hoạt động ẩn nấp quán bar, vũ trường v.v… Nói lên vấn đề báo chí cần nhận rõ vai trò mình, đợt truy quét tệ nạn mại dâm số đường phố tụ điểm thành phố Hồ Chí Minh, khong kể mua bán dâm bị hỏi: Vì nhà điểm A mà biết đến điểm B để mua, bán Họ trả lời: đọc thấy báo X, báo Y Đấu tranh chống tệ nạn xã hội thực tế khó khăn phức tạp mà đấu tranh mặt báo chí lại phức tạp Các báo chống tệ nạn mại dâm nói địa này, địa tổ “vẽ đường cho hiêu chạy” giúp quan pháp luật can thiệp lại trở thành lời dẫn cho kẻ tò mò Cho đến số báo dẫn đề cập đến vấn đề báo Phụ nữ Nhìn chung, báo chí làm tốt vai trò cơng chung đất nước, để ổn định trị, xã hội Báo chí việc nâng cao vai trò tuyên truyền ng−ời tốt việc tốt Khi xây dựng hình ảnh người tốt, việc làm tốt gương để cá nhân xã hội học tập noi theo Khi xã hội xảy tệ nạn suy đồi đạo đức việc đưa gương người tốt việc tốt hợp lý Hiện nay, số lượng báo nói vấn đề ngày đề cập nhiều Ví dụ: chuyên mục Người xây tổ ấm, người đương thời, báo Phụ nữ v.v… Do vậy, nên phát huy điều đạt cần cố gắng phát triển cách vững để hoàn thiện báo chí chân  Kết Luận Báo chí phương tiện truyền thong ngày ưa chuộng nhịp sống đại nay, không đa dạng hình thức, chức năng, mà bỏi báo chí tự thân phương tiện truyền thong đa tiện ích Dù loại hình báo tất nhằm mục đích chuyển tải thơng tin hữu ích đên độc giả, thính giả hay khan thính giả Trong giai đoạn mới, để thực tốt vai trò mình, phương tiện thơng tin đại chúng nước ta phải thực tốt nhiệm vụ đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực tệ nạn xã hội; tăng cường truyền bá văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại; xây dựng đạo đức tảng đạo lý dân tộc; vun đắp, hồn thiện hình mẫu người Việt Nam đại, kế thừa nét đẹp truyền thống cha ơng; nâng tầm trí tuệ, tri thức khoa học, công nghệ công dân Câu 3: Phân tích nhà báo đạo đức nghề nghiệp Báo chí Trả lời Khái niệm đạo đức Thuật ngữ “đạo đức” tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán, bao gồm hai nét nghĩa gộp lại: “đạo” – đường, quy luật sinh thành, tồn tại, biến hóa vạn vật “đức”- chất, tính chất lồi Theo nghĩa đó, lồi có tính chất riêng để phân biệt với lồi khác Tuy nhiên, tiếp cận từ góc độ chiết tự “đạo” “đức”, đạo đức với nghĩa chuẩn mực người thừa nhận thực có xã hội lồi người Do vậy, khái niệm “đạo đức” dùng cho người, hàm nghĩa chuẩn mực mà người xã hội đặt vào tuân thủ Theo quan niệm phương Đơng, đạo đức có nghĩa “đạo làm người”, bao gồm nhiều chuẩn mực mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, bàn bè, anh em…Ở phương Tây, khái niệm đạo đức bắt nguồn từ chữ “mos” tiếng Latinh, có nghĩa “lề thói”, moralis có nghĩa “thói quen” Như vậy, nói đến đạo đức nói đến lề thói tập tục biểu mối quan hệ giao tiếp hàng ngày người với người Khái niệm quốc tế đạo đức “moral” Theo C.Mác, đạo đức “hình thái ý thức xã hội” chịu tác động qua lại hình thái ý thức xã hội khác với hình thái ý thức xã hội ấy, đạo đức chịu quy định tồn xã hội, phản ánh tồn xã hội Do đó, đạo đức có “bản chất xã hội” Ngày nay, đạo đức định nghĩa “là hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, 10 chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội” Như vậy, chuẩn mực đạo đức người sáng tạo tuân thủ, nhằm điều chỉnh hành vi người mà chuẩn mực cụ thể tùy vào quan niệm thời đại, vùng, miền… với mục đích đem lại lợi ích cho người – cho thân người khác, nghĩa đem lại lợi ích cho xã hội Đạo đức đánh giá hành vi người theo chuẩn mực giá trị thiện ác, nghĩa phi nghĩa, sai, phải làm không làm, nên làm không nên làm…Việc yêu nước, thương dân, kính trên, nhường dưới, hiếu thuận với cha mẹ, đối xử chan hòa với anh em, bạn bè, làng xóm… chuẩn mực đạo đức xã hội chi phối hành vi cá nhân Chuẩn mực đạo đức giúp người có khả tự hồn thiện phát triển ngày văn minh, tiến Xã hội lồi người phát triển chuẩn mực đạo đức phong phú, mang tính nhân đạo hơn, có nghĩa đạo đức ln vận động trình phát triển xã hội Về mặt xã hội, đạo đức thể thái độ cụ thể dư luận xã hội Đó ý kiến, trạng thái tinh thần tán thưởng, khẳng định (tích cực) phê phán, phủ định (tiêu cực) số đông người hành vi, ý tưởng cá nhân hay nhóm người Về mặt cá nhân, đạo đức coi “tòa án lương tâm” có khả tự phê phán, đánh giá suy xét hành vi, thái độ ý nghĩ thân cá nhân Xét chất, điều chỉnh đạo đức mang tính tự giác, tự lựa chọn người Từ chuẩn mực quy tắc chung, cá nhân tự chọn lựa có nghĩa vụ, trách nhiệm chuyển u cầu thành nhu cầu, mục đích hứng thú thân Vì vậy, ngồi biểu quan hệ xã hội, đạo đức thể thái độ, hành vi việc tự ứng xả thân người Cùng với trách nhiệm xã hội (trách nhiệm trị, trách nhiệm pháp lý, ) nhà báo có trách nhiệm đạo đức Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc xã hội thừa nhận, quy định hành vi người xã hội Các nguyên tắc đạo đức giống máy điều chỉnh hành vi người, khơng mang tính chất cưỡng chế mà mang tính tự giác Vì để thực yêu cầu đạo đức với tư cách thành viên xã hội, người phải tự kiểm tra ý thức đạo đức Dư luận xã họi khuyến khích hàng động xã hội đáng lên án hành vi trái với nguyên tắc đạo đức Nguyên tắc đạo đức quy định chung thể rõ yeu cầu đạo đức Nguyên tắc đạo đức hình thành sở đạo đức xã hội Các nguyên tắc đạo đức cần phải trở thành lập trường, quan điểm người, cho phép thành viên xã hội tìm định đắntrong trường hợp cụ thể phù hợp với hồn cảnh hình thức hoạt động Đạo đức gồm tiêu chuẩn cụ thể mà người phải tuân theo tất tình Một phần tiêu chuẩn nguyên tắc sinh hoạt tập thể Ví dụ hình thức giao tiếp ngày người thừa nhận mẫu mực Đạo đức người Việt Nam hôm kế thừa phát triển tiêu chuẩn đạo đức dân tộc nhân loại Yêu lao động, trung thực, khiêm tốn, tự trọng, tình cảm bạn bè tôn trọng lẫn đặc điểm đạo đức truyền thống nhân loại, đồng thời đặc điểm đạo đức người Việt Nam Khái niệm đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp: Do phân công lao động xã hội, với đặc điểm ngành nghề, sở nguyên tắc đạo đức chung, xuất đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp bao gồm yêu cầu, quy tắc chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp định, nhằm điều chỉnh hành vi thành viên nghề nghiệp cho phù hợp với lợi ích tiến xã hội Đạo đức nghề nghiệp gắn với nguyên tắc đạo đức xã hội, tạo điều kiện cho người hồn thành tốt