1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn Cơ sở lý luận báo chí truyền thông

28 3,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 313,03 KB

Nội dung

Môn học Cơ sở lý luận báo chí truyền thông giúp cho sinh viên Biết được các vấn đề cơ bản bao gồm các khái niệm, lý thuyết phạm trù, lý thuyết chính của nội dung môn học như quan niệm chung về báo chí truyền thông, bản chất của hoạt động thông tin báo chí, công chúng báo chí và cơ chế tác động của báo chí, khái quát sự ra đời và phát triển của các loại hình báo chí, vai trò xã hội và các nguyên tắc hoạt động; hoạt động báo chí trong xã hội có giai cấp; vấn đề tự do và tự do báo chí; luật pháp với báo chí; chủ thể hoạt động báo chí và vấn đề đạo đức nghề nghiệp; lao động sáng tạo trong hoạt động báo chí; vấn đề hiệu quả và hiệu quả báo chí; trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo, các phương pháp nghiên cứu, thành tựu và sự phát triển của ngành truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại. Môn học trang bị cho sinh viên phương pháp khoa học trong cách đánh giá nhận xét hoạt động báo chí, cách phát hiện, nêu và giải quyết vấn đề một cách khách quan, công bằng và khoa học

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:

CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG

Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn

- Họ và tên: Dương Xuân Sơn

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào tiết đầu môn

học

- Địa chỉ liên hệ: như trên

- Điện thoại: Cơ quan: 04.5571306; 04.8581078 Mobile: 0913 594186

1.2 Tham gia giảng dạy:

- Họ và tên: Nguyễn Sơn Minh

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ khoa học Báo chí, giảng viên

Trang 2

2 Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học: Cơ sở lý luận báo chí truyền thông

- Tiếng Anh: Journalism and communication theories

- Mã môn học: JOU2001

- Số tín chỉ: 02

- Môn học: Bắt buộc

- Các môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận Báo chí truyền thông

- Các môn học kế tiếp: Các môn học chuyên ngành nghiệp vụ

- Các yêu cầu đối với môn học: Có hai loại giảng đường: Giảng đường lớn để học lý thuyết và phòng học nhỏ để chia lớp thành các nhóm: Tối đa 50 người, tối thiểu 20 người Phòng học phải có đầy đủ trang thiết bị, phương tiện giảng dạy: Máy vi tính, máy chiếu, màn hình …

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Lý thuyết: 16 giờ

+ Làm bài tập trên lớp: 04 giờ

+ Thảo luận: 06 giờ

+ Tự học xác định : 04 giờ

- Địa chỉ khoa/Bộ môn phụ trách môn học: P105 nhà A, khoa Báo chí,

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,

336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

3 Mục tiêu môn học

3.1 Mục tiêu chung:

- Kiến thức:

+ Biết được các vấn đề cơ bản lý luận và thực tiễn hoạt động báo chí

+ Biết được kiến thức sâu rộng của ngành học truyền thông đại chúng như: Quan niệm chung về báo chí, bản chất của hoạt động báo chí, đối tượng và cơ chế tác động của báo chí, khái quát về sự ra đời và phát triển; vai trò xã hội và các nguyên tắc hoạt động; công chúng và tính giai cấp của báo chí; tự do và tự

Trang 3

do báo chí; luật pháp với báo chí; chủ thể hoạt động báo chí và vấn đề đạo đức nghề nghiệp; trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo; hiệu quả báo chí; lao động sáng tạo trong hoạt động báo chí; nhà báo

+ Biết được sự thay đổi của xã hội, đặt biệt là xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế truyền thông đại chúng

+ Biết được về khu vực (Regions) và biết cách nhận biết thế giới một cách có phân tích khoa học

+ Biết được kiến thức để có thể phân tích, đánh giá, bình luận về những sự vật, hiện tượng phức tạp trong hoạt động báo chí

- Kỹ năng:

+Có các kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp và có thể phát triển được

+ Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề

+ Có kỹ năng làm việc với người khác

+ Có kỹ năng phát hiện, tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để dùng vào những mục đích riêng biệt; có các kỹ năng tự phát triển giữa xu hướng thay đổi

+ Kỹ năng biết vận dụng những kiến thức đã học áp dụng vào hoạt động thực tiễn

- Thái độ:

+ Sinh viên cần Biết được những kiến thức cơ bản về lý luận báo chí truyền thông để có nền tảng về lý luận cho việc tiếp nhận những kiến thức chuyên ngành tiếp theo

+ Vận dụng những kiến thức đã học một cách hợp lý vào từng hoạt động thực tiễn cụ thể: sáng tạo tác phẩm, chương trình, nghiên cứu khoa học

+Sinh viên cần có thái độ công bằng, minh bạch, khách quan, khoa học trong

Trang 4

3.3 Mục tiêu chi tiết môn học

Nội dung 1

Khái niệm

về Giai cấp

- Biết đƣợc nội dung

cơ bản khái niệm về giai cấp; tự do và tự

do báo chí

- Phân tích đƣợc khái niệm giai cấp là gì Tự

do và tự do báo chí là gì?

- Áp dụng đƣợc những kiến thức về bản chất của giai cấp,

tự do và tự do báo chí vào hoạt động thực tiễn của báo chí

- Biết đƣợc báo chí với các giai cấp xã hội

- Phân tích đƣợc báo chí với các giai cấp của

xã hội

- Áp dụng đƣợc mối quan hệ giữa báo chí với các giai cấp xã hội

- Phân tích đƣợc tính giai cấp của báo chí Việt Nam

- Áp dụng đƣợc những kiến thức về bản chất giai cấp của báo chí Việt Nam

- Biết đƣợc khái niệm

tự do và tất yếu, tự do

và tự do báo chí trong

xã hội có giai cấp

- Phân tích đƣợc nội dung tự do và tất yếu

Tự do và tự do báo chí

- Vận dụng những kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá tự

do và tất yếu Tự do

và tự do báo chí Nội dung 3

Pháp luật

và Báo chí

- Biết đƣợc những tri thức cơ bản, hệ thống

về pháp luật báo chí

và mối quan hệ của pháp luật báo chí với các luật khác

- Phân tích đƣợc nội hàm tri thức về báo chí truyền thông, hệ thống

về pháp luật báo chí

Mối quan hệ giữa báo chí và pháp luật

- Áp dụng đƣợc bản chất của truyền thông đại chúng Hệ thống luật pháp và pháp luật báo chí Mối quan hệ hữu cơ mật thiết giữa báo chí và luật pháp

Trang 5

- Biết được nội dung phương pháp quản lý nhà nước về báo chí

- Phân tích được nội dung và phương pháp quản lý nhà nước về báo chí

- Áp dụng được nội dung và phương pháp quản lý nhà nước về báo chí

- Biết được địa vị pháp lý của những chủ thể tham gia quan

hệ pháp luật báo chí

- Phân tích được địa vị pháp lý của những chủ thể tham gia quan hệ luật pháp báo chí

- Áp dụng được địa vị pháp lý của những chủ thể tham gia quan

hệ pháp luật báo chí Nội dung 4

- Phân tích được cơ sở pháp luật của báo chí

VN

- Cơ sở pháp luật của báo chí Việt Nam dựa trên nền tảng nào?

- Luật về chế độ báo chí năm 1957

- Phân tích được nội dung luật về chế độ báo chí VN năm 1957

- Áp dụng được những nội dung cụ thể về chế độ báo chí

VN năm 1957

- Biết được luật báo chí 1990 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật báo chí

1999

- Phân tích được nội dung cơ bản của luật báo chí 1990 và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật báo chí

1999

- Áp dụng được nguyên nhân luật sửa đổi và bổ sung một số điều của luật báo chí năm 1999

- Phân tích được quy định của pháp lệnh về bảo vệ bí mật nhà nước ngày 28/10/1991

- Áp dụng được nội dung của pháp lệnh

về bảo vệ bí mật nhà nước ngày

Trang 6

bí mật nhà nước ngày 28.10.1991

- Phân tích được “Quy chế hoạt động của báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngoài” Điều

30, điều 17b, chương V của luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật báo chí năm 1999

- Áp dụng được quy chế hoạt động của báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngoài

- Áp dụng được quy định của Bộ Văn hóa Thông tin về hoạt động của báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngoài

- Biết được quy chế hoạt động của báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngoài

- Phân tích những quy định của bộ Công

an và Bộ Ngoại giao nước ta về hoạt đông của các nhà báo nước ngoài tại Việt Nam Nội dung 6

- Đánh giá được những nội dung cơ bản của luật pháp quốc tế trong lĩnh vực báo chí truyền thông

- Áp dụng được luật pháp quốc tế trong hoạt động thông tin báo chí giữa các quốc gia, khu vực

Trang 7

- Biết đƣợc khái niệm

- Áp dụng đƣợc những nội dung cơ bản của luật pháp quốc tế trong lĩnh vực thông tin tuyên truyền, các quy định

có tính pháp quy của quốc tế về hoạt động báo chí

- Biết đƣợc nội dung

công ƣớc điện tín

quốc tế năm 1865

- Phân tích đƣợc nội dung của công ƣớc điện tín quốc tế năm

1865

- Áp dụng đƣợc nội dung cơ bản của công ƣớc quốc tế năm

1865 và các quy định khác

- Biết đƣợc tuyên

ngôn nhân quyền của

Liên hợp quốc năm

1998

- Phân tích đƣợc nội dung tuyên ngôn của Liên hiệp quốc năm

1998

- Áp dụng đƣợc nội dung của tuyên ngôn của Liên hiệp quốc năm 1998

Trang 8

- Biết được nội dung tuyên bố của Liên hiệp quốc năm 1970

về việc cấm dùng vũ lực và đe dọa bằng vũ trang đối với quyền tự quyết của các dân tộc, giải quyết mâu thuẫn bằng giải pháp hòa bình tôn trọng chủ quyền, không xâm phạm vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, hợp tác, tôn trọng quyền con người, cấm tuyên truyền chiến tranh