cơng việc Nghề nghiệp cần đạo đức, nhiên có số nghề nghiệp mà vấn đề đạo đức coi trọng đề cao nghề y, nghề giáo, nghề luật, nghề báo… Với nghề này, bên cạnh chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chung cho tất quốc gia nước, thời kỳ lịch sử, lại đề chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp riêng cho người hành nghề nước Đạo đức nghề nghiệp báo chí Khi báo chí trở thành hình thái hoạt động xã hội vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo cxung bắt đầu bàn tới Xuất phát từ cách hiểu đạo đức nghề nghiệp, hiểu: Đạo đức nghề nghiệp nhà báo quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ hành vi ứng xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp Các mối quan hệ nghề nghiệp nhà báo bao gồm: Các mối quan hệ tảng (là quan hệ nhà báo với Tổ quốc, với nhân dân, với Đảng Cộng sản); Các mối quan hệ môi trường xã hội (là quan hệ nhà báo với Page 16 of 25 công chúng, với nguồn tin, với nhân vật tác phẩm); Các mối quan hệ môi trường nghề nghiệp (là quan hệ nhà báo với ban biên tập, với đồng nghiệp ngồi tòa soạn, với cộng tác viên, thơng tin viên) Trên thực tế, đạo đức nghề nghiệp nhà báo gọi nhiều tên khác với ý nghĩa đồng nhất, là: đạo đức nghề báo, đạo đức nhà báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp người làm báo Dù gọi tên gì, cần hiểu hai khía cạnh tồn chung người, đạo đức người đạo đức nghề nghiệp nhà báo Từ kỉ 19 đến nay, nhiều nước giới xây dựng quy ước đạo đức nghề nghiệp Hiện có 100 nước có quy ước văn đại học Hội nghề nghiệp thừa nhận nhà báo thức hành nghề Các tổ chức quốc tế khu vực xây dựng quy ước Đặc biệt “Những quy tắc quốc tế đạo đức nghề nghiệp báo chí” ỌI khởi thảo hội nhà báo đại diện cho 400000 hội viên thông qua, UNESCO công nhận Quy ước đạo đức nghề nghiệp báo chí Việt Nam giới báo chí hoan nghênh cơng chúng ủng hộ phù hợp với trách nhiệm trị, trách nhiệm cơng dân trách nhiệm nghề nghiệp người làm váo xuất phát từ quan niệm thiện, ác tiến hành hoạt động chuyên môn Trên sở lý tưởng trách nhiệm hoạt động đạo đức hình thành nên quan niệm lương tâm lòng tự trọng nhà báo chuyên nghiệp Đạo đức nghề nghiệp bao gồm nguyên tắc xử đắn để ngăn ngừa hành vi không đắn Căn vào tiêu chuẩn đạo đức dựa vào tính chất hành vi, nhà báo phải chịu đựng tự xỉ vả, xấu hổ, phải biết tự kết tội, khoặc khích lệ, tự hào, phấn khởi hạnh phúc Ai vi phạm tiêu chuẩn đạo đức bị ý thức danh dự đồng nghiệp lên án Những yêu cầu đạo đức biểu cách cụ thể trở thành nguyên tắc hoạt động thực tiễn nghề làm báo Thông thường, nhà báo phải ứng xử mối quan hệ sau: Nhà báo với công chúng, nguồn tin, nhân vật tác phẩm mình, nhà báo với thơng tin viên cộng tác viên, với biên tập viên, tập thể toàn soạn, đồng nghiệp Chúng ta vào mối quan hệ nhà báo tác nghiệp với tầng lớp xã hội Nhà báo với công chúng Trách nhiệm đạo đức nhà báo trước công chúng lớn Trước hết phải hiểu công chúng để có giải pháp tốt q trình thực nhiệm vụ Nhà báo xuất hện trước công chúng khơng có thái độ trịnh thượng khơng phải người tầm thường, thích xum xoe, tự hạ Phải biết cách chủ động thận trọng dẫn dắt công chúng theo