- Phân tích được những nội dung cơ bản về tuyên bố của Liên hiệp quốc năm 1970 và các văn bản khác của liên hiệp quốc trong hoạt động thông tin quốc tế

- Áp dụng được những nội dung của tuyên bố của Liên hiệp quốc năm 1970

và một số văn bản của liên hiệp quốc về hoạt động báo chí truyền thông

Nội dung 7

Hiệu quả

báo chí

- Biết được khái niệm

và hiệu quả báo chí, các thuật ngữ hiệu quả, kết quả, định nghĩa được hiệu quả

- Phân tích được nội hàm của kết quả hiệu quả báo chí

- Phạm trù của hiệu quả và hiệu quả báo chí

- Biết được yêu cầu

về hiệu quả của báo chí

- Phân tích được các yêu cầu cụ thể về nội dung và hình thức để báo chí Việt Nam đạt hiệu quả trong hoạt động

- Áp dụng được các yêu cầu để đạt hiệu quả ngoài định nghĩa của giáo trình

- Áp dụng được các khái niệm về yêu cầu hiệu quả báo chí

Trang 9

- Biết được cơ sở để đánh giá hiệu quả báo chí

- Phân tích được cách tính hiệu quả

- Áp dụng được cách tính hiệu quả hoạt động báo chí ngoài cách tính của giảng viên

- Đưa ra được cách tính hiệu quả báo chí một cách khoa học, logic

- Phân tích được các yếu tố cơ bản để tạo nên hiệu quả báo chí

- Phân tích được từng loại từng nhóm công chúng

- Áp dụng được đặc điểm tâm lý tiếp nhận thông tin báo chí

- Áp dụng được các phương pháp tiếp cận công chúng

- Phân tích được sự tác động và ảnh hưởng của khoa học công nghệ đối với hoạt động báo chí

- Áp dụng được xu hướng phát triển của khoa học công nghệ phục vụ cho sự nghiệp thông tin truyền thông

Trang 10

- Biết được hiệu quả

và quy luật tiếp nhận thông tin

- Biết được sự phát triển của các loạt hình truyền thông

- Phân tích được cơ chế tác động trong truyền thông hiện đại

Chỉ ra được sự bùng nổ thông tin hiện nay

- Áp dụng được những nguyên nhân, tác động tới hiệu quả báo chí

- Biết được sự tác động của xã hội tới hoạt động thông tin đại chúng

Sự lựa chọn thông tin của công chúng truyền thông

- Phân tích được nhu cầu thông tin của công chúng và sự đáp ứng của truyền thông báo chí

- Biết vận dụng theo

xu hướng vận động phát triển của truyền thông đại chúng

- Phân tích được tính đặc thù của lao động báo chí

-Chỉ ra được những đặc thù mới ngoài những đặc thù đã nêu Đưa ra được khái niệm của riêng mình

về tính đặc thù của lao động báo chí

- Biết được đặc trưng của lao động sáng tạo nghề báo

Tính thường xuyên và liên tục trong lao động sáng tạo

- Phân biệt được lao động sáng tạo trong nghề báo với các nghề khác

- Áp dụng được những đặc thù của lao động sáng tạo báo chí vào hoạt đông báo chí

Trang 11

- Phân tích được tính khách quan chân thật trong lao động sáng tạo tác phẩm báo chí