ý định ban đàu Tạo mối quan hệ thân thiết với nhân dân, phải biết cách thỏa mãn câu hỏi họ, kiên trì làm việc, với họ chứng minh tranh luận, cố gắng quay lại vấn đề quan trọng với chủ đề tư tưởng cần thiết chưa lĩnh hội trọn vẹn dựa việc đơn giản, dễ hiểu, chứng ví dụ để chứng minh Khi xây dựng tác phẩm, nhà báo phải tìm hiểu xem cơng chúng có cần tác phẩm hay khơng Tác phẩm thật có ích cho họ không thực lôi công chúng không Trong q trình sáng tác nhà báo cần phải phân tích đầy đủ, trọn vẹn, mặt xác việc để mang kết đến với phán xét công chúng Trách nhiệm nhà basolaf phải xem xét tư liệu cách khách quan biết tôn trọng thật, tôn trọng quy ước đạo đức mối quan hệ với cá nhân tổ chức tiếp nhận nguồn tin họ Tiếp xúc với nguồn tin mang tính chất cơng khai Có trường hợp, để tiếp cận, khai thác thong tin “đắt”, nhà báo phải sử dụng ngón nghề Chẳng hạn nhà báo đóng vai thành tài xế tắc xi, cơng nhân, nhiên cần thận trọng trường hợp phải bí mật khai thác thơng tin để tránh vi phạm vào điều bị pháp luật cấm Uy tín quan báo chí uy tín nghề nghiệp chứng quan trọng nhà báo mối quan hệ với độc giả xã hội, Khi tiếp nhận nguồn tin, nhà báo phải bình tĩnh điều tra hồn cảnh, kiện, khơng vội vàng kết luận, khơng phát biểu nhận xét chưa tin tưởng có đủ số lượng chứng cần thiết đễ xem xét việc Khi lựa chọn tin tức phải giữ nguyên tắc mà luật sư thường gọi “suy đốn vơ tội”, có nghĩa chưa có chứng đầy đủ xác khơng thể đưa kết luận hết Khơng nên đòi hỏi chứng vơ tội người mà hành vi họ trở thành mục tiêu nhữn nhà báo Đặc biệt, đàm thoại với người khác, nhà báo không tỏ thái độ lạnh lùng, thờ Cần thường xuyên có thái độ lịch sự, tế nhị, có cách ứng xử khéo léo, đắn, biết cách đến với người, ý đến quan niệm truyền thống kiểu mẫu phẩm hạnh họ, đồng thời giữu ưu điểm Giữ phép lịch cách thể tôn trọng người đàm thoại, biết lôi quấn họ ý đến tâm trạng họ Phép lịch nhà báo thể chỗ biết nghe tất mà người đàm thoại với muốn nói, biết ngắt lời họ cách tế nhị để chuyển câu chuyện sang hướng khác mà khọng làm họ phật ý Phép lịch thể chỗ nhà báo khơng phép tách người đàm thoại khỏi công việc họ dể có điều kiện chuẩn bọ buổi nói chuyện với nhà báo để nhà báo có điều kiện quay phim, chụp ảnh Nhà báo với nguồn tin Khi sử dụng nguồn tin, nhà báo phải lúc giải loạt vấn đề đạo đức Có trường hợp cơng chúng cung cấp thơng tin cho nhà báo yêu cầu không công bố khơng nêu xuất xứ tin, lại có trường hợp họ u cầu cơng bố hình thức hình thức khác Khi gặp trường hợp nhà báo phải ẩn thân cân nhắc phải dựa nguyên tắc tôn trọng quyền người đưa tin Nếu tin tức cần cơng bố nhà báo phải thuyết phục người cung cấp tin tức trình bày lý thơng cảm để họ đồng ý cho cơng bố Tuyệt đối khơng làm việc trái với cam kết thỏa thuận Có trường hợp thiếu thận trọng muốn đảm bảo tính nhanh nhạy thơng tin báo chí nhà báo không lường trước hậu tai nạn việc cơng bố tin tức Khi viết có tính chất phê phán, phải cẩn trọng lựa chọn tin tức Trường hợp đòi hỏi tuyệt đối nhà báo khơng nhầm lẫn sử dụng nguồn tin Từ quan điểm đạo đức nghề nghiệp, nhà báo không quyền công bố tin tức nhận từ người khác mà tự chưa tiến hành kiểm tra lại, đặc biệt việc sử dụng tin tức để phê bình theo đề nghị riêng người cung cấp sử dụng báo chí để phê phán lẫn Ví dụ: Vụ bưởi gây ung thư Một số báo chí nước ngồi BBC Daily Mail (Anh) cơng bố “Phụ nữ ăn nhiều bưởi có nguy ung thư vú” Thông tin dựa kết khảo sát 50 ngàn phụ nữ trường đại học Nam Califoria Hawai (Mỹ) cho rằng: Những phụ nữ ăn ¼ trái bưởi ngày tăng nguy mắc bệnh ung thư vú lên tới 30% Báo chí Việt Nam trích dẫn thơng tin gây hiểu nhầm tai hại Điều ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dung thiệt hại nặng nề tới người trồng bưởi Ở đây, nhà báo khơng có trách nhiệm việc xác thực nguồn tin, đưa tin nên gây hậu nghiêm trọng Nhà báo với nhân vật tác phẩm Đặc điểm báo chí thơng tin xác thực, địa Vì nhiều thể loại báo chí thường có nhân vật hay nhân vật phụ câu chuyện nhà báo kể lại, chẳng hạn nhân vật thể loại lí hay tiểu phẩm người có thặt nhị mà khơng tiết lộ danh tính nhân vật Nhân vật tác phẩm báo chí nhân vật có thật, nhà báo cần phải cân nhắc kỹ lưỡng xem nên đưa thơng tin khơng nên đưa thơng tin để khơng gây hại cho nhân vật Nhà báo phải tự đặt câu hỏi như: Viết có ảnh hưởng đến sống, lợi ích, nhân phẩm nhân vật khơng? Đưa bứa ảnh này, chi tiết này, tính cách có gây hại cho nhân vật khơng? Nếu cơng bố mối quan hệ có làm phức tạp sống hàng ngày nhân vật không? Công chúng liệu có hiểu nhân vật khơng? Người làm báo nên nhớ rằng, chi tiết cụ thể đời riêng nhân vật khơng có vai trò bổ sung vào đặc điểm quan trọng xã hội khơng nên đưa vào tác phẩm Ví dụ: Vụ Hồ Ngọc Hà báo đăng “Hồ Ngọc Hà lấy chồng năm 16 tuổi” Trong tin tức phản ánh Hồ Ngọc Hà lấy chồng năm 16 tuổi, mang bầu Việc nhà báo khai thác thông tin sâu cố ý mổ sẻ thông tin đời tư nhân vật khơng nên nhà báo đươc đăng tin tức có cho phép người khác Báo chí phải mang đến thơng tin lợi ích lấy chuyện đời tư nghệ sĩ để soi mói, biến nghệ sĩ trở thành chuyện mua vui cho công chúng Nhà báo với tác giả Nhà báo khơng tác giả mà biên tập viên, nhà phê bình tác phẩm đồng nghiệp tác giả khác tòa soạn Ở xuất mối quan hệ đạo đứa nhà báo với tác giả Trong mối quan hệ này, u cầu có tính nguyên tắc làm việc kỹ àng, cẩn thận với tài liệu mang đến tòa soạn tác giả tài liệu Trong lĩnh vực này, nhà báo cần thể trách nhiệm qua bước công việc cụ thể Đằng sau thư gửi đến tòa soạn đằng sau tài liệu đặt trước hay không đặt trước người cần đối xử lịch chu đáo Trách nhiệm nhà báo không cho phép nhà báo từ chối cách thô lỗ hay im lặng làm ngơ Nếu tài liệu gửi đến không dùng phải thông báo với tác giả hạn, đưa lời khuyên có sức thuyết phục, gợi ý cho họ đề tài cách thức giải quyết, phương pháp tiến hành viết cách kết thúc tác phẩm Tuy nhiên thực tế, việc thực yêu cầu dễ dàng Vì số lượng gửi đến tòa soạn q nhiều mà người thực cơng tác hạn chế, xử lý tất Nhưng điều kiện xử lý nhiều tư liệu tốt, việc tăng cường mến mộ Cộng tác viên, thông tin viên quan báo chí Nhà báo với cộng tác viên, thông tin viên Khi đặt trước cho cộng tác viên nhà báo nhận cho trách nhiệm phải làm việc với cộng tác viên đó, giúp đỡ tác viên trình chuẩn bị q trình hình thành