- Áp dụng được tính khách quan của lao động báo chí

- Biết được tính chính trị trong sáng tạo báo chí

- Phân tích tính chính trị trong hoạt động sáng tạo báo chí

- Áp dụng được tính chính trị trong sáng tạo báo chí

- Biết được tính thực tiễn trong sáng tạo báo chí

- Phân tích được tính thực tiễn trong lao động sáng tạo

- Áp dụng được tính thực tiễn của lao động sáng tạo báo chí

- Phân tích quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí

- Áp dụng được quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí

- Nêu được nội dung công tác báo chí

- Phân tích được nội dung chủ yếu của công tác báo chí

- Áp dụng được nội dung của công tác báo chí

- Nêu được sự sáng tạo tác phẩm

- Phân biệt sáng tạo báo chí với các sáng tạo khác

- Áp dụng được quy trình sáng tạo báo chí

Nội dung 13

Nhà báo

- Nêu được các khái niệm về nhà báo

- Phân tích được nội hàm thuật ngữ Nhà báo

- Chỉ ra được nhà báo, người làm báo

- Nêu được phẩm chất nghiệp vụ của nhà báo

- Phân tích được phẩm chất năng lực của nhà

- Áp dụng được phẩm chất năng lực nghề

Trang 12

4 Tóm tắt nội dung môn học

Môn học Cơ sở lý luận báo chí truyền thông giúp cho sinh viên Biết

được các vấn đề cơ bản bao gồm các khái niệm, lý thuyết phạm trù, lý thuyết chính của nội dung môn học như quan niệm chung về báo chí truyền thông, bản chất của hoạt động thông tin báo chí, công chúng báo chí và cơ chế tác động của báo chí, khái quát sự ra đời và phát triển của các loại hình báo chí, vai trò

xã hội và các nguyên tắc hoạt động; hoạt động báo chí trong xã hội có giai cấp; vấn đề tự do và tự do báo chí; luật pháp với báo chí; chủ thể hoạt động báo chí

và vấn đề đạo đức nghề nghiệp; lao động sáng tạo trong hoạt động báo chí; vấn

đề hiệu quả và hiệu quả báo chí; trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo, các phương pháp nghiên cứu, thành tựu và sự phát triển của ngành truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại

Môn học trang bị cho sinh viên phương pháp khoa học trong cách đánh giá nhận xét hoạt động báo chí, cách phát hiện, nêu và giải quyết vấn đề một cách khách quan, công bằng và khoa học

5 Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG 1 Vấn đề giai cấp và tự do báo chí

1 Báo chí với các giai cấp xã hội

2 Tính giai cấp của báo chí Việt Nam

3 Khái niệm tự do và tất yếu

4 Tự do báo chí trong xã hội có giai cấp

CHƯƠNG 2 Báo chí và luật pháp

1 Mối quan hệ giữa báo chí và luật pháp

2 Cơ sở pháp luật của báo chí Việt Nam

2.1 Luật về chế độ báo chí năm 1957

2.2 Luật báo chí và luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật báo chí năm

1999

Trang 13

2.3 Cơ sở pháp lý hoạt động báo chí của phóng viên nước ngoài tại Việt Nam

và phóng viên Việt Nam tại nước ngoài

3 Luật pháp quốc tế và hoạt động báo chí

CHƯƠNG 3 Hiệu quả báo chí

1 Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả báo chí

2 Yêu cầu về hiệu quả báo chí

2.1 Yêu cầu về nội dung

2.2 Yêu cầu về mặt hình thức

3 Cơ sở đánh giá hiệu quả báo chí

4 Những yếu tố tạo nên hiệu quả báo chí

4.1 Yếu tố chiến lược thông tin

4.2 Yếu tố con người

4.3 Đối tượng phục vụ của báo chí

4.4 Yếu tố phương tiện vật chất kỹ thuật

5 Công chúng với hoạt động báo chí

6 Hiệu quả báo chí và quy luật tiếp nhận thông tin

CHƯƠNG 4 Lao động sáng tạo trong hoạt động báo chí

1 Tính đặc thù của báo chí

2 Đặc trưng của lao động sáng tạo trong nghề báo

2.1 Tính thường xuyên và liên tục trong lao động sáng tạo

2.2 Tính khách quan trong sáng tạo

2.3 Tính chính trị trong sáng tạo

2.4 Tính thực tiễn trong sáng tạo

3 Quá trình sáng tạo sản phẩm báo chí

3.1 Giai đoạn 1: Xác định chủ đề và ý đồ cụ thể của tác giả

Trang 14

3.5 Giai đoạn 5: Hoàn thành tác phẩm

CHƯƠNG 5 Nhà báo

1 Khái niệm về nhà báo

2 Phẩm chất nghiệp vụ của nhà báo

3 Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo

6 Học liệu

6.1 Học liệu bắt buộc:

1 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang; Cơ sở Lý luận báo chí

truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004

2 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên), Cơ sở lý luận báo chí NXB Văn hóa Thông tin,

Hà Nội, 1999

3 Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí, đặc tính chung và phong cách, NXB

ĐHQG HN, 2000

6.2 Học liệu tham khảo:

4 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương: Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác báo chí xuất bản, Hà Nội, 1992

5 Ban Tư tưởng Văn hóa trung ương, Bộ Văn hóa Thông tin: Hội thảo nhà báo Việt Nam, tiếp tục thực hiện chỉ thị 22 – CY/TN của Bộ Chính trị khóa VIII

về đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002

6 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X

9 John Hohenberg: Ký giả chuyên nghiệp (Lê Thái Bằng và Lê Đình Diểu dịch

từ tiếng Anh) Hiệu đại Thư xã Sài Gòn, 1974

Ngày đăng: 06/01/2015, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w