tác phẩm, khơng có nghĩa nhà báo yêu cầu cộng tác viên làm điều muốn Phải biết tơn trọng ý nghĩa, lập luận, bố cục bút pháp tác giả Góp ý chân thành trường hợp phải sửa, phải viết lại Nhưng với tư biên tập viên nhà báo nhận thấy thiếu xót tác phẩm, muốn làm cho hồn thiện cần phải thuyết phục tác giả cần thiết sửa chữa Đã khơng trường hợp xảy hoạt động “thay quyền tác giả” Đó việc kí giả sử dụng nguồn tư liệu ban đầu thông tin viên hay cộng tác viên chưa lựa chọn, nghiên cứu kỹ để viết thành tác phẩm ký tên Đây coi vi phạm thô bạo đến nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp Nhà báo với Ban biên tập: Đây quan hệ cá nhân với tập thể Khi gia nhập vào quan báo chí, nhà báo trở thành thành viên quan báo chí đó, tảng cho mối quan hệ thống quan điểm Nhà báo thành viên tòa soạn phải có bổn phận giữ bí mật tòa soạn, trung thành với tòa soạn Nhà báo với đồng nghiệp Nhà báo có nghĩa vụ thực tình đồng nghiệp, nghĩa vụ giúp đỡ lẫn nhau, nghĩa vụ độ lượng với kiến đồng nghiệp khơng phù hợp với Đối với nhà báo Việt Nam nay, nghĩa vụ với đồng nghiệp bắt nguồn từ nghĩa vụ lợi ích dân tộc, tất tầng lớp nhân dân lao động Mối quan hệ khơng bó hẹp quan báo chí mà ý thức cố kết, tình đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn phải thể toàn thể cộng đồng nhà báo Tuy nhiên trường hợp cụ thể cs vấn đề cần phải tranh luận thẳng thắn chân thành, đối gay gắt để tìm chân lý khơng phải lý gây đồn kết, làm tính thống nhất, hòa thuận đơn vị quan báo chí Tình cảm đồng nghiệp u cầu thành viên nghề phải có ý thức giúp đỡ lần nhau, trao đổi thông tin với Điều quan trọng nhà báo phải tìm cách đưa tài liệu tòa soạn mình, sớm tốt để có thơng tin cơng bố Tóm lại, nhà báo Việt nam hoạt động quan đại chúng cán chuyên nghiệp cần đào tạo bồi dưỡng lực chun mơn Học hồn thành nhiệm vụ quang vinh nhung không thiếu khó khăn, phức tạp biết kết hợp hài hòa trình độ học vấn rộng rãi chun mơn hóa cao, phát huy khả khiếu làm báo phạm vi tập thể sáng tạo, trau dồi phẩm chất nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp  Tài liệu tham khảo: Baomoi.com- báo chí cách mạng cơng cụ tun truyền Đảng Nhà Nước Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang; Cơ sở Lý luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Google.com Nguyễn Quý Thanh - Xã hội học dư luận xã hội - NXB PGS.TS Lương Khắc Hiếu, Giáo trình Lý thuyết Truyền thơng, NXB Chính trị Quốc gia – thật, Hà Nội 2013 ... tượng truyền thông Các lý thuyết truyền thông Lý thuyết thâm nhập xã hội Lý thuyết học tập xã hội Lý thuyết xét đoán xã hội Lý thuyết giảm bớt không chắn Lý thuyết truyền bá Lý thuyết hành động lý. .. hội học, tâm lý học, ngơn ngữ học, trị học, điều khiển học lý thuyết thông tin - Là sở lý luận trực tiếp cho hoạt động báo chí - truyền thơng  Truyền thơng trực tiếp hoạt động truyền thơng... trò báo chí lĩnh vực trị Báo chí quan ngơn luận Nhà nước, tổ chức đoàn thể, diễn đàn nhân dân Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta quan tâm đến hoạt động báo chí, coi báo chí cơng

Ngày đăng: 26/10/2019